Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển nhân lực Khoa học và Công nghệ ở Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

27 46 0
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển nhân lực Khoa học và Công nghệ ở Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án vớ mục tiêu làm rõ những vấn đề lý luận nguồn nhân lực Khoa học và công nghệ, phát triển nhân lực và nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nhân lực Khoa học và Công nghệ ở một số nước; đánh giá thực trạng phát triển nhân lực và đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng và những giải pháp phát triển nhân lực Khoa học và Công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Hải Phòng đến năm 2020.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HAỉNH CHNH QUOC GIA HO CH MINH Phạm Văn Mợi giải pháp phát triển nhân lực khoa học v công nghệ Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Chuyeõn ngaứnh : Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 01 01 Tãm t¾t ln ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ HÀ NỘI - 2010 C«ng trình đợc hoàn thành Học viện Chính trị - Hµnh chÝnh qc gia Hå ChÝ Minh Ng−êi h−íng dÉn khoa học: TS Nguyễn Văn Sáu TS Phạm Văn Sáng Phản biện 1: GS,TS Lê Du Phong Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: GS,TS Vơng Toàn Thuyên Đại học Hải Phòng Phản biện 3: PGS,TS Lê Xuân Bá Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Vo hồi 14 00 ngy 20 tháng 09 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án Th viện Quốc gia Học viện Chính trị - Hành qc gia Hå ChÝ Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phạm Văn Mợi (2006), "Nâng cao chất lượng hiệu khai thác nguồn lao động niên nơng thơn Hải Phòng thời kỳ CNH, HĐH", Tạp chí Khoa giáo, (3) Phạm Văn Mợi (2008), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Hải Phòng", Tạp chí Lý luận trị, (9) Phạm Văn Mợi (2009), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ thành phố Hải Phòng", Tạp chí Lý luận trị, (8) Më đầu Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë c¸c n−íc Thế giới v nớc ta năm qua cho thÊy: nguån nh©n lùc nhÊt lμ nguån nh©n lực chất lợng cao, nhân lực khoa học vμ c«ng nghƯ (KH&CN) lμ ngn lùc néi sinh cđa đất nớc đóng vai trò quan trọng hng đầu định triển vọng công CNH, HĐH rút ngắn Hơn 20 năm đổi nớc ta, nguồn nhân lực nói chung, nhân lực KH&CN nói riêng tăng nhanh số lợng, chất lợng đợc cải thiện, cấu có biến đổi tích cực Song, nhìn chung chất lợng nguồn nhân lực thấp, cấu cha hợp lý, cha đáp ứng đợc yêu cầu CNH, HĐH Để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, Đại hội lần thứ X Đảng nhấn mạnh: "Đổi ton diện giáo dục v đo tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao" đáp ứng đòi hỏi cấp thiết nghiệp CNH, HĐH đất nớc Thực đờng lối đổi Đảng v nghị Đại hội Đảng thnh phố Hải Phòng, kinh tế - xã hội Thnh phố phát triển ton diện, tốc độ tăng trởng kinh tế cao v ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực đại, nhiều thnh tựu KH&CN tiên tiến đợc ứng dụng vo sản xuất góp phần quan trọng vo phát triển kinh tế xã hội thnh phố, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Nguồn nhân lực Hải Phòng có phát triển số lợng, chất lợng v cấu: tỷ lệ lao động đợc đo tạo đạt gần 80% năm 2008, đội ngũ lao động ngy cng đợc trẻ hoá, có trình độ đại học ngy cng tăng Đặc biệt l nhân lực KH&CN đợc quan tâm phát triển với tốc độ cao từ năm 2001 đến (bình quân hng năm 17%) Tuy nhiên, nguồn nhân lực Thnh phố, l phận nhân lực KH&CN số lợng cha nhiều; chất lợng nhìn chung thấp, cán KH&CN đầu đn v có nguy hụt hẫng; cấu v phân bố nhân lực KH&CN cha hợp lý Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá Thnh phố để đến trớc năm 2020 Hải Phòng trở thnh thnh phố công nghiệp đại trọng điểm phát triển kinh tế biển, trung tâm công nghiệp, thơng mại lớn nớc vấn đề cấp bách l phát triển nhanh nhân lực chất lợng cao (trong có nhân lực KH&CN) Với ý tởng đó, tác giả lựa chọn vấn đề: "Giải pháp phát triển nhân lực khoa học v công nghệ Hải Phòng phục vụ công nghiệp hóa, đại hoá" lm đề ti luận án tiến sĩ kinh tế Mục đích nhiệm vụ luận án Trên sở hệ thống hoá lm rõ thêm vấn đề lý luận nguồn nhân lực, nhân lực KH&CN, phát triển nhân lực KH&CN v nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nhân lực KH&CN vi nớc Đông Nam á, vi tỉnh, thnh phố Việt Nam, luận án đánh giá thực trạng phát triển nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng năm qua Từ đề xuất quan điểm, mục tiêu phơng hớng v giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH Thnh phố đến năm 2020 Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiện cứu luận án l nhân lực KH&CN v phát triển nhân lực KH&CN thnh phố Hải Phòng dới góc độ khoa học quản lý kinh tế - nghiên cứu giải pháp phát triển nhân lực KH&CN Nghiên cứu đối tợng đợc đặt mối liên hệ với sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa thμnh phố v xu ton cầu hoá, hội nhập kinh tÕ qc tÕ vμ ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc Phạm vi nghiên cứu luận án l quan, đơn vị, tổ chức hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN v đo tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực v doanh nghiệp có đội ngũ cán khoa học v công nghệ lm việc địa bn Thnh phố Hải Phòng, mốc thời gian từ năm 2001 đến 2009 lực chọn số liệu, phân tích v đánh giá thực trạng Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án l: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh ngời, phát triển ngời, phát triển nguồn nhân lực Quan điểm, đờng lối, chủ trơng Đảng ta CNH, HĐH (trong có nhân lực KH&CN) Các lý thuyết kinh tế liên quan với đề ti luận án Cơ sở thực tiễn luận án l thực trạng phát triển nhân lực KH&CN thnh phố Hải Phòng năm qua; kinh nghiệm phát triển nhân lực KH&CN vi nớc Đông Nam vμ mét vμi tØnh, thμnh ë n−íc ta Ph−¬ng pháp nghiên cứu: dựa sở phơng pháp luận vËt biƯn chøng, vËt lÞch sư cđa chđ nghĩa Mác - Lênin v quan điểm Đảng Công sản Việt Nam để nghiên cứu giải pháp phát triển nhân lực KH&CN Hải Phòng phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Luận án sử dụng phơng pháp cụ thể: phân tích - tổng hợp, lôgic v lịch sử, diễn dịch - quy nạp, thống kê, so s¸nh, tỉng kÕt thùc tiƠn vμ kÕ thõa cã chän lọc kết nghiên cứu phát triển nhân lùc KH&CN phơc vơ CNH, H§H §ãng gãp míi khoa học luận án Với kết đạt đợc trình nghiên cứu luận án góp phần xây dựng lý luận nhân lực KH&CN, phát triển nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH Trình by, phân tích cách hệ thống, ton diện vai trò v nhân tố tác động đến phát triển nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH bối cảnh ton cầu hoá v hội nhập quốc tế Nêu lợi v lợi nhân lực KH&CN Hải Phòng Góp phần xây dựng giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực KH&CN phục vụ CNH, HĐH Thnh phố Hải Phòng đến năm 2020 ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần lm sáng tỏ lý luận phát triển nhân lực KH&CN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Có thể đợc dùng lm ti liệu tham khảo, phục vụ giảng dạy, nghiên cứu chuyên đề kinh tế liên quan với đề ti luận án Kết cấu luận án Ngoi phần mở đầu v kết luận, danh mục công trình khoa học tác giả, danh mục ti liệu tham khảo, phụ lục, luận án gåm ch−¬ng, tiÕt Ch−¬ng tỉng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề ti luận án 1.1 Đề tài khoa học sách tham khảo Luận án tổng quan đề ti khoa học cấp Nh nớc "Nguồn lực v động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam (2004), m· sè KX.01.08 GS, TSKH Lª Du Phong lm chủ nhiệm đề ti * Bốn sách tham khảo: - "Quản lý v phát triển nhân lực xã hội" GS.TS Trần Nhơn chủ biên, NXB pháp lý, HN.2006 - "Đo tạo v quản lý nhân lực (kinh nghiệm Nhật Bản, Hn Quốc v gợi ý cho ViƯt Nam" PGS.TS Ngun Duy Dòng (§CB), NXB Tõ §iĨn B¸ch Khoa Hμ Néi, 2008 - "Ph¸t triĨn ngn nhân lực công ty Nhật Bản nay" TS Trần Thị Nhung - PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (ĐCB), NXB Khoa học Xã hội, H.2005 - V sách "phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá" TS Nguyễn Thanh (2005), NXB CTQG, HN Qua tổng quan đề ti khoa học v sách tham khảo, tác giả rút vấn đề lý luận v thực tiễn đợc đề cập đến công trình khoa học ny l: + Khái niệm nguồn lực, nguồn nhân lực với t cách l ngn lùc sè c¸c ngn lùc cđa sù ph¸t triĨn + Ngn nh©n lùc x· héi; ngn nh©n lùc v đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực v hình thức, biện pháp phát triển nguồn nhân lực, m quan trọng l phát triển giáo dục v đo tạo đại học v sau đại học, đo tạo nghề + Công nghiệp hoá, đại hoá với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực (nhất l phận nguồn nhân lực chất lợng cao) Các định hớng phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao v giải pháp hng đầu có phần định đến phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao l lấy giáo dục - đo tạo lm quốc sách hng đầu + Lý luận phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, công ty Nhật Bản v kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản, Hn Quốc Đây l vấn đề lý luận - thực tiễn đáng trân trọng, trình viết luận án, tác giả luận án chọn lọc kế thừa v phát triển cách hợp lý Tuy nhiên, công trình khoa học ny cha có điều kiện cha đề mục tiêu nghiên cứu nhân lực khoa học v công nghệ, phát triển nhân lực khoa học v công nghệ nói chung v địa bn cụ thể Nhiệm vụ luận án l phải lm sáng tỏ vấn đề ny 1.2 Các đề tài luận ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ ë môc nμy, luËn ¸n chọn luận án để tổng quan tình hình nghiên cứu đề ti Đó l: (1) Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngnh kinh tế, quản lý v kế hoạch hoá kinh tế quốc dân tác giả Phạm Văn Quý, với đề ti: "Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học v công nghệ phục vụ CNH, HĐH", bảo vệ Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, năm 2005 (2) Luận án Đo Quang Vinh (2006), với đề ti "Phát triển nguồn nhân lực cao công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn", chuyên ngnh: kinh tế, quản lý v kế hoạch hoá kinh tế quốc dân, bảo vệ t¹i ViƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam (3) Ln án Trần Kim Hải (1999), đề ti "Sử dụng nguồn nhân lực trình CNH, HĐH nớc ta", chuyên ngnh kinh tế trị, bảo vệ Häc viÖn CTQG Hå ChÝ Minh Vμ mét vμi luËn án tiến sĩ kinh tế khác có liên quan đến đề ti luận án tác giả Nhìn chung luận án ny nghiên cứu nguồn nhân lực KH&CN tầm vĩ mô Đề cập đến mối quan hệ CNH, HĐH với phát triển, sử dụng nguồn nhân lực Đề cập đến phơng hớng, phơng pháp phát triển nguồn nhân lực (trong có nhân lực KH&CN) tầm khái quát, vĩ mô, cha có điều kiện sâu phân tích nhân lực KH&CN, phát triển nhân lực KH&CN địa phơng cụ thể Từ tổng quan tình hình nghiên cứu đề ti qua công trình khoa học nêu trên, tác giả luận ¸n rót kÕt ln: Nh− vËy, ®· cã kh¸ nhiều công trình khoa học nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nhân lực KH&CN, sử dụng, phát triển nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nớc với kết có giá trị tham khảo tốt, nên tác giả luận án kế thừa v phát triển để hon thnh luận án với đề ti: "Giải pháp phát triển nhân lực khoa học v công nghệ Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá" Tuy nhiên, từ mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác nhau, công trình khoa học nêu cha có điều kiện sâu nghiên cứu cách có hệ thống nhân lực KH&CN v phát triển nhân lực KH&CN phục vụ CNH, HĐH Hải Phòng Do đó, đề ti luận án tác giả không trùng lặp với công trình khoa học nêu nội dung hình thøc vμ cÇn thiÕt, cã ý nghÜa lý luËn vμ thùc tiƠn quan träng Ch−¬ng C¬ së lý ln v thực tiễn phát triển nhân lực khoa học v công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá 2.1 Nhân lực, nhân lực khoa học công nghệ 2.1.1 Khái niệm nhân lực Trên sở tổng hợp số quan niệm nhân lực, luận án nêu khái niệm nhân lực Nhân lực l tổng hợp lực, sức mạnh thực tế ngời tham gia vo trình lao động phát triển kinh tế - xã hội đất nớc Đó l tổng hợp yếu tố số lợng, chất lợng lao động v cấu nhân lực: - Số lợng nhân lực l tổng số lao động v đợc đo tạo, v sẵn sng tham gia vo trình phát triển kinh tế - xã hội Nó đợc quy định quy mô dân số Có nhóm nhân tố ảnh hởng đến số lợng nhân lùc: nhãm yÕu tè tù nhiªn vμ nhãm yÕu tè xã hội Số lợng nhân lực lớn ảnh hởng tới phát triển kinh tế - xã hội - Chất lợng nhân lực l tổng hợp phẩm chất, lực, sức mạnh ngời lao động tham gia vo trình lao động phát triển kinh tế - xã hội Nó đợc tạo nên yếu tố nh: thể lực, trí tuệ, đạo đức, lực v thẩm mỹ ngời lao động, thể lực trí tuệ l yếu tố quan trọng - Cơ cấu nhân lực gồm: cấu ngnh nghề đợc đo tạo (đó l tỷ lệ định lao động qua đo tạo: công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề, đại học v đại học); cấu giới tính, tỷ lệ lao động nam, nữ đảm bảo hoạt động ngnh, lĩnh vực kinh tế phù hợp với lao ®éng n÷, lao ®éng nam lμm viƯc ë nh÷ng ngμnh, lĩnh vực đạt kết cao - Cơ cấu độ tuổi: tỷ lệ hợp lý nhóm lao động tuổi cao, trung bình v thấp, đảm bảo cho nhân lực phát triển đồng đều, liên tục 2.1.2 Nhân lực khoa học công nghệ Có nhiều quan niệm khác nhân lực KH&CN, tác giả luận án kế thừa quan niệm v đa quan niệm nhân lực KH&CN l ton ngời lao động tham gia có khả tham gia vo hoạt động KH&CN m trực tiếp l ngời tham gia nghiên cứu khoa học, sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển đất nớc Nhân lực KH&CN l phận quan trọng nguồn nhân lực đất nớc (nhất l nguồn nhân lực chất lợng cao) Nhân lực KH&CN đợc tạo nên yếu tố chủ yếu nh: số lợng; chất lợng v cấu nhân lực KH&CN Số lợng nhân lực KH&CN gồm: tổng số lao động hoạt động KH&CN, phải tính đến số lợng lao động hoạt động ngnh, lĩnh vực KH&CN 10 Đối tợng phát triển nhân lực KH&CN l ngời v hoạt động, lao động lĩnh vực KH&CN Hoạt động phát triển nhân lực KH&CN gồm bớc chủ yếu sau đây: kế hoạch hoá nguồn nhân lực KH&CN; tun chän nh©n lùc KH&CN; sư dơng nh©n lùc KH&CN; đánh giá nhân lực KH&CN; đo tạo, bồi dỡng; thực sách đãi ngộ nhân lực KH&CN 2.2.2.2 Vai trò phát triển nhân lực KH&CN phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá - Góp phần chuyển dịch cấu ngnh kinh tế theo hớng đại - L nhân tố quan trọng thực có hiệu việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ v nâng cao lực, trình độ công nghệ nớc ta - Nhân tố chủ yếu để nâng cao suất lao động, phát triển bền vững kinh tế - xã hội v môi trờng - L nhân tố thúc đẩy hình thnh v phát triển kinh tế tri thức 2.2.2.3 Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực khoa học công nghệ gồm: Quan điểm, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng v Nh nớc; yêu cầu (đòi hỏi) nâng cao chất lợng phát triển kinh tế theo hớng bền vững; việc xây dựng v phát triển ngnh công nghiệp công nghệ cao trình CNH, HĐH; việc triển khai ứng dụng v tiếp nhận công nghệ cao; yêu cầu hội nhập vo thị trờng lao động v thị trờng KH&CN Thế giới 2.3 Kinh nghiệm phát triển nhân lực khoa học công nghệ số nớc khu vực vµ mét vµi tØnh, thµnh ë n−íc ta Ln ¸n nghiªn cøu kinh nghiƯm cđa Singapo vμ Malaixia vỊ phát triển nhân lực khoa học v công nghệ, từ ®ã rót nh÷ng kinh nghiƯm mμ n−íc nμy ®Ịu cã, ®ã lμ: - Coi träng sù ph¸t triĨn giáo dục - đo tạo cấp phổ thông, đại học - cao đẳng, đo tạo kỹ thuật, coi l nhân tố hng đầu đảm bảo nâng cao chất lợng nhân lực KH&CN - Đều có quan điểm "Coi trọng thiên ti", đề cao vai trò tri thức v có sách hấp dẫn thu hót c¸c nhμ tri thøc, c¸c 11 nhμ khoa häc v công nghệ v lao động kỹ thuật giỏi ngời nớc ngoi vo định c, sinh sống v lm việc nớc thnh phố Đ Nẵng v tỉnh Đồng Nai nơi có kinh nghiệm khác phát triển nhân lực KH&CN, u thế, điều kiện khác nhau, song Đ Nẵng v tỉnh §ång Nai ®Ịu cã chung kinh nghiƯm lμ: tËp trung nâng cao chất lợng đo tạo trờng Đại học, cao đẳng, dạy nghề; khai thác lực hệ thống trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề cho phát triển nhân lực KH&CN, đồng thời xây dựng mối quan hệ, hợp tác trờng đại học, cao đẳng để phát triển nhân lực KH&CN địa phơng Những kinh nghiệm Singapo, Malaixia, Đ Nẵng v tỉnh Đồng Nai l bổ ích, Thnh phố Hải Phòng cần nghiên cứu, vận dụng cho phù hợp với thực tế thnh phố Chơng Thực trạng phát triển nhân lực khoa học v công nghệ thnh phố Hải phòng 3.1 Tiềm phát triển nhân lực khoa học công nghệ Thành phố Hải Phòng đây, tác giả luận án trình by khái quát Thnh phố Hải Phòng dới góc độ tiềm phát triển nhân lực KH&CN Từ rút nhận xét u v lợi nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng Cã thĨ nãi, so víi c¸c thμnh (trõ Hμ Nội v Thnh phố Hồ Chí Minh) loại Hải Phòng l thnh phố có lợi vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nh vùng Đồng Sông Hồng, vùng Duyên hải Bắc Bộ, có vai trò quan trọng "hợp tác hai hnh lang, vnh đai kinh tế", có lợi phát triển kinh tÕ biĨn, vỊ kinh tÕ c«ng nghiƯp trun thèng, cã tiềm lực khoa học v công nghệ, nh ®iỊu kiƯn thn lỵi vỊ kinh tÕ - x· héi cho phát triển nhanh khoa học v công nghệ, theo l nhân lực KH&CN thnh phố có nhiều hội thuận lợi để phát huy vai trò, lực 12 Từ vấn đề nêu trên, tác giả luận án cho nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng có lợi thế: - Sớm tiếp cận đợc với ngnh công nghiệp dựa công nghệ cao - Có u việc nghiên cứu phát triển kinh tế biển: môi trờng biển, dịch vụ hng hải, công nghiệp biển - Có nhiều hội thuận lợi cho việc học hỏi kinh nghiệm, liên kết v hợp tác, khai thác tiềm năng, lợi đội ngũ cán khoa học v công nghệ Trung ơng, H Nội v tỉnh lân cận Bên cạnh đó, nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng có bất cập nghiên cứu khoa học xã hội v nhân văn, khoa học quản lý nãi chung, mét sè chuyªn ngμnh khoa häc - kỹ thuật nông nghiệp v lĩnh vực hoạt động hẹp, tập trung vo lĩnh vực giáo dục - đo tạo, thuỷ sản, ti nguyên môi trờng biển, hng hải 3.2 Thực trạng phát triển nhân lực khoa học công nghệ Thành phố Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Để đánh giá thực trạng phát triển nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng Tác giả luận án vận dụng tổng hợp tiêu chí nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng, nội dung phát triển nhân lực KH&CN, nhân tố tác động v vi yếu tố hoạt động phát triển nhân lực KH&CN 3.2.1 Nhân lực khoa học công nghệ Thành phố Hải Phòng đ bớc phát triển số lợng, chất lợng cấu 3.2.1.1 Tình hình chung phát triển nhân lực KH&CN Thành phố Hải Phòng - Từ 2001 đến nay, nhân lực khoa học v công nghệ Thnh phố Hải Phòng luôn tăng số lợng, với tốc độ tăng 2,2%/năm (Năm 2001 có 44,159 ngời, năm 2008 lμ 65,571 ng−êi) - VỊ chÊt l−ỵng (chđ u đánh giá trình độ mặt) Trình độ đo tạo cao đẳng, đại học hng năm tăng cách tuyệt đối (số lợng), tơng đối (%) Năm 2001: 43,482 ngời/tổng số 44,159, năm 2008: 63,932ngời/tổng số 65,571 ngời Trình độ ngoại ngữ từ A trở lên đạt 12,6% tổng số nhân lực KH&CN (theo nghĩa rộng) năm 2008 13 Trình độ tin học: số ngời sử dụng máy tính đội ngũ nhân lực KH&CN chiếm 60,9% - Về cấu: + Độ tuổi: Tuổi bình quân đội ngũ nhân lực KH&CN l 41,45 tuổi (c¶ n−íc lμ 40,2, Hμ Néi 40, Thμnh Hå Chí Minh 37,8 tuổi) Cán KH&CN độ tuổi 30-50 chiếm 50% + Cơ cấu trình độ đo tạo: Cao đẳng 23,1%; Đại học 75%; đại học 1,9% + Phân bổ nhân lực KH&CN: Giáo dục - đo tạo 28,09%; kinh doanh, quản lý 27,93%; kỹ thuật công nghiệp 9,77%; nông - lâm - ng nghiệp 2,53%; ngnh khác 31,68% 3.2.1.2 Tình hình cụ thể nhóm nh©n lùc KH&CN Sù ph©n bè nh©n lùc KH&CN theo khối nhân lực KH&CN khối quan, doanh nghiƯp, nhμ n−íc vμ ngoμi nhμ n−íc cã tỉ lệ khác so với tổng nhân lực KH&CN Năm 2008, tỷ lệ nhân lực KH&CN quan hnh nghiệp v quan đảng, đon thể 40% khối trờng Đại học, CĐ, THCN, tỉ chøc KH&CN lμ 8,0%, khèi doanh nghiƯp 52% Nh vậy, có không cân đối phân bố nhân lực KH&CN, dẫn tới tợng vừa thiếu lại vừa thừa yêu cầu phát triển khoa học v công nghệ Số lợng cán KH&CN tổ chức KH&CN mỏng, tính chuyên nghiệp thấp, lực nghiên cứu khoa học yếu, sở vật chất, kỹ thuật cho công tác nghiên cứu, hoạt động thực nghiệm thiếu v lạc hậu, đủ lực giải vấn đề nhỏ, cha đủ khả v điều kiện để giải vấn đề lớn Số lao động doanh nghiệp tăng nhanh năm qua, nhng tỷ lệ nhân lực KH&CN lại giảm dần từ 24,29% năm 2001 xuống 8,05% năm 2008 Nguyên nhân l lao động di chuyển vo lm việc doanh nghiệp da giầy, may chủ yếu l lao động phổ thông, giản đơn Đội ngũ quản lý v lãnh đạo doanh nghiệp Hải Phòng nhiều hạn chế, hạn chế lớn nhất, chi phối tới ton trình phát triển doanh nghiệp, l kiến thức v kỹ quản lý, điều hnh 14 Cán lãnh đạo, quản lý Thnh phố có trình độ chuyên môn đợc đo tạo (bằng cấp, chứng chỉ) đáp ứng đợc yêu cầu tiêu chuẩn chức danh cán đảm nhận, trình độ họ đợc nâng lên Tuy nhiên, chất lợng cán lãnh đạo, quản lý nh nớc cha ®ång ®Ịu ë c¸c cÊp, c¸c ngμnh Sè c¸n bé đợc đo tạo, có trình độ chuyên môn, lý luận trị, quản lý nh nớc, ngoại ngữ, tin học chủ yếu tập trung khối quan sở, ban, ngnh Thnh phố 3.2.2 Về đào tạo nhân lực khoa học công nghệ Tổng số sinh viên tăng từ 10.000 năm 2001 lên gần 40.000 năm 2008 Năng lực đo tạo trờng Đại học năm 2008 tăng gấp lần so với năm 2001 Năng lực đo tạo sở đo tạo Thnh phố tăng đáng kể, năm 2001 đo tạo gần 2000 sinh viên năm 2008 đạt gần 10.000 sinh viên (tăng lần) Chất lợng đo tạo trờng ngy cng đợc nâng lên, cung cấp lợng lớn cán khoa học v kü thuËt cho Thμnh vμ c¸c tØnh, thμnh nớc Loại hình sở đo tạo đa dạng, phong phú nh: trờng công lập, trờng thuộc tổng công ty v trờng dân lập, t thục Đo tạo sau Đại học: từ 1991 đến nay, trung bình năm đo tạo khoảng 10 tiến sĩ, 120 thạc sĩ, 89% đội ngũ ny đợc đo tạo trờng đại học nớc, 8% viện nghiên cứu, 3,0% đo tạo tổ chức KH&CN địa phơng Năm 2005 thnh phố có 1.440 thạc sĩ v tiến sĩ, năm 2008 tăng lên 1.639 thạc sĩ v tiến sĩ 3.2.3 Đánh giá nhân lực KH&CN (thông qua vai trò, đóng góp đội ngũ cán KH&CN thành phố Hải Phòng) Trong năm qua, nhân lực KH&CN phát huy mạnh mẽ vai trò v có nhiều đóng gãp vμo ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi thμnh phè, næi bËt nhÊt: Thø nhÊt: Cung cÊp, tham m−u, t vấn, tham gia xây dựng chiến lợc, kế hoạch, quy hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội, khoa học v công nghệ Thứ hai: Nhân lực KH&CN góp phần quan trọng vo việc nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế, sức cạnh tranh sản phẩm hng hoá 15 doanh nghiệp thμnh Th«ng qua viƯc tiÕp cËn chun giao c«ng nghƯ cđa n−íc ngoμi, viƯc lμm chđ vμ c¶i tiÕn công nghệ, sáng tạo nhân lực KH&CN nhiều doanh nghiệp tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm có hm lợng công nghệ cao v số ngnh sản xuất công nghiệp dựa công nghệ cao hình thnh phát triển nh: đóng tu, sản xuất ô tô 3.2.4 Tình hình thực sách phát triển nhân lực KH&CN Một là, chế sách quản lý nhân lực KH&CN Hai là, chế sách thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN nh: sách tiền lơng, tiền thởng u đãi, sách khen thởng, tôn vinh nh KH&CN có nhiều thnh tích sáng tạo KH&CN, hỗ trợ kinh phí ®μo t¹o sau ®¹i häc… nh»m sư dơng, thu hót c¸n bé KH&CN ë thμnh vμ ngoμi thμnh Ba là, chế sách đầu t phát triển khoa học v công nghệ (có nhân lực KH&CN) Chính sách đầu t phát triển KH&CN thnh phố năm qua thực đầu t tập trung, có trọng điểm, không dn nhằm vo tăng cờng tiềm lực khoa học v công nghệ (có nhân lực KH&CN) thnh phố Vốn đầu t cho phát triển khoa học v công nghệ thnh phố ít, vốn chiếm cha đến 2,0% tổng chi ngân sách thμnh (ch−a b»ng 0,5% GDP) C¸c chÝnh s¸ch nμy, đặc biệt l sách sử dụng, thu hút cán KH&CN, cha có tầm chiến lợc lâu di, mang nặng tính chất tình thế; cha đủ mạnh v hấp dẫn cán KH&CN 3.2.5 Khái quát thực trạng nguyên nhân hạn chế phát triển nhân lực KH&CN thành phố 3.2.5.1 Khái quát thực trạng - Cùng với phát triển kinh tế - x· héi, khoa häc vμ c«ng nghƯ ë Thμnh Hải Phòng, nhân lực KH&CN thông qua đo tạo, đo tạo lại v sử dụng phát triển nhanh số lợng, nâng cao bớc chất lợng, cấu hợp lý Đội ngũ cán khoa học v công nghệ thích 16 nghi dần với chế thị trờng, hội nhập quốc tế v có nhiều đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế - x· héi, khoa häc vμ c«ng nghƯ cđa thμnh phố - Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt đợc, đội ngũ cán KH&CN thnh phố có hạn chế yếu, kém: + Nhìn tổng thể đội ngũ cán khoa học v công nghệ thiếu số lợng + Một phận cán KH&CN bất cập kiến thức, lực v trình độ trớc yêu cầu kinh tế thị trờng, CNH, HĐH v hội nhập quốc tế + Thiếu cán KH&CN đầu đn nhiều lĩnh vực + Có cân đối ngnh nghề đo tạo + Lực lợng cán có lực nghiên cứu khoa học xã hội v nhân văn mỏng, trình độ hạn chế, không chuyên sâu, cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiên cứu số vấn đề phức tạp + Thu hút nhân lực KH&CN từ bên ngoi cha đặt vị trí chiến lợc phát triển khoa học v công nghệ thnh phố 3.2.5.2 Nguyên nhân hạn chÕ + NhËn thøc cđa c¸n bé mét sè ngμnh, cấp, địa phơng cha đầy đủ v sâu sắc vai trò khoa học v công nghệ v phát triển nhân lực KH&CN + Cơ cấu sách, môi tr−êng kinh tÕ - x· héi… ch−a thùc sù thuËn lợi cho phát triển nhân lực KH&CN + Đầu t cho KH&CN nói chung, cho phát triển nhân lực KH&CN nói riêng có hạn hẹp, cha đủ mức cần thiết + Cha tạo lập đợc thị trờng KH&CN, môi trờng hấp dẫn, điều kiện lm việc thuận lợi cho cán KH&CN chất lợng cao + Hợp tác quốc tế phát triển nhân lực KH&CN nhiều yếu 17 Chơng Quan điểm, mục tiêu v giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực khoa học v công nghệ Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực khoa học công nghệ thành phố Hải Phòng 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nớc tác động đến phát triển nhân lực khoa học công nghệ nớc ta nói chung Hải Phòng nói riêng Tác giả luận án đề cập đến vấn đề quan trọng: Một là, cách mạng khoa học v công nghệ, xu phát triển kinh tế tri thức Thế giới Hai là, xu ton cầu hoá v hội nhập kinh tế quốc tế ngy cng gia tăng Ba là, định hớng phát triển công nghiệp v khoa học, công nghệ nớc ta Những vấn đề ny có tác động quan trọng đến thời cơ, thách thức cho phát triển kinh tế, khoa học v công nghệ nh nhân lùc khoa häc vμ c«ng nghƯ ë ViƯt Nam nãi chung, thnh phố Hải Phòng nói riêng khả cạnh tranh, sở vật chất kỹ thuật, trình ®é c«ng nghƯ cđa nỊn kinh tÕ n−íc ta thÊp nhiều so với nớc phát triển khu vực 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực khoa học công nghệ Thành phố Hải Phòng 4.1.2.1 Những quan điểm định hớng Thứ nhất: Nhân lùc KH&CN lμ yÕu tè then chèt, cã ý nghÜa định phát triển KH&CN Thnh phố Phát triển nhân lực KH&CN phải đảm bảo đủ số lợng, chất lợng, cấu hợp lý đảm bảo đủ nhu cầu nhân lực KH&CN lĩnh vực, ngnh Thứ hai: Phát triển nhân lực KH&CN Thnh phố phải gắn chặt với đổi giáo dục v đo tạo, đặc biệt l giáo dục đo tạo đại học v cao đẳng 18 Thứ ba: Phát triển nhân lực KH&CN dựa sở vừa sử dụng có hiệu nhân lực có, thu hút nhân ti, vừa tăng cờng đo tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng nhân lực KH&CN 4.1.2.2 Mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN Thành phố Hải Phòng Dựa vo mục tiêu phát triển khoa học v công nghệ Thnh phố Hải Phòng đến năm 2020, luận án đề cập đến mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN thnh phố l: có đợc đội ngũ nhân lực KH&CN lực tốt, đủ số lợng, chất lợng v cấu hợp lý, có trình độ kiến thức, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp v phong cách lm việc đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, thích ứng với trình độ phát triển Hải Phòng vo năm 2020 l thnh phố công nghiệp theo hớng đại v hội nhập quốc tế Cụ thể: - Về số lợng: Đến năm 2015: lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên đạt 500ngời.vạn dân; tiến sĩ từ 206 lên 400 ngời, thạc sĩ từ 1433 lên 2.500 ngời Năm 2020: lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên đạt 700 ngời.vạn dân; tiến sĩ từ 400 lên 500 ngời, thạc sĩ từ 2.500 lên 3.500 ngời - Về chất lợng: Nhân lực KH&CN có trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp đạt trình độ trung bình, tiến dần tới trình độ khu vực vo năm 2020: đủ lực triển khai, ứng dụng thnh tựu KH&CN đại, tiếp thu, lm chủ v sử dụng có hiệu công nghệ đại nhập từ nớc ngoi (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá) Chú trọng việc xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, cán KH&CN đầu đn Nâng cao trình độ kỹ thực hnh ngoại ngữ cho nhân lực đại học, cao đẳng; đến năm 2020 phổ cập ngoại ngữ mức sử dụng kỹ nghe, nói viết nhân lực đại học, cao đẳng dới tuổi 40 - Về cấu: Phát triển nhân lực KH&CN, có cấu trình độ, chuyên môn phù hợp với nhu cầu phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Thμnh phè; −u tiên cho 19 lĩnh vực công nghệ tiên tiến Hệ thống tổ chức KH&CN, trờng đại học địa bn đủ khả giải nhiệm vụ KH&CN trọng điểm Thnh phố, có ảnh hởng tới vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc v vùng Duyên hải Bắc Hớng u tiên phát triển nh©n lùc KH&CN cđa Thμnh lμ tËp trung vμo c¸c ngμnh mμ Thμnh cã −u thÕ ph¸t triĨn nh: đóng tu, khí, vật liệu xây dựng, luyện kim - cán kéo thép, hng tiêu dùng v xuất khẩu, kinh tế dịch vụ, chế biến hải sản; vo ngnh xu phát triển v có hm lợng chất xám cao nh: điện - điện tử, tự động hoá, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học v công nghệ thông tin 4.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực KH&CN thành phố Hải Phòng 4.2.1 Đẩy mạnh làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền Công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ngnh, cấp, nhân dân, cán vai trò KH&CN, từ nhận thức vai trò nhân lực KH&CN, lao động kü tht cao nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, thay đổi nhận thức "không nghề nghiệp, cấp" xã hội; phổ biến biện pháp hỗ trợ, hớng u tiên phát triển nhân lực KH&CN Thnh phố Công tác thông tin tuyên truyền tốt góp phần định hớng đo tạo, thu hút v sử dụng nhân lực chất lợng cao địa bn thμnh vμ ngoμi thμnh vμo ph¸t triĨn kinh tế, văn hoá, khoa học, xã hội Thnh phố Hải Phòng 4.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo biện pháp có tầm định hàng đầu phát triển nhân lực KH&CN Đẩy mạnh công tác giáo dục - đo tạo theo hớng đa dạng hoá loại hình, cấp độ, đo tạo theo hớng diện rộng v chuyên sâu với đa dạng hình thức đo tạo (1) Mở rộng quy mô đo tạo: + Mở rộng hệ thống trờng Đại học, cao đẳng, dạy nghề + Đa dạng hoá loại hình đo tạo: đo tạo chỗ, doanh nghiệp, gắn kết đo tạo với nghiên cứu - sản xuất 20 + Tiếp tục thực dự án đo tạo 100 tiến sĩ nớc ngoi Tăng thêm học sinh, sinh viên, cán đo tạo nớc phát triển: úc, Singapo, Đức, H Lan u tiên đo tạo nhân lực KH&CN ngnh, lĩnh vực m thnh phố cần: khí chế tạo, đóng tu, ngoại ngữ, quản trị kinh doanh + Hình thnh v hỗ trợ mô hình đo tạo, bồi dỡng theo kiểu "vờn ơm doanh nghiệp công nghệ" (2) Đổi nội dung, chơng trình v quy trình đo tạo nhằm nâng cao chất lợng đo tạo nhân lực KH&CN (3) Đo tạo theo quy hoạch v kế hoạch phù hợp với yêu cầu định hớng phát triển kinh tế - xã hội thnh phố (4) Triển khai chơng trình đo tạo ngắn hạn v lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, kỹ lãnh đạo quản lý, ý tăng cờng tiếng Anh đo tạo, bồi dỡng kiến thức công nghệ cao 4.2.3 Tăng cờng đầu t sở vật chất - kỹ thuật Các nguồn vốn đầu t (ngân sách, kinh phí nghiệp khoa học ) cần đợc đầu t có trọng điểm theo hớng u tiên đầu t: - Tiếp tục thực đề án đo tạo 100 tiến sĩ nớc ngoi - Đầu t cho xây dựng v phát triển trờng Đại học Hng Hải Việt Nam thnh trờng trọng điểm quốc gia; với trờng Đại học Hải Phòng thnh trờng đại học chất lợng cao, đa ngnh đa lĩnh vực - Đầu t đồng sở vật chất, trang thiết bị khoa học cho tổ chức KH&CN Nh nớc, chơng trình v nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ có tính chất liên ngnh - Đầu t xây dựng khu công nghệ cao cho phù hợp với mô hình địa phơng lĩnh vực công, nông nghiệp, thuỷ sản Tác giả luận án kiến nghị: Thnh phố nên đảm bảo mức kinh phí đầu t cho KH&CN tối thiểu 2% tổng ngân sách (tức 0,5% GDP), kinh phí đầu t− hiƯn qu¸ thÊp 21 4.2.4 TiÕp tơc đổi chế sách phát triển nhân lực KH&CN (nhất cấu sách thu hút, sử dụng đội ngũ tri thức) - Đổi tổ chức v chế quản lý nhân lực KH&CN: Tạo điều kiện cho nhân lực KH&CN lm vic với ngnh nghề đo tạo, phù hợp với sở trờng v nguyện vọng Phát huy tính độc lập sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhân hoạt động khoa học v công nghệ tránh định kiến, hẹp hòi Thực nghiêm chỉnh luật sở hữu trí tuệ; thực chế độ đấu thầu chơng trình ứng dụng v phát triển công nghệ Đổi quy chế khen thởng thnh tích KH&CN; xây dựng chế độ tiền lơng hợp lý, theo hớng khuyến khích nhân lực KH&CN lμm viƯc cã hiƯu qu¶ - Tun dơng vμ sư dụng đội ngũ tri thức: sách thu hút nhân ti phải quán ngnh, cấp, địa phơng Tiếp tục phát huy vai trò, tác dụng hình thức thu hút chất xám tri thức ngời Việt Nam nớc ngoi; tìm kiếm tri thức đầu ngnh lĩnh vực quan trọng, mời hợp tác lm việc Thnh phố, lm cố vấn cho lãnh đạo Thnh phố lĩnh vực đó; sửa đổi, bổ sung v hon chỉnh sách có liên quan đến tri thức Việt kiều sở quan điểm quán Đảng tôn trọng tri thức, nh sách nh ở, sách thuế thu nhập - Về sách đãi ngộ ®èi víi ®éi ngò tri thøc cđa Thμnh phè: chÝnh sách tiền lơng; chế độ phụ cấp Ban hnh chế độ đãi ngộ đặc biệt cho nh khoa học đầu ngnh hình thnh đội ngũ chuyên gia cao cấp Xây dựng quy định chế độ hỗ trợ, u tiên phúc lợi xã hội nh chế độ an dỡng, nghỉ mát, u đãi nh ngời có thnh tích xuất sắc nghiên cứu sáng tạo - Về sách tôn vinh đội ngũ tri thức Thnh phố: Khẳng định đóng góp tri thức hình thức thích hợp, thnh phố cần xây dựng quy chế rõ rng, cụ thể v đạo tiến hnh bình xét nghiêm túc giải thởng cho tập thể v cá nhân có cống hiến lớn cho nghiệp phát triển văn hoá, khoa học, giáo dục địa phơng lm tốt công tác tuyên truyền đến ngời dân tri thức, nh khoa học có 22 công trình, phát minh, sáng chế đóng góp cho công xây dựng Thnh phố 4.2.5 Tạo lập, thúc đẩy phát triển thị trờng khoa học công nghệ tăng cờng hợp tác nớc quốc tế phát triển nhân lực "khoa học công nghệ" 4.2.5.1 Tạo lập thúc đẩy phát triển thị trờng khoa học công nghệ Thị trờng KH&CN có ảnh hởng lớn đến thnh tựu phát triển khoa học v công nghệ, đến cấu kinh tế quốc gia, có ảnh hởng đến cấu ngnh công nghiệp v thị trờng nói chung Thị trờng KH&CN l nhân tố ngy cng quan trọng chu trình truyền bá tri thức Vì thế, để thúc đẩy phát triển KH&CN, phát triển nhân lực KH&CN cần thiết phải hình thnh, phát triển thị trờng ny Mục tiêu phát triển thị trờng KH&CN thnh phố Hải Phòng l nhằm gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học v ứng dụng vo sản xuất doanh nghiệp v nông dân; ứng dụng nhanh công nghệ cao để nâng cao suất, chất lợng, giảm chi phí giá thnh sản phẩm hng hoá đủ sức tham gia thị trờng v ngoi nớc 4.2.5.2 Tăng cờng hợp tác nớc quốc tế phát triển nhân lực khoa học công nghệ Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hợp tác quốc tế ngnh, sở đo tạo sở đờng lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nh nớc Thực tốt công tác thông tin tuyên truyền kết nghiên cứu khoa học cán v quan KH&CN nhiều hình thức để mở rộng quan hệ hợp tác, có hợp tác đo tạo nhân lực sau đại học Đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế: l hoạt động khoa học quan trọng Liên hệ với quan chức Nh nớc có liên quan đến hợp tác quốc tế đo tạo nhân lực KH&CN sau đại học, quan ngoại giao, tổ chức quốc tế v ngoi nớc phát triển nhân lực KH&CN 4.2.6 Tăng cờng lnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc phát triển khoa học công nghệ 23 4.2.6.1 Tăng cờng lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng Để thực mục tiêu l Hải Phòng trở thnh thnh phố công nghiệp theo hớng đại trớc năm 2020 Sự lãnh đạo Đảng thnh phố đóng vai trò định Tăng cờng lãnh đạo Đảng hớng vo: Nâng cao nhận thức ngnh, cấp, địa phơng, nhân dân vai trò phát triển KH&CN, phát triển nhân lực KH&CN Thực tốt chơng trình phát triển kinh tế - xã hội chiến lợc phát triển KH&CN, Đề án: chủ trơng v giải pháp phát triển nhân lực chất lợng cao Tăng cờng công t¸c kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, KH&CN… theo chđ tr−¬ng, nghị Đảng thnh phố lần thứ VIII 4.2.6.2 Tăng cờng quản lý Nhà nớc địa phơng khoa học công nghệ - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đo tạo, bồi dỡng nhân lực KH&CN, kế hoạch phát triển KH&CN - Nâng cao hiƯu qu¶ qu¶n lý Nhμ n−íc: + KiƯn toμn tỉ chức v nội dung hoạt động quản lý khoa học v công nghệ + Phân định rõ quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quản lý nh nớc lĩnh vực KH&CN từ cấp thnh phố đến quận, huyện + Đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, bình đẳng hoạt động phát triển KH&CN, phát triển nhân lực KH&CN + Hon thiện chế đánh giá, nghiệm thu, xét duyệt, tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề ti nghiên cứu khoa học Kết luận Từ trình nghiên cứu đề ti, luận án đến kết luận chủ yếu sau đây: Để đạt mục tiêu đến năm 2020 nớc ta trở thnh nớc công nghiệp theo hớng đại v thnh phố Hải Phòng trở thnh thnh phố công nghiệp đại trớc năm 2020, phải khai thác, sử dụng có 24 hiệu nguồn lực, quan trọng l nguồn nhân lực chất lợng cao (có nhân lực khoa học v công nghệ) Do đó, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta nói chung, Thnh phố Hải Phòng nói riêng l vấn đề thời sự, cấp bách v l yêu cầu trớc mt nh lâu di để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nớc Phát triển nhân lực KH&CN phục vụ CNH, HĐH l tổng thể hoạt động nhằm xây dựng lực lợng lao động KH&CN đủ số lợng, đảm bảo chất lợng, có cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phơng v nớc nói chung Phát triển nhân lực KH&CN góp phần quan trọng v phát triển bền vững kinh tế, xã hội v môi trờng, m bật l nâng cao chất lợng phát triển kinh tế, v hình thnh, phát triển nhân lực KH&CN chịu tác động nhân tố, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng v Nh nớc l nhân tố quan trọng hng đầu Hoạt động phát triển nhân lực khoa học v công nghệ gồm bớc: kế hoạch hoá nhân lực KH&CN, tuyển chọn, sử dụng, đánh giá, đo tạo bồi dỡng v thực sách đãi ngộ nhân lực KH&CN Luận án đánh giá ton diện v có hệ thống tình hình phát triển nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng thời gian từ 2001 đến Từ mặt yếu phải xem xét, giải quyết, l: lực lợng cán KH&CN thnh phố mỏng; phận bất cập kiến thức, lực v trình độ trớc yêu cầu kinh tế thị trờng, CNH, HĐH; thiếu cán KH&CN đầu đn nhiều lĩnh vực; có cân đối ngnh nghề đo tạo; lực lợng cán có lực nghiên cứu khoa học xã hội v nhân văn mỏng, trình độ hạn chế không chuyên sâu; thu hút chất xám tri thức từ bên ngoi cha đặt vị trí chiến lợc phát triển nhân lực KH&CN thnh phố Điều nhiều nguyên nhân khách quan v chủ quan Trong nguyên nhân chủ quan l Trên sở đó, luận án đa quan điểm, mục tiêu, phơng hớng phát triển v đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng phục vụ CNH, HĐH đến năm 2020 ... nguồn nhân lực khoa học v công nghệ v nhóm lao động kỹ thuật 2.2.2 Phát triển nhân lực khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá 2.2.2.1 Khái niệm phát triển nhân lực khoa học công nghệ. .. hng hải 3.2 Thực trạng phát triển nhân lực khoa học công nghệ Thành phố Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Để đánh giá thực trạng phát triển nhân lực KH&CN Thnh phố Hải Phòng Tác giả luận. .. giả luận án kế thừa v phát triển để hon thnh luận án với đề ti: "Giải pháp phát triển nhân lực khoa học v công nghệ Hải Phòng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá" Tuy nhiên, từ mục tiêu, nhiệm vụ

Ngày đăng: 10/01/2020, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan