1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học hóa học

27 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 562,24 KB

Nội dung

Mục đích của luận án nhằm đề xuất khái niệm năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học của HS THPT, cấu trúc năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học, biểu hiện của năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học trong dạy học hóa học. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học của HS THPT.

v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ KIM NGÂN Ph¸t triĨn lực tìm tòi nghiên cứu khoa học CHO học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học Hóa häc Chun ngành: LL&PPDH mơn Hố học Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1.TS CAO THỊ THẶNG PGS.TS LÊ THỊ HỒNG HẢI Phản biện 1: PGS.TS Cao Cự Giác Phản biện 2: PGS.TS Phùng Quốc Việt Phản biện 3:PGS.TS Vũ Quốc Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Kim Ngân (2014), “Phát triển lực khoa học học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp”, Kỷ yếu hội thảo nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy học tích hợp Khoa học tự nhiên Trường Đại học sư phạm Hà nội, tháng 11/2014, tr 119-125 Phạm Thị Kim Ngân (2015), “Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh thơng qua thiết kế hoạt động học tập hóa học”, Tạp chí Hóa học ứng dụng, số chun đề kết nghiên cứu khoa học, số 1/2015, tr.16-19 Phạm Thị Kim Ngân, Nguyễn Đình Hùng (2016), “Bước đầu áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học Học sinh Trung học phổ thơng”, Tạp chí Hóa học ứng dụng, số chuyên đề nghiên cứu khoa học, số 1/2016, tr.8-13 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Kim Ngân (2016), “Một số đề xuất bước đầu phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thơng thơng qua dạy học Hóa học trường phổ thơng’’, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 127, tháng 4-2016 tr 13-15 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Kim Ngân (2017), “Xây dựng công cụ đánh giá lực tìm tòi nghiên cứu khoa học học sinh Trung học phổ thơng mơn Hố học’’, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế chuyên ngành Phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, tháng 12/2017, tr 207-218 Phạm Thị Kim Ngân, Cao Thị Thặng (2017), “Thiết kế hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học học sinh Trung học phổ thơng dạy học Hố học’’, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế chuyên ngành Phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, tháng 12/2017, tr 381-392 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển lực (NL) cho học sinh (HS) mục tiêu quan trọng Giáo dục phổ thông giới Đổi phương pháp dạy học (PPDH) với phương châm dạy học hướng vào người học triển khai Việt Nam Nghị số 29 Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [1] nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp (PP) dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Phát triển NL định hướng quan trọng việc phát triển chương trình sách giáo khoa (SGK) phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [5] (7-2017) Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh: Thực Nghị Đảng Quốc hội, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp người học phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp NL cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp NL nghiên cứu khoa học (NCKH) NL quan trọng cần phát triển cho HS phổ thông đặc biệt HS Trung học phổ thơng (THPT) NL NCKH sở quan trọng để phát triển NL chung cho HS Bộ Giáo dục xác định chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 7- 2017 (NL tự chủ tự học; NL giao tiếp hợp tác; NL giải vấn đề sáng tạo) NL chun mơn mơn Hóa học Bộ Giáo dục xác định chương trình THPT mơn Hóa học 2018 (NL nhận thức kiến thức khoa học hóa học; NL lực tìm tòi, khám phá giới tự nhiên góc độ hố học; NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn) Mặt khác, từ năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức cuô ̣c thi sáng tạo khoa học kỹ thuật (KHKT) (ngày gọi thi KHKT) dành cho HS Trung học, đồng thời Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với hội đồng Anh tổ chức triển khai đánh giá PP giáo dục STEM (phát triển cho HS kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật Toán học) số trường THPT Điều khẳng định tầm quan trọng việc phát triển NL NCKH cho HS THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Hóa học mơn Khoa học tự nhiên (KHTN) có kết hợp chặt chẽ lí thuyết với thực nghiệm (TN) Hố học nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi chất, đồng thời Hoá học cầu nối ngành KHTN Vật lí, Sinh học, Địa chất học Vì vậy, thơng qua việc tổ chức hoạt động học tập HS dạy học hố học phát triển tốt NL NCKH cho HS Đối với HS THPT NL NCKH mức độ chưa cao NL NCKH nhà khoa học, nhà sáng chế,… mà chủ yếu mức độ tìm tòi (TT) NCKH Thực trạng đổi dạy học hóa học phổ thơng cho thấy: hầu hết GV hóa học trường THPT gặp khó khăn việc phát triển NL TT NCKH cho HS Năng lực TT NCKH đa số HS hạn chế Do đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học hóa học” vấn đề cấp thiết lí luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ biểu NL TT NCKH, thiết kế công cụ đánh giá đề xuất số biện pháp nhằm phát triển NL TT NCKH cho HS THPT dạy học hóa học, góp phần thực đổi dạy học hóa học theo định hương phát triển NL người học, nâng cao chất lượng dạy học hóa học nói riêng chất lượng dạy học trường THPT nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thơng dạy học hóa học - Lịch sử vấn đề phát triển NL TT NCKH giới Việt Nam - Khái niệm NL NL TT NCKH - Một số PPDH tích cực áp dụng để phát triển NL TT NCKH cho HS THPT: PP “Bàn tay nặn bột” (BTNB) PP dạy học dự án DHDA, nghiên cứu PP hướng dẫn HS NCKH - Vấn đề đánh giá NL HS THPT - Thực trạng phát triển NL TT NCKH cho HS THPT Việt Nam 3.2 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông dạy học hóa học - Đề xuất khái niệm NL TT NCKH HS THPT, cấu trúc NL TT NCKH, biểu NL TT NCKH dạy học hóa học - Thiết kế công cụ đánh giá NL TT NCKH HS THPT - Đề xuất số biện pháp phát triển NL TT NCKH: vận dụng PP BTNB, PP DHDA, hướng dẫn HS NCKH Thiết kế kế hoạch học (KHBH) minh họa cho biện pháp phát triển NL TT NCKH 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) số trường Trung học phổ thơng để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề ra, xác định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu - NL TT NCKH HS THPT - Các biện pháp phát triển NL TT NCKH cho HS THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển NL TT NCKH cho HS thơng qua dạy học hóa học lớp 10 lớp 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu làm rõ biểu NL TT NCKH, thiết kế công cụ đánh giá NL TT NCKH, vận dụng PP DHDA, PP BTNB kết hợp với việc hướng dẫn HS nghiên cứu số chủ đề Hóa học có nội dung thực tiễn dạy học cách hợp lí hiệu phát triển NL TT NCKH cho HS THPT, góp phần thực đổi dạy học hóa học theo định hướng phát triển NL người học Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm PP nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hố văn bản, tài liệu lí luận NL, NCKH, NL TT NCKH 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: Khảo sát, điều tra thực trạng việc phát triển NL TT NCKH cho HS dạy học hóa học + Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với chuyên gia để xin ý kiến biện pháp phát triển NL TT NCKH cho HS dạy học hóa học + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Thiết kế, đo lường thu thập liệu, phân tích liệu TN Những đóng góp luận án 8.1 Hệ thống hóa làm rõ sở lí luận có liên quan đến lực tìm tòi nghiên cứu khoa học thực trạng, cần thiết phải phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông dạy học hóa học 8.2 Đề xuất - Khái niệm NL TT NCKH HS THPT, cấu trúc NL TT NCKH, biểu NL TT NCKH dạy học hóa học Từ thiết kế cơng cụ đánh giá NL TT NCKH HS THPT dạy học hóa học - Ba biện pháp phát triển NL TT NCKH cho HS THPT dạy học hoá học, bao gồm: + Biện pháp 1: Vận dụng PP DHDA theo định hướng phát triển NL TT NCKH cho HS THPT + Biện pháp 2: Vận dụng PP BTNB theo định hướng phát triển NL TT NCKH cho HS THPT + Biện pháp 3: Phát triển NL TT NCKH cho HS THPT thông qua tổ chức cho HS TT NCKH Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận kiến nghị Trong phần nội dung chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu việc phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học giới Việt Nam Trên giới Việt Nam, vấn đề NL NCKH trọng cho đối tượng sinh viên (SV), học viên cán nghiên cứu 1.1.1 Trên giới NCKH hoạt động để nâng cao chất lượng đào tạo chuyên gia, cán khoa học phù hợp với yêu cầu sản xuất khoa học đại cần thiết phải nâng cao NL NCKH SV, giảng viên cán khoa học Hoạt động NCKH HS Trung học quan tâm qua thi Intel ISEF đặc biệt năm gần đời phát triển PP giáo dục STEM nhận đồng thuận giáo dục nhiều nước giới góp phần nâng cao NL NCKH cho GV HS Việc rèn kỹ trình khoa học (science process skill) cho HS ý chương trình SGK, tài liệu nhiều nước giới, sở để phát triển NL TT NCKH cho HS phổ thông thông qua PP TT khám phá 1.2.2 Ở Việt Nam Việc nghiên cứu nâng cao NL NCKH cho HS phổ thơng nói chung THPT nói riêng thơng qua dạy học mơn học hạn chế mặt lí luận thực tiễn Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ lí luận thực tiễn việc phát triển NL TT NCKH cho HS THPT thơng dạy học hóa học, đặc biệt việc phát triển NL TT NCKH cho HS thông qua việc tổ chức cho HS tham gia NCKH đề tài có nội dung thực tiễn 1.2 Năng lực lực tìm tòi nghiên cứu khoa học 1.2.1 Quan điểm lực, lực học sinh Trung học phổ thông 1.2.1.1 Năng lực 1.2.1.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 1.2.1.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh Trung học phổ thơng 1.2.2 Quan điểm lực tìm tòi nghiên cứu khoa học 1.2.2.1 Nghiên cứu khoa học tìm tòi nghiên cứu khoa học 1.2.2.2 Năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học a Năng lực khoa học b Năng lực nghiên cứu khoa học lực tìm tòi nghiên cứu khoa học Đối với trường THPT việc phát triển NL TT NCKH cho HS vừa mục tiêu vừa phương tiện để nâng cao chất lượng dạy học mơn KHTN nói chung mơn Hóa học nói riêng 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng để phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông 1.3.1 Cơ sở khoa học phương pháp dạy học tích cực 1.3.1.1 Thuyết hành vi Theo thuyết hành vi, trình học tập hiểu trình thay đổi hành vi với chế học tập kích thích phản ứng Trong dạy học hóa học, GV vận dụng giúp HS rèn kỹ thí nghiệm thực hành, kỹ tự học, tự nghiên cứu, … Các PP, quan điểm dạy học vận dụng lí thuyết đặc biệt quan tâm vận dụng cách rộng rãi là: Dạy học nêu giải vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học câu hỏi, dạy học định hướng hoạt động, dạy học theo PP nghiên cứu, dạy học khám phá,… 1.3.1.2 Thuyết nhận thức Lí thuyết nhận thức xác định cấu trúc nhận thức người khơng phải bẩm sinh có mà hình thành qua học tập, kinh nghiệm, trải nghiệm thực tiễn Các PP, quan điểm dạy học vận dụng lí thuyết đặc biệt quan tâm vận dụng cách rộng rãi là: Dạy học nêu giải vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học câu hỏi, dạy học định hướng hoạt động, dạy học theo PP nghiên cứu, dạy học khám phá,… 1.3.1.3 Thuyết kiến tạo Cơ sở lí thuyết thuyết kiến tạo người học xây dựng kiến thức riêng họ thể kiến thức từ trải nghiệm Việc học tập khơng phải diễn nhờ q trình chuyển thơng tin từ người dạy hay giáo trình đến não người học, thay vào người học tự xây dựng hiểu biết hợp lí mang tính cá nhân riêng họ Như thông qua dạy học kiến tạo, GV hình thành phát triển HS kỹ TT khám phá, kỹ NCKH từ phát triển NL TT NCKH cho HS 1.3.2 Phương pháp dạy học dự án 1.3.2.1 Bản chất phương pháp dạy học dự án 1.3.2.2 Quy trình dạy học theo phương pháp dạy học dự án 1.3.3 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.3.3.1 Bản chất phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.3.3.2 Quy trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.3.4 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 1.3.4.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học trường phổ thông vấn đề phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh Hoạt động NCKH HS phổ thơng hạn chế lí luận thực tiễn Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu việc tổ chức hướng dẫn HS NCKH nhằm phát triển NL tìm tòi, khám phá khoa học cho HS 1.3.4.2 Quy trình nghiên cứu khoa học 1.4 Đánh giá lực học sinh Trung học phổ thơng 1.4.1 Đổi phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá 1.4.2 Nguyên tắc đánh giá lực học sinh 1.4.3 Một số công cụ đánh giá lực học sinh Trung học phổ thơng dạy học hố học 1.4.3.1 Bảng kiểm quan sát 1.4.3.2 Phiếu hỏi 1.4.3.3 Phiếu đánh giá sản phẩm trình học tập nghiên cứu 1.4.3.4 Đề kiểm tra đánh giá lực 1.5 Thực trạng phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh Trung học phổ thông Việt Nam 1.5.1 Chương trình sách giáo khoa Hóa học Trung học phổ thông hành với vấn đề phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học - Mục tiêu: Giúp HS đạt hệ thống kiến thức hóa phổ thông, bản, đại, gồm: Rèn cho HS kỹ hóa học, kỹ khoa học Đồng thời giúp HS có ý thức trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, xã hội, bảo vệ môi trường sống - Nội dung: Nội dung chương trình, SGK hóa học phổ thơng lớp 10,11,12 gồm vấn đề phổ thông tương đối hồn thiện hóa học đại cương, hóa vơ cơ, hóa hữu - Phương pháp dạy học: PPDH mơn Hóa học THPT coi trọng thực hành thí nghiệm phát triển tư hóa học - Đánh giá: Câu hỏi tập trọng đến đánh giá NL HS Đặc biệt chưa đề cập tới việc đánh giá NL TT NCKH HS Tóm lại: Chương trình mơn Hóa học THPT hành có đề cập đến phát triển NL cho HS Tuy nhiên mục tiêu nội dung PP đánh giá chủ yếu trọng đến kiến thức, kỹ thái độ HS Do nghiên cứu nội dung, đổi PPDH dạy học hóa học theo định hướng phát triển NL chung cho HS NL TT NCKH cho HS vấn đề cần thiết cấp bách 1.5.2 Cuộc thi Khoa học kỹ thuật học sinh Trung học Cuộc thi Khoa học kỹ thuật trực tiếp góp phần phát triển NL TT NCKH cho HS GV Tuy nhiên phận nhỏ GV HS tham gia vào hoạt động này, việc phát triển NL TT NCKH cho đại đa số HS thơng qua mơn KHTN đặc biệt mơn Hóa học chưa có 1.5.3 Điều tra thực trạng việc phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học dạy học Hóa học 1.5.3.1 Mục đích q trình điều tra 1.5.3.2 Phương pháp điều tra 1.5.3.3 Kết điều tra thông qua phân tích số liệu bàn luận a Nhận thức giáo viên với vấn đề đổi phương pháp dạy học hóa học theo định hướng phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học trường phổ thơng - Điều tra nhận thức GV vấn đề NL TT NCKH HS THPT - Điều tra nhận thức GV tiêu chí thuộc NL TT NCKH HS - Điều tra vấn đề sử dụng số PPDH tích cực để phát triển NL HS GV - Điều tra vấn đề tiếp cận nhận định vai trò PP BTNB, PP DHDA, hướng dẫn HS NCKH việc phát triển NL TT NCKH cho HS b Vận dụng phương pháp dạy học dự án theo định hướng phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học dạy học hóa học trường phổ thông c Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo định hướng phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học dạy học hóa học trường phổ thơng d Phát triển lực tìm tòi nghiên cứu khoa học cho học sinh thơng qua tổ chức cho học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học Kết điều tra cho thấy nhiều GV diện khảo sát tập huấn PP BNTB, PP DHDA, hướng dẫn HS NCKH số lượng vận dụng dạy học hóa học hạn chế giáo viên chưa vận dụng đầy đủ bước quy trình, chưa phát huy tính tích cực HS nên việc vận dụng phương pháp BTNB, phương pháp DHDA hướng dẫn HS NCKH chưa thực hiệu Đặc biệt GV chưa trọng đến việc phát triển NL TT NCKH cho HS THPT Tiểu kết chương Trong chương 1, trình bày kết nghiên cứu tổng quan lí luận thực tiễn phát triển NL TT NCKH giới Việt Nam: Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ số khái niệm, thuật ngữ, PP có liên quan đến việc phát triển NL TT NCKH cho HS THPT vấn đề đánh giá NL HS Đã làm rõ chất, quy trình dạy học PP BTNB, PP DHDA, hướng dẫn HS NCKH, vận dụng phát triển NL TT NCKH cho HS THPT NL TT NCKH nhiều nước phát triển cho đối tượng giảng viên đại học, cho SV đại học HS phổ thông nhiều nước đặc biệt nước Âu – Mỹ rèn kỹ tiến trình khoa học – kỹ NCKH dạy học mơn KHTN mơn Hóa học Thơng qua thi KHKT tổ chức Mỹ số nước NL NCKH HS phát triển mức cao Ở Việt Nam, vấn đề NCKH nói chung NCKH giáo dục đặt cho giảng viên đại học, cán nghiên cứu trẻ SV Một số nhỏ HS Trung học từ lớp đến lớp 12 khuyến khích tham gia thi KHKT cấp Vấn đề đổi dạy học theo định hướng phát triển NL chung NL chuyên biệt cho HS có liên quan chặt chẽ với NL TT NCKH đặt chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, chương trình mơn KHTN Trung học sở chương trình mơn Hóa học THPT Kết phân tích chương trình SGK hóa học hành kết hợp với điều tra thực trạng đổi PPDH theo hướng phát triển NL HS cho thông qua dạy học hóa học cho thấy: Việc phát triển NL nói chung NL TT NCKH cho HS chưa quan tâm đầy đủ nên NL TT NCKH HS hạn chế nên việc nghiên cứu phát triển NL TT NCKH cho HS thơng qua dạy học hóa học cấp thiết đáp ứng yêu cầu lí luận thực tiễn đặt Cơ sở lí luận thực tiễn nêu khoa học để đề xuất khái niệm, cấu trúc NL TT NCKH đề xuất biện pháp, quy trình để phát triển NL cho HS THPT dạy học hóa học chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học học sinh Trung học phổ thơng 2.1.1 Khái niệm lực tìm tòi nghiên cứu khoa học học sinh Trung học phổ thông 2.1.1.1 Tìm tòi nghiên cứu khoa học Khi thực quy trình TT NCKH, HS sử dụng số kỹ TT, khám phá theo tiến trình: đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu (CHNC); từ xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực kế hoạch giải vấn đề (kiểm chứng giả thuyết trả lời câu hỏi đặt ra); trình bày kết nghiên cứu Trong q trình TTNC HS tiến hành phân tích, rút đặc điểm chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên đồng thời sử 10 Trong tiêu chí mức độ tương ứng trên, tiêu chí “Xác định chủ đề TTNC” tiêu chí tương đối cao so với NL đại đa số HS phổ thông Do đối tượng HS THPT chưa có khả tự đề xuất nên thông thường GV chủ động đề xuất giúp HS Vì tác giả chưa đưa tiêu chí vào công cụ đánh giá đề xuất 2.2.2 Cơ sở khoa học để thiết kế công cụ đánh giá lực tìm tòi nghiên cứu khoa học 2.2.3 Thiết kế cơng cụ đánh giá lực tìm tòi nghiên cứu khoa học a Mục đích Bộ cơng cụ dùng để đánh giá định lượng NL TT NCKH HS thông qua hoạt động học tập TTNC HS Một số công cụ dùng cho GV, cán quản lí bảng kiểm quan sát NL, phiếu hỏi GV, đề kiểm tra đánh giá NL, công cụ dùng cho HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng phiếu hỏi HS công cụ dùng cho HS, GV cán quản lí phiếu đánh giá sản phẩm TTNC b Yêu cầu Bộ công cụ phải thể rõ chủ thể đánh giá, đối tượng đánh giá có tiêu chí cụ thể, mức độ điểm số rõ ràng để đánh giá khách quan định lượng NL TT NCKH HS c Quy trình thiết kế Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu đánh giá Bước 2: Xác định tiêu chí mức độ cần đánh giá cho tiêu chí Bước 3: Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá phù hợp Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá Bước 5: Thử nghiệm hồn thiện d Đề xuất cơng cụ đánh giá lực tìm tòi nghiên cứu khoa học (1) Bảng kiểm quan sát học sinh BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TÌM TỊI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH Đối tượng quan sát: Lớp: Chủ đề học tập: Họ tên giáo viên đánh giá: Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát NL TT NCKH HS STT Tiêu chí lực tìm tòi nghiên cứu khoa học Xác định câu hỏi nghiên cứu: Thể định hướng tìm tòi nghiên cứu Đề xuất giả thuyết nghiên cứu: Rõ ràng, kiểm Mức độ đánh giá Yếu TB Khá Tốt

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN