Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du

208 194 2
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án với các mục tiêu nghiên cứu: tổng hợp kết quả nghiên cứu của những người đi trước về thơ chữ Hán Nguyên Du, ghi nhận những nét khái quát đã được nêu ra; bước đầu thể nghiệm hướng tiếp cận mới giúp khám phá hiểu biết sâu hơn và có thể nghiên cứu tiếp thơ chữ Hán Nguyễn Du trên những phương diện khác, mở ra một phạm vi rộng hơn, phục vụ cho việc giảng dạy thơ chữ Hán Nguyễn Du ở trường Đại học. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THU YẾN KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 50433 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : MAI QUỐC LIÊN Phó Tiến sĩ - Phó Giáo Sƣ TP Hồ Chí Minh 1997 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thống kê nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố bất k ỳ cơng trình khác Lê Thu Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 1.1 Quá trình thu thập di cảo thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.2 Tình trạng văn có 11 1.3 Cách xếp cụ thể phần 15 1.4 Sự sai biệt từ ngữ 20 1.5 Sự khác biệt vấn đề dịch nghĩa 28 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU: HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 41 2.1 Hình tƣợng nghệ thuật ngƣời 41 2.2 Thời gian nghệ thuật 81 2.3 Không gian nghệ thuật 97 CHƢƠNG : KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU: NGÔN NGỮ 117 3.1 Câu thơ: 118 3.2 Từ ngữ: 137 3.3 Từ đặc điểm nghệ thuật vào phân tích thơ cụ thể: Long thành cầm giả ca 179 PHẦN KẾT LUẬN 183 THƢ MỤC THAM KHẢO 186 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơ chữ Hán phận sáng tác quan Trọng Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc ta Nghiên cứu, khảo sát thơ chữ Hán Nguyễn Du công việc cần thiết vinh hạnh cho ngƣời sau So với truyện Kiều, thơ chữ Hán đƣợc giới nghiên cứu quan tâm Có số cơng trình đề cập đến tƣ tƣởng, quan niệm tác giả qua nội dung thơ chữ Hán Các cơng trình thƣờng nhằm mục đích giúp minh hoạ soi sáng cho đời tác giả Truyện Kiều xem thơ chữ Hán nhƣ đối tƣợng nghệ thuật cần nghiên cứu Nhƣ công trình chủ yếu tiếp cận từ góc độ nội dung tƣ tƣởng tập trung số thơ tiêu biểu Trong số 250 thơ số không nhỏ nhà thơ Hơn Nguyễn Du nhà thơ tiếng với lòng nhân bao la, yêu đời thƣơng ngƣời, mà thơ chữ Hán mẫu chuyện tâm tình tác giả, khơng phải khác,thì chắn cảm hứng nghệ thuật chất chứa bao điều, có dịp sâu Việc giảng dạy trƣờng Đại học cần phải quan tâm sâu sắc phận sáng tác quan trọng Nếu có Truyện Kiều đơi nét tác giả qua thơ chữ Hán có lẽ nhiều thiếu sót Đi tìm hệ thống giải mã tƣơng đối hữu hiệu cho giới nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du nhằm phục vụ trực tiếp cho giảng dạy vấn đề mang tính cấp thiết Bên cạnh đó, có say mê hứng thú ngƣời viết vùng đất nghệ thuật mênh mông chƣa đƣợc cày xới tham vọng hiểu hết, thấu hết bao điều tiềm ẩn giới nghệ thuật đầy màu sắc Tất nhiên khả hạn chế trƣớc tham vọng to lớn, nhƣng ngƣời viết nghĩ thực đƣợc tốt đề tài đóng góp, bổ sung hiểu biết tác giả lớn, hai giúp cho việc mở rộng hƣớng giảng dạy nhà trƣờng Đại học Đó lý việc thực đề tài: Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Mục đích nghiên cứu 2.1 Luận án tổng hợp kết nghiên cứu ngƣời trƣớc thơ chữ Hán Nguyên Du, ghi nhận nét khái quát đƣợc nêu 2.2 Luận án bƣớc đầu thể nghiệm hƣớng tiếp cận giúp khám phá hiểu biết sâu nghiên cứu tiếp thơ chữ Hán Nguyễn Du phƣơng diện khác 2.3 Luận án mở phạm vi rộng hơn, phục vụ cho việc giảng dạy thơ chữ Hán Nguyễn Du trƣờng Đại học Lịch sử vấn đề: Thơ chữ Hán Nguyễn Du từ trƣớc đến có số nhà nghiên cứu quan tâm, số lƣợng khơng nhiều Có hƣớng nghiên cứu: Hướng vào văn bản: hƣớng có nghiên cứu nhƣ sau : - "Một vài ý kiến tập thơ chữ Hán Nguyễn Du" - Trƣơng Chính - Tạp chí Văn học số năm 1962 - "Mấy ý kiến dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du" - Đỗ Văn Hỷ - Tạp chí Văn học số 12 năm 1966 - "Một vài ý kiến nhỏ việc sƣu tầm dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du - Lê Thƣớc" - Tuần báo Văn nghệ số 133 (12.1 1.1965) Các viết tập trung sâu vào việc tìm kiếm văn tốt nhất, Hướng vào nội dung: chƣa có cơng trình lớn nhƣng có số cơng trình có giá trị - Bài viết "Con ngƣời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán" - Xuân Diệu, "Các nhà thơ cổ điển Việt Nam" nhà xuất Văn học năm 1987 - Bài viết "Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ" - Nguyễn Lộc, "Văn học Việt Nam kỷ XVIII-XIX", nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 - Bài viết "Tâm hồn Nguyễn Du qua thi văn chữ Hán chữ Quốc âm" - Nguyễn Đăng Thục, "Thế giới thi ca Nguyễn Du", Nhà xuất Kinh Thi, Sài Gòn 1971 - Bài viết "Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán" - Hồi Thanh, "Phê bình tiểu luận" Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1960 - Bài viết "Tìm hiểu thơ chữ Hán" - Nguyễn Huệ Chi Tạp chí văn học số 11-1965, - Bài viết "Nguyễn Du qua thơ chữ Hán" - Lê Đình Kỵ, Kiến thức ngày số 301988 - Bài viết "Nguyễn Du nhƣ huyền thoại" - Thanh Lãng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học - Số 4, 5, -1971 - Bài viết "Nguyễn Du thơ chữ Hán" - Đào Xuân Quý Tuần báo Văn nghệ số 133 (12.1.1965) Những cơng trình thƣờng vào số thơ tiêu biểu cho lòng yêu thƣơng ngƣời, phê phán kẻ ác, kẻ xấu, tâm tình nhà thơ Bài viết Thanh Lãng đặc biệt quan tâm đến tâm lý nhiều mặt Nguyễn Du, ông khai thác thơ chữ Hán tƣơng đối sâu Bài viết Nguyễn Lộc có tính chất đúc kết đời tâm nhà thơ, phạm vi khai thác thơ chữ Hán rộng Bài viết Xuân Diệu mang tính chất cảm thụ nhiều kiến giải điều Một số lƣợng lớn thơ chữ Hán đƣợc ông đề cập đến Hướng vào thơ cụ thể: có số viết theo hƣớng - "Nguyễn Du với Đỗ Phủ" - Mai Quốc Liên - Trong "Trƣớc đèn" Nhà xuất Văn nghệ TP.HCM, 1992 - Lời bình số thơ chữ Hán nhƣ: Độc Tiểu Thanh Ký, Mộng đắc thái liên, Ký mộng, Vọng phu thạch Lƣu Trọng Lƣ tập Tiểu luận Nguyễn Du "Nhật ký đọc Kiều" Nhà xuất Hội Nhà văn Hà Nội, 1995 - "Sự đồng cảm Nguyễn Du với Thôi Hiệu qua hai thơ lầu Hoàng Hạc" Nguyễn Huy Quát - Kiến thức ngày số 91 - "Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du" - Trần Đình Sử Văn nghệ số 28 (10-7-1993) - Cần phải tìm hiểu xác “Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du" - Nguyễn Quảng Tn - Tạp chí Hán Nơm số - 1994) - "Về lời dịch Độc Tiểu Thanh ký" - Nguyễn Đình Chú Văn nghệ số 24 (12.6.1993) … Hƣớng thƣờng để tranh luận vấn đề chƣa trí có cảm hứng riêng số thơ Tóm lại, số cơng trình khơng nhiều đề cập đến thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong chủ yếu tác giả trọng mặt nội dung, khai thác tâm tình, tƣ tƣởng để lý giải ngƣời đời Nguyễn Du Nhìn chung, nói đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán hầu nhƣ vấn đề chƣa đƣợc đề cập tới cách tồn diện, có hệ thống chƣa đƣợc khai thác sâu Một số viết phần nhỏ tiếp cận đối tƣợng từ góc độ nghệ thuật Tiếp thu cơng trình trên, ngƣời viết đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du số phƣơng diện bật Tất nhiên khai thác hết vùng đất nghệ thuật mênh mông bƣớc đầu thể nghiệm Có thể có cơng trình lớn lao sau 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát toàn 250 thơ chữ Hán Nguyễn Du qua tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn vấn đề liên quan đến văn số đặc điểm nghệ thuật bật đƣợc tìm thấy nhƣ: hình tƣợng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật Có phƣơng diện nghệ thuật khác nhƣ thể loại, kết cấu, giọng điệu ngƣời viết chƣa có điều kiện để đề cập tới Hy vọng cơng trình thực đƣợc đầy đủ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án đƣợc thực qua phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp loại hình, phƣơng pháp cấu trúc, phƣơng pháp so sánh kết hợp với thao tác : phân loại, thống kê, phân tích đối chiếu so sánh Các phƣơng pháp đƣợc dùng xuyên suốt chƣơng Đầu tiên phân loại đối tƣợng, thống kê yếu tố có tính chất lặp lặp lại nhiều lần, tính tỷ lệ yếu tố Sau đó, loại, khảo sát theo phƣơng diện khác (hình tƣợng, ngơn ngữ ) kết hợp phân tích đối tƣợng, khái quát lại để rút luận điểm quan trọng mang tính quan niệm Trong q trình khảo sát, nhận xét đánh giá đối tƣợng, ngƣời viết so sánh đối chiếu phƣơng diện với tác phẩm tác giả khác để làm rõ thêm đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Những đóng góp luận án: 6.1 mặt khoa học: Thông qua việc thống kê phân loại điểm khác văn thơ chữ Hán Nguyễn Du có từ trƣớc, luận án góp thêm số ý kiến cách xếp tác phẩm theo thứ tự thời gian sáng tác, phiên âm dịch nghĩa với mong muốn có đƣợc văn xác thống Đồng thời luận án sâu vào khảo sát phƣơng diện giới nghệ thuật chữ Hán Nguyễn Du rút đƣợc nét đặc sắc độc đáo quan niệm nhân sinh, sáng tạo nghệ thuật tác giả lớn 6.2 Về mặt ứng dụng thực tiễn Từ kết khoa học đạt đƣợc áp dụng vào thực tế giảng dạy vào lĩnh vực tiếp nhận cảm thụ tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Du Kết cấu luận án Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề liên quan đến văn thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1 Quá trình thu thập di cảo thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.2 Tình trạng văn có 1.3 Cách xếp cụ thể phần văn 1.4 Sự sai biệt từ ngữ văn 1.5 Sự sai biệt vấn đề dịch nghĩa văn Chương 2: Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du: hình tƣợng nghệ thuật ngƣời, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật 2.1 Hình tƣợng nghệ thuật ngƣời 2.1.1.Con ngƣời lãng mạn 2.1.2 Con ngƣời âu lo 2.1.3 Con ngƣời đau khổ 2.2 Thời gian nghệ thuật 2.2.1 Thời gian úa tàn 2.2.2 Thời gian ký ức 2.2.3 Thời gian - khoảnh khắc 2.3 Không gian nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN Thơ chữ Hán Nguyễn Du môt thành tựu rực rỡ song song với truyện Kiều 250 thơ kết suy tƣ, trăn trở, tồn tại, bi thiết đời ngƣời 250 thơ thể nghiệm nghiêm túc độc đáo, sáng tạo nghệ thuật, cho thấy Nguyễn Du có hƣớng riêng, khác với nhà thơ khác Đối với thơ chữ Hán Nguyễn Du, luận văn hệ thống lý giải nêu bật đƣợc vấn đề sau : Nhìn lại văn có, kiểm nhận tất mặt văn bản, vạch sai biệt với mong muốn tiến tới văn thống Điều giúp ta có nhìn tƣơng đối quán tác giả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận có chiều sâu vào cấu trúc tác phẩm Đi vào giới nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du để phát hình tƣợng ngƣời với tầm nhìn sâu rộng đời, thân, giới chung quanh Con người lãng mạn mơ ƣớc thật nhiều nhƣng thất bại nặng nề suốt đời âm thầm lao vào kiếm tìm, nhƣng chƣa đến đích Con người âu lo với suy tƣ khắc khoải bao điều xảy sống: Đói nghèo, bệnh tật, già nua chết Đó thứ mà ngƣời khơng thể vƣợt qua đƣợc Ý thức đƣợc hữu hạn kiếp ngƣời không mơ ƣớc vƣơn tới vô hạn đời tƣơi đẹp vĩnh viễn Con người đau khổ đƣợc vẽ nên chân dung thực chất, cụ thể Những kiếp đời phong trần cay đắng, số phận tài hoa bất hạnh tồn xã hội nhƣ điều tất yếu hiển nhiên Thời gian, không gian nét thể tƣ nghệ thuật có tính chất bứt phá vƣợt thời đại tác giả vào giai đoạn giai đoạn xã hội có biến chuyển dội cũ Thời gian nghệ thuật thời gian tâm 183 trạng Thời gian úa tàn biểu bế tắc không lối Thời gian ký ức, hồi niệm thời vàng son, kiểm nghiệm lại khứ Thời gian khoảnh khắc trôi nhanh kéo thay đổi lớn dẫn dắt ngƣời đến với bến bờ diệt vong Không gian nghệ thuật không gian tâm trạng Khơng gian mênh mơng với tầm nhìn cao rộng thoáng đạt trải thiên lý vạn lý không gian nhỏ hẹp tù túng giới hạn bốn vách xiêu vẹo nấm mồ âm u tất tạo nên bấp bênh, chơi vơi, phập phồng âu lo, tuyệt vọng ngƣời suốt đời tìm kiếm, suốt đời mong cầu Ngơn ngữ nghệ thuật chừng mực thể xác chất ngƣời Ở câu thơ, xuất nhiều hay dạng câu thơ lý giải đƣợc tầm nhìn, tầm nghĩ nhà thơ Ở từ ngữ, thông qua mức độ biểu thị nắm bắt đƣợc thần thái phƣơng diện tâm trạng Từ tự xƣng biểu ngƣời cá nhân rõ nét Hư từ biểu quẩn quanh bế tắc, từ đặc biệt nói lên tƣ đơn độc riêng lẻ giới trống không hiu quạnh Do kết trên, dù chƣa tồn diện, luận văn có số đóng góp: Về mặt cảm thụ, việc tìm hiểu đặ điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du giúp ngƣời đọc thấy đƣợc hay đẹp tác phẩm nghệ thuật qua cách tiếp cận bề mặt lẫn bề sâu Về mặt giảng dạy, trƣớc nay, thơ chữ Hán hầu nhƣ phần phụ nhằm minh họa soi sáng cho đời ngƣời tác giả tác phẩm lớn Truyện Kiều Việc giảng dạy chủ yếu đề cập đến nội dung tƣ tƣởng thông qua số thơ tiêu biểu cho lòng nhân thái độ tố cáo phê phán thực xã hội Những điều dã đúc kết đƣợc có ý nghĩa phƣơng diện khái quát, không lý giải đƣợc vấn đề tất thơ cụ thể không khai thác 184 đƣợc hết nét riêng phong phú, độc đáo Luận văn tiếp cận tác phẩm góc độ nghệ thuật giúp khám phá đƣợc thêm nhiều lớp nghĩa tác phẩm, phát đƣợc quan niệm nghệ thuật tác giả Về mặt nghiên cứu văn học, việc khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán đặt mối liên hệ với giai đoạn lịch sử trƣớc sau để phân biệt đƣợc phát đƣợc phát triển bình thƣờng hay bứt phá vƣợt thời đại văn học nói chung 185 BẢN ĐỒ CHỈ ĐƢỜNG ĐI CỦA SỨ BỘ NGUYỄN DU THƢ MỤC THAM KHẢO I - SÁCH TRONG NƢỚC 1Đào Duy Anh - Khảo luận Kim Vân Kiều, nxb Tiếng Dân , Huế 1943 2Đào Duy Anh - Tự điển Hán Việt 3Đào Duy Anh - Thơ chữ Hán Nguyên Du, nxb Văn học, Hà Nội, 1988 4Phan Kế Bính - Việt Hán văn khảo, nxb Trung Bắc tân Văn, Hà Nội 1930 5Nguyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ, nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1987 6Thu Giang Nguyễn Duy Cần (dịch) - Lão tử Đạo đức kinh, nxb Văn Học , 1992 78910111213141516171819202122232425- Thu Giang Nguyễn Duy Cần (dịch) - Lão tử tinh hoa, nxb TP, Hồ Chí Minh 1992 Nguyễn Sĩ Cẩn - Mấy vấn đề phƣơng pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, nxb Giáo dục 1984 Bùi Hạnh Cẩn - 192 hài thơ chữ Hán Nguyễn Du, nxb Văn hóa thơng tin, HàNội 1996 Trần Văn Chánh - Sơ lƣợc ngữ pháp Hán Văn, nxb TP.Hồ Chí Minh, 1991 Nguyễn Huệ Chi - Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, nxb Tác phẩm Hội nhà Văn Việt Nam 1983 Hà Nhƣ Chi - Việt Nam thi văn giảng luận, nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1967 Trƣơng Chính - Thơ văn Nguyễn Công Trứ, nxb Văn Học , Hà Nội, 1983 Trƣơng Chính, Lê Thƣớc - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, nxb Văn hóa, Hà Nội 1965 Trƣơng Chính Lê Thƣớc - Thơ chữ Hán Nguyễn Du (tái bản), nxb Văn học Hà Nội 1978 Phan Huy Chú - Lịch triều hiến chƣơng loại chí, nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1992 Thiều Chữu - Hán Việt từ điển, nxb TP.Hồ Chí Minh 1990 Đồn Trung Cơn - Luận ngữ Khổng tử, nxb Trí Đức, Sài Gòn, 1950 Phạm Văn Diêu - Việt Nam văn học giảng bình, nxb Tân Việt, Sài Gòn 1961 Xn Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập I, II, nxb Văn học 1987 Đỗ Đức Dục - Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, nxb Văn học 1989 Lê Anh Dũng - Con đƣờng tam giáo Việt Nam, nxb TP.Hồ Chí Minh 1994 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán - Cơ sở lý luận Văn học, nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 1984 Lam Giang - Khảo luận thơ, nxb Đồng Nai 1994 Trần Văn Giàu - Triết học tƣ tƣởng, nxb TP Hồ Chí Minh, 1988 186 2627283031323334353637383940414243444546474849- Nguyễn Thị Bích Hải - Thi pháp thơ Đƣờng, nxb Thuận Hóa 1995 Dƣơng Quảng Hàm - Việt Nam thi văn Hợp tuyển, nxb Bộ Giáo Dục Trung tâm học liệu, Sài Gòn, 1968 Hoàng Ngọc Hiến - Văn học học Vãn, nxb Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà nội 1990 Hoàng Ngọc Hiếu - Năm giảng thể loại, nxb Trƣờng viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 Thái Doãn Hiểu - Chân dung kẻ sĩ, nxb Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 1988 Đỗ Đức Hiểu - Chân dung kẻ sĩ, nxb khoa học xã hội Mũi cà Mau 1993 Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu - Kinh thi, nxb TP,Hồ Chí Minh, 1992 Nguyễn Quốc Hùng - Hán Việt tân từ điển, nxb Khai Trí, Sài Gòn 1975 (1982 Cơng ty phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh in lại) Nguyễn Quang Huy - Luận đề văn chƣơng tác giả kỷ XIX, nxb, Thế giới Sài Gòn 1972 Nguyễn thị Dƣ Khánh - Phân tích tác phẩm nhìn từ góc độ thi pháp học nxb Giáo Dục, Hà Nội 1995 Vũ Ngọc Khánh - Giai thoại văn học Trung Quốc, nxb Văn học 1992 Đinh Giã Khánh (chủ biên) Hợp tuyển thơ văn kỷ X - XVII , nxb Văn học, Hà Nội 1978 Nhóm Vũ Khiêu - Thơ Ngơ Thì Nhậm, nxb Văn học 1986 Nhóm Vũ Khiêu - Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, nxb Văn học 1976 Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 Ƣu Thiên Bùi Kỹ - Quốc văn cụ thể, nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1950 Trƣơng Vĩnh Ký - Minh tâm bửu giám, nxb Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Thành phố, Hồ Chí Minh 1991 Bùi Kỷ Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh - Thơ chữ Hán Nguyễn Du; nxb Hoàn cầu, Hà Nội 1959 Lê Đình Kỵ - Tìm hiểu Văn học, nxb TP,Hồ Chí Minh, 1984 Lê Đình Kỵ-Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du - nxb KHXH, TP.HCM 199 Nguyễn Lai - Ngôn ngữ sáng tạo văn học, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1991 Đặng Thanh Lê - Văn học Việt Nam, nxb Giáo dục, Hà Nội 1990 Đặng Thanh Lê - Truyện Kiều thể loại truyện tthơ Nôm, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1979 187 50515253545556575859606162636465666768697071727374- Mai Quốc Liên - Ngô Thì Nhậm văn học Tây Sơn, nxh Sở Văn Hóa Thơng tin Nghĩa Bình 1985 Mai Quốc Liên - Dƣới gốc me vƣờn Nguyễn Huệ, nxb Sở Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình 1986 Mai Quốc Liên - Trƣớc đèn, nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 1992 Mai Qc Liên Nguyễn Du toàn tập, nxb Văn học, Trung Tâm Quốc học 1996 Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam kỷ XVIII - XIX nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 1978 Nguyễn Lộc (tuyển chọn) -Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, nxb Văn học, Hà Nội 1982 Nguyễn Lộc - Nguyễn Du ngƣời đời, nxb Đà Nẵng, 1990 Lƣu Trọng Lƣ - Nhật ký đọc Kiều, nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 1995 Phƣơng Lựu - Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, nxb Giáo dục, 1985 Phƣơng Lựu - quan niệm văn chƣơng cổ Việt Nam, nxb Giáo Dục 1985 Huỳnh Lý (chủ Biên)- Hợp tuyển thơ văn Thế kỷ XVIII - XIX, nxb Văn học, Hà Nội 1978 Lạc Nam - Tìm hiểu thể loại, nxb Văn học, Hà Nội 1993 Lê Đức Niệm - Thơ Đƣờng, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1985 Phan Ngọc - Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, nxb Trẻ 1995 Ngô gia văn phái - Hồng Lê thống chí, nxb Văn học Hà Nội 1958 Phạm Thế Ngũ - Khảo luận thơ cũ Trung Hoa Phạm Thế Hiển Sài Gòn 1968 Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, nxb Quốc học tùng thƣ, Sài Gòn 1965 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức - Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca Văn học Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1969 Bùi Văn Nguyên - Việt Nam truyện cổ triết lý tình thƣơng, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1991 Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Du ngƣời tình Nguyễn Du tình ngƣời, nxb Khoa học xã hội, nxb Cà Mau 1992 Nhiều tác giả - Chân dung Nguyễn Du, nxb Nam Sơn, Sài gòn, 1971 Nhiều tác giả - Công việc viết văn, nxb Trƣờng viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội 1985 Đặng Duy Phúc - Về Tiên Điền nhớ , nxb Hà Nội, 1994 Vũ Tiến Phúc - Việt Nam Văn học giảng minh, nxb Sống Sài gòn 1968 188 75767778798081828384858687888990 91 93 949596979899100101102- Nguyễn Thị Phƣợng - Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1995 Vũ Tiến Quỳnh - Nguyễn Du ( Bình luận Văn học) nxb Tổng hợp Khánh Hòa 19 Nguyễn Ngọc San - Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, nxb Giáo dục Hà Nội, 1993 Trần Trọng San - Kim Thánh Thán phê bình thơ Đƣờng, nxb Đại Học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 1990 Đặng Đức Siêu - Ngữ vãn Hán Nôm, nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1989 Lê Văn Siêu - Nguồn gốc Văn học Việt Nam, nxb Thế giới, Sài Gòn, 1956 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu, nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, 1987 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ, nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Trần Đình Sử - Giáo trình thi pháp học, nxb TP Hồ Chí Minh, 1993 Trần Đình Sử - Lý luận phê bình văn học, nxb Hội nhà Văn Hà Nội 1996 Nguyễn Minh Tuấn - Từ di sản - nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 1988 Quách Tấn - Tố Nhƣ thi, nxb An Tiêm, Sài Gòn, 1973 Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm - Thơ văn Nguyễn Trãi, nxb Giáo dục 1980 Nguyễn Tỏa - Việt Nam văn học sử trích yếu, nxb Khai Trí, Sài Gòn I968 Đặng Tiến - Vũ trụ thơ, nxb Giao Điểm, Sài Gòn 1972 - Hồi Thanh - Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, nxb Văn sử Địa Hà Nội 1959 - Nguyễn Bá Thành - Tƣ thơ Tƣ thơ đại , nxb Văn học 1996 - Trần thị Băng Thanh - Ngơ Thì Sĩ- Những chặng đƣờng thơ văn, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 Phạm Thiều - Thơ sứ, nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1993 Nguyễn Đăng Thục - Thế giới thơ ca Nguyễn Du , nxb Kinh thi, Sài gòn 1971 Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học, nxb Trẻ, 1990 Lê Ngọc Trà - Mỹ học đại cƣơng, nxb Văn hóa thơng tin 1994 Nam Trân - Thơ Đƣờng tập II, nxb Văn học, Hà Nội, 1987 Nguyễn Phúc Ƣng Trình - Tùng Thiện vƣơng, nxb Huế, Sài Gòn 1970 Cù Đình Tú - Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, nxb Đại Học Trung học chuyên nghiệp 1983 Đỗ Minh Tuấn - Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1995 Nguyễn Khắc Viện - Bàn đạo Nho, nxb Thế giới, Hà Nội, 1993 189 103- Lê Trí Viễn - Đặc điểm có tính qui luật lịch sử Văn học Việt Nam, nxb Đại học Sƣ phạm, 1984 104- Lê Trí Viễn - Thơ xn hình thơ xn - nxb Thơng tin Văn hóa Nghĩa Bình, sở Giáo dục Nghĩa Bình, 1986 105- Lê Trí Viễn - Lịch sử văn học Việt Nam lập III, nxb Giáo dục 1978 106- Lê Trí Viễn - Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, nxb Giáo Dục, 1986 107- Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Một số vấn đề Văn học Hán Nôm, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1983 108- Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Dịch từ Hán sang Việt khoa học, nghệ thuật, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1982 109- Viện văn học - Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1965 110- Đông Xuyên - Tuyển tập thơ Hán Việt, nxb Cảo thơm, Sài Gòn 1972 111- Thơ Văn Nguyễn Khuyến - nxb Văn học, Hà Nội 1979 112- Tú Xƣơng tác phẩm giai thoại - nxb Hội Văn nghệ Hà Nam Ninh 1987 II : SÁCH NƢỚC NGOÀI 113114115116117118119120- 121 - M Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết, nxb Trƣờng viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 M Bakhtin - Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, nxb Giáo Dục, Hà Nội 1979 Lâm Ngữ Đƣờng - Nhân sinh quan thơ văn Trung hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, nxb Văn hóa, 1993 tái P- S Lirevich - Tƣ tƣởng văn học Trung Quốc cổ xƣa (Trần Đình Sử dịch) nxb Trƣờng Đại Học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 1993 G.N Pospelov - Dẫn luận nghiên cứu văn học lập I,II ( Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch ) nxb Giáo dục Hà Nội 1985 Hồ Thích - Trung Quốc triết học sử ( Huỳnh Minh Đức dịch) nxb Khai Trí, Sài Gòn 1970 Khâu Chấn Thanh - Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch) nxb Giáo Dục 1994 Huỳnh Sanh Thông - The tale Kiều, Prinled in the United Slater of America by vail - Ballou Press, Binghamton , N.Y 1983 (Preferce - The Historical Background by Alexander B.Woodside -Introduction) Chu Quang Tiềm - Tâm lý văn nghệ mỹ học đại (Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch) nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 190 III : TẠP CHÍ 122- Đào Duy Anh - Nguyễn Du, viết Đoạn Trƣờng Tân Thanh vào lúc nào? Tạp chí Tri Tân số 96 năm 1943 123- Đào Duy Anh - Xuân Nguyễn Du, Tạp chí Tri Tân, số 81 , 82 năm 1943 124- Thạch An (dịch) - Cầm giả dẫn, Văn hóa nguyệt san, số 69 năm 1962 125- Thái Bạch - Nhân tết Đoạn Ngọ nói chuyện Khuất Ngun, Tạp chí Phổ thơng số 151, 152 năm 1965 126- Hoa Bằng - Thân nghiệp nhà thi hào Nguyễn du, Tạp chí Tri Tân số 61 năm 1942 127- Dƣơng Châu - Nguyễn Du, Tạp chí phổ thơng số 157 năm 1965 128- Nguyễn Huệ Chi - Tìm hiểu thơ chữ Hán - Tạp chí Văn học số 11 năm 1965 129- Trƣơng Chính - Một vài suy nghĩ thân Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số 10 năm 1965 130- Trƣơng Chính - Một vài ý kiến tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số năm 1962 131- Nguyễn Đình Chú - lời dịch Độc Tiểu Thanh ký (Nguyễn Du) Báo Văn nghệ số 24 (1744) Thứ bảy 12 - - 1993 132- Song Cối - Khóc Tố nhƣ, Tạp chí Tri Tân, số 43, năm 1942 133- Đỗ Đức Dục - Tuyên ngơn sáng tác Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số năm 1984 134- Đỗ Đức Dục - Từ Truyện Kiều đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số năm 1987 135- Lê Xuân Giáo - Tấc lòng cố quốc tha hƣơng Nguyễn Du, Nội san khảo cổ học số năm 1995 136- Lê Xuân Giáo - Nhắc qua vài mẫu chuyện tâm tình cụ Nguyễn Du Nội san khảo cổ học, số năm 1965 137- Lê Xuân Giáo - Đệ thi hào nƣớc Việt Nam.Văn hóa nguyệt san số năm 1970 138- Liên Giang - Vì Nguyễn Du lại cảm truyện Tiểu Thanh, Tạp chí Tri Tân số 72 năm 1942 139- Tô Hà - Khoảng cách im lặng câu thơ, Tạp chí Văn học số năm 1991 140- Lê Văn Hảo - Có mối tình Hồ Xuân Hƣơng - Nguyễn Du, Kiến thức ngày , số 191 141- Nguyễn Trung Hiếu - Truyện Kiều yêu cầu đổi khoa nghiên cứu Văn học Tạp chí Văn học, số năm 1486 142- Nguyễn Văn Hoàn - Giới thiệu số tƣ liệu Nguyễn Du tìm đƣợc Trung Quốc, Tạp chí Văn học số năm 1964 143- Nguyễn Văn Hoàn - Nhân dân giới kỷ niệm 200 năm sinh nhà thơ Nguyễn Du chúng ta, Tạp chí Văn học số năm 1996 144- Ứng Hòe - Phê phán Nguyễn Du Truyện Kiều, Tạp chí Tri Tân số 88 năm 1943 145- Nguyễn Công Huân - Cây cỏ truyện Kiều - Văn hóa nguyệt san số 10 năm 1964 146- Nguyễn Phạm Hùng - Sự xuất khuynh hƣớng Văn học Việt Nam cổ - Tạp chí Văn học số năm 1989 147- Đỗ Văn Hỹ - Mấy ý kiên dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số 12 năm 1966 148- Đỗ Văn Hỹ - Cái hay thơ xƣa dƣới mắt nhà thơ xƣa Tạp chí Văn học số năm 1983 149- Klanixoi Tibro - Về khái niệm thời kỳ văn học - Tạp chí Văn học số năm 1989 150- Châu Hải Kỳ - Vì Ngƣời viết dòng tâm sự, Tạp chí Giáo dục Phổ thơng số 25 năm 1958 151- Châu Hai Kỳ - Cụ Nguyễn Du có cảm tình với triều đại Gia long khơng? Tạp chí Giáo dục phổ thơng - số năm 1958 152- Châu Hải Kỳ, KXT - Quê quán Nguyễn Du, Tạp chí Giáo dục phổ thơng số 30 năm 1959 153- Lê Đình Kỵ - Nguyễn Du qua thơ chữ Hán , Kiến thức ngày số 30 năm 1988 154- Thanh Lãng - Nguyễn Du nhƣ huyền thoại, Tạp chí nghiên cứu Văn học số4, 5, năm 1987 155- Thanh Lãng - Từ vạn Hạnh đến Nguyễn Du - Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số năm 1971 156- Quỳnh Lân - Mùa thu thơ ca - Văn hóa Nguyệt san số 15 năm 1965 157- Duy Liên - Những mối tình Ngun Du, Tạp chí Giáo dục phổ thơng số 33 năm 1959 158- Vũ Đình Liên - Nguyễn Du tâm hồn lạc loài xã hội phong kiến - Tạp chí Văn học số năm 1971 192 159- Bình Ngun Lộc, Nguyễn Ngu Ý - Nỗi lòng đau khổ Nguyễn Du, Tạp chí Giáo dục Phổ thơng, số 27 năm 1958 160- Bình Ngun Lộc, Nguyễn Ngu Ý - Hoàn cánh gợi ý Nguyễn Du viết Văn chiêu hồn, Tạp chí Giáo dục Phổ thơng số 58 năm 1960 161- Bình Ngun Lộc- Nguyễn Ngƣ Ý – Nguyễn Du nhà thơ dân tộc Việt Nam - Tạp chí Giáo dục phổ thơng, số 27, năm 1958 162- Phạm Luận - Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4, năm 1991 163- Lƣu Trọng Lƣ - Vấn đề thƣơng ghét qua tập thơ chữ Hán Nguyễn Du - Tuần báo Văn nghệ, số 135 (26 /11/1965) 164- D.X Likhachốp - Thời gian nghệ thuật tác phẩm Văn học - Tạp chí Văn học, số 3, năm 1989 165- Niculin - Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc - Tạp chí Văn học số 10 năm 1960 166- Phạm Mạnh Phan - Tâm hồn thi nhân với mảnh trăng thu - Tạp chí Tri Tân số 161 năm 1944 167- Nguyễn Huy Quát - Sự đồng cảm Nguyễn Du với thể qua thơ lầu Hoàng Hạc - Kiến thức ngày số 91 168- Kiều Thanh Quế - Nỗi lòng Tố Nhƣ dƣới triều Gia Long - Tạp chí Tri Tân số 50 năm 1942 169- Đào Xuân Quí - Nguyễn Du thơ chữ Hán - Tuần báo Văn nghệ số 133 (12 11- 1965) 170- Trần Lê Sáng - Thử tìm hiểu quan niệm " thi ngơn chí" nhà nho Tạp chí Văn học số năm 1973 171- Trần Đình Sử - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du truyện Kiều - Tạp chí Văn học số năm 1983 172- Trần Đình Sử - Thời gian nghệ thuật truyện Kiều cảm quan thực Nguyễn Du - Tạp chí Văn học số năm 1981 173- Trần Đình Sử - Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du Văn nghệ số 28 (1948) thứ bảy 10-7-1993 174- Lê Công Tâm - Mùa xuân thi đàn Việt - Tạp chí Giáo dục phổ thơng - số 53 - 54 năm 1960 175- Nguyễn Đan Tâm - Cái án tình phụ nhờ cụ Nguyễn Du mà đƣợc minh oan, Tạp chí Tri Tân số 63 năm 1942 193 176- Phan Đình Tân -Nguyễn Du thi sĩ đau khổ Tạp chí Minh Đức số năm 1973 177- KXT ND - Khai phá tâm tình Nguyễn Du - Tạp chí Giáo dục phổ thơng số 55 năm 1960 178- Nhữ Thành - Tìm hiểu tứ thơ thơ Đƣờng - Tạp chí Văn học số năm 1982 179- Hoài Thanh - Nguyễn Du trái tim lớn, nghệ sĩ lớn - Tạp chí Văn học số 11 năm 1965 180- Vân Thạch - Nguyễn Nghiễm - Tạp chí Tri Tân số 44 năm 1942 181- Lạc Thiện - Nhận thức chữ Hán , Vãn hóa tập san số năm 1943 182- Nguyễn Khắc Thiệu - Mối tình Nguyễn Du - Tạp chí Phổ thơng số 17 năm 1960 183- Văn Thôn - Dự cảm văn chƣơng Việt Nam - Văn hóa nguyệt san số 21 năm 1965 184- Nguyễn Khánh Toàn - Nguyễn Du nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, Tạp chí Văn học số 12 năm 1965 185- Nguyễn Văn Tố - Chữ xuân văn cổ - Tạp chí Tri Tân số 34 xuân Nhâm Ngọ 186- Trần Quang Thuận - Esthetic Prychology of Kim Vân Kiều or Kiều's real and dream word Văn hóa nguyệt san số 10-11 năm 1965 187- Lê Thƣớc - Nguyễn Trãi Nguyễn Du thuộc dòng họ chung ơng tổVăn hóa nguyệt san số 57 năm 1965 188- Lê Thƣớc - Một vài ý kiến nhỏ việc sƣu tầm dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tuần báo Văn nghệ số 133 (12 -11- 1965) 189- Lê Ngọc Trà - Mùa xuân mắt - Kiến thức ngày số 54 190- Lê Ngọc Trụ - Tiếng Việt Tiếng Trung Hoa, Tạp chí Phổ thơng số 203 191- Hồng Trinh - Những truyền thống nhân đạo chủ nghĩa thơ Việt Nam Tạp chí Văn học số năm 1984 192- Nguyễn Quảng Tn - Cần phải tìm hiểu xác Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du - Tạp chí Hán Hôm số 1(18) năm 1994 193- Nguyễn Đức Vân - Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam, Tạp chí Văn học số năm 1963 194- Chế Lan Viên - Nguyễn Du hay lòng ngƣời anh - Tạp chí Văn học, số năm 1958 195- Xuân Việt - Viếng Tố Nhƣ - Văn hóa nguyệt san số 34 năm 1965 194 196- Châm Vũ - Tinh thần Nguyễn Du thể thơ Haikai Nhật Bản, Văn hóa nguyệt san số 10, 11 năm 1965 197- Tơ Thúy n - Đi tìm Nguyễn Du - Văn nghệ số 17 năm 1962 198- Nhiều Tác giả - 200 năm sinh Nguyễn Du - Tạp chí Văn , số 43 - 44 năm 1965 (Sài Gòn ) TÀI LIỆU CHƢA IN 199- Trần Thanh Đạm - Văn học so sánh ( giảng dạy sau Đại Học) 200- Trần Thanh Đạm - Sự chuyển tiếp Văn chƣơng Việt Nam sau thời kỳ đại (giảng dạy sau Đại Học) 201- A Gurevrch - Những phạm trù Văn học Trung cổ (A Gurevich Kalcgoric Srednevekoboi Kultury - Iskusslvo - Moskva 1972 ) 202- Jakokson - Tiểu luận ngôn ngữ học đại cƣơng (Trần Duy Châu dịch theo dịch pháp văn Nicolas Kuvvel) ( tài liệu giảng dạy sau Đại Học) 203- Nguyễn Thị Bích Hải - Thử đề xuất hƣớng tiếp cận thơ Đƣờng luật 204- Nguyễn Thị Bích Hải - Satna đốn ngộ thơ Đƣờng 205- Lê Trí Viễn - Một đặc trƣng Văn học Việt Nam - vô ngã 206- Lê Trí Viễn - Hiểu văn học trung đại lịch sử văn học Việt Nam nhƣ cho phải ? 195 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THU YẾN KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 50433 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA. .. thêm đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Những đóng góp luận án: 6.1 mặt khoa học: Thông qua việc thống kê phân loại điểm khác văn thơ chữ Hán Nguyễn Du có từ trƣớc, luận án góp thêm số ý... CHƢƠNG II: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU: HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 41 2.1 Hình tƣợng nghệ thuật ngƣời

Ngày đăng: 18/01/2020, 00:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU

    • 1.1. Quá trình thu thập di cảo thơ chữ Hán Nguyễn Du:

    • 1.2. Tình trạng các văn bản hiện có:

    • 1.3. Cách sắp xếp cụ thể từng phần trong các tập thơ:

    • 1.4. Sự sai biệt về từ ngữ trong các văn bản thơ chữ Hán Nguyễn Du:

    • 1.5. Sự khác biệt về vấn đề dịch nghĩa trong các văn bản thơ chữ Hán Nguyễn Du:

    • CHƯƠNG II: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT

      • 2.1. Hình tượng nghệ thuật về con người

      • 2.2. Thời gian nghệ thuật

      • 2.3. Không gian nghệ thuật

      • CHƯƠNG 3 : KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU: NGÔN NGỮ

        • 3.1. Câu thơ:

        • 3.2. Từ ngữ:

        • 3.3. Từ những đặc điểm nghệ thuật trên đi vào phân tích một bài thơ cụ thể: Long thành cầm giả ca

        • PHẦN KẾT LUẬN

        • THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan