Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng

168 117 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tập trung nghiên cứu một số tập thơ của Bùi Giáng đã được xuất bản và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam; đồng thời, hướng tới xác định những cảm hứng chủ đạo và đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng, góp phần đánh giá thơ Bùi Giáng- một thi sĩ được xem như một hiện tượng độc đáo trên thi đàn Việt Nam cuối thế kỷ XX. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Minh Kim ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ BÙI GIÁNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 ` MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bùi Giáng trường hợp đặc biệt độc đáo thi ca đại Việt Nam cuối kỉ XX Nhắc đến Bùi Giáng người ta nghĩ đến tượng mà tận hơm nhiều vấn đề hấp dẫn chưa tỏ tường Các nhà phê bình thống “chạm” đến ơng số lượng người u thích thơ ơng lại đơng đảo Báo chí có ghi chép lại đám tang ơng có tới hàng ngàn người tham dự, đám tang lớn kể từ sau năm 1975 Nhà thơ Huy Cận có lần bày tỏ lòng u mến với Bùi thi sĩ: Đơi lời thăm bạn thơ Thăm lòng tri kỷ Bao đến Tình thơ khơng hoen rỉ (Thân tình gửi anh Bùi Giáng) Dường xưa độc giả yêu thơ ông, đến với thơ ông tâm “kính nhi viễn chi” mà thơi Ai dễ dàng cảm nhận Bùi Giáng “rất Bùi Giáng”, Bùi Giáng “không giống ai”, chất Bùi Giáng riêng, độc đáo lại khơng đủ tự tin để lý giải cặn kẽ Chung quanh Bùi Giáng có vơ số giai thoại đáng nhớ lại dễ khiến người ta cảm thấy mơ hồ khó nắm bắt Trước có nhiều người viết Bùi Giáng phần lớn viết tản mạn đăng báo đăng tập san chuyên đề Bùi ` Giáng Hiện chưa có tài liệu nói đầy đủ tồn đời tác phẩm ơng nói chung nghiên cứu chuyên sâu thơ Bùi Giáng nói riêng Bùi Giáng tác giả khoảng sáu bảy mươi đầu sách đủ thể loại, từ văn thơ dịch thuật, từ giới thiệu tác giả tác phẩm nước bàn luận triết học phương Tây… Luận văn tập trung nghiên cứu số tập thơ Bùi Giáng xuất lưu hành hợp pháp Việt Nam Luận văn hướng tới xác định cảm hứng chủ đạo đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng, góp phần đánh giá thơ Bùi Giáng- thi sĩ xem tượng độc đáo thi đàn Việt Nam cuối kỷ XX Nghiên cứu Bùi Giáng thử thách khơng nhỏ chúng tơi thiết nghĩ điều nên làm để góp phần giải mã giới thiệu chân dung văn học đáng quan tâm thơ ca Việt Nam cuối kỉ XX Tìm hiểu ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ BÙI GIÁNG cách chọn để mở lối nhỏ hành trình tiếp cận thi sĩ tài hoa dị biệt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Khi tìm hiểu khảo sát nguồn tư liệu viết Bùi Giáng, nhận thấy số lượng công trình nghiên cứu Bùi Giáng cơng bố, xuất lưu hành hợp pháp Việt Nam khơng nhiều Về luận văn, chúng tơi có dịp khảo sát ba luận văn chọn Bùi Giáng làm đối tượng nghiên cứu, luận văn tiếp cận vấn đề góc độ khác Trong luận văn tốt nghiệp mình, với đề tài Bùi Giáng – ` Một đời, cõi thơ, năm 2000, Đinh Vũ Thùy Trang sống tiếng thơ Bùi Giáng thẩm âm người mong mỏi khách tri âm Luận văn biểu đạt Ngổn ngang nỗi niềm tâm sự: yêu quê hương, tuổi thơ hồn nhiên, nỗi buồn, tình yêu… thơ ông Bên cạnh đó, luận văn cảm thụ lý giải quan niệm nhà thơ giới người, với tiêu đề Khởi nguyên cõi tinh mật Và cõi tinh mật thơ ông gì? Là thực đầy ắp nhiên giới, giới hoài niệm, chiêm bao, nguyên lý mẹ, kinh thơ? Tựu trung lại, luận văn đến kết luận: cõi thơ u mật…thơ ngôn ngữ Bùi Giáng vốn viên mật , có lẽ “mẹ huyền nhiệm” cõi tinh mật sâu kín sau Kinh thơ, mà ơng có nguồn thơ thâm mật, trác tuyệt lấy từ cõi nguồn Phật giáo uyên nguyên (trang 52) Tất nhận định, nghiên cứu người viết giúp ta tiến thêm bước thâm nhập vào cõi thơ Bùi Giáng Luận văn mà khảo sát luận văn cử nhân tác giả Nguyễn Văn Quốc, với đề tài Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ thơ Bùi Giáng Ở luận văn này, phần gợi nhiều hứng thú có lẽ phần nghiên cứu hình thức ngữ thơ Bùi Giáng Đáng tiếc, phần lại không xây dựng thành tiêu đề riêng chưa nghiên cứu sâu Gần luận văn thạc sĩ với đề tài Thơ Bùi Giáng tác giả Trương Thị Mỹ Phượng bảo vệ thành công vào năm 2007 Tác giả cố gắng bao quát đề tài rộng Thơ Bùi Giáng việc sâu nghiên cứu hệ thống đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Bùi Giáng Tuy nhiên, phần kết luận cuối cơng trình nghiên cứu, dường tác giả lúng túng chưa đưa nhận định thực có sức nặng chân dung văn học độc đáo văn học Việt Nam kỉ XX Về sách, tính đến tháng 06 năm 2009, chúng tơi tiếp cận với bốn sách viết Bùi Giáng Có hai sách viết Bùi Thi Sĩ ` xuất cách vài năm quen thuộc với người quan tâm đến Bùi Giáng Đó Bùi Giáng tơi tác giả Hồ Công Khanh, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh in năm 2005 Bùi Giáng – thi sĩ kì dị tác giả Trần Đình Thu Nhà xuất Trẻ xuất năm 2005 tái lần thứ hai Tác giả Hồ Công Khanh sinh sống Đà Nẵng, tác giả Trần Đình Thu sống TPHCM Qua tiếp xúc trò chuyện với hai tác giả này, chúng tơi có hội hiểu thêm họ, tiếp cận thêm nhiều thông tin Bùi Giáng- người mà họ quan tâm dành nhiều tâm huyết để giới thiệu với độc giả khắp nơi Tác giả Hồ Cơng Khanh tự nhận người “cuồng si” Bùi Giáng người có nhiều kỉ niệm riêng tư với Trung Niên Thi Sĩ Bùi Giáng Bùi Giáng người ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống cách sống tác giả Bùi Giáng Hồ Công Khanh nhiều năm liền dày công sưu tầm, bảo quản gần đầy đủ tác phẩm Bùi Giáng, thuộc đủ thể loại, có tài liệu chưa xuất thức Việt Nam.Có thể nói khơng ngoa, Việt Nam bây giờ, Hồ Công Khanh số người gìn giữ “thư viện riêng” Bùi Giáng, tất lòng với tiền nhân Hồ Công Khanh chưa vắng mặt buổi lễ kỉ niệm, tưởng niệm cố thi sĩ Đây cách tác giả thể kính trọng ngưỡng mộ tài độc đáo Bên cạnh đó, Hồ Cơng Khanh nhà thư pháp có tiếng Trong Bùi Giáng tôi, Hồ Công Khanh trổ tài viết thư pháp nhiều tác phẩm thơ Bùi Giáng Còn tác giả Trần Đình Thu xuất thân nhà báo, cộng tác viên nhiều tờ báo TPHCM Sau Bùi Giáng- thi sĩ kì dị, Trần Đình Thu ấp ủ ý định có cơng trình nghiên cứu sâu thi sĩ Bùi Giáng Cả hai tác giả yêu mến người thơ ca Bùi thi sĩ, hai sách đời ` để thoả mãn cảm xúc thân tác giả , sau góp phần giới thiệu chân dung lạ đàn Việt Nam kỉ thứ XX Tác giả Hồ Công Khanh người viết sách chuyên nghiệp Cuốn Bùi Giáng sách lưu giữ kỉ niệm nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính học thuật Bùi Giáng Tác giả tìm thấy đồng điệu lớn lao với nhà thơ Cuốn sách gồm năm phần: Một vài cảm nhận thi sĩ Bùi Giáng, Thông lộ Bùi Giáng, Bùi Giáng- điều chưa nói hết, Bùi Giáng- người không đem trần gian giấu vào hạt bụi, Bùi Giáng- cội nguồn bí ẩn thơ ca Những viết Hồ Công Khanh nặng cảm nhận phân tích, phê bình thi phẩm Bùi Giáng Hồ Cơng Khanh tìm thấy bóng dáng cùa hành trình sống, hành trình thơ ca Bùi Giáng.Với tất lòng trân trọng tài niềm yêu kính nhân cách, tác giả Bùi Giáng tơi có gợi mở nhiều cho sâu nghiên cứu tìm hiểu thêm nhà thơ So với Bùi Giáng Hồ Công Khanh, sách Bùi Giáng- thi sĩ kì dị làm tốt vai trò cơng trình nghiên cứu nhiều mặt văn nghiệp Bùi Giáng Cuốn sách đời kế hoạch viết sách “phác hoạ chân dung nhà văn nhà thơ đời sống thường ngày lao động nghệ thuật Nó khơng phải sách phê bình văn học Nhưng đơi chỗ kết hợp việc phân tích tác phẩm để minh hoạ cho đời tác giả Tuy nhiên việc phân tích khơng q sâu sách phê bình” (Vài lời đầu sách) Cuốn sách chia làm hai phần, phần đầu dành cho viết Bùi Giáng, phần sau dành để tuyển chọn giới thiệu số thi phẩm tiêu biểu Bùi Giáng theo tiêu chí phân loại tác giả số Bùi Giáng trả lời vấn tờ báo Các thơ phần sau trích từ nhiều tập thơ Bùi Giáng xuất sưu tầm từ nhiều nguồn khác Phần đầu gồm gần ba mươi viết ` vào nhiều khía cạnh khác đời văn nghiệp Bùi Giáng Trần Đình Thu kể chuyện đời Bùi Giáng, kể tài viết sách với tốc độ kinh hồn, nguồn thi hứng dạt thơ ông, tác phẩm văn học dịch mang đầy tính tư tưởng triết lý…Có thể nói Trần Đình Thu bao quát rộng đề tài Bùi Giáng mà ông chọn để nghiên cứu Không dừng lại nghiên cứu phần nội dung tư tưởng tác phẩm Bùi Giáng, Trần Đình Thu có sâu vào Ngơn ngữ thơ Bùi Giáng- vốn mạnh dấu hiệu khiến Bùi Giáng lẫn vào với Trần Đình Thu nhận định dường Bùi Giáng “chơi” vốn ngơn ngữ khơng có ý thức vận dụng ngôn ngữ theo kĩ thuật để làm thành thơ Tác giả đề cập đến số cách “chơi” với ngơn ngữ Bùi Giáng: nói lái, vờn chữ… Chúng tâm đắc với đoạn mà Trần Đình Thu nhận định tồn văn nghiệp Bùi Giáng- thi sĩ tự khoác thiên hạ khốc cho danh xưng “nhà thơ điên”: “ Bản chất văn chương Bùi Giáng tổng hòa nghịch lý Trong cà rỡn có đau xót, bỡn cợt có nỗi ngậm ngùi, nghịch ngợm hồn nhiên trẻ thơ có uyên bác, điên loạn cuồng si cõi mộng bát ngát đẫm tình…Cái nét riêng khơng có được, khơng bắt chước khơng thể có người thứ hai” Trong năm 2008, để kỉ niệm mười năm ngày Trung Niên Thi Sĩ ( 1998 – 2008), có thêm hai sách Bùi Giáng Nhà xuất Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây phối hợp xuất Đó Bùi Giáng qua 99 giai thoại Huyền Li sưu tầm biên soạn, Bùi Giáng cõi người ta Đoàn Tử Huyến chủ biên Hai sách xuất thị trường vào khoảng cuối năm 2008 gây “cơn sốt” nho nhỏ cộng đồng độc giả yêu thơ ông Bùi Giáng 99 giai thoại sách đễ đọc và gây nhiều hứng thú Người ta tìm thấy giai ` thoại người chưa đặc biệt Từ người tiếp cận văn nghiệp Bùi Giáng người chưa đọc qua tác phẩm ơng tìm thấy thú vị đọc tập sách mỏng Cuộc đời Bùi Giáng bao phủ số lượng không đếm giai thoại mà người ta rõ thực hư Con số 99 số tương đối, mang tính giới hạn để làm hấp dẫn thêm “một tượng lạ, nói, độc vơ nhị, Bùi Giáng” Bùi Giáng cõi người ta cơng trình biên soạn nghiêm túc, tập hợp số lượng lớn nghiên cứu Bùi Giáng từ trước đến nay, từ nhiều nguồn khác Mỗi nhà nghiên cứu chọn cho khía cạnh tâm đắc để nhìn người phê bình, nhận định văn nghiệp Bùi Giáng Cuốn sách thuộc vào loại đầy đặn chu mà mang tính học thuật cao số cơng trình nghiên cứu Bùi Giáng xuất hợp pháp từ trước đến Việt Nam Về nguồn tài liệu khác sách, báo mạng internet, nhận thấy thông tin Bùi Giáng đa dạng đáng lưu tâm, đòi hỏi người nghiên cúu phải có kĩ thẩm định chọn lọc thơng tin để nhìn nhận Bùi Giáng cách khách quan khoa học Tuy sách viết bề Bùi Giáng khơng có nhiều viết đăng báo, tạp chí mạng internet lại phong phú đa dạng, viết từ trước sau năm 1975 Đầu tiên giai phẩm Văn, số đặc biệt nhà thơ Bùi Giáng tháng năm 1973, đăng hàng loạt viết: Bùi Giáng, hồn thơ bị vây khổn – Thanh Tâm Huyền, Thi ca tư tưởng – Tuệ Sỹ, Bùi Giáng cố quận – Nam Chữ, Bùi Giáng cải lương ca – Cao Huy Khánh, Bùi Giáng đường cố hương – Trần Hữu Cư, Ẩn ngữ cung bậc thi ca – Thục Khư, Chung quanh vấn đề Bùi Giáng – Trần Tuấn Kiệt Phần lớn viết ` cố gắng độc đáo sáng tác nhà thơ, bình diện ngơn ngữ tư tưởng Có người, chí đồng thuận cách đánh giá, gọi ông thiên tài, thiên tài tự hủy ghê gớm thi ca Việt Nam đại Có người đánh giá cao đọc tác phẩm Thi ca tư tưởng ông, cho ông người mở Hội thoại Tại thể Tồn sinh Lịch sử, mượn ý M Heidegger, Wozu Dichter để ngợi ca: Trong thời đại đêm tối cõi đời, vực sâu không đáy cõi đời phải thể nghiệm kiện tận miên bạc bình sinh Mà muốn vậy, điều cần thiết phải có vài kẻ đạt tới chỗ tận vực sâu không đáy (Tuệ Sĩ – Thi ca tư tưởng – Giai phẩm Văn – tháng – 1973 – trang 27) Tìm hiểu tác giả, liệu dừng mức độ tham khảo Đến năm 1997, tạp chí Thời Văn, số 19, số đặc biệt nhà thơ Bùi Giáng, xuất số bút phê bình mới: Đơi nét thi sĩ Bùi Giáng – Phạm Văn Hạng , Tản luận Bùi Giáng – Ban biên tập báo, Bùi Giáng – Cuộc đùa vui ngôn ngữ - Vũ Đức Sao Biển, Mượn lời anh Sáu Giáng – Nguyễn Lương Vy, Bùi Giáng – Đào Hiếu, Bùi Giáng – Đi vào cõi thơ – Trần Hữu Dũng, Nguyên khởi cõi tinh mật Bùi Giáng – Khiêm Lê Trung, Thử lần đối diện với thơ người thơ Bùi Giáng – Trương Vũ Thiên An, Mùa xuân thơ Bùi Giáng – Hồ Ngạc Ngữ, Bùi Giáng với Ly Tao – Bửu Khánh Hồ, Vài cảm nghĩ Bùi Giáng – Nhất Thanh, Bùi Giáng – Thi sĩ kỳ dị - Huỳnh Ngọc Chiến… Đọc qua viết này, tơi thấy có điểm nhìn quen thuộc viết trước vài điểm Cách nhìn giới văn nghệ thơ Bùi Giáng nhìn chung nghiêng tư tưởng ngơn từ Tuy nhiên, số bút có phần dè dặt tiếp cận giới thơ ca Bùi Giáng Họ có nhìn cẩn trọng , đồng Bùi Giáng tượng độc đáo văn học, tượng khó ` nắm bắt thấu hiểu cách xác Vẫn lời khen tặng, bớt phần dị thường Ta thử điểm lại: Bùi Giáng tượng thơ phức tạp miền Nam trước 1975… Có thể nói đời ơng tận hiến cho thơ thơ (Khiêm Lê Trung – Nguyên khởi cõi tinh mật Bùi Giáng – trang 45) Có nhiều người viết thơ Bùi Giáng – ông gọi tài hoa, ông người nghỉ thơ, thở thơ, thơ, đứng thơ, nghĩ thơ, làm thơ (Trần Hữu Dũng – Bùi Giáng – Đi vào cõi thơ – trang 43) Chưa có dám sống dám chết cho thi ca nhu Anh Và nói Anh trường hợp lịch sử thi ca Việt Nam (Nguyễn Lương Vỵ - Mượn lời anh Sáu Giáng – trang 42) Thêm vào hành trang cho chuyến du hành tơi vào cõi thơ Bùi Giáng, đánh giá có sắc thái song hành lời đề tặng phê phán: Hiện tượng Bùi Giáng tượng thi ca hay tư tưởng mà tượng phá hủy… Toàn suy nghĩ ông tập hợp khát vọng vụn vặt tình lẽ tử sinh… Hễ dính dáng tới tình, tới chuyện tử sinh ông khen, bất chấp hay dở, cũ mới, lớn bé, bất chấp người ơng A bà B mà ơng tình cờ nhặt hứng Đủ thấy “Thi ca tư tưởng” phê bình nhận định ngẫu hứng vừa sâu sắc vừa ba phải tào lao đến cở (Đào Hiếu – Bùi Giáng – trang 40) Những góc nhìn góp phần khơng nhỏ q trình tìm hiểu đầy đủ đường thơ đầy phức tạp thí sinh Bùi Giáng Và gần nhất, báo Thanh niên, số báo tháng , năm 2005, trang Văn hóa nghệ thuật, tiêu đề Bùi Giáng – Thi sĩ kỳ dị, cho đăng tải nhiều kỳ viết người thơ Bùi Giáng Nhìn chung, viết phần lớn nghiêng thơng tin tính nghiên cứu, học thuật Nếu dùng cơng cụ tìm kiếm thơng tin phổ biến nhất, nhanh hữu hiệu “Google” để search từ khoá (key) liên quan đến ` nhĩ Bùi Giáng: ngẫu nhĩ mông lung, em từ ngẫu nhĩ đa mang, nơi lần ngẫu nhĩ, hôm ngẫu nhĩ thấy người phố hoa, ngẫu nhĩ hồng bay em ạ, khép mắt nhớ lần ngẫu nhĩ, em từ vạn thuở long đong – gặp anh ngẫu nhĩ thuận tòng chịu chơi… Lúc cõi nhớ đầy cảm xúc, lúc dòng hồi tưởng mơng lung, lúc nỗi hoan hỷ, lúc suy tư triết lý…, ngẫu nhĩ nhà thơ đặt người luôn trạng thái tương giao Con người không bị tách khỏi sống Hơn nữa, ngẫu nhĩ tùy thuận, tùy duyên nhà Phật, ngẫu nhiên tất nhiên triết lý tư biện chứng Vậy thì, ngẫu nhĩ đáng đặt kho lưu trữ ngôn ngữ dân tộc Và cuối ngôn ngữ đẹp: Ta nhặt nhành mai đá Và trao cho nham thạch phiêu bồng … Về tuế nguyệt bước ngao du tận tụy Người có nghe tang hải réo vơ thường (Hồng vẽ bóng-Mưa nguồn) Mai sau hẹn với ban đầu Chờ ngõ khác ngó màu nguyên xuân (Hẹn ước-Mưa nguồn) Mở mắt bên người tơi chẳng biết Màu sau có rộng bên Bùi Giáng có nhiều dạng thức ngơn ngữ dẫn ta đến đẹp cảm xúc nghệ thuật văn chương Đó kiểu ngơn ngữ cách điệu, ` bước chân vũ điệu lạ thường mà giai điệu thóat từ nhịp tim nhà thơ biết yêu trân trọng giá trị sống Có người gọi xoang điệu hào hoa, vũ điệu balet… lại muốn đặt tên gọi khác: ngơn ngữ cảm xúc thẩm mỹ bay bổng, tuyệt vời Phong cách Bùi Giáng toát từ giới nghệ thuật thơ Thơ Bùi Giáng giới riêng, giới thơ cổ điển hôm Thế giới nghệ thuật kết hợp với tư tưởng, tâm thức hiển ý thức, câu chữ thật nói lời vơ ngơn, trộn lẫn tài hoa bi thương, thực tướng hư huyễn Tiếng Việt trở nên sang trọng phong phú vô cùng, câu thơ trùng trùng nghĩa, chữ gợi chữ chữ thai nghén nghĩa mới, nghĩa gọi tâm, tâm lay động thái hứ, vang vọng vào vô biên Bùi Giáng có nhiều thơ hay, khơng câu thơ hay “Dù nữa, Bùi Giáng tạo mẫu ngông thời đại, sáng tạo kiểu say sưa chán đời kỷ XX, khác vớ Nguyễn Khuyến kỷ XIX Tản Đà đầu kỷ XX” Đó kết luận Tự điển văn học 3.3 GIỌNG ĐIỆU 3.3.1 Giọng đối thoại Khi Bùi Giáng làm thơ, ông thường hay “gửi” đến Vì thơ dường trò chuyện vơ hình người gửi người nhận Với ơng, làm thơ, bình thơ đối thoại Đối thoại với trời đất thiên nhiên hoa cỏ bốn mùa, đối thoại với người kim cổ Đông Tây, đối thoại với thân Trong vần thơ ơng, khơng lần Bùi Giáng Hỏi tên biển xanh dâu Hỏi quê mộng ban đầu xa ` Gọi tên hai ba Đếm diệu tưởng đo nghi tâm ( Ngày tháng ngao du) Đó đối thoại không theo lệ thông thường : Người thi sĩ xuất chúng xuất thần thường có phong thái khác thường Họ nói mà nói nhiều Họ nói nhiều mà hỗ chẳng hết Họ nói cho họ mà nói hết cho người Nói cho người mà hội chẳng bận tâm tới chuyện thiên hạ nghe chẳng nghe (Bài viết bình thơ Tuệ sĩ – Đi vào cõi thơ) Cuộc đối thoại đó, khơng phải lúc thành công Sầu si độn thập dư niên Liễu nhập tàn hồng cộng nhứt thiên Di mạn tằng du văn khiệp ý Hàn thiền hý lộng lục thương thiên - Cơ phì cười ? - Vâng cháu phì cười - Phì cười chuyện chi ? - Bác làm thơ có trời mà hiểu Có quỷ ma mà hiểu - Nhưng tơi xin tặng cơ… - Tặng cháu để làm Khổ cho cháu đành mà khổ ln cho bác - Sao gọi khổ cho bác ? Sao gọi khổ cho cháu đành ? ` - Khổ cho cháu đành có nghĩa : người ta tặng cho mình chẳng hiểu đâu vào đâu cả, có phải khổ khơng ? Sự tình thật dễ hiểu Còn khổ ln cho bác ? Ấy có nghĩa : đem tặng cho người ta mà người ta khơng hiểu, người ta bực bội, người ta khổ, khổ theo Sự tình thật dễ hiểu - Té (Ngày si độn – Ngày tháng ngao du) Hoặc, thi nhân đối thoại với thiên nhiên vạn vật khơng thành, : Nếu có khiếm khuyết, thiếu sót đáng tiếc, nơi ta, khơng phải nơi rừng biển Lòng ta khơng đủ rộng để đón nhận núi rừng (Ngày tháng ngao du) Và, đối thoại dội : Kẻ say mê "Đoạn trường tân thanh" ơng Nguyễn Du, kẻ khó mà trường thọ (Sở dĩ nhiên – Ngày tháng ngao du) Thơ Bùi Giáng đàm thoại miệt mài, vơi câu hỏi liên tục câu trả lời khơng rõ rệt, mong lung phổ quát, "Tặng Mã Giám Sinh" (Bùi Giáng.193): "Hỏi tên biển xanh dâu "Hỏi quê ? mộng ban đầu xa "Gọi tên ? hai ba "đếm diệu tưởng đo nghi tâm Cuộc vấn hỏi này, dù xuất xứ từ ai, mang lại hồi âm mơ hồ bất tận, liên can tới tượng biến đổi liên tục Dù vĩ đại trường kỳ đến mấy, biến đổi hữu ý thức tâm thức thi nhân nhân sinh quan vũ trụ quan luôn khác biệt khiếm khuyết Trước hết, biến cách hay "sái diện" (BG.5) "ta" nơi Bùi Giáng theo diễn tiến kết cấu qua thể hủy tạo hay phá thể ` (déconstruction-défiguration) đa diện đa trạng Đó trào lực có khuynh hướng vừa ly tâm, vừa hướng tâm, nhằm phá vượt hai chiều biên giới thể, để chủ thể trở thành khách thể, "ta" trở thành "khơngta", thành "mình", thành "em", ngược lại, tách-nối vô định bao quát liên hệ tới nhân thể, câu: Nhìn em thể nhìn người Nhìn người thể nhìn ta Tự nâng cốc rót rót vào (Bùi Giáng, 1995) hoặc: Nhớ quên người nhớ quên người Tầm sương sái diện người ta (Bùi Giáng.1995) Đặc biệt tương người "láng giềng": vị thứ tha nhân, vừa xa lạ, vừa gần gũi, bên hàng rào, lại bên cạnh vách tường, sống giáp ranh mảnh "ta" chia cách, luyến tiếc tâm giao: Láng giềng tâm ta với Trong quan niện tách-nối này, thi nhân có lúc cảm thấy bớt lẻ loi, đỡ đơn, có khả "khuếch xung" thành thân phận khác Nhờ đó, thi nhân thẩm thấu cảnh đa thể, mâu thuẫn với mình: sống hộ người khác; sống qua người khác; sống-bên-cạnh lạc lõng thân Cũng sống khơng sống, đơi chi cảm giác, quan niệm hai bề Đó viễn tượng "trùng khơi" qua thể trạng tư khác thành trào lực dây ` chuyền tiếp nối Ngay với thể, "sái diện" "ta" tượng "điệp trùng" nhân cách, thể qua tâm thức ấn tượng đa diện từ thân Cái "ta" ln ln mơi trường xung đột gặp gỡ tâm trạng tỉnh say, điên cuồng sáng suốt, vui buồn, lẫn lộn Đơi tình, tỉnh điên tiếp ứng cách kỳ diệu để trở thành thứ "tình điên chơi vơi" so với "tình không điên" đầy hỗn mang tĩnh loạn nơi, lúc Đảo điên lại tách biến thành "cuồng mộng" , thành "niềm vui vô hạn" "niềm đau vô lượng" (trong thể luân phiên hư hư thực thực: "Vui giả buồn" Sự sái diện ta đảo điên đơi song song với tượng "khuếch xung" phản "khuếch xung", qua giai đoạn so sánh hay ám dí dỏm sau: Điên cuồng mà tưởng nên thơ Cuồng điên mà tưởng làm thơ thần Phải lời tự mỉa mai (phản khuếch xung), hay tự tâng bốc (khuếch xung), nói đúng, sai, biết thi nhân điên hay không điên, thơ hay thẩn, thần hay ngợm ? Sự "sái diện", "điệp trùng" "khuếch xung" "ta" thơ Bùi Giáng, khơng có tính cách nhân, liên hệ tới ta khơng-ta, mà thẩm thấu xuyên qua giới sinh vật, qua thiên nhiên, vòng "trùng sinh thái thậm" Có lúc thi nhân muốn truy dụng phong độ "tuổi cọp" để đủ lãnh "giữ mộng đười ươi" theo "ngựa núi đá đầu thai" Cũng có lúc thi nhân thu kết vũ trụ, thấy "mưa gió thân", nghe "mùa Sự "sái diện", "điệp trùng" "khuếch xung" từ nhân sinh quan tới vũ trụ quan luôn ám ảnh Bùi Giáng thi nhân phải lên: ` Từ sau Trẫm đau đớn thiết tha Và khơng biết Nhưng tách-biến phá thể siêu hình khơng hồn tồn đưa đến khước từ nhân cách tự hủy tư tưởng, mà lại có ích dụng chức làm rẫy mở đường phóng toả, nhằm truy dụng "ngõ ban sơ", thể tìm kiếm "dấu" tích nguồn gốc xa xưa; để tìm lại huyền sử "trang phai cỏ" Nguồn gốc thể ta ta Bùi Giáng gọi chung quê quán "mộng ban đầu xa", "cố quận" vừa thực thể hình thức tương tự "phố cũ", "viễn phố", vừa trừu tượng quan niệm "nguyên thủy không gian thời gian vô tận, "nghìn xa vắng “ phảng phất mơ hồ tiềm thức nhân loại 3.3.2 Giọng đùa Thơ Bùi Giáng, từ thuở đầu rong chơi, lãng mạn, tinh nghịch, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ln ln lời vấn đáp lẩn thẩn ý nghĩa đời, lẽ tồn sinh, chuyện phù du, dâu bể, ẩn khuất dục tình khép mở Xn Hương: Cá ngồi khe có nhiều Cồn lau cỏ lách có hoang liêu Em có hỏi ri Nhắm mắt đưa chân có bận liều (Bờ trần gian) hoặc: Bỏ hai chân xuống vùng Nước truông thu rừng xuống khe (Bỏ hai chân) ` Thơ Bùi Giáng tự nhiên mang phong vị hài hước, hóm hỉnh Triết lý chơi kiếm tìm ngơn từ Bùi tiên sinh cuối lại chữ "vui thơi mà!" ngỡ hiểu ` KẾT LUẬN Bùi Giáng tượng độc đáo thi đàn văn học dân tộc, cụ thể địa phận miền Nam vùng bị giặc tạm chiếm, vào nửa cuối kỷ XX Xác định vị trí tác giả phải đặt họ vào thời đại mà họ sống, xét đóng góp tích cực họ văn học nước nhà Luận văn tham vọng xây tòa nhà to lớn cho thơ Bùi Giáng, thật, nhà thơ xứng đáng có chỗ đứng vững lòng người u thơ Thơ ơng, lời khen tiếng chê có đủ Để cảm nhận xác hồn thơ Bùi Giáng, bạn đọc cần phải gạn đục khơi trong, khách quan khoa học đánh giá nhận định người văn nghiệp Bùi Giáng Thật khó để có Bùi Giáng chung cho tất người, nhiên, Bùi Giáng, hẳn tên tuổi xứng đáng tượng Trong tập Mưa nguồn, Bùi Giáng có viết: Em kỷ sau Nhìn trăng có thấy ngun màu khơng Ta gửi lại đơi dòng Lá rơi có dội sương mù Bùi Giáng Nhưng vầng trăng ông để lại nguyên màu sơ thuỷ Những hoa cồn hay dòng chữ mà ơng để lại cho đời thấp thống bóng sương mù thi ca, hồn nguyên tiêu ngày cũ Mãi mãi, chúng để ngân lại lòng ngưởi u q ơng tiếng gọi trở Trở bến sơ đầu mưa nguồn ngày cũ, ca quần dảo hoang vu, lời cố quận mịt mù gang tấc Hẳn nhiều lần tồn sinh mình, Bùi ` Giáng nhận thấy quê hương ông, cố quận ông không xưa Dù quê hương hay cố quận hiểu ơng “chết nhiều lần trận sống”, đời này, nhiều lúc ơng lạc lối Bởi thế, để tìm đường đường xưa lối cũ Hồn Nguyên Tiêu, có lẽ người thi sĩ tìm tìm vào chiêm bao: Hỗn mang hiên nhà Bây cố quận tên chiêm bao ( Rưọu uống, Mưa nguồn ) Bùi Giáng vào cõi thiên thu vĩnh biệt, thân ngũ uẩn trả cho cát bụi: Bỏ trăng gió lại cho đời Bỏ ngang ngửa sóng lời hẹn hoa? (Mắt buồn - Mưa nguồn) Nhưng tinh thần tư tưởng nhà thơ thật sáng láng bao la, dù biết trần gian phiền não, tối tăm, khổ đau mà vui vẻ NGUYỆN vào cõi người: Tôi tiếc thương trần gian mãi Vì nơi sống đủ vui sầu (Phụng Hiến - Bùi Giáng) ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Giáng-Mưa nguồn-NXB Văn học 2002 Bùi Giáng -Lá hoa cồn-NXB Sài Gòn Bùi Giáng -Ngàn thu rớt hột-Màu hoa ngàn Bùi Giáng -Bài ca quần đảo-Nguyễn Đình Vượng-1973 Bùi Giáng -Sa mạc phát tiết-NXB An Tiêm-Saigon 1963 Bùi Giáng -Đêm ngắm trăng-NXB Trẻ TPHCM-1997 Bùi Giáng -Chớp biển-Saigon-Anaheim-Koln 1996 Bùi Giáng -Mười hai mắt-NXB Văn học 2000 Bùi Giáng -Mưa nguồn hòa âm-Saigon 1973 10 Bùi Giáng -Như sương-NXB Trẻ Tp HCm 1998 11 Bùi Giáng -Rong rêu-NXB Đà Nẵng 1995 12 Bùi Giáng -Thơ vơ tận vui-NXB Thuận Hóa 2004 13 Bùi Giáng -Thi ca tư tưởng-NXB Ca dao Saigon 1969 14 Bùi Giáng -Ngày tháng ngao du-NXB An TIêm Saigon 1971 15 Bùi Giáng -Đi vào cõi thơ-NXB Ca dao Saigon 1969 16 Bùi Giáng -Mùa thu thi ca-NXB An Tiêm Saigon 1970 17 Bùi Giáng -Một vài nhận xét Truyện Kiều, Phan Trần, Thúy Vân, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm, Quan âm Thị Kính, Bà Huyện Thanh Quan-NXB Hội nàh văn 1998 18 Bùi Giáng -Martin Heidegger tư tưởng đại-NXB Văn học 2000 19 Đinh Vũ Thùy Trang-Bùi Giáng, đời, cõi thơ-luận văn thạc sĩ 2000 ` 20 Nguyễn Văn Quốc-Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ thơ Bùi giáng-luận văn cử nhân 2004 21 Trương Thị Mỹ Phượng, Thơ Bùi Giáng, Luận văn thạc sĩ văn học, 2007 22 Giai phẩm Văn-Số đặc biệt nhà thơ BG tháng 5/1973 23 Tạp chí Thời Văn-số đặc tuyển thi sĩ BG số 19, tháng 6/1977 24 Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng-NXB Trẻ TpHCM 1999 25 Trường Vũ Thiên An-Thử lần đối diện với thơ người thơ Bùi Giáng-Tạp chí Kiến thức ngày số 41, trang Chân dung văn học 26 Sư nữ Trí Hải-Thơng điệp thơ-Bài nói chuyện buổi tưởng niệm thi sĩ Bùi Giáng tịnh thất TH VVạn Hạnh 8/10/1998 27 TS Nguyễn Công Lý, ThS Đặng Ngọc Như-Thơ Bùi Giáng: Đơi điều cảm nhận-Tạp chí Nha Trang số 81, tháng 6/2002 28 Trần Trung Phượng- Bùi Giáng,kẻ đùa giỡn với tư tưởng-Báo Tia sang số 61 29 Trần Đình Thu-Một lực phi thường kẻ súôt ngày rong chơi-Bài thơ lạ lung anh chăn bò-Dịch giả tài hoa nhưung khơng bình thường-Ngày tháng ngao du-Văn chương Bùi Giáng sách đầu tiên-Những người phụ nữ đẹp thóat trần- Bùi Giáng có phải người điên không-Báo Thanh niên số tháng 3/2005 30 Đặng Tiến-Thơ hạnh phúc- Bùi Giáng nguồn xn-Hòai vọng tìm thiên tính người-Báo Thanh Niên số tháng 3/2005 31 Cung Văn Nguyễn Vạn Hồng-Bàng Giúi tiên sinh-Phóng túng hình hài, ngang tang tính mệnh-Báo Thanh Niên số tháng 3/2005 ` 32 Hòang Kim-Ngây thơ cõi người ta-Thăng hoa cuối đời thư tình chưa công bố-Báo Thanh Niên số tháng 3/2005 33 Nguyễn Khắc Mai-Nén hương thắp cho chàng Bội Lan đạiBáo Tuổi trẻ chủ nhật 18/10/1998 34 Trần Huệ Hiền –Bùi Giáng,viên ngọc quý 35 Tần Hòai Dạ Vũ- Bùi Giáng lại 36 Từ điển văn học-NXB Thế giới 2004 37 Biên tập dựa theo tài liệu Ủy ban thống trung ương Tổ văn học miền Nam-Viện văn học-Vài nét tình hình chung tình hình văn học vùng tạm chiếm miền Nam Việt Nam 38 Huy Tâm-Những hàng châu ngọc thi ca đại ( 19331963)-1969 39 Phan Cự Đệ chủ biên-Lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX-NXB Đà Nẵng 40 Bọn Nhân Văn Giai Phẩm trước tòa án dư luận-NXB Sự Thật 1959 41 Minh Huy-Những khuynh hướng thi ca Việt Nam (1932-1963)Lãng mạn-Tượng trưng-Tả thực-Hiện sinh-1962 42 Phần đóng góp văn học miền nam bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới-NXB Lửa Thiêng 1975 43 Tạ Ty-Mười khuôn mặt văn nghệ-NXB Kim Lai 1970 44 Tủ sách Khoa Ngữ Văn-báo chí ĐH KHXH-NV TPHCM –ThơNghiên cứu-Lý luận-Phê bình-NXB ĐHQG TPHCM 2003 45 Hà Minh Đức-Thơ vấn đề thơ Việt nam đạiNXB Giáo dục 1998 46 Trần Đình Sử-Những giới nghệ thuật thơ-NXB ĐHQG Hà Nội 2001 ` 47 Từ di sản-NXB Tác phẩm mới-Hội nàh văn Việt Nam-Hà Nội 1981 48 Phương Lựu-Về quan điểm văn chương cổ Việt Nam-NXB GD 1985 49 Đỗ Văn Hỷ-Người xưa bàn văn chương-NXB KH XH Hà Nội 1993 50 Trầ Trọng Đăng Đàn-Văn học thực dân Mỹ miền Nam năm 1954-1975- NXB Sự Thật 1991 51 Roman Jakobson-Cao Xuân Họa dịch-Ngôn ngữ thi ca 52 Thế Phong-Chiêu niệm bốn nhà văn Saigon 1969 53 Những nhà văn hôm nay-NXB Nhà văn Việt Nam 1969 54 Phương Lựu-Từ văn học so sánh đến thi học so sánh-NXB Văn học Hà Nội 2002 55 Đỗ Đức Hiếu-Đổi đọc bình luận-NXB Hội nhà văn Hà Nội 1999 56 Nguyễn Đăng Điệp-Giọng điệu thơ trữ tình-NXB Văn học 2002 57 Phan Ngọc-Cách giải thích văn học ngơn ngữ-NXB Trẻ 2000 58 Phương Lựu-Tiếp tục khơi dòng-NXB Văn học 2001 59 Tzvetan Todorov-Đào Ngọc Chương dịch-Mikhail BakhtinNguyên lý đối thoại-NXB ĐHQG TpHCM 2004 60 Hòang Ngọc Hiến-Văn học… gần xa-NXB GD 2003 61 Trần Đăng Xuyền-Nhà văn thực đời sống vào cá tính sang tạo-NXB Văn học 2002 62 Nguyễn Thanh Hùng-Đọc tiếp nhận văn chương-NXB GD 2002 ` 63 Trần Đình Sử-Một số vấn đề thi pháp học đại-Bộ GD ĐT-Vụ GV hà Nội 1993 64 Bùi Văn Nguyên-Hà Minh Đức-Thơ ca Việt nam hình thức thể loạii-NXB ĐHQG Hà Nội 2003 65 Nguyễn Bá Thành-Tư thơ tư thơ Việt Nam đạiNXB Văn học 1996 66 NGô Văn Phú-Chuyện văn chuyện đời-NXB Lao Động Hà Nội 2004 67 Thơ Mới 1932-1945 tác giả tác phẩm-NXB Hội nhà văn 1998 68 Tạp chí Sáng tạo-số 1,2,3(1956), 4,5(1957),16-27(1958), 2831(1959), 17(1960) 69 Tạp chí Nghiên cứu phê bình Văn học số 1(1967),5,6(1968),110(1972) 70 Nguyễn Dược-Trung Hải-Sổ tay địa danh Việt Nam-NXB GD 2005 71 Trần Thái Đỉnh –Triết học sinh -NXB SG 1969 72 Nguyên Sa-Một hồng cho văn nghệ-NXB Trình bày 1969 73 Đinh Hùng-Đốt lò hương cũ-NXB Lửa thiêng 1971 74 Nguyên Sa-Mây bay đii-NXB Trí Dũng 1967 75 Nguyên Sa-Thơ-NXB K.D 1963 76 Vũ Hòang Chương-Ta đợi em từ ba mươi năm-NXB An Tiêm 1971 77 Trần Hữu Tá-Nhìn lại chặng đường văn học-NXB TPHCM 2000 ... Luận văn mà khảo sát luận văn cử nhân tác giả Nguyễn Văn Quốc, với đề tài Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ thơ Bùi Giáng Ở luận văn này, phần gợi nhiều hứng thú có lẽ phần nghiên cứu hình thức ngữ thơ. .. tới xác định cảm hứng chủ đạo đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng, góp phần đánh giá thơ Bùi Giáng- thi sĩ xem tượng độc đáo thi đàn Việt Nam cuối kỷ XX Nghiên cứu Bùi Giáng thử thách khơng nhỏ chúng... thi sĩ Bùi Giáng – Phạm Văn Hạng , Tản luận Bùi Giáng – Ban biên tập báo, Bùi Giáng – Cuộc đùa vui ngôn ngữ - Vũ Đức Sao Biển, Mượn lời anh Sáu Giáng – Nguyễn Lương Vy, Bùi Giáng – Đào Hiếu, Bùi

Ngày đăng: 17/01/2020, 17:24

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÙI GIÁNG

    • 1.1.VÀI NÉT VỀ CON NGƯỜI

    • 1.2 SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONGTHƠ BÙI GIÁNG

      • 2.1 THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG THƠ BÙI GIÁNG

      • 2.2 THIÊN NHIÊN TRONG THƠ BÙI GIÁNG

      • 2.3 TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI GIÁNG

      • 3.1.2 Các thể thơ khác

      • 3.2 NGÔN NGỮ THƠ BÙI GIÁNG

        • 3.2.1 Các lớp ngôn từ nổi bật trong thơ Bùi Giáng

        • 3.2.2 Các biện pháp nghệ thuật nổi bật

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan