1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý: Giảng văn ở trường phổ thông trung học (lịch sử và triển vọng)

214 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Luận án trình bày về các nội dung: quá trình phát triển của giảng văn ở trường phổ thông trung học Việt Nam, những vấn đề về giảng văn đặt ra ở trường phổ thông trung học hiện nay; một số ý kiến đề nghị, đổi mới dạy học giảng văn ở trường phổ thông trung học. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyền Đức Ân GIẢNG VĂN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNG) Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy Văn học Mã số: 5-07-02 Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sƣ phạm - Tâm lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phó giáo sƣ Trần Thanh Đạm Thành phố Hồ Chí Minh * 1995 * A PHẦN DẪN NHẬP I Tính cấp thiết đề tài: Giảng văn mơn học ( nói phân mơn) đƣợc dạy học từ lâu trƣờng phổ thông Nguồn kiến thức văn chƣơng phong phú sinh động qua học văn lƣu lại kỉ niệm khó mờ phai tâm khảm bao hệ học sinh học ngƣời sống có sức kết dính lan tỏa sâu rộng Giảng văn có sức hút mạnh đƣa ngƣời học bƣớc vào lĩnh vực hoạt động có hịa quyện rung động suy nghĩ, "thực" "mơ" để từ bƣớc vào giới "có khả gây tác động không hạn chế, gợi lên liên tưởng bất tận" (54.1, 19) Do đó, hệ thống môn học nhà trƣờng phổ thông, môn văn - thơng qua giảng văn - có vị trí nhiệm vụ đặc biệt Việc nghiên cứu, tìm hiểu để khơng ngừng bổ sung hồn thiện khoa học giảng văn vấn đề đƣợc ý từ lâu trở nên cấp thiết giáo dục bƣớc vào đổi mới, cải cách sâu rộng Đặt vấn đề nghiên cứu khoa học giảng văn tức tìm hiểu, xem xét, xử lý vấn đề lí luận thực tiễn trình dạy học văn nhà trƣờng Q trình vốn có tác động liên hệ nhiêu yếu tố cấp độ khác Về mặt chủ quan thƣờng đề cập tới vấn đề thuộc đặc trƣng, tính chất, nhiệm vụ môn học, xem xét yếu tố cấu thành giảng văn Về mặt khách quan, nhƣ mơn học nói chung, giảng văn khơng tách khỏi tác động điều kiện, môi trƣờng hoạt động giáo dục mối quan hệ với hoàn cảnh, tình hình trị - xã hội chung đất nƣớc Nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Chế độ nào, nhà trường ấy" 2 Từ nhiêu năm gần đây, đánh giá chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng phổ thông, đề cập tới thực trạng đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm giảm sút chất lƣợng dạy học môn Đặc biệt môn văn, mơn học vừa mang tính khoa học lại vừa nghệ thuật, trải qua thời gian trì trệ xơ cứng tác động quan điểm dạy học áp đặt, chủ quan ý chí, dạy văn theo điệu "sáo", có phần máy móc đồng văn chƣơng với tƣ tƣởng, trị, đạo đức, lịch sử Bƣớc vào thời kì đổi việc dạy học văn theo tinh thần cải cách giáo dục (CCGD), nhờ khơng khí dân chủ hóa, với thái độ nhìn thẳng vào thật, nhờ mở rộng cửa đón nhận, tiếp cận hệ thống kiến thức khoa học đa nghành, thói quen lối tƣ cũ, ý chí, kiểu áp đặt tiếp nhận thông tin chiều bị loại bỏ dạy học Nhƣng từ xuất xu hƣớng bệnh ấu trĩ tả khuynh "Đó từ chối tất có dính dáng đến cách dạy truyền thống" Điều có ảnh hƣởng tới việc xây dựng sở vững cho đổi dạy học văn, làm cho yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học gặp mâu thuẫn : tâm đổi mạnh mẽ, nhận thức lí luận đổi đa dạng phong phú, thực tiễn dạy học vốn sinh động, phức tạp, đó, việc dự kiến, định hƣớng lại có phần bị động, khiên cƣỡng, nóng vội Đến nay, sau hoàn thành việc thay sách cải cách bậc PTTH, bƣớc đầu có hội để rút học kinh nghiệm hiệu công việc làm, hiểu sâu điều kiện để thực khối lƣợng lớn vấn đề đặt trƣớc mắt Có thể nói bƣớc tiến triển đáng khích lệ nhƣ mặt cịn hạn chế, lúng túng q trình đổi dạy học văn thời gian qua đƣợc thể chủ yếu qua quan niệm giảng văn Giảng văn điểm qui chiếu quan điểm đổi toàn diện vấn đê thuộc nội dung phƣơng pháp dạy học văn Vì tác phẩm văn chƣơng sở khâu trọng tâm để trau dồi, tích lũy kiến thức văn học, hình thành, phát triển lực văn cho học sinh Vừa qua viết trao đổi, tranh luận báo chí phát ngơn qua diễn đàn hội thảo, bồi dƣỡng cho giáo viên, vấn đề thay đổi quan điểm giảng văn đƣợc đề cập sôi phong phú Dù đứng góc độ ý kiến trao đổi đồng tình phải từ bỏ lối giảng văn xƣa cũ Nhƣng sau năm bắt tay để xoay chuyển tình hình dạy văn nhƣ mong muốn, vấn đề khoa học giảng văn đề cập chƣa làm cho đa số ngƣời dạy cảm thấy yên tâm Những quan điểm lí luận phƣơng pháp cách tân cần đƣợc thử thách để bắt tay vào công việc đổi dạy văn cách có lí thuyết lẫn thực hành II Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Kể từ văn chƣơng đƣợc giảng dạy nhà trƣờng đồng thời có lí giải, quan niệm văn cảm thụ văn Đó chuyện có từ xƣa Chúng ta lƣu giữ nhiều kiến giải sâu sắc cổ nhân bàn văn chƣơng Tiếp theo cơng trình nghiên cứu dạy học Văn nhà nghiên cứu, nhà sƣ phạm qua thời kỳ Nhƣng từ chuyện bàn luận văn chƣơng tới việc dạy học văn chƣơng có khoảng cách xa thực thể sinh động xác khoa học, khơng thể giảng giải ( Khả giải bất khả giải chi gian ) Mơn giảng văn đƣợc định hình với tƣ cách mơn học kể từ thời kì nhà trƣờng Pháp-Việt với việc "phỏng theo lối bình giảng Âu-Tây" qua sách nói giảng văn "Quốc văn trích diễm" (Dƣơng Quảng Hàm) Nhƣng bƣớc phát triển rõ rệt giảng văn đƣợc sau cách mạng tháng Tám Giảng văn thu hút quan tâm nhà sƣ phạm, nhà nghiên cứu với đời cơng trình khởi đầu: "Giảng văn Chinh phụ ngâm" (Đặng Thai Mai) "Việt Nam thi văn giảng luận" (Hà Nhƣ Chi) Đến kháng chiến chống Pháp kết thúc, trƣớc yêu cầu xây dựng nhà trƣờng giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, mơn Văn thực tìm thấy vị trí, tác dụng quan trọng qua loạt cơng trình nghiên cứu giảng văn lần lƣợc xuất hiện: Mấy vấn đề giảng văn nhà trường (Tạ Phong Châu), Giáo trình giảng dạy văn học (Đại học sƣ phạm), Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn (Đinh Trọng Lạc), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (nhiều tác giả), Những vấn đề nghiên cứu khoa học giảng văn (Trần Thanh Đạm), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Cảm thụ văn học - Giảng dạy văn học (Phan Trọng Luận), Dạy văn dạy hay đẹp (Nguyễn Duy Bình), Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học (Đái Xuân Ninh), Suy nghĩ giảng văn (Lê Trí Viễn) Trong q trình chuẩn bị triển khai cải cách giáo dục ( C.C.G.D ), đặc biệt từ sau đại hội VI Đảng với đƣờng lối đổi đƣợc khẳng định, quan điểm tƣ lí luận có nhận thức lại Theo hƣớng đổi tƣ giáo dục, tƣ khoa học, có điều kiện thuận lợi để trao đổi, thảo luận vấn đề có quan hệ tác động tới chất lƣợng dạy học văn Có thể nói lịch sử dạy học văn nhà trƣờng phổ thơng, chƣa có thảo luận diễn tiến với qui mô lớn hào hứng nhƣ : từ số lƣợng đôi tƣợng tham gia thảo luận nội dung đề tài thảo luận Hầu nhƣ khía cạnh quan trọng cơng việc dạy văn đƣợc đƣa trao đổi tranh luận Chúng ta đặt vấn đề nhìn lại chất mơn học (văn ?) mục đích dạy học (dạy văn dạy để đạt tới mục đích ?), phƣơng pháp dạy văn (xem xét yếu tố trình dạy học tác phẩm văn chƣơng) Trong tinh thần thẳng thắn, cởi mở, ý kiến trao đổi cố gắng đào sâu suy nghĩ để tìm "con đường đổi việc dạy học văn" Nhờ đó,trong thời gian tƣơng đối ngắn, môn giảng văn thu nhận đƣợc nhiêu lí giải, nhận thức Đó điều kiện thuận lợi để đƣa việc dạy học giảng văn chuyển sang bƣớc phát triển Cho tới nay, chƣa có cơng trình, chun luận nghiên cứu sâu lịch sử phát triển môn giảng văn trƣờng phổ thơng Việt Nam Trong số cơng trình nghiên cứu dạy học văn, tác giả có nói đến nguồn gốc, đặc trƣng tính chất kĩ thuật giảng văn số thời điểm Nhƣng nhìn chung cịn thiếu tài liệu lí giải trình bày vấn đề giảng văn theo lịch sử quan niệm nhƣ số cơng trình nƣớc ngồi làm Điều dẫn đến hệ trao đổi tranh luận dạy học giảng văn không tránh khỏi mâu thuẫn, nhầm lẫn thiếu sở khái quát đánh giá Đặc biệt, hƣớng tiếp cận theo lịch sử quan niệm nhƣ cần có vị trí xứng đáng giáo trình phƣơng pháp dạy văn sử dụng trƣờng sƣ phạm Bởi vì, có tìm hiểu, đánh giá đầy đủ, xác thành tựu giảng văn qua thời kỳ, tìm học bổ ích thiết thực giúp cho kế thừa phát huy mặt mạnh vốn có mơn học nhƣ biết tiếp tục công việc với suy nghĩ mẻ để cách tân việc dạy học nhƣ mong muốn III Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ nhận thức vai trị tác dụng giảng văn khóa trình dạy học văn nói chung, từ u cầu đổi việc dạy học giảng văn nhƣ ý kiến trao đổi, thảo luận, qua việc triển khai CCGD trƣờng PTTH, sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhằm làm sáng tỏ thêm vấn đề thuộc quan điểm dạy học giảng văn Trong luận án này, chúng tơi tập trung tìm hiểu mơn giảng văn qua q trình hình thành, phát triển Từ đến cách nhìn tổng quát giảng văn Có thể xem cách tiếp cận lịch sử quan niệm Do đó, nội dung nghiên cứu có phần thiên đúc rút, tổng kết quan niệm mơn học, việc tìm hiểu phƣơng pháp dạy học giảng văn có tính kết hợp Nhằm tìm hiểu nghiên cứu trình hình thành phát triển quan điểm giảng văn nhà trƣờng phổ thông Việt Nam nhƣ đề xuất hƣớng tiếp cận mà thấy phù hợp với yêu cầu đổi mới, đại hóa dạy học văn, luận án đề cập tới phạm vi nghiên cứu sau : 2.1 - Theo hƣớng nghiên cứu lịch sử quan niệm vào thời kỳ phát triển trƣờng PTTH Việt Nam, nhà trƣờng Pháp - Việt đời Cách mạng tháng Tám thắng lợi tạo nhà trƣờng - nhà trƣờng mang tính dân chủ xã hội chủ nghĩa - tiếp tục đổi đại hóa nay, chúng tơi tìm bƣớc tiến triển khoa học giảng văn trƣờng PTTH Qua nhận thành tựu, hạn chế điểm kế thừa cần phải cách tân để hoàn thiện việc dạy học giảng văn trƣờng PTTH 2.2- Dựa vào thành tựu đạt đƣợc mặt nhận thức lí luận chủ yếu cơng trình chun luận tƣơng đối tiêu biểu nhƣ qua thực tiễn dạy học giảng văn, cố gắng lí giải sở khoa học - thực tiễn giảng văn mà nhà sƣ phạm, nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam góp cơng xây dựng qua nửa kỷ Đi đến thống quan điểm giảng văn trình xây dựng công phu mặt học thuật lẫn nghệ thuật sƣ phạm Kinh nghiệm thực tiễn dạy học văn thời gian qua chứng minh điều Trên đà tiến mạnh mẽ cách mạng khoa học - kỹ thuật, trƣớc yêu cầu phát triển khoa học giảng văn giai đoạn đổi nay, cần tìm lời đáp cho câu hỏi xúc tình hình dạy học văn trƣờng học nƣớc ta 2.3- Các hệ nhà giáo, nhà nghiên cứu sƣ phạm kế tục khai phá đƣờng nghiên cứu khoa học giảng văn, thành tựu đạt đƣợc hạn chế nhƣ nói khơng khỏi ảnh hƣởng điều kiện kinh tế - xã hội Nhƣng nói, điều kiện thuận lợi nhiêu Chúng ta cần nắm lấy hội để góp sức làm cho việc dạy học văn phát huy đƣợc tác dụng hiệu xứng đáng Do vậy, từ suy nghĩ, kinh nghiệm mà thân tích lũy đƣợc qua q trình giảng dạy văn trƣờng phổ thơng sƣ phạm, cố gắng đê xuất số suy nghĩ góp phần vào việc cải tiến cách dạy học giảng văn trƣờng PTTH IV Những đóng góp luận án: Với suy nghĩ cách làm qua nội dung vừa đề cập phần trên, luận án có ý nghĩa mặt sau : 4.1- Về lí luận : Có thể xem luận án cơng trình tổng kết hệ thống quan điểm dạy học giảng văn đƣợc vận dụng từ lâu Từ có tiếp thu, kế thừa chọn lọc để tìm cách tiếp cận hợp lí, đắn cho việc dạy học giảng văn Trong q trình nghiên cứu nói đó, chúng tơi có tìm hiểu cách dạy học văn qua cơng trình số tác giả nƣớc ngồi để bổ sung cho lí luận dạy học giảng văn nƣớc ta, vừa có kết hợp truyền thống đại vừa nâng cao sức lôi cuốn, hấp dẫn mơn học có vi trí tác dụng đặc biệt nhà trƣờng 4.2- Về thực tiễn : Từ lí giải quan điểm nội dung phƣơng pháp dạy học giảng văn, luận văn giúp cho ngƣời có quan tâm tới việc dạy học văn, giáo viên văn trƣờng PTTH có thêm tƣ liệu làm sở bổ sung hiểu biết cần thiết khoa học giảng văn Đây cơng trình góp phần giúp đỡ cho việc giảng dạy môn phƣơng pháp dạy văn trƣờng sƣ phạm bổ khuyết điểm hạn chế, đặc biệt giúp cho sinh viên khoa ngữ văn có điều kiện nắm bắt phát triển khoa học giảng văn để có tâm thấu đáo vào cơng việc vốn thử thách nhiều trình độ kiến thức lực sƣ phạm ngƣời giáo viên V Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa vào sở phƣơng pháp triết học phép vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sau : 1)- Phƣơng pháp khảo cứu, phân tích tài liệu : Để miêu tả, tái cách khách quan lịch sử hình thành phát triển khoa (Bắt đầu) Giáo viên: Ai đƣa ví dụ? (Đáp lại) Học sinh: Cứu cô gái hoạn nạn (Đánh giá) Giáo viên: Đúng, cô gái lâm nạn ngƣời hiệp sĩ cứu cô ta khỏi bàn tay kẻ bạo, xấu xa 2- Giờ thảo luận văn: Đoạn trích "CƢƠNG VỊ LÀM CHA" (Fatherhood Bill Cosky) Theo Susan Hynds "Những câu hỏi thách thức lớp học văn" Cho thấy "Chiến lƣợc đối thoại" bao gồm nhắc, liên tục gợi ý giảm tính phức tạp câu hỏi Giáo viên: Giả sử phải đƣa nhận xét sách, em nhấn mạnh tới điều gì? Học sinh: (Tác phẩm này) hay! (cƣời) Giáo viên: Hay! (cƣời) Vậy điều làm cho sách trở thành tác phẩm hay, hở Brock? Học sinh: Giống nhƣ tác giả kể chuyện có thật Chẳng hạn ơng ta nói đứa làm điều ngớ ngẩn nhƣ cách ông ta uốn nắn vào nề nếp ông ta ông chủ gia đình Giáo viên: Nếu nhƣ em xem xét diễn viên hài nhƣ Bill Cosky, có khác diễn viên hài xuất sắc diễn viên hài tồi? Jeremy Học sinh: Em nghĩ khác vẻ mặt Nếu nhƣ cô Bill Cosky biểu diễn, cô cảm thấy dƣờng nhƣ đƣờng nét khuôn mặt ông ta cử động Giáo viên: Đúng Một ý kiến hay Còn Charlotte? Học sinh: Có ngƣời thích nói giọng đều điều ơng ta nói với giọng đều Học sinh: Ồ, tơi biết ông ta! (một vài giọng) Giáo viên: (át giọng khác) Đƣợc rồi, tiếp tục Tất ý kiến em hay Và có đơi chỗ tơi muốn làm sáng tỏ Tơi muốn tìm ý kiến cho quan điểm riêng Brock, em có biết tơi muốn nói tới điều khơng? Học sinh: Vâng, em biết muốn nói trƣờng hợp Bill Cosky có khơng ạ? Ơng ta nói thật Ơng ta làm cho thêm vẻ khôi hài Sai bảo đứa trẻ làm số việc ơng ta viết lại điều em muốn nói ngƣời lớn tác phẩm đầy ắp tiếng cƣời, đứa trẻ thích câu: "này chàng trai! Tôi bảo bạn làm điều này" Giáo viên: Còn Adrienne, nghĩ sao? Học sinh: Về mà diễn viên hài làm biến bình thƣờng thành vui nhộn Giáo viên: Bạn có giỏi khơng em, bạn thật tuyệt Nhƣng Brock phát biểu Các em hạ tay xuống lắng nghe cô lát 6.3 GIỜ THẢO LUẬN VĂN: (Theo Susan Hynds: "Những câu hỏi thách thức lớp học văn") Đoạn trích: "Ngƣời heo" (The Pigman) Paul Zindel GIỜ THẢO LUẬN VĂN: Trao đổi đề tình yêu tác phẩm "Ngƣời heo" 199 ("The Pigman") Paul Zindel Giáo viên: Các em nói đơi điều khía cạnh tình yêu câu chuyện Học sinh: Tình yêu ró nhiều ý nghĩa sách Bởi nhƣ biết đó, tình u biểu nhiều cách nhƣ John Loraine chƣơng nói tình yêu tình bè bạn Cách mà Pignati John Loraine hịa hợp với Họ khơng cãi nhau, họ tin nhau, quan tâm chăm sóc lẫn Giáo viên: Ờ, Học sinh: John Loraine cho thấy họ thích ơng Bởi ngƣời bán hàng hỏi ơng Pigman Học sinh: Họ cho bệnh viện biết họ ơng ta Học sinh: Theo cách đó, giống nhƣ họ có tình u với ơng Pigman Bởi ơng chết họ buồn Và ông quan tâm đến họ Chính họ cảm thấy hạnh phúc nói chuyện với ơng ta Và cịn nữa, em muốn nói họ chứng tỏ có quan tâm đến Giáo viên: Phải Họ thực quan tâm đến Rất đúng, cịn nữa? Học sinh: Và cha mẹ họ, mẹ Loraine không ngƣời mẹ tốt Bà cố bảo vệ Loraine cách ngăn cản nhiều điều Nhung nhƣ biết bà nói nhƣ với Loraine bà khơng muốn giao tiếp rộng Em nghĩ mẹ Loraine ngƣời cô đơn Bà không muốn Loraine vắng nhà ln, đó, bà khơng đâu Bà bắt cô nhà, không muốn Loraine làm việc ta khơng theo sau bà Nhƣng bà bảo vệ Loraine, vậy, bảo vệ mức Giáo viên: Ừ Học sinh: Và gia đình John, cha cậu ta khơng hành động nhƣ ngƣời cha thƣơng Ông cách giúp John nên ngƣời, nhƣ cô biết đó, ơng thực thƣơng u cậu ta Giáo viên: Em có ý kiến hay Nếu bạn thực u đó, bạn khơng đà việc bảo vệ họ tỏ không quan tâm đến họ Đƣợc Tôi muốn hỏi điều: Làm bạn biết bạn đƣợc yêu? April Học sinh: Bạn ủng hộ (bảo vệ) Học sinh: Đơi bạn khơng biết Đó điều rắc rối! Học sinh: Tơi nghĩ bạn u đó, bạn yêu tất nhũng thuộc họ Tơi muốn nói có điều mà họ khơng thích ngƣời đó, nhƣng phải chấp nhận chúng phần họ Giáo viên: Em vừa dùng ba khái niệm "u" "thích" "chấp nhận" có phải lúc "u" "thích" giống khơng? Em u mà khơng thích số điều họ làm không? *** 200 DANH MỤC THAM KHẢO CÁC TÁC GIẢ TRONG NƢỚC Thuận An: Công thức văn học Báo Tuổi trẻ chủ nhật 12-3-95 Vũ Quốc Anh: Môn văn cải cách giáo dục PT Báo Giáo viên nhân dân số 17/90 Nguyễn Đức Ân: 1- Về việc dạy môn giảng văn trường PTTH Tạp chí khoa học Xã hội, TPHCM 14/92 2- Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy văn học trường PT Tạp chí Khoa học Xã hội, TPHCM, 20/94 3- Nhìn lại quan điểm giảng văn PTTH Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 9/94 Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Quang Ninh - Trần Ngọc Thêm: Ngữ pháp văn việc dạy làm văn NXB Giáo dục 1985 Nguyễn Duy Bình: Dạy văn, dạy hay-cái đẹp NXB Giáo dục 1983 Nguyễn Phan Cảnh: Ngôn ngữ thơ NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp-Hà Nội 1987 Hoàng Cầm: Kỷ niệm khó quên ngày thi Tú tài năm Báo Giáo dục Thời đại số 1/93 Hà Nhƣ Chi: Việt nam thi văn giảng luận lập I, lập II NXB Tân Việt 1956 Nguyễn Ngọc Chu: 10 năm chuyển giao công nghệ giáo dục (1985-1995); Từ xe bị lắp động đến ơ-tơ hoàn chỉnh Báo Giáo dục Thời đại số 60/95 10 Nguyễn Viết Chữ: 1-Xây dựng hệ thống câu hỏi sau tác phẩm văn học SGK theo sức cảm thụ người đọc sở cho công việc thầy trò Dạy học Văn - Tiếng Việt lớp 6,7 CCGD - Bộ Giáo dục 1987 2- Bước đầu đại hóa tiết dạy học tác phẩm văn chương Tài liệu "Đổi phương pháp dạy học" Bộ Giáo dục Đào tạo 1994 11 Nguyễn Nghĩa Dân: Lời q góp nhặt dơng dài Báo Giáo dục Thời đại số 16/93 201 12 Nguyễn Văn Dân: 1- Lý luận tiếp nhận văn học với tiếp nhận văn học nghệ thuật giới Việt Nam ta - Văn học nghệ thuật tiếp nhận Viện Thông tin khoa học xã hội 1991 2- Tiếp nhận văn nghệ vấn đề giáo dục thẩm mỹ Báo văn nghệ số 47/90 13 Hoàng Ngọc Di: Tư liệu: Quá trình nghiên cứu biên lập nghị Bộ trị trung ương Đảng cải cách giáo dục Thông tin Khoa học giáo dục số 6/84 7/85 14 Nguyễn Trọng Di: Đôi điều phương pháp dạy học Báo Giáo dục Thời đại số 35/93 15 Dƣơng Ngọc Dũng: Nhập môn nghiên cứu văn học Anh Trường Đại học Tổng hợp TPHCM 1989 16 Phạm Tất Dong: Đổi tư Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục 14/1988 17 Hồ Ngọc Đại: 1- Tâm lý dạy học NXB Giáo dục 1983 2- Bài học gì? NXB Giáo dục 1985 3- Giải pháp giáo dục NXB Giáo dục 1991 4- Văn ư? Báo Văn nghệ số 1/90 18 Trần Thanh Đạm: 1- Về vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể NXB Giáo dục (in lần thứ hai) 1971 2- Hai phương diện trình giảng văn Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 7/71 3- Những vấn đề nghiên cứu khoa học giảng văn Giảng văn tập I Đại học sư phạm TP.HCM-1985 19 Phan Cự Đệ: Tác phẩm văn học 1930-1945 - Phân tích bình giảng NXB Khoa hục Xã hội 1991 20 Phạm Văn Đồng: 1- Tổ quốc ta nhân dân ta nghiệp ta người nghệ sĩ NXB Văn học 1973 2- Dạy văn trình rèn luyện tồn diện Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 28//73 3- Một vài suy nghĩ "Một ham muốn bậc Bác Hồ" Báo Sài Gịn Giải Phóng ngày 19/5/1995 4- Phương pháp dạy học phát huy tính tích cục: Một phương pháp vơ q 202 báu Báo Giáo dục Thời đại số 52-53/94 21 Hà Minh Đức: Tác phẩm văn học 1930-1975 - Phân tích bình giảng NXB Khoa học xã hội 1991 22 Thạch Trung Giả: Văn học phân tích tồn thư NXB Lá Bối 1973 23 Dƣơng Quảng Hàm: 1- Quốc văn trích diễn - Kim thư ấn quán-1928 2- Việt nam văn học sử yếu (tái bản) NXB Đồng Tháp 1992 24 Tô Hà: Thơ từ sáng tác đến in ấn Báo người Hà Nội số 1/94 25 Lê Bá Hán: Về đổi mơn văn trường PTTH Tạp chí văn học 5/89 26 Phạm Minh Hạc: 1- Góp phần đổi tư giáo dục NXB Giáo dục 1991 2- Tâm lý học (chủ biên) NXB Giáo dục 1989 27 Hoàng Ngọc Hiến: 1- Văn học Học văn Trường CĐSP-TP.HCM - Trường viết văn Nguyễn Du 1990 2- Nhập môn văn học Trường viết văn Nguyễn Du 1992 28 Đỗ Kim Hồi - Trần Đăng Xuyên: Giảng văn văn học Việt nam 1945-1975 NXB Giáo dục 1994 29 Chu Huy: 1- Về phương pháp dạy học học văn Báo Văn nghệ 29(73)-7/17 2- Dạy học môn văn PTTH Báo Người Hà Nội 7/94 30 Bùi Công Hùng: Quá trình sáng tạo thơ NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1988 31 Nguyễn Thanh Hùng: Trao đổi thêm tiếp nhận văn học Báo Văn nghệ số 42/90 32 Đỗ Văn Hỷ: Người xưa bàn văn chương tập I NXB Khoa học xã hội Hà Nội 83 33 Đỗ Văn Khang: Dạy văn nhà trường Báo Văn nghệ 34 Vũ Ngọc Khánh: Để sử dụng sách giáo khoa văn tốt Tài liệu bồi dưỡng thay sách GK 203 lớp 6,7 CCGD-Bộ Giáo dục 1987 35 Vũ Ngọc Khánh - Tống Trần Ngọc: Mấy ý kiến cụ thể dạy học văn lớp đầu cấp hai Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phục vụ thay sách CCGD lớp 6-Cục trường sư phạm 1985 36 Nguyễn Lai: Tiếp nhận văn học, vấn đề thời Báo Văn nghệ số28/90 37 Hồi Lam: Tìm hiểu Mỹ học Mác-Lênin NXB văn hóa - Hà Nội 1979 38 Mai Lan: Các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục giữ vai trò cải tổ giáo dục ? Báo Sài Gịn Giải phóng số Chủ nhật - 24/2/95 39 Đinh Trọng Lạc: Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn NXB Giáo dục 1968 40 Nguyễn Xuân Lạc: Đi đến cách nhìn tồn diện khoa học dạy, học văn trường PT Báo Văn nghệ số47/88 41 Nguyễn Lân: Nền giáo dục phong kiến Việt nam Thông tin khoa học giáo dục 5/84 42 Nguyễn Hiến Lê: 1- Đông kinh nghĩa thục NXB Lá Bối - Sài gòn 1968 2- Thế hệ ngày NXB Nguyễn Hiến Lê - Sài gòn 1965 43 Phan Trọng Luận: 1- Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học NXB Giáo dục 1969 2- Phân tích tác phẩm văn học nhà trường NXB Giáo dục 1977 3- Con đường nâng cao hiệu dạy văn NXB Giáo dục 1978 4- Cảm thụ văn học giảng dạy văn học NXB Giáo dục 1983 5- Xác định hướng cho việc phân tích tác phẩm văn học nhà trường nhằm tạo hứng thứ học văn cho sinh viên Tập san Đại học Trung học chuyên nghiệp 9/81 Tạp chí Văn học 4/89 6- Một vấn đề cịn nhiều nghịch lí Báo Văn nghệ số 36/89 7- Dạy-Học tác phẩm văn chương nhà trường PT Dạy học văn tiếng Việt lớp 6,7 CCGD - Bộ giáo dục 1987 8- Đi tìm đáp số cho vấn đề có nhiều nghịch lí Tạp chí Văn học 4/89 9- Đổi thiết kế học tác phẩm văn chương Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phục vụ triển khai thay sách văn học lớp CCGD 1989 204 10- Nỗi lo giá lạnh tâm hồn Báo Văn nghệ 48/94 11- Về khái niệm "Học sinh trung tâm" Tài liệu "Đổi phương pháp dạy học" Bộ Giáo dục-Đào lạo 1994 44 Phan Trọng Luận - Nguyễn Thanh Hùng: Phương pháp dạy học văn tập I NXB Giáo dục 1988 45 Phan Trọng Luận - Trƣơng Dĩnh - Nguyễn Thanh Tùng - Trần Thế Phiệt: Phương pháp dạy học học văn tập II NXB Giáo dục 1991 46 Đỗ Quang Lƣu: 1- Dạy văn dạy người Dạy học văn-Tiếng Việt lớp 6,7 CCGD Bộ Giáo dục 1987 2- Môn văn với chức hình thành phát triển nhân cách thẩm mỹ cho học sinh Báo Văn nghệ 3- Cần có cách nhìn tồn diện với việc dạy văn nhà trường Báo Nhân dân 47 Phƣơng Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà: 1- Lí luận văn học tập I NXB Giáo dục 1986 2- Lí luận văn học tập II NXB Giáo dục 1987 48 Ngọc Mai: Hưởng ứng số ý kiến Báo Văn nghệ số 34/92 - 8-21 49 Hoàng Nhƣ Mai: Vài điều suy nghĩ môn giảng văn nhà trường Giảng văn tập I ĐHSPTP.HCM 1985 50 Đặng Thai Mai: 1- Giảng văn Chinh phụ ngâm Trường ĐHSP-Hà Nội I-1992 2- Về giảng dạy văn nhà trường Tạp chí văn học số 2/1974 51 Nguyễn Đăng Mạnh: 1- Vài suy nghĩ "Đổi tư duy" giảng dạy văn học Báo Văn nghệ số 3637/88 2- Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục 1994 52 Hồ Chí Minh - Lê Duẩn - Trƣờng Chinh - Phạm Văn Đồng - Võ Nguyên Giáp -Nguyễn Chí Thanh: Về văn hố văn nghệ NXB Văn hóa 1976 53 Đỗ Mƣời: Nhà văn Việt Nam đoàn kết sáng tạo phụng đất nước, phục vụ nhân dân góp phần đưa nghiệp đổi đến thắng lợi Báo Văn nghệ số 11/95 205 54 Nguyễn Đức Nam: 1- Dạy học văn với chất đặc trưng môn Tập san Đại học Trung học chuyên nghiệp 6/81 2- Về môn văn CCGD lớp - Cục trường SP-Bộ Giáo dục 85 3- Tác phẩm văn chương tồn dạng đâu? Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phục vụ lớp 6,7 CCGD-Bộ Giáo dục 87 55 Hồng Nhân: Tìm hiểu đổi phương pháp dạy văn Pháp Báo cáo khoa học Khoa học khoa văn ĐHSP-TP.HCM 1986 56 Đái Xuân Ninh: Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học NXB-TP.HCM 1985 57 Tống Trần Ngọc: Bàn thêm phương pháp dạy học văn lớp CCGD Phụ san đặc biệt chuyên đề thay sách môn khoa học xã hội-lớp CCGD-Bộ giáo dục 1987 58 Phùng Văn Nghệ: 1- Nhìn nhận xử lý tượng văn dạy trường PT Tạp chí Khoa học xã hội TP.HCM số 14/92 2- Tác phẩm văn chương nghệ thuật Tiếp nhận dạy học Tạp chí Khoa học xã hội TP.HCM số19/94 3- Đặc điểm việc dạy văn trường PTTH Tạp chí Khoa học xã hội TP.HCM số 23/95 59 Vũ Nho: Sau bốn năm cải cách mơn văn cấp II nhìn lại mội số vấn đề phương pháp Báo Giáo viên nhân dân số đặc biệt 7/1990 60 Hoàng Đức Nhuận: Một số vấn đề giáo dục PTTH Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục 17/89 61 Bùi Hoàng Phổ - Hoàng Lân - Quách Hi Dong - Nguyễn Gia Phƣơng: Giáo trình phương pháp giảng dạy văn học NXB Giáo dục 1972 62 Vũ Quân Phƣơng: Thơ với lời bình NXB Giáo dục 1990 63 Nguyễn Ngọc Quang: Lí luận dạy học đại cương (hai lập) Trường Cán quản lí giáo dục Trung ương 1980 206 64 Trần Hồng Quân: 1- Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục Báo Giáo dục Thời đại số 26/94 2- Phát huy truyền thống nửa kỷ qua giáo dục Cách mạng phấn đấu tạo bước chuyển nghiệp giáo dục đào tạo Báo Giáo dục Thời đại số 70-71/95 65 Lê Khánh Sằn: Nhìn lại việc thay sách lớp để nắm vững nội dung phương pháp dạy học hai môn Văn-tiếng Việt lớp CCGD Giáo dục PT cấp II số đặc biệt 1987 66 Trần Đình Sử 1- Thi pháp thơ Tố Hữu NXB tác phẩm Hà Nội 1987 2- Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học Văn học nghệ thuật tiếp nhận -Viện Thông tin khoa học xã hội Hà Nội 1991 3- Bàn hai chữ văn học văn chương Báo Văn nghệ số 13/90 4- Lại bàn hai chữ văn học văn chương Báo Giáo viên nhân dân 91 5- "Giảng văn Chinh phụ ngâm cơng trình viết cho hôm nay" thay lời bạt Giảng văn Chinh phụ ngâm, trường ĐHSP Hà Nội I-1992 6- Làm văn lớp 11 Sách giáo khoa thực nghiệm chuyên ban PTTH-1995 67 Mai Tâm: Nghệ thuật dạy học Giáo dục nguyệt san 1969 (Sài gòn) 68 Văn Tâm: Giảng văn Văn học Việt Nam NXB Giáo dục 1991 69 Vũ Văn Tảo: Yêu cầu đổi Mục tiêu- Nội dung- Phương pháp giáo dục: Xu thực Tài liệu "Đổi phương pháp dạy học" Bộ giáo dục 1994 70 Cao Đức Tiến: Về yêu cầu đổi dạy học văn cấp II CĐSP Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 6/86 71 Phạm Toàn: 1- Dạy văn cho học sinh PT Báo Văn nghệ số 4/88 2- Nghề dạy văn Trung tâm quốc gia thực nghiệm giáo dục PT Sở Giáo dục Thừa Thiên Huế 1991 72 Hoàng Tuệ: Chuyện dạy văn Báo Văn nghệ số 14/94 207 73 Nguyễn Quốc Túy: Phương pháp đọc sáng tạo, biện pháp đọc diễn cảm hệ thống phương pháp dạy học văn theo phương hướng CCGD ứng dụng hai lớp Dạy học vănTiếng Việt lớp CCGD Bộ Giáo dục 1987 74 Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng: Hiểu văn dạy văn BáoVăn nghệ số 26/88 75 Phùng Văn Tửu: 1- Một số ý kiến đổi giảng dạy môn văn nhà trường Tập san Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 9/93 2- Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII NXB Ngoại văn Hà Nội 1995 76 Đỗ Ngọc Thống: Lỗi chịu? Báo Văn nghệ số 25/94 77 Lê Ngọc Trà: Lí luận văn học NXB Trẻ TP-HCM 1990 78 Hà Bình Trị: Những điểm văn 10 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 1/1994 79 Phạm Văn Trung: Văn chương với Lê Q Đơn NXB Giáo dục 1994 80 Vũ Quế Viên: Quốc văn lớp NXB Việt Điển-Sài Gịn 1974 81 Lê Trí Viễn: 1- Suy nghĩ môn giảng văn Những giảng văn chọn lọc NXB Long An 1987 2- Một đời văn: Học viết NXB Giáo dục- Trường ĐHSP TP.HCM 1988 3- Một đời văn; Dạy viết NXB Giáo dục- Trường ĐHSP, TP.HCM 1988 4- Giảng văn đại học NXB Giáo dục 1992 82 Trƣơng Dĩnh - Vũ Ngọc Khánh - Đàm Gia Cẩn - Đỗ Quang Lƣu: Một số kinh nghiệm giảng dạy văn học cấp III 83 Trịnh Xuân Vũ: Về đặc điểm phương pháp dại dạy học tác phẩm văn chương trường PT Tạp chí nghiên cứu giáo dục 1/90 84 Nghị Bộ trị cải cách giáo dục NXB Giáo dục 1979 85 Nghị hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa 7) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo Báo sài gòn Giải phóng số 5602 (26/2/93) 208 86 Bộ Giáo dục Đào tạo: Đề thi tuyển sinh hướng dẫn làm thi vào trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp - VĂN NXB Giáo dục 1993 87 Cục trƣờng sƣ phạm: Tài liệu cải cách việc dạy-học môn Văn tiếng Việt nhà trường - Hà Nội 1987 88 Cục đào tạo bồi dƣỡng (Bộ Giáo dục): Một số kinh nghiệm giảng văn cấp II gắn với đời sống theo đặc trưng môn NXB Giáo dục 1972 89 Nhiều tác giả: 1- Nhìn lại số tượng văn học Phụ san đặc biệt báo Giáo viên nhân dân 1989 2- Tiếng nói tri âm NXB Trẻ 1994 3- Trau dồi ngôn ngữ qua việc dạy ngữ văn cấp II NXB Giáo dục 64 90 Viện khoa học giáo dục: 1- Dự thảo chương trình mơn tiếng Việt văn học PTCS 1986 2- Dự thảo chương trình mơn tiếng Việt văn học PTTH 1989 *** 209 CÁC TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI (dịch tiếng Việt) 91 M.Arnaudop: Tâm lý học sáng tạo văn học NXB Văn học 1978 92 M.Bakhtin: Lí luận thi pháp tiểu thuyết Trƣờng viết văn Nguyễn Du-Hà Nội 92 93 C.Mác - Ph.Ănghen - V.I.Lênin:về văn học nghệ thuật NXB Sự thật - Hà Nội 1977 94 LR.Galperin: Văn với tƣ cách đối tƣợng nghiên cứu ngôn ngữ học NXB Văn học 1965 95 Gorki: Bàn văn học (hai tập) NXB Khoa học xã hội-Hà Nội 1987 96 NA.Gulaiep: Lí luận văn học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1982 97 Lênin: Bàn văn hóa-văn học NXB Văn học - Hà Nội 1977 98 V.A.Nhikonxki: Phƣơng pháp giảng dạy văn học trƣờng PT NXB Giáo dục 1978 99 M.F.Opxianhicop: Mỹ học Mác-Lênin NXB Văn hóa - Hà Nội 1987 100 G.N Pospelov (chủ biên): Dẫn luận nghiên cứu văn học (hai tập) NXB Giáo dục 1985 101 Z.Ia.Rez: Phƣơng pháp luận dạy văn học NXB Giáo dục 1983 102 Timofêep: Nguyên lý lí luận văn học (hai tập) NXB Văn hóa-Hà Nội 1962 103 Chu Quang Tiềm: Tâm lý văn nghệ NXB TP.HCM 1991 104 L.X.Vugotxki: Tâm lý học nghệ thuật NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1981 105 VA.Xukhonhinxki: Trái tim hiến dâng cho trẻ NXB Giáo dục 1983 *** 210 DANH MỤC THAM KHẢO CÁC TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI (Nguyên tắc) 106 André Lagarde - Laurent Michard: XX Stècle-Édition mise jour Borda - Paris 1993 107 Judith A.Langer: 1- The process of understanding literature 2- Literary understanding and literature instruction Center for the Learning and Teaching of literature The University at Alhani State University of New York 1989 108 Roseanne DeFabio: Classroom as text: Reading, Innterpreting, and Critiquing a literature class Center for the Learning and Teaching of Literature The University at Albani, State University of New York 1989 109 Susan Hynds: Challenging questions in the literature class Center for the Learning and Teaching of Literature The University at Albani, State University of New York 1990 110 Vito Perrone: A letter to teacher Jossey-Bass Publishers - San Francisco-Oxford 1991 111 Randolph Quirk and H.G Widdowson: English in the Wold Teaching and learning the language and literatures Cambridge University Press in association with the British Council 1985 112 Wolffgang Iser: The act of reading The Johns Hopkins University Press 1978 113 Some authors: Improving the Quality of Teaching The Best of ERIC on Educational Management, No.90 ERIC Clearinghouse on Educational Management, Eugene, Oreg *** 211 MỤC LỤC A PHẦN DẪN NHẬP I Tính cấp thiết đề tài: II Lịch sử vấn đề nghiên cứu: III Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu IV Những đóng góp luận án: V Phƣơng pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIẢNG VĂN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VIỆT NAM 11 I Các chặng đƣờng phát triển giảng văn trƣờng phổ thông trung học: 11 Sự phân chia thời kì: 11 Tìm hiểu thời kì phát triển giảng văn trƣờng trung học Việt Nam 11 2.1 - Thời kỳ nhà trƣờng phong kiến : 11 2.2- Thời kỳ nhà trƣờng Pháp - Việt : 16 2.3- Thời kì nhà trƣờng sau Cách mạng tháng Tám: 21 a) Giai đoạn 1945 -1954 22 1) Giảng văn Chinh phụ ngâm (Đặng Thai Mai - 1950) 23 2) Việt Nam thi văn giảng luận (Hà Nhƣ Chi - 1951) 25 b) Giai đoạn 1954 - 1975 : 28 3) Tu từ học với vấn đề giảng văn ( Đinh Trọng Lạc - 1969 ) 31 4) Rèn luyện tƣ qua giảng dạy văn học (Phan Trọng Luận-1969) 33 5) Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn - 1970) 36 6) Những vấn đề nghiên cứu khoa học giảng văn ( Trần Thanh Đạm -1971).38 7) Dạy Văn trình rèn luyện tồn diện (Phạm Văn Đồng - 1973) 43 8) Về dạy văn nhà trƣờng (Đặng Thai Mai - 1974) 45 9) Văn học phân tích tồn thƣ (Thạch Trung Giả - 1973)) 47 10) Quốc văn (Vũ Quế Viên - 1974) 52 c) Giai đoạn từ 1975 đến : 54 11) Phân tích tác phẩm văn học nhà trƣờng (Phan Trọng Luận - 1977) 58 12) Giảng văn dƣới ánh sáng ngôn ngữ học (Đái Xuân Ninh-1985) 63 13) Dạy văn dạy hay đẹp (Nguyễn Duy Bình - 1983) 67 212 14) Suy nghĩ môn giảng văn (Lê Trí Viễn) 72 II Bƣớc tiến môn giảng văn trƣờng phổ thông trung học 75 Chuyển từ việc thiên mô ứng dụng sang hƣớng tìm tịi, nghiên cứu lí luận, từ lối truyền thụ kinh nghiệm sang việc xây dụng hệ thống phƣơng pháp dạy học phù hợp 76 Sự định hình sở phƣơng pháp luận việc dạy học giảng văn 78 Hƣớng mở rộng, hòa nhập với xu chung 80 CHƢƠNG II: NHŨNG VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG VĂN ĐẶT RA Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC HIỆN NAY 82 I Những thành tựu hạn chế việc dạy học giảng văn trƣờng phổ thông trung học thời gian qua 82 II Những vấn đề dạy học giảng văn đặt trƣờng phổ thông trung học 92 Yêu cầu đổi hoàn thiện giảng văn: 92 Nhũng vấn đề cụ thể đổi dạy học giảng văn: 94 2.1- Về mục tiêu dạy học văn: 97 2.2- Về nội dung dạy học văn: 102 2.3 Vấn đề phƣơng pháp dạy học văn: 108 CHƢƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ, ĐỔI MỚI DẠY HỌC GIẢNG VĂN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 114 I Bối cảnh việc dạy học giảng văn trƣờng phổ thông trung học 114 II Vấn đề môn học giảng văn: 120 Việc xóa bỏ Giảng văn 120 Lí tồn Giảng văn 122 III.Vấn đề đối tƣợng, vị trí nhiệm vụ giảng văn trƣờng phổ thông trung học 125 Nhận diện đối tƣợng văn dạy trƣờng phổ thông trung học 126 Vị trí giảng văn trƣờng phổ thông trung học 131 Nhiệm vụ giảng văn trƣờng phổ thông trung học 135 3.1- Mục đích tự thân việc tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng: 136 3.2- Mục đích quan hệ với phân môn : 140 3.2.1- Mối liên kết Giảng văn - Văn học sử 140 3.2.2 Mối liên kết Giảng văn - Làm văn: 142 3.2.3 Mối liên kết Giảng văn - Lí luận văn học: 146 IV Một số ý kiến đề nghị đổi phƣơng pháp dạy học giảng văn phổ thông trung học 148 Tính cấp thiết việc đổi phƣơng pháp giảng văn : 148 Vấn đề việc đổi phƣơng pháp giảng văn : 152 213 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyền Đức Ân GIẢNG VĂN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNG) Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy Văn học Mã số: 5-0 7-0 2... lớn, có tiếng vang nhƣ : - Giảng dạy văn học gắn liên với đời sống (Sầm Sơn - 1961) - Giảng dạy văn học sử (Hà Nội - 1963) - Giảng dạy giảng văn (Hải Phòng - 1972) Với phong trào đúc kết sáng kiến... Chuyên luận Nhũng vấn đề nghiên cứu khoa học giảng văn gồm có phần: Sơ lược lịch sử giảng văn khoa học giảng văn nước ta: Tác giả điểm qua cách vắn tắt chặng phát triển lịch sử giảng văn "mơn học

Ngày đăng: 18/01/2020, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN