Luận án thực hiện nghiên cứu với mục đích là hình thành kĩ năng thiết kế công nghệ bài hóa học nghiên cứu tài liệu mới bằng bài toán tình huống mô phỏng, biên soạn theo tiếp cận môđun, cho sinh viên hóa đại học sư phạm sử dụng như tài liệu giáo khoa tự học - cá thể. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI I Đặng Thị Oanh DÙNG BÀI TỐN TÌNH HUỐNG MƠ PHỎNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ BÀI NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI CHO SINH VIÊN KHOA HÓA ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC Mã số: 5.07.02 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC SƢ PHẠM – TÂM LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.PTS NGUYỄN NGỌC QUANG PTS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG HÀ NỘI - 1995 MỤC LỤC MỞ ĐẦU §1 ĐẶT VẤN ĐỀ: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI §2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI §6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I 11 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA TIẾP CẬN BÀI TỐN TÌNH HUỐNG MƠ PHỎNG ĐỂ HÌNH THÀNH KĨ NĂNG NGHỀ DẠY HỌC 11 Đặt vấn đề 11 §1 Cấu trúc chức nghề dạy học 13 $2- Cấu trúc học hóa học 19 2-1- Khái niệm học 19 2-2- Phân loại học 19 2-3- Qui luật chi phối cấu trúc học 20 2-4- Cấu trúc bƣớc công nghệ học nghiên cứu tài liệu (Kiểu I 2-5- Qui trình thiết kế cơng nghệ học nghiên cứu tài liệu 23 $3 Tƣ tƣởng công nghệ dạy học đại 27 3-1- Đôi chút lịch sử 27 3-2- Thế công nghê dạy học đại 28 3-3- Hệ dạy học "tự học - cá thể hóa - có hƣớng dẫn" 29 $4 Biên soạn nội dung dạy học theo tiếp cận mô đun 30 4-1- Khái niệm môđun dạy học 31 4-2- Những đặc trƣng môđun dạy học 31 4-3- Cấu trúc môđun dạy học 32 $5 Xây dựng hệ thống tốn tình mô 35 5.1 Tình mơ hành vi 35 5.2- Bài tốn tình mơ hành vi gì? 37 5.3 Algorit trình biến tình nghề thành tốn tình mơ [67] 39 Kết luận chƣơng I 41 CHƢƠNG II 44 HỆ THỐNG KĨ NĂNG THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ BÀI HỐ HỌC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI 44 Đặt vấn đề: 44 $1 Hệ thống kỹ thiết kế công nghệ học 45 $2 Chiến lƣợc huấn luyện kỹ thiết kế công nghệ học 46 2.1- Huấn luyện theo lơgic phân tích phần 46 2-2 Huấn luyện theo lơgic phát triển liên hồn 47 2-3- Chiến lƣợc huấn luyện định chiến lƣợc soạn tài liệu giáo khoa 48 HỆ THỐNG CÁC BÀI TỐN TÌNH HUỐNG MÔ PHỎNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ BÀI HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM 49 Mở đầu 51 I Mục tiêu 52 II Nội dung: 52 Cách thức thứ nhất: Biên soạn theo lơgic phân tích phần (Mơđun I) 52 Cách thức thứ hai:Biên soạn theo logic phát triển tuyến tính (Môđun II) 53 III- Mã số môđun 54 IV Cách học theo môđun 54 TEST VÀO 55 RÈN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 57 I/ Mục tiêu 57 II/ Giới thiệu nội dung 57 III/ Bài tập 57 TEST TRUNG GIAN 60 HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI 60 RÈN KĨ NĂNG THIẾT KẾ GRAP NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 63 II) Giới thiệu nội dung 63 III Bài tập 63 TEST TRUNG GIAN 66 HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI 66 RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CÁC BƢỚC LÝ LUẬN DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC (CHIA CÔNG ĐOẠN) 71 I Mục tiêu 71 II Giới thiệu nội dung 71 III Bài tập 71 TEST TRUNG GIAN 73 HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI 73 RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CẤU TRÚC PHƢƠNG PHÁP CỦA BÀI HỌC 78 I Mục tiêu 78 II Giới thiệu nội dung 78 III Bài tập 79 TEST TRUNG GIAN 81 HUỚNG DẪN TRẢ LỜI 82 RÈN KỸ NĂNG THIẾT KẾ CẤU TRÚC TOÀN VẸN CỦA BÀI HỌC (HOÀN THIỆN GIÁO ÁN) 90 I Mục tiêu 90 II Giới thiệu nội dung 90 III Bài tập 90 TEST TRUNG GIAN 91 HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI 93 TEST KẾT THÚC 99 KẾT LUẬN 101 CHƢƠNG III 103 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 §1 Mục đích thực nghiệm 103 §2 Phƣơng pháp nghiên cứu 104 2.1 Chọn soạn thực nghiêm thích hợp với yêu cầu đề tài: 104 2.2 Chọn đối tƣợng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 105 2.3 Tổ chức điều tra, vấn giáo viên, sinh viên 106 §3 Nội dung thực nghiệm 107 3.1 Biên soạn nội dung thực nghiệm 107 3.2 Cách tiến hành thực nghiệm 107 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm phạm 110 Bƣớc 1: Xây dựng hệ thống tiêu nội dung đánh giá tiêu chí đánh giá (đánh giá "Cái gì" cho "điểm số" nhƣ nào) tƣơng ứng với mục tiêu đề đƣợc cụ thể hóa đến chi tiết 110 Bƣớc 2: Thiết kế công cụ đánh giá kế hoạch sử dụng 115 l) Công cụ đánh giá: 115 2) Kế hoạch sử dụng: 117 Bƣớc 4: Thu thập, xử lí số liệu Phân tích,nhận xét : 118 3.3.1 Đánh giá kết mặt định lƣợng 119 1- Thống kê kết tổng hợp 119 2) Đƣờng Lũy tích so sánh kết kiểm tra: Để rút đƣợc nhận xét xác, đầy đủ lên chúng tơi so sánh tình hình chất lƣợng sinh viên trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm đƣờng lũy tích ứng với kết nêu bảng III.11, III.12, 128 3.3 Phân tích kết mặt định tính 143 KẾT LUẬN CHUNG 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang hƣớng dẫn quí báu suốt trình xây dựng hồn thiện luận án, giáo sƣ Nguyễn Cƣơng Phó tiến sĩ Nguyễn Xuân Trƣờng việc tham gia hƣớng dẫn, góp ý tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu, thực nghiệm hịan thiện luận án Tơi xin chân thành cám ơn Phó giáo sƣ, Phó tiến sĩ Nguyễn Đình Am, Phó giáo sƣ Nguyễn Hữu Dũng, Phó tiến sĩ Trần Anh Dũng, Gs.Tiến sĩ Hoàng Trọng Yêm, GS Đặng Vũ Hoạt, PTS Nguyễn Thị Sửu, PTS Phạm Tƣ, PTS Lê Xuân Trọng nhận xét thảo cho gợi ý q báu q trình hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nghiệm Khoa Hố, Phịng Quản lý khoa học trƣờng Đai học Sƣ phạm Hà Nội I Tôi xin chân thành cám ơn tất thầy, cô, anh chị tổ Bộ môn Phƣơng pháp giảng dạy khoa Hoá, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I (nơi làm viêc) tạo điều kiện thuận lợi để tơi có điều kiện nghiên cứu có nhiều ý kiến đóng góp qui báu cho q trình hồn thiện luận án Cuối tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, anh chị em, sinh viên động viên, giúp đỗ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Hà Nội ngày 16-12-1994 MỞ ĐẦU §1 ĐẶT VẤN ĐỀ: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI (1) Nghị Bộ trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam cải cách giáo dục (năm 1879) xác định: "Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục lực lƣợng cốt cán nghiệp giáo dục, góp phần định thành cơng cải cách giáo dục…" [50] Giáo viên nhân vật trung tâm chƣơng trình cải cách, cải tổ, đổi giáo dục Trong thời đại ngày nay, giáo viên có vai trị rộng nhiều so với chức truyền đạt tri thức Giáo viên (đặc biệt giáo viên trung học) trƣớc hết phải nhà giáo dục, phải đƣợc đào tạo trình độ cao học vấn, phải có khả khơng ngừng tự hồn thiện, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo hoạt động sƣ phạm nhƣ biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng việc thực mục tiêu đào tạo [11] Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ: "Đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp bậc học, kết hợp tốt học hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trƣờng với xã hội Áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ duy, sáng tạo lực giải vấn đề Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục, phục vụ cho mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục" [51] Với mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo theo đƣờng đó, đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, công cải cách trƣờng sƣ phạm đƣợc triển khai nghiên cứu nhiều góc độ, có cơng tác đào tạo giáo viên Trƣờng đại học sƣ phạm nơi đào tạo ngƣời giáo viên tƣơng lai có đầy đủ phẩm chất nhân cách, lực kĩ nghề nghiệp Các phẩm chất đảm bảo cho sinh viên tốt nghiệp cơng tác trƣờng trung học thực suốt đời nghề nghiệp họ Các bậc tiền bối dạy chúng ta: "nhất nghệ tinh thân vinh" - Chính việc đào tạo nghề nghiệp trƣờng sƣ phạm mục tiêu quan trọng hàng đầu Trong vấn đề rèn luyện kĩ nghề nghiệp giảng dạy -giáo dục cho sinh viên cốt yếu công việc khó khăn phức tạp (2) Bây ta đánh giá thực trạng việc đào tạo nghề dạy học trƣờng sƣ phạm a) Trƣớc hết mặt đào tạo lí thuyết, giáo trình tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp giảng dạy mơn cịn đƣợc cải tiến, chƣa phán ánh đƣợc thành tựu đại khoa học giáo dục giới thập kỉ gần Chúng nhằm trang bị cho giáo sinh kiến thức túy lí thuyết, gắn bó với thực tiễn trƣờng trung học, không đƣợc kèm theo luyện tập, thực hành sƣ phạm 33 Dựa vào dãy điện hóa kim loại ta nhận thấy Zn có tính khử mạnh Cu, thí nghiệm ta thấy Zn bị khử mạnh Nếu ta chƣa cho dung dịch axit vào, nối kim loại Zn - Cu thì, kim điện kế khơng quay chƣa có dịng điện, phản ứng khơng xảy chƣa có dung dịch chất điện ly axit Giải thích tƣợng Lá Zn bị ăn mịn nhanh nguyên tử Zn nhƣờng e bị oxi hóa thành ion di vào dung dịch: - 2e = Các e nguyên tủ Zn di chuyển nhanh chóng từ Zn sang Cu qua dây dẫn làm cho kim vôn kế lệch Các ion (trong dung dịch axit) di chuyển đồng, chúng nhận e Zn bị khử thành H2 bay khỏi dung dịch + 2e = Kết luận khái qt Zn bị ăn mịn điện hóa nhanh dung dịch điện ly tạo nên dòng điện Qua tất điều kiện kết luận điều kiện ăn mịn điện hóa nhƣ sau: i Các điện cực phải khác chất nhau, cặp kim loại khác nhau: - Cặp kim loại - Phi kim (C) - Cặp kim loại - hợp chất hỗn hợp (Xementit C) Trong kim loại có tính khử mạnH cực âm ii Các điện cực phải tiếp xúc iii Các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện ly 34 RÈN KĨ NĂNG THIẾT KẾ CẤU TRÚC TOÀN VẸN CỦA BÀI HỌC (HOÀN THIỆN GIÁO ÁN) Mã số : HH/TH 11.04 I Mục tiêu Giúp cho sinh viên nắm vững đƣợc kĩ sau: - Kĩ tổng hợp cấu trúc riêng rẽ (M, GN chia công đoạn, P) hoàn thiện bƣớc bổ sung nhƣ bƣớc kiểm tra, củng cố, làm nhà để hoàn thiện giáo án II Giới thiệu nội dung Trong Tiểu mơđun tốn t.h.m.f đƣợc biên soạn theo cách sau: 1) Căn vào cấu trúc riêng rẽ hoàn thiện, bổ sung thêm bƣớc hỗ trợ để hoàn thiện giáo án 2) Từ nội dung bƣớc bổ sung nêu, phân tích ƣu - nhƣợc điểm để hoàn thành giáo án Bài số 1: Hãy hoàn thiện giáo án "Các bon" (SGK HH 9, tr 64), sở hoàn thiện cấu trúc M, GN, bƣớc công nghệ, P trình bày đầy đủ bƣớc bổ sung Bài số 2: Hãy hoàn thiện giáo án "Oxi" (SGK HH 10), theo sơ đồ khái quát nghiên cứu nguyên tố hóa học (sau học cấu trúc nguyên tử định luật tuần hoàn) Bài số 3: Hãy hoàn thiện giáo án bài: "Axit nitric" (SGKH11) sở hoàn thiện cấu trúc M, GN bƣớc cơng nghệ, 35 P trình bày đầy đủ bƣớc bổ sung Bài số 4: Hãy hoàn thiện giáo án "Liên kết ion" (SGK H 10) sở hoàn thiện cấu trúc riêng rẽ I Bước kiểm tra cũ: Để kiểm tra học sinh chuẩn bị cũ "Sản xuất NH3” trƣớc học axit nitric, giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra cho học sinh nhƣ sau: 1) Nhìn vào sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 - giải thích cấu tạo, nguyên tắc sản xuất NH3 2) Làm để đạt hiệu suất cao tổng hợp NH3 Bạn phân tích ƣu - nhƣợc điểm cách nói II Bước củng cố Một bạn giáo viên giảng xong HNO3 nhắc lại lần lƣợt ý dàn giảng, bạn khác cho học sinh làm tập nhƣ sau: Hãy viết phƣơng trình phản ứng chất: Cu + H2 SO4 đ, nóng Ag + HNO3 lỗng - gp khí NO Bạn phân tích ƣu - nhƣợc cách củng cố III Bước tập nhà Một bạn cho thêm tập sau cho học sinh dạy xong HNO3: Hãy xem hình vẽ bên dụng cụ để oxy hóa NH3 lỏng ghi thuyết minh cho hình vẽ 36 1) Nêu tên chất kí hiệu số 1, 2, 2) Chỉ rõ công dụng phận dụng cụ chi tiết kí hiệu số 4, 5, c) Biểu diễn bút chì màu mơ tả dấu hiệu phản ứng xét mà em giả định d) Lập phƣơng trình phản ứng diễn dụng cụ Cân ptfƣ xác định chất chất OXH, chất khử Bạn phân tích tác dụng tập I-1 Bƣớc kiểm tra cũ Bài số 1: Trƣớc học "Các-bon", giáo viên cần phải kiểm tra cũ "Clo" Căn vào mục đích, nội dung yêu cầu Clo Bạn thử đặt câu hỏi gọi học sinh lên kiểm tra cũ Bài số Một giáo viên gọi học sinh lên bảng để kiểm tra cũ (bài Clo) trƣớc vào học Câu hỏi cho học sinh nhƣ sau: Học sinh A Cho biết cháy gì? Viết phƣơng trình phản ứng H2 cháy O2 Clo? Có thể dùng chất để làm khơ khí CLo? Học sinh B 37 Cho ví dụ để chứng minh Clo phi kim họat độngrất mạnh Có thể dùng chất để điều chế Clo Học sinh C 1) Trong tự nhiên Cl2 tồn dƣới dạng nào? Chứng minh cụ thể 2) Clo hợp chất đuợc dùng đâu? Bạn có đồng ý với câu hỏi kiểm tra em học sinh khơng? Giải thích rõ lý TEST TRUNG GIAN Bài số 1: Hãy thiết kế giáo án hoàn thiện "Oxit - Sự oxi hóa (SGK HH 8) Bài số 2: Hãy thiết kế giáo án hoàn thiện "Axit sunfuric" (SGK HH 10) Bài số 3: Hãy thiết kế giáo án hoàn thiện "Aminoaxit" (SGK HH 12) 38 Grap nội dung (Đã thiết kế cấu trúc phƣơng pháp) -39- 39 Hình II.9 40 GIÁO ÁN CHI TIẾT BÀI :" AXIT SUNFURIC" I- Ổn định tổ chức lớp II- Kiểm tra cũ III Giảng mới: Mtd: a) Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm vững axit sunfuric lỗng axit mạnh, axit H2SO4 đặc nóng có tính chất oxi hố mạnh, oxi hóa số kim loại đứng sau H2 dãy hoạt động hóa học b) Kĩ năng; - Rèn cho học sinh nắm vững kĩ cân phản ứng oxi hóa khử xác định chất OXH - chất khử - Rèn cho học sinh kĩ nhận biết axit sunfuric muối sunfat, Mpt: Giúp cho học sinh óc quan sát, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mgd: Giáo dục cho học sinh nhận thấy đƣợc xit sunfuric axit quan trọng công nghiệp Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận sử dụng axit sunfuric 41 42 GIÁO ÁN CHI TIẾT BÀI “AMINOAXIT” I Ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra cũ (khơng kiểm tra sang chƣơng mới) III Giảng Chƣơng V AMINOAXIT VÀ PROTIT § Aminoaxit Mtd: a- Kiến thức Giúp cho học sinh nắm đƣợc đặc điểm cấu tạo phân tử aminoaxit - Trên sở công thức cấu tạo, suy nắm vững tính chất, hóa học aminoaxit - Biết cách gọi tên số aminoaxit - Biết đƣợc ứng dụng ý nghĩa aminoaxit sống b - Kỹ - Rèn cho học sinh viết đọc tên, danh pháp hóa học số aminoaxit - Rèn kĩ viết phản ứng trùng ngƣng - Rèn kỹ tính tốn để viết công thức cấu tạo Mpt: Giúp cho học sinh phát triển cách tƣ duy, so sánh, khái quát Mgd: Giáo dục cho học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng aminoaxit sống 43 Grap AMINOAXIT (Hóa 12 SGK, tr 63) 44 GN có thuyết minh AMINOAXIT (Hóa 12, tr 68) 45 1.3 Phản ứng trùng ngƣng ? Phản ứng trùng hợp gì? ? Xảy với loại hc hc nào? Cơ chế phản ứng trùng ngƣng aminoaxit: nhóm peptit 2) ? Phản ứng trùng ngƣng gì? Khác biệt giống trùng hợp trùng ngƣng? 46 TEST KẾT THÚC Bạn tự đánh giá mức độ nắm vững kĩ thiết kế cơng nghệ hóa học theo nội dung sau (hãy đánh dấu + vào kĩ theo mức độ mà bạn tự đánh giá) Số T T 10 l1 12 13 14 Nội kỹ kĩ cần cần đánhđánh giá Nộidung dungcáccác giá I Kĩ xác định M học; Kĩ xác dịnh Mtd Kĩ xác định Mpt Kĩ xác định Mgd II- Kĩ thiết kế Gn,Bƣớc, Pdh học Kĩ xác đinh kiến thức chốt cho đỉnh Gn Kĩ mã hóa xếp đỉnh nội dung Kĩ thiết lập cung Kĩ xác dịnh kiến thức hỗ trợ,điểm tựa biến Gthơ thành G đủ Hồn thiện Gn Kĩ chia G thành bƣóc, tình dạy học thao tác dạy học Kĩ xác định chiến lƣợc Pdh toàn Kĩ vận dụng Pdh cho bƣớc, tình dạy học Kĩ sử dụng phƣơng tiên trực quan (Sơ đổ,hình vẽ, mơ hình, thí nghiệm ) Kĩ biểu diễn thí nghiệm vận dụng biện pháp phối hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn III-Kĩ hoàn thành giáo án Kĩ kiểm tra cũ Kĩ cố Trọng Thang điểm phân loại(p) số (T) Hiểu Vận dụng sáng tạo (a) (b) (c) 1 2 2 330 Tổng số: Tổng số điểm: Điểm số 47 CÁCH TỰ ĐÁNH GIÁ Áp dụng công thức: ؏ = ∑ ≤ ؏ ≤1 ؏ : tiêu chí đánh giá trình độ lĩnh hội kĩ thiết kế công nghệ học Pi: Thang điểm phân loại mức (a) (b) (c) tƣơng ứng với kĩ (i) Mức (a) tƣơng ứng với đ Mức (b) tƣơng ứng với đ Mức (c) tƣơng ứng với đ Ti: Trọng số tƣơng ứng với kĩ (i) N: Tổng số điểm đạt mức lĩnh hội cao (c) N = T.C = 30.5 = 150 Chuyển từ trọng số sang điểm số (thang điểm 10) ؏ = → Điểm 10 ؏ = 0,7 → Điểm ؏ = 0,5 → Điểm v.v ... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI I Đặng Thị Oanh DÙNG BÀI TOÁN TÌNH HUỐNG MƠ PHỎNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ BÀI NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI CHO SINH VIÊN KHOA HÓA ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Chuyên... tƣởng công nghệ dạy học đại vào việc rèn luyện kĩ thiết kế công nghệ lên lớp nghiên cứu tài liệu hóa học cho sinh viên khoa Hóa trƣờng đại học sƣ phạm tốn tình mơ phỏng, chứa đựng tài liệu giáo khoa. .. 2-3 - Chiến lƣợc huấn luyện định chiến lƣợc soạn tài liệu giáo khoa 48 HỆ THỐNG CÁC BÀI TỐN TÌNH HUỐNG MƠ PHỎNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ BÀI HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI CHO SINH