1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật trồng hoa Lily tại tỉnh Hà Giang

30 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá được đặc điểm nông sinh học của một số giống hoa lily nhập nội từ đó lựa chọn được giống có khả năng sinh trưởng, phát triển, chất lượng hoa tốt nhất phù hợp với điều kiện sinh thái tại Hà Giang và đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất hoa lily thương phẩm có chất lượng trên địa bàn tỉnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUN NGUYỄN TÚ HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC VÀ  BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG HOA LILY  TẠI TỈNH HÀ GIANG Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUN ­ 2018 CƠNG TRÌNH  ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI:  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Đào Thanh Vân    Phản biện 1:……………………………………………                    …………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………                    …………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………                    …………………………………………… Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Trường Họp tại:  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ­ ĐẠI HỌC THÁI NGUN Vào hồi      giờ, ngày     tháng      năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc gia ­ Trung tâm học liệu Đại học Thái Ngun ­ Thư viện Trường Đại học Nơng Lâm ­ ĐH Thái Ngun DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ  LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đã cơng bố 02 bài báo Bài 1: Nguyễn Tú Huy, Đào Thanh Vân, (2017), “Đặc điểm sinh  trưởng, phát triển của một số giống hoa lily tại Hà Giang”, Tạp chí Nơng   nghiệp và Phát triển nơng thơn , số tháng   10/2017, tr. 48 ­ 55 Bài   2:   Nguyễn   Tú   Huy,   Đào   Thanh   Vân,   Đào   Thị   Thanh   Huyền   (2018),   “ Ảnh   h ưởng     th ời   điểm   đến   thời   gian   sinh   trưở ng,   phát   triển  của  giống  hoa  lily  Robina   t ại   Hà   Giang  –  vụ  Đơng năm 2014” Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ  ­ Đại học Thái   Ngun, số 04 /2018, tr 171­176 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềt tài Cùng với các loại hoa ­ cây cảnh, lily ( Lilium  spp) là một trong  những lồi hoa cắt có giá trị kinh tế cao, được sử dụng phổ biến trong  đời   sống    người   Việt   Nam       Diện   tích   hoa   lily  khơng  ngừng tăng lên qua các năm từ năm 2000 đến nay, một số tỉnh, thành  miền Bắc như Hà Nội, Hải Phịng, Sơn La, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc… đã  sản xuất hoa lily theo hướng cơng nghệ  mới trồng hoa cho thu nhập   cao. Về kỹ thuật sản xuất u cầu người trồng hoa cần có trình độ và   kinh nghiệm chăm sóc, tác động kỹ thuật vào thời điểm cây nhạy cảm  trong giai đoạn phát triển mới thu được kết quả và lợi nhuận. Ngồi ra,   thị  trường là một trong những yếu tố  góp phần quyết định đến hiệu  quả kinh tế, thị trường đạt giá cao khi hoa cho thu hoạch vào đúng thời   điểm trong năm như những ngày Lễ, Tết   Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc, trong những năm gần đây   do đời sống nhân dân được tăng cao nên nhu cầu sử  dụng hoa trong   dịp Tết Nguyên đán cũng tăng. Các loại hoa có giá trị  chủ  yếu được  nhập từ Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận nên có giá thành cao. Để  đáp  ứng nhu cầu tại chỗ  của người dân việc nghiên cứu lựa chọn  giống để áp dụng rộng rãi, đồng bộ từ khâu trồng, chăm sóc, sử dụng  phân bón, điều khiển ra hoa vào các thời điểm mong muốn và phát  triển sản xuất hoa thương phẩm trong điều kiện của tỉnh là điều rất  cần thiết. Trong khi đó, các nghiên cứu về giống hoa nói chung và lily   nói riêng ở Hà Giang chưa nhiều. Chính vì vậy, chúng tơi nghiên cứu   đề  tài “Nghiên cứu một số đặc điểm nơng sinh học và biện pháp kỹ   thuật trồng hoa Lily tại tỉnh Hà Giang” 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá được đặc điểm nơng sinh học của một số giống hoa lily  nhập nội từ đó lựa chọn được giống có khả năng sinh trưởng, phát triển,   chất lượng hoa tốt nhất phù hợp với điều kiện sinh thái tại Hà Giang và  đề  xuất được một số  biện pháp kỹ  thuật góp phần xây dựng quy  trình kỹ thuật sản xuất hoa lily thương phẩm có chất lượng trên địa   bàn tỉnh 2.2. Mục tiêu cụ thể ­ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả  năng  thích ứng của một số giống hoa lily trên địa bàn tỉnh Hà Giang ­ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật (kích cỡ  củ, thời vụ, giá thể, canxi nitrat, các chất điều hịa sinh trưởng) đến khả  năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất chất lượng cao đối với cây   hoa lily tại tỉnh Hà Giang.  3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học ­ Cung cấp các thông tin về khả năng sinh trưởng, phát triển và  chất lượng hoa của 6 giống hoa lily nhập nội trồng trong điều kiện sinh   thái tại thành phố Hà Giang và huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ­ Bổ sung thông tin về việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật như  sử dụng chu vi củ giống, thời vụ trồng, thành phần giá thể, chế phẩm   điều hịa sinh trưởng và canxi nitrat Ca(NO3)2  đến sinh trưởng, phát  triển, chất lượng hoa và khả năng phịng chống bệnh cháy lá trên cây lily   Robina tại thành phố Hà Giang.  ­ Các thơng tin trên là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và học   tập trên hoa lily ở vùng núi phía Bắc Việt Nam nói chung và Hà Giang nói   riêng 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ­ Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được các giống hoa lily, nhất là   lựa chọn được giống Robina và địa điểm trồng phù hợp cho sản xuất   hoa lily tại Hà Giang  ­ Đã đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật trong q trình chăm sóc   nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng, phát triển, chất lượng hoa và khả  năng chống chịu bệnh cháy lá trên cây lily Robina, góp phần xây dựng quy   trình kỹ thuật sản xuất và làm tăng giá trị kinh tế của loại hoa này tại Hà  Giang 4. Những đóng góp mới của đề tài ­ Đã xác định được giống hoa và địa điểm trồng phù hợp với sự sinh   trưởng, phát triển và chất lượng hoa của giống Robina tại thành phố  Hà   Giang ­ Đã xác định được một số biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng sinh  trưởng, phát triển, chất lượng hoa và giảm tỉ lệ cây bị cháy lá trên giống   Robina trồng tại thành phố Hà Giang, làm cơ sở cho việc xây dựng quy   trình kỹ thuật trồng hoa lily nâng cao hiệu quả kinh tế tại địa phương 5. Bố cục của luận án Luận án dày 155 trang với 45 bảng số liệu, 5 hình và 87 tài liệu tham   khảo được kết cấu như sau: Cam đoan, Lời cảm ơn, Mục lục, Danh mục các kí hiệu và chữ viết  tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình. Mở đầu (4 trang). Chương  1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu (26 trang). Chương 2: Đối tượng, nội  dung và phương pháp nghiên cứu (13 trang). Chương 3: Kết quả nghiên   cứu và thảo luận (60 trang). Kết luận và đề  nghị  (2 trang) và Phần tài   liệu tham khảo (9 trang gồm có 33 tài liệu tiếng Việt, 48 tài liệu tiếng   Anh, 06 tài liệu trên website) Ngồi ra, luận án cịn có phần phụ lục gồm các dữ kiện xử lý số liệu  và một số hình ảnh liên quan đến thí nghiệm nghiên cứu.   CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Hoa lily, thuộc chi Lilium, họ Liliaceae được phân bố chủ yếu ở vùng  ơn đới và hàn đới Bắc bán cầu. Lily cây chịu lạnh khá, ở  Việt Nam lily   được trồng chủ yếu vào mùa Đơng tháng 9 và tháng 10, có độ cao, khí hậu   rét. Ở một số tỉnh miền núi phía Bắc lily có thể  trồng được quanh năm  như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mộc Châu (Sơn La). Tuy   nhiên, trong mỗi thời điểm khác nhau, các giống khác nhau vẫn có các u   cầu khác nhau về điều kiện ngoại cảnh do đó cần lựa chọn được giống   thích hợp cho từng thời điểm và từng vùng sinh thái Những kết quả  nghiên cứu  ảnh hưở ng của các vùng sinh thái   khác nhau đến sự  sinh tr ưởng và phát triển của một số  gi ống hoa   lily đã đượ c nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên, Hà Giang  chưa có nghiên cứu nào, đây cũng là cơ sở khoa học trong vi ệc đưa   cây hoa lily lên Hà Giang nghiên cứu và phát triển Những nghiên cứu về  tỷ  lệ  giá thể  đối với cây hoa lily trên thế  giới và   Việt Nam đã được nhiều nhà khoa học khuyến cáo để  sử  dụng. Tuy nhiên, Hà Giang vẫn còn tương đối hiếm những chất nền   như: đá trân châu, than bùn, xơ dừa hoặc các biện pháp kết hợp giữa   phân chuồng với trấu hun  điều đó cho thấy sự  cần thiết phải lựa  chọn và nghiên cứu những nội dung này để đưa ra những thành phần,   tỷ lệ giá thể thích hợp nhất cho cây lily phát triển Những nghiên cứu về  tăng cường khả  năng phịng trừ  sâu bệnh  hại, đặc biệt bệnh cháy lá sinh lý thường diễn ra   lồi  Lilium. Đối  với giống hoa lily mẫn cảm với bệnh cháy lá nên dùng canxi nitrate  với liều lượng và nồng độ  thích hợp phun đều tán cây là tốt nhất,   ngồi ra canxi nitrate cịn bổ sung lượng đạm giúp cho cây sinh trưởng  và phát triển mạnh hơn. Ở Hà Giang chưa có nghiên cứu nào về ảnh   hưởng của   nồng độ, liều lượng và phương pháp bón canxi nitrate  đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa lily.  Những  kết  quả   nghiên cứu   chất   điều hòa  sinh  trưởng    nước và trên  thế  giới khá phong phú. Các tác giả  đã cho rằng: sử  dụng các chất điều hịa sinh trưởng có tác dụng làm tăng năng suất   và phẩm cấp của hoa, tùy vào từng loại chất điều hịa sinh trưởng   có tác dụng khác nhau đến khả  năng sinh trưởng khác nhau của   giống hoa lily. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu  ảnh hưởng của   một số  chất điều hịa sinh trưởng đến cây hoa lily trong điều kiện   sinh thái của Hà Giang là rất cần thiết CHƯƠNG 2  ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu và đặc điểm của một số giống hoa  lily ­ Đối tượng gồm 6 giống lily: Robina, Manissa, Belladonna, Conca   d’Or, Corso và Sorbonne (đối chứng) (đ/c). Có nguồn gốc nhập nội từ Hà   Lan đã qua xử lý lạnh, mầm dài từ 1 ­ 2 cm, có chu vi củ từ 18 ­ 20 cm   Riêng đối với củ giống Robina có thêm các nghiên cứu chu vi củ từ 16 ­ 18   cm và 20 ­ 22 cm 2.1.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ­ Thời gian: từ tháng 10/2012 đến tháng 01/2017 ­   Địa  điểm:     xã   Ngọc   Đường,   thành  phố   Hà   Giang  (TP   Hà  Giang) và xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ (H. Quản Bạ) 2.2. Vật liệu nghiên cứu Các  chất  điều hịa sinh trưởng:  (Atonik,  Gibberellin  (GA3),  Chất  điều hịa sinh trưởng Kích phát tố  cho hoa trái Thiên Nơng,    Canxi  Nitrat Ca(NO3)2) nhà lưới, chậu trồng cây, các loại giá thể  2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu một số  đặc điểm hình thái và đặc   điểm nơng sinh học của một số  giống hoa lily nhập nội tại Hà   Giang ­ Nghiên cứu đặc điểm hình thái của một số  giống hoa lily  nhập nội trồng tại Hà Giang ­ Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học của một số giống hoa lily   nhập nội trồng tại Hà Giang 2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu một số  biện pháp kỹ  thuật trồng   giống hoa lily Robina tại  TP. Hà Giang ­ Ảnh hưởng của chu vi củ   đến khả  năng sinh trưởng, phát   triển và hiệu quả kinh tế đối với giống hoa lily Robina  ­  Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến khả  năng sinh trưởng,  phát triển đối với giống hoa lily Robina ­  Ảnh hưởng của giá thể  đến khả  năng sinh trưởng phát triển  đối với giống hoa lily Robina ­ Ảnh hưởng của nồng độ phun, liều lượng bón Ca(NO3)2 đến sự  sinh trưởng, phát triển và phịng chống bệnh cháy lá sinh lý đối với  giống hoa lily Robina ­ Ảnh hưởng của các chất điều hịa sinh trưởng đến khả  năng  sinh trưởng và phát triển đối với giống hoa lily Robina 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 2 hai nhân tố: bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh  (RCBD); các thí nghiệm cịn lại một nhân tố: bố  trí theo kiểu ngẫu   nhiên hồn tồn (CRD) và kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD),   nhắc lại 3 lần 2.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi * Quan sát mơ tả  đặc điểm hình thái:  Quan sát, mơ tả  đặc điểm  hình thái thân vảy (củ giống); Quan sát, mơ tả đặc điểm hình thái thân;  Quan sát, mơ tả đặc điểm hình thái lá; Quan sát, mơ tả đặc điểm hình  thái hoa; Quan sát, mơ tả đặc điểm hình thái nhị và nhụy hoa; * Các chỉ  tiêu thời kỳ  sinh trưởng:   Thời  gian  mọc mầm của củ  (ngày): Đo  chiều  cao  cây (cm);  Theo dõi động thái ra lá; Đo  đường  kính gốc (cm) * Các chỉ tiêu thời kỳ phát triển, năng suất, chất lượng * Phương pháp đánh giá thị hiếu thị trường  * Phương pháp theo dõi sâu, bệnh hại * Hạch tốn hiệu quả kinh tế 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ­ Các thơng tin thu được trong điều tra được lưu trữ trong phần mềm   Excel ­ Các số  liệu thí nghiệm được tính tốn, phân tích, xử lý thống kê  bằng phần mềm IRRSTAT 4.0 và SAS 9.1 CHƯƠNG 3 KẾT  QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm nơng sinh học  của một số giống hoa lily nhập nội tại Hà Giang  3.1.1. Đặc điểm hình thái của một số  giống hoa lily nhập nội vụ   Đơng năm 2012 tại Hà Giang  3.1.1.1. Đặc điểm hình thái thân vảy (củ) của một số giống hoa lily  Qua kết quả  nghiên cứu thân vảy cho thấy các giống lily khác   nhau chúng cho đặc điểm thân vảy cơ bản cũng khác nhau. Hình dạng   thân vảy chủ  yếu dạng hình trịn, được cấu tạo nên bởi các vảy củ  hợp lại mà thành, màu sắc của vảy củ cũng rất đa dạng vàng, tím đỏ,  tím nhạt, trắng, trắng phớt vàng. Với đặc điểm của thân vảy như trên   tương đối thuận lợi cho việc phân biệt giữa các giống qua quan sát  trực tiếp bằng mặt thường 3.1.1.2. Đặc điểm hình thái thân của một số giống hoa lily   Các giống lily cơ bản đều có thân trụ  trịn, trịn đều từ  dưới gốc  lên phía trên ngọn. Về màu sắc, độ cứng của thân ở các giống lily có   sự khác biệt nhau. Giống Belladonna thân có màu xanh đậm độ cứng   của thân tương đối mềm và yếu ớt, trong q trình sản xuất thân cây  thường bị uốn cong và dễ bị đổ. Ngược lại giống Robina thân có màu  xanh và có vân tím độ cứng của thân cứng và khỏe, khả năng nâng đỡ  cành và hoa là tương đối tốt. Riêng giống Conca d’Or thân cây có màu  xanh nhạt, độ cứng của thân cây cứng tuy nhiên lại rất giịn. Với yếu  tố này thân cây rất khơng có lợi nhất là trong q trình chăm sóc, làm   cỏ, tưới nước, bón phân dễ làm các cành bị gãy 3.1.1.3. Đặc điểm hình thái lá của một số giống hoa lily  Độ cứng của lá phụ thuộc rất nhiều vào độ  dày, mỏng của phiến  lá, giống Conca d’Or có phiến lá dày rõ ràng độ cứng của lá sẽ  cứng   và ngược lại giống Belladonna có phiến lá mỏng lá rất mềm và yếu   Các giống cịn lại có độ  dày phiến lá tương đối dày và có độ  cứng  của lá trung bình. Các giống có gân lá nổi rõ rất dễ  quan sát như  giống Sorbonne (đ/c), Conca d’Or và Corso, các giống cịn lại đều có  13 3.1.2.6. Đặc điểm chỉ  tiêu về  hoa của một số giống hoa lily vụ Đông   năm 2012 và 2013 tại Hà Giang Bảng  3.6 cho thấy: Số  hoa/cây và độ  bền hoa  cắt  chịu  ảnh  hưởng nhiều bởi điều kiện ngoại cảnh đặc biệt là nhiệt độ. So sánh  số  hoa/cây của các giống Robina, Manissa, Belladonna, Conca d’Or,   Corso và Sorbonne trồng tại TP. Hà Giang vụ Đông năm 2012 và 2013  đều cao hơn các giống trồng tại H. Quản Bạ chắc chắn  ở độ tin cậy   95%. Riêng giống Conca d’Or trồng tại vụ   Đơng năm 2013 có số  hoa/cây tương đương nhau ở cả hai vùng sinh thái Bảng 3.6. Đặc điểm chỉ tiêu về hoa của các giống hoa lily trong  vụ Đơng năm 2012 và 2013 tại Hà Giang H. Quản Bạ TP. Hà Giang Địa  điể m Giống Robina Manissa Belladonna Conca d’Or Corso Sorbonne (đ/c 1) Robina Manissa Belladonna Conca d’Or Corso Sorbonne (đ/c 2) LSD0.05 ĐĐ LSD0.05 G LSD0.05 ĐĐ*G CV (%) Vụ Đông năm 2012 Độ bền  Số hoa/cây  hoa cắt  (hoa) (ngày) 5,22 12 4,13 10 2,87 10 3,77 13 3,27 4,55 12 4,85 14 3,93 12 2,57 10 2,90 14 3,10 11 4,07 13 0,16 0,28 0,40 6,3 Vụ Đông năm 2013 Số hoa/cây  (hoa) Độ bền hoa  cắt (ngày) 5,38 4,16 2,23 3,43 3,16 4,92 4,60 3,17 2,21 3,50 2,40 3,94 0,34 0,20 0,49 8,1 13 10 12 12 15 12 12 13 10 13 3.1.2.7. Tình hình sâu bệnh hại chính trên một số giống hoa lily trong   vụ Đơng năm 2012 và 2013 tại Hà Giang Theo dõi về tình hình sâu bệnh hại chính đối với các giống lily  ở vụ  Đơng năm 2012 và 2013 tại 2 địa điểm cho  số liệu ở  bảng 3.7:   14 Bệnh cháy lá sinh lý xuất hiện trên tất cả các giống ở cả 2 thời vụ và   2 địa điểm và rệp bông không thấy xuất hiện trên giống Robina H. Quản Bạ Địa điểm TP. Hà Giang Địa điểm Bảng 3.7. Tình hình sâu bệnh hại chính trên một số giống hoa lily  trong vụ Đơng năm 2012 và 2013 Giống Vụ Đơng năm 2012 Rệp Bơng Bệnh cháy lá (Ceratovacuna   sinh lý lanigera) Mật độ Mứ Cấp   Tỷ lệ  (quần   c độ  bện (%) tụ/cây) hại h Vụ Đông năm 2013 Rệp Bông Bệnh cháy lá (Ceratovacuna   sinh lý lanigera) Mật độ Mức   Cấp   Tỷ lệ   (quần   độ  bện (%) tụ/cây) hại h Robina ­ ­ 4,82 ­ ­ 5,33 Manissa ­ ­ 3,56 2,8 ** 2,40 Belladonna 4,8 ** 2,84 3,1 ** 1,67 Conca d’Or 2,8 ** 2,18 ­ ­ 3,40 Corso ­ ­ 68,8 ­ ­ 78,40 Sorbonne (đ/c 1) ­ Giống ­ 18,60 Vụ Đông năm 2012 Rệp Bông Bệnh cháy lá (Ceratovacuna   sinh lý lanigera) Mật độ Mứ Cấp   Tỷ lệ  (quần   c độ  bện (%) tụ/cây) hại h 2,0 ** 24,20 Vụ Đông năm 2013 Rệp Bông Bệnh cháy lá (Ceratovacuna   sinh lý lanigera) Mật độ Mức   Cấp   Tỷ lệ   (quần   độ  bện (%) tụ/cây) hại h Robina ­ ­ 3,84 ­ ­ 4,89 Manissa 1,6 * 1,58 2,2 ** 2,67 Belladonna 3,7 ** 3,70 5,1 ** 2,01 Conca d’Or ­ ­ 3,85 ­ ­ 2,50 ­ ­ 77,8 ­ ­ 82,20 2,5 ** 25,7 1,3 * 17,56 Corso Sorbonne (đ/c 2) 3.1.2.8. Giá bán và thị hiếu sử dụng các giống hoa lily tại Hà Giang Thị  hiếu người sử dụng sẽ là thước đo để  đánh giá phẩm cấp  của từng loại hoa trên thị trường thơng qua giá bán. Giống Robina có   giá bán cao nhất (50.000 đồng/cành) ở cả 2 thời vụ 2012 và 2013, có   83,7% số người khi được phỏng vấn có câu trả lời là thích bởi hoa có  màu đỏ, kích thước hoa to, thời gian tồn tại của hoa bền và trạng thái   của bơng hoa khi nở  so với trục dọc của thân xiên rất phù hợp cho   15 hoa cắt cành vào dịp lễ, Tết, chỉ có 16,3% số người có câu trả  lời là   khơng thích với lý do hoa có mùi thơm và có màu đỏ khơng thích hợp  với sở thích của người sử dụng.   3.2. Nghiên cứu một số  biện pháp kỹ  thuật trồng giống hoa lily   Robina tại TP. Hà Giang 3.2.1. Ảnh hưởng của chu vi củ đến khả năng sinh trưởng, phát triển   và hiệu quả kinh tế đối với giống hoa lily Robina tại TP. Hà Giang 3.2.1.1. Ảnh hưởng của chu vi củ đến tỷ lệ mọc mầm của giống hoa lily   Robina Thời gian từ trồng đến mọc mầm không bị ảnh hưởng bởi chu vi   củ giống. Sau trồng từ 6 – 8 ngày mầm của các công thức đểu mọc lên   khỏi mặt đất và đạt tỷ lệ 100% sau 8 ngày đối với chu vi củ 20 – 22 cm, 6   ngày đối với chu vi củ 16 ­ 18 cm và 18 ­ 20 cm.  3.2.1.2. Ảnh hưởng của  chu vi củ đế n một s ố  chỉ  tiêu sinh trưở ng   của gi ống hoa lily Robina  Kết quả theo dõi ở bảng 3.8 cho thấy khi xử lý thống kê ở chu  vi củ  (16 ­ 18 cm) các chỉ  tiêu đều thấp hơn (98,6 cm, 0,59 cm và  58,77 lá) các chu vi củ 18 ­ 20 cm và 20 ­ 22 cm. Cao nhất ở chu vi củ  20 ­ 22 cm có chiều cao cây, đường kính gốc và số lá trên cây tương   đương 110,3 cm, 0,70 cm và 71,87 lá.  Bảng 3.8. Ảnh hưởng của chu vi củ đến một số chỉ tiêu sinh  trưởng của giống hoa lily Robina vụ Đông năm 2014 tại TP Hà  Giang  Chu vi củ (cm) Củ 16 ­ 18 Củ 18 ­ 20 Củ 20 ­ 22 P LSD0.05 CV% Chi ề u cao cây  (cm) 98,6 105,9 110,3

Ngày đăng: 24/10/2020, 12:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN