1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thơ tế hanh

103 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 621,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THANH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THANH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phong Nam Đà Nẵng – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TẾ HANH - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ CA 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP THƠ CA CỦA TẾ HANH 1.1.1 Tế Hanh giai đoạn khởi đầu 1.1.2 Tế Hanh với tháng năm “Ngày Bắc đêm Nam” 11 1.1.3 Tế Hanh tuổi xế chiều 14 1.2 VỊ TRÍ CỦA TẾ HANH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THƠ CA HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 17 1.2.1 Tế Hanh phong trào Thơ Mới 17 1.2.2 Tế Hanh dòng mạch thơ ngợi ca quê hương 19 CHƯƠNG 2: NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH 23 2.1 “GƯƠNG MẶT QUÊ HƯƠNG” VÀ NỖI NHỚ TRONG THƠ TẾ HANH 23 2.1.1 Hình bóng làng quê thơ Tế Hanh 23 2.1.2 Nỗi nhớ sông biển thơ Tế Hanh 40 2.2 NHÂN VẬT TRỮ TÌNH- CHÂN DUNG TỰ HỌA TRONG THƠ TẾ HANH 43 2.2.1 Một tâm hồn đa cảm 43 2.2.2 “Nhân vật người tình” thơ Tế Hanh 51 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH QUA MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 55 3.1 NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGÔN TỪ THƠ CA TẾ HANH 55 3.1.1 Lối diễn đạt sáng, giản dị 55 3.1.2 Từ ngữ tinh tế, hàm súc 58 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ TẾ HANH 60 3.2.1 Giọng tâm tình, giãi bày, sẻ chia 61 3.2.2 Giọng mộc mạc, chân tình 65 3.2.3 Giọng suy tư, triết lý 70 3.3 MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG THƠ TẾ HANH 75 3.3.1 Lối so sánh ẩn dụ 75 3.3.2 Nét độc đáo việc tạo lập tứ thơ 81 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tế Hanh nhà thơ có vị trí quan trọng thơ đại Việt Nam Ngay từ xuất làng Thơ mới, Tế Hanh thu hút ý nhiều nhà thơ, nhà phê bình tên tuổi Tài năm tháng đem lại cho nhà thơ nhìn đầy đủ, ý thức nghiệp thơ ca Gần kỷ sống sáng tạo, nhà thơ thực ghi lại dấu ấn quan trọng Mỗi tập thơ ông đời dù thời điểm gây ý bạn đọc Vì thế, từ trước đến có nhiều sách, báo, tạp chí, trang web… viết sáng tác Tế Hanh Các viết làm bật đặc sắc, thành công nội dung, tư tưởng nghệ thuật biểu hiện, đồng thời vị trí tập thơ trình sáng tác Tế Hanh Thêm vào đó, số tác phẩm Tế Hanh đưa vào trường học Điều hiến tên tuổi nhà thơ trở nên quen thuộc với người Chỉ cần đọc vài câu Quê hương, Nhớ sơng q hương hẳn khơng không gọi tên Tế Hanh Đến với thơ Tế Hanh người đọc dễ dàng bắt gặp hồn thơ trẻo, hồn hậu mà dạt cảm xúc Rung động chân tình, sáng tạo nghệ thuật cấu tứ, nhiều thơ ông để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh”, muốn tiếp tục khám phá, giải mã giới nghệ thuật thơ tác giả lớn văn học Việt Nam đại, vị “ đại biểu cuối phong trào Thơ ” Qua đó, góp phần khẳng định thành tựu nghệ thuật Tế Hanh, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy văn học nhà trường Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tế Hanh xuất thi đàn sớm Năm 1939, tập thơ Nghẹn ngào ông đạt giải thưởng Tự lực văn đoàn tên tuổi Tế Hanh bắt đầu có sức thu hút giới nghiên cứu, phê bình văn học Với nhìn nhạy cảm, tinh tế nhà phê bình tài hoa, Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam viết: “Tôi thấy Tế Hanh người tinh Tế Hanh ghi đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm “mảnh hồn làng” “cánh buồm giương”, tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật…Nhưng Tế Hanh nhìn đời cách sâu sắc người sẵn có tâm hồn tha thiết” [23, tr.140] Phạm Hổ giải thích: “ Ngay từ xuất hiện, Tế Hanh mang tâm trạng, giọng thơ riêng, tha thiết, đằm thắm, tinh tế đặt biệt tình cảm chân thành, hồn nhiên” [14, tr 18] Bích Thu cho rằng: “ Thơ Tế Hanh với xúc cảm nội tâm chân thành, tinh tế dễ vào lòng người, nhiều hệ độc giả mến mộ thuộc” [18, tr.142] Đánh giá tập thơ Lòng miền Nam, Vũ Tuấn Anh khẳng định: “ Thơ anh giúp họ vượt qua nỗi buồn đơn mà khỏi, để vươn tới niềm tin yêu sống, chế độ” [3, tr 21] Sau cách mạng tháng tám, nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu giành cho thơ Tế Hanh quan tâm đặc biệt Một số Hà Minh Đức Viết lời giới thiệu cho Tuyển tập thơ Tế Hanh, Hà Minh Đức có nhận xét sâu sắc đường thơ ca Tế Hanh: “ Tế Hanh hoa nở muộn thi đàn” Và ông ra: “ Mùa hoa đẹp thơ tác giả chủ yếu chặng thơ sau Cách mạng tháng Tám” Trong viết mình, ơng viết: “Tế Hanh nhà thơ đời mà suy nghĩ, cảm xúc yêu thương…Tế Hanh nhà thơ đời thường Chất liệu đời thường gần gũi Tế Hanh trân trọng khai thác” [11, tr 25] Theo ông, “Tế Hanh khơng cảm nhận sống với lịng chân thực cách nhìn bình dị, mà ln có ý thức phát thi vị đối tượng miêu tả Kết hợp thật đẹp đặc điểm chủ yếu thơ Tế Hanh… Anh hướng thơ đến đẹp thi vị cao lại vừa đưa thơ với đời bình dị Tế Hanh khơng thi vị hố sống mà biết phát chất thi vị đời, thơ” [11, tr 29-30] Thơ Tế Hanh, theo Hà Minh Đức thứ thơ thiên cảm xúc Ông viết: “Tế Hanh tâm hồn thơ giàu cảm xúc Cảm xúc chân tình tha thiết đem đến thơ Tế Hanh sắc riêng có sức lơi hấp dẫn tự bên trong, không ồn mà lay động, dễ đồng cảm, dễ đắm say…; tình cảm tạo nên sức mạnh chủ yếu thơ Tế Hanh…; tình cảm thơ Tế Hanh có nhiều sắc thái, giọng điệu có lẽ điệu cảm xúc trội điệu buồn” [8, tr 90-92] Cuốn Tế Hanh tác gia tác phẩm coi cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, biên tập viết, nghiên cứu Tế Hanh lớn từ trước đến Mã Giang Lân tập hợp nghiên cứu thơ với đời Tế Hanh nhiều tác giả khác thành công trình mang tính tổng hợp, Mã Giang Lân cho rằng, tạng thơ Tế Hanh “ giản dị, sáng, tinh tế mà đậm tình đất nước” Cùng cách nhìn ấy, Tế Hanh - tinh tế - trẻo ông nhận định “Tiếng vọng đời thơ Tế Hanh trước hết tiếng vọng quê hương… Quê hương nguồn mạch xuyên suốt chảy dạt đời thơ ông mạch thơ Tế Hanh có thơ hay nhất, thành công nhất” [18, tr 31-32] Và ông phát nét riêng phong cách Tế Hanh, “ tâm hồn nhạy cảm với đẹp Ông muốn miêu tả thực sống với lí tưởng đẹp thường thiên khai thác đẹp sống, thiên nhiên” [18, tr 42] Bàn giới nghệ thuật thơ Tế Hanh, Mai Hương lại quan tâm nhiều đến giọng điệu Trong viết Giọng điệu thơ Tế Hanh, Mai Hương viết: “Cùng với giọng chủ đạo: tâm tình, thơ Tế Hanh dần có kết hợp bổ sung giọng điệu khác: day dứt, trăn trở trầm tĩnh, suy tư” [15, tr 279] Nhà thơ Chế Lan Viên, người bạn thân thiết Tế Hanh Tế Hanh hay thơ cách mạng viết: “Khả nhìn thấy hồn vật, khả suy nghĩ trừu tượng anh mạnh Nhưng nói đến anh, người ta hay nghĩ đến thơ tình, đến trái tim yếu đuối anh thao tác sắc sảo trí tuệ” [26, tr 5] “Thơ Tế Hanh bộc trực, tả tình, tràn tình, tình để trần nấp sâu, che giấu tứ Cố nhiên anh có nhiều lập tứ hay Nhưng ý tứ anh tứ trái tim óc, tứ anh khơng phải bẫy cầu kì trí tuệ để nhử chim kì lạ, mà nhành giản đơn vừa đủ cho tình cảm bay về” [3, tr.18] Bàn thơ Tế Hanh cịn kể đến số báo trang web mạng Internet Chẳng hạn ý kiến nhà phê bình Vương Trí Nhàn “Tế Hanh có giọng thơ buồn buồn, hồ nhịp với tâm hồn vốn lặng lẽ không nồng nhiệt dân tộc Tế Hanh bắt nhịp được, đại biểu cho dịng thơ đó, mà thơ ơng dễ vào lịng người, dễ chiếm cảm tình người Việt Nam” [21, tr.1] Trong cơng trình nghiên cứu Tế Hanh tác phẩm chọn lọc, Vũ Tuấn Anh với lời đánh giá: “ Thơ Tế Hanh khơng mạnh cấu tứ, trí tuệ Tính trữ tình tự nhiên, đằm thắm khiết làm nên vẻ đẹp thơ ông” [3, tr.18] Ý kiến Lưu Khánh Thơ “Thơ Tế Hanh vọt từ đáy giếng tâm tình mát rượi sâu thẳm anh, thật tự nhiên, thật hồn nhiên điêu luyện nghệ thuật” [24, tr 3]… Nghiên cứu đánh giá thơ Tế Hanh, khơng tác giả đặc biệt ý đến mảng thơ tình chiếm vị trí khơng nhỏ tồn sáng tác ơng Xung quanh vấn đề này, chúng tơi kể đến số ý kiến tiêu biểu Tác giả Thanh Quế viết Có tình u suốt thời gian so sánh: “ Tôi thường nghĩ rằng, thơ tình Xn Diệu sơi nổi, rạo rực, có liệt chiếm đoạt để hưởng thụ sống tình u Đó tiếng nói người giai đoạn cuối tình u Thơ tình Hàn Mặc Tử đau xót, quằn quại, ơng mượn thơ để nói việc đời nói với người tình chuyện yêu đương Nguyễn Bính nhà thơ mối tình trắc trở, dở dang…Cịn thơ tình Tế Hanh hồn hậu, da diết, thủ thỉ, gần gũi với đời ta Đấy tiếng nói người tình biết trân trọng, thuỷ chung với bạn tình” [19, tr 23] Chế Lan Viên, lời bạt viết cho Tuyển tập Tế Hanh (1987): “Nếu vào khu vườn, Xuân Diệu ngoạm vào trái hồng lẫn trái xanh, Huy Cận lắng nghe chất nhựa cành, người hì hục tìm thơ rễ âm thầm, cịn với Hanh màu xanh đủ cho anh hạnh phúc” [26, tr 28] Trong viết Về nét riêng thơ tình Tế Hanh Trần Hoài Anhcũng so sánh: “Thật vậy, đọc thơ Tế Hanh nói chung mảng thơ tình u nói riêng, khó bắt gặp cảm xúc nóng bỏng, vồ vập, sôi nổi, nồng cháy, ngây ngất thơ tình Xn Diệu, Hàn Mặc Tử…Nhưng khơng phải mà thơ tình Tế Hanh vắng thiếu nồng nàn vốn chất tình yêu mà trái lại lắng đọng cảm xúc tạo cho thơ tình Tế Hanh nét riêng độc đáo Đó sâu lắng khơng phần mênh mông, da diết [1, tr.6]… 84 trạng thể trước Tứ thơ xây dựng có dun hồn thơ chàng thi sĩ Tứ giới nhà thơ tạo dựng say ngây ngất mà người ta quen gọi cảm hứng, suy nghĩ trái tim trước đời Với nghệ thuật tạo lập tứ thơ tinh tế hồn thơ, Tế Hanh truyền vào thơ ông âm hưởng lạ, mang sắc thái riêng với ba nguồn cảm hứng chủ đạo Đến với tứ thơ Tế Hanh thiếu sót khơng bàn thơ tình Tế Hanh Mỗi nhà thơ có cách nói riêng, cách cấu tứ riêng Đối với Tế Hanh tình yêu đẹp, chân thành; tình yêu xa cách; tình yêu khát vọng tìm kiếm để thấu hiểu bạn tình Nhà thơ khơng khoa trương, khơng thi vị hố mà tự nhiên cảm xúc người Lời thơ tự nhiên, tứ thơ giản dị đến thành thực, xuất phát từ đáy lòng, từ trái tim rạo rực u đương: Một lời nói em thơi Đem bao thay đổi đời anh Không em anh chẳng biết Khơng ngày hơm ấy, đời thành sao? (Khơng ngày hơm ấy) Nếu Xn Diệu có câu thơ tình sơi nổi, vồ vập nóng bỏng Tế Hanh lại kết thành vần thơ sâu lắng không phần da diết: Biển bên, em bên Ta bãi cát êm đềm Thân bng theo gió, hồn theo mộng Sóng biển vào anh với sóng em (Sóng) 85 Tứ thơ hịa quyện vào hình tượng, sóng biển hịa với sóng tình dạt tâm hồn người yêu - đầy thi vị Với nhà thơ, tình u ln chân thật, gần gũi, hồn nhiên, tha thiết Tế Hanh xem người có nhiều câu thơ nghe tưởng vu vơ, tứ thơ lạ, ngẫm kỹ lại sâu sắc, thấm thía, đụng tới chốn sâu xa hồn người: Phố anh đến tìm em Người qua lại tưởng anh tìm bóng (Hà Nội vắng em) Ông tiếng người giỏi tạo dựng tứ thơ Ngoài "Vườn xưa" tương đối dài chút, đa phần có tứ đặc sắc ngắn: Cơn bão nghiêng đêm Cây gãy cành bay Ta nắm tay em Qua đường cho khỏi ngã Cơn bão tạnh lâu Hàng xanh thắm lại Nhưng em xa xôi Và bão lịng ta thổi (Bão ) Lấy hình ảnh bão để biểu trưng cho đổi thay mát tình yêu tứ thơ lạ mà độc đáo Lạ có nhiều người dùng hình ảnh bão biểu tượng thay đổi thường thay đổi phương diện rộng - đời, xã hội, chưa dùng để nói đổi thay tình u ơng Một tứ thơ Để diễn tả đổi thay nhà thơ sử dụng cặp hình ảnh đối nghịch: gãy cành bay >< hàng xanh thắm lại, ta dắt tay em >< ta Hai cặp hình ảnh xuất 86 tương đồng mặt thời gian: hình ảnh gãy cành bay hình ảnh ta dắt tay em xuất bão, hình ảnh hàng xanh thắm lại hình ảnh ta xuất sau bão tan Ở xuất hai cặp hình ảnh đối nghịch xét mặt thời gian xuất hiện: gãy cành bay >< ta dắt tay em (xuất bão), hàng thắm lại >< ta (xuất sau bão) Như thơ nói xác phải có bốn cặp đối nghịch / bốn hình ảnh Nhà thơ tạo hình ảnh đối nghịch nhằm dụng ý nhấn mạnh đổi thay nhanh chóng, dội tình yêu bão qua Hình ảnh bão nâng cao lên tầm biểu tượng: biểu tượng cho khó khăn, trắc trở mà tình u phải đối mặt vượt qua bão tan lại xuất “cơn bão” lịng không dứt tâm hồn Tứ thơ độc đáo vậy! Tứ thơ xuất phát từ chân thành đến thật tác giả thực làm rung động người đọc Ngay già, tình u thơ ơng giữ hồn nhiên, khiến ta rung động Và xa cách lửa thổi bùng lên niềm tin yêu mãnh liệt: Tiễn em cảnh thu Lòng ta muôn tiếng đầy lặng im? Ta về.Giữa khoảng trời đêm Vầng trăng thể mắt em soi đường (Mùa thu tiễn em) Niềm tin nhân lên gấp bội người gái, người vợ chờ người yêu, chờ chồng kháng chiến Đó niềm tin sắt son, bền bỉ theo thời gian, theo năm tháng: Bây nước nhà chia cắt Em chờ anh không kể Bắc hay Nam (Em chờ anh) 87 Tứ thơ thơ tình Tế Hanh có nhiều chuyển biến theo bậc cảm xúc nhân vật trữ tình thơ, tựa tình ca nhiều âm điệu, tranh mn màu sắc Cấu tứ nhà thơ nhấn nhá duyên không phô trương, hoa mỹ Một điểm khác cảm hứng tình yêu thơ tình Tế Hanh biểu tâm trạng khát vọng tìm kiếm Dường đọc thơ tình Tế Hanh ta bắt gặp điều này, chẳng hạn Vườn xưa, Em đâu, Ta yêu em, Bài thơ tình Hàng Châu, Hà Nội vắng em, Văn xuôi cho em, Em gần gũi em xa xơi…Khát vọng hình thành tứ thơ hay, độc đáo: Phố anh đến tìm em Người qua lại tưởng anh tìm bóng Anh theo phố Thêm yêu Hà Nội vắng đầy em (Hà Nội vắng em) Nếu đọc qua, người đọc ngỡ tìm kiếm đơn chàng trai yêu Cái hay dồn vào câu thơ cuối khổ thơ “Thêm yêu Hà Nội vắng đầy em” Tại “vắng em” mà lại viết “đầy em”? Phải hình ảnh người u ln ln xuất tâm trí chàng trai Do đó, ta dễ dàng nhận vắng phải vắng thực, chứa đựng đầy tâm linh Quả sáng tạo độc đáo, Tế Hanh!Tế Hanh có tứ thơ thể cảm xúc tình yêu độc đáo Tác giả để tình u tự nói lên chân thật làm cho hỗ trợ thiên nhiên đầy gợi cảm Tứ thơ dẫn dắt tinh tế tài tình nhà thơ để tình yêu lên đầy thi vị Bài thơ Vườn xưa hay nói xa cách tình u Cái cách cấu tứ thơ - trị chơi trốn tìm đơi lứa tơ điểm cho hình ảnh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc: 88 Lần sau anh trở lại ngày hè Nghe mẹ nói em có giếng giặt Anh nhìn giếng, giếng sâu vắt Nước gương soi lẻ bóng hình anh Có thể thấy, cảm hứng tình yêu nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh Từ tứ thơ tạo lập nhằm truyển tải nguồn cảm hứng mang nhiều màu vẻ Thơ tình Tế Hanh khơng ồn mà nhẹ nhàng, thủ thỉ không phần da diết, mãnh liệt Đó "tạng" riêng thơ ơng Chính "tạng" mà thơ ơng vào lòng người đọc cách giản dị, tự nhiên Là nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại, bên cạnh tứ thơ viết cảm hứng tình u, Tế Hanh cịn dành lời thơ nói quê hương đất nước "Đi suốt đời, tình yêu quê hương đất nước cảm hứng lớn bao trùm thơ Tế Hanh nhiều bình diện, nhiều thời điểm, Tế Hanh để lại thơ hay chủ đề thơ gần gũi này" [22, tr.25] Cảm hứng đất nước thơ Tế Hanh biểu nhiều khía cạnh với lối xây dựng cấu tứ đặc sắc, mà tiêu biểu viết quê hương thiên nhiên Đọc vần quê hương, đất nước Tế Hanh, khơng khơng cảm thấy nao lịng nghĩ làng q Và sơng “tắm mát” nơi tạo nên nguồn cảm hứng để thi nhân sáng tác thơ tiếng sông nước quê hương: Quê hương, Nhớ sông quê hương, Trở lại sông quê hương, Bài thơ sông xưa… Với nghệ thuật xây dựng cấu tứ điêu luyện, Tế Hanh ghi lại hình tượng đắt giá thổi vào cảm xúc thơ, cảm xúc đời chân thực, bình dị, trẻo đến lạ lùng! Nó khơng phải hình tượng thơ lớn lao, đầy âm hưởng anh hùng ca mà thật lặng lẽ, khiêm nhường hồn thơ đơn hậu ơng Nó cịn hình ảnh trường làng nhỏ bé lặng im 89 sau bốn năm xa cách Trở lại trường xưa, thi nhân không khỏi chạnh lòng trước cảnh xác xơ nơi ơm ấp bao kỷ niệm tuổi học trị yêu dấu: Hơn bốn năm trời trở lại Trường ơi! Sao giống thân này? Mái hư, vách lở, buồn xơ xác Tim héo, hồn đau, tủi đoạ đày (Trường xưa) Cái hồn quê ăn sâu tâm thức thi nhân để trở thành thứ tâm cảm dạt sâu lắng, để từ tứ thơ lên đầy tha thiết, ngào Tứ thơ gần gũi, bình dị hình ảnh khắc họa thơ Tế Hanh Cái hồn q tâm thức nhà thơ khơng hình ảnh “con sông quê hương”, “mảnh vườn xưa” mà cịn “tiếng sóng” xao xác mà dù sống xa cách nghìn trùng ơng mang lịng Bởi với ông, hồn quê sông biển vừa thực lại vừa mộng, vừa hữu lại vừa hư vô: Nơi thực mộng Của đời yêu dấu tự Trong giấc ngủ nghe tiếng sóng Như tiếng lịng giục giã lời thơ (Tiếng sóng) Có thể nói, hồn quê thơ Tế Hanh làm nên giá trị thơ ôngtứ thơ bắt nguồn từ sống, qua tâm hồn tinh tế nhà thơ mà thành nguồn cảm hứng dạt Tứ thơ ông bắt rễ từ sống thực diễn để lại trở làm giàu thêm, phong phú thêm cho sống Có thể nói, tình cảm quê hương đất nước nhà thơ ngày thiết tha, sâu lắng Có thể nói tứ thơ nỗi đau xa cách hai miền đất nước thường 90 xuất thơ ông Để quy luật tất yếu tình cảm dân tộc mà ơng nghiệm sinh: Anh xa nước nên yêu thêm nước Rồi mơ thấy: Anh mơ thấy Hàng Châu thành Hà Nội Nước Tây Hồ hố nước Hồ Tây (Bài thơ tình Hàng Châu) Là người yêu đẹp, nhạy cảm với đẹp, nhà thơ chắt chiu đẹp từ đời, từ thiên nhiên, đẹp thơ mộng: Mùa thu qua gửi lại Một vàng nắng Một buồn gió mây Một vui mơi người thiếu nữ (Bài thơ tình Hàng Châu) Trăng khơi gợi nỗi nhớ người yêu nhà thơ: Phố đêm có trăng Cùng quãng nói lặng im (Hà Nội vắng em) Trăng tượng trưng cho tình u đơi lứa sáng, thuỷ chung, son sắt mặc thời gian thử thách: Đêm trăng lại với Trăng thơ bát ngát, trăng tình chơi vơi Suốt đêm trăng sáng em ơi! Tưởng trăng sáng suốt đời anh (Đêm nay) Bên cạnh hai nguồn cảm hứng lớn tình yêu cảm hứng quê hương đất nước, tứ thơ Tế Hanh thể cảm hứng suy tư Cảm hứng bắt nguồn từ tâm hồn tinh tế, nhạy cảm sâu lắng nhà thơ Đọc thơ ông, 91 ta bắt gặp Tế Hanh suy tư, tinh tế, sâu lắng, chiêm nghiệm ngẫm nghĩ đời, tình yêu, thiên nhiên đất nước, nhân tình… Hơn bốn năm trời trở lại Trường ơi, giống thân Mái hư, vách lở buồn xơ xác Tim héo, hồn đau, tủi đoạ đày (Trường xưa) Nhớ ngày học trường Đảng, sống tình đồng chí, bao kỷ niệm tràn về, nhà thơ nhận đổi thay: Thấy phượng, bàng nhớ Cảnh trường ngày trước, thời qua Tưởng trăng gió khơng thay đổi Mà lịng tơi khác xa! (Đi học trường Đảng) Tứ thơ chất chứa tiếng thở dài nghẹn ngào trước đổi thay cảnh vật người Từ lăng kính nhân sinh quan trước người đời, tứ thơ ông mang triết lý lẽ tử sinh, sống đời Bên cạnh suy tư đời nói chung, thơ Tế Hanh cịn có suy tư đời mình, đặc biệt thời gian cuối đời, tác giả lâm bệnh Bệnh tật kẻ thù người đấu tranh chống lại khơng dễ dàng chút Tế Hanh ngậm ngùi thương cho đời mình: Ơi bệnh tật! Kẻ thù ta Ta lại phải nằm bên bệnh tật Còn đấu tranh gian khổ Hồn muốn bay cao, thân xuống thấp (Bên bệnh tật) 92 Chính mà nhà thơ tìm thấy hạnh phúc Hạnh phúc khơng phải tìm kiếm đâu xa mà tồn xung quanh chúng ta, bên cạnh gần gũi với chúng ta: Nếu khơng có hạnh phúc đời Thì tìm hạnh phúc năm tháng Nếu khơng có hạnh phúc năm tháng Thì tìm hạnh phúc ngày (Hạnh phúc) Trong thơ, Tế Hanh ý đến nghệ thuật lập tứ Dịng cảm xúc thơ Tế Hanh lấy điểm tựa câu chuyện kể, kiện vận động theo mạch suy tưởng, luận mà quan tâm đến tứ Cái tứ thơ ơng khơng cầu kì, gị bó, khơng đưa tư tưởng triết lý có tính chất luận đề vào làm cho tứ thơ Tứ thơ Tế Hanh, thường tạo nên liên tưởng gần gũi tương phản hình ảnh, cảm xúc sống Tứ thơ Mặt quê hương bộc lộ qua so sánh khuôn mặt quê hương người thương yêu Tứ thơ Vườn mẹ dựa vào tượng thiên nhiên xa cách để nói lên chia ly thương nhớ người Điều đáng quý từ tứ thơ khởi lên ban đầu, Tế Hanh vận dụng nghệ thuật sáng tạo công phu cách lập ý tinh tế, xây dựng hình ảnh gợi cảm sử dụng ngôn ngữ thục Trong thơ Tế Hanh, tứ tự khơng dừng lại mà điểm tựa ban đầu đích mà thơ tới Dịng tình cảm vận động, tính chất duyên dáng, đằm thắm thơ bộc lộ dần theo suốt trình sáng tạo Sự mộc mạc thơ thường lộ nhiều anh vào luận bàn có tính chất triết lý, luận Gắn bó với vận động đời hịa mạch tình cảm chân thật nhà thơ, Tế Hanh giữ lại tính chất thân quen mẻ lòng người đọc, thơ anh qua nhiều chặng đường 93 KẾT LUẬN Xuất vào năm cuối phong trào Thơ trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Tế Hanh nhà thơ tạo cho phong cách riêng khơng thể trộn lẫn với Bước vào làng thơ cách rụt rè, phong trào Thơ chặng đường dài Tế Hanh sớm khẳng định vị trí thi đàn văn học Trải qua gần 80 năm sáng tác cần mẫn, miệt mài, thơ Tế Hanh không gây ấn tượng với người đọc cách mạnh mẽ, ạt nhà thơ thời khác mà từ tốn, khiêm nhường "nét duyên lặn vào trong" đọng lại lòng độc giả chân thành, tinh tế, trẻo thẫm đẫm tình đời, tình người Tế Hanh góp phần làm nên phong phú cho phong trào Thơ nói riêng, thơ đại Việt Nam nói chung Tầm vóc Tế Hanh có phần khiêm nhường so với nhà thơ nói Là tác giả 15 tập thơ, Tế Hanh chưa có tập thật trội gây tác động mạnh tới thơsong tập thơ Tế Hanh, bạn đọc bắt gặp thơ hay Có vẻ chạy đua đường trường, Tế Hanh biết cách dưỡng sức để bảo toàn lượng cho mình? Bởi mà với độ lùi thời gian, ta thấy ơng để lại cho đời khơng ỏi Cũng nhiều nhà thơ phong trào Thơ mới, thơ Tế Hanh thể tơi trữ tình riêng, tiêu biểu người lấy cảm xúc làm trọng, ln gắn bó với q hương, với người với đời Với tâm hồn giàu tình cảm, Tế Hanh thể đầy đủ xúc cảm, rung động trước đời vào thơ Hay nói cách khác, tình cảm tạo nên sức mạnh cho thơ ông Người ta thường nói, thơ Tế Hanh giàu tình cảm, tình cảm chân thành đến thật thà, tha thiết, với tình 94 yêu với quê hương đất nước Cảm xúc dồi dào, ý nhị vốn đặc điểm bật phong cách Tế Hanh Để thể dạng thức tơi trữ tình, Tế Hanh lựa chọn phương thức nghệ thuật tiêu biểu Trước hết ông linh hoạt lựa chọn thể tài Tế Hanh sử dụng nhiều thể thơ thành công thể thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát hợp thể Với thể thơ, tác giả đem đến cảm xúc khác thể tình cảm chân thành, đằm thắm, tha thiết người ln gắn bó với q hương, với đời Bên cạnh đó, ơng tạo dựng khơng gian đậm chất trữ tình Nổi bật khơng gian làng q, khơng gian tình u khơng gian thiên nhiên Ngồi ra, thơ ơng cịn có diện chiều kích thời gian chi tiết hố Chính việc sử dụng chiều kích thời gian giúp cho mạch cảm xúc tâm hồn tác giả lên cách sinh động Ngôn ngữ giọng điệu thơ Tế Hanh mang vẻ đẹp riêng Đó hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh Tiêu biểu ngơn ngữ thiên nhiên hình ảnh người Việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ giúp cho thơ Tế Hanh trở nên sinh động, có hồn Cùng với ngơn ngữ giàu hình ảnh cách sử dụng vần thơ nhịp thơ vừa kế thừa thơ ca truyền thống vừa sáng tạo cách linh hoạt, góp phần vào việc đại hoá thơ ca Việt Nam thời đại Giọng điệu thơ Tế Hanh giọng trữ tình đằm thắm, ngào, thể sắc thái khác nhau, như: giọng tâm tình, giãi bày; giọng mộc mạc, chân tình; giọng suy tư, triết lý Với hồn thơ tinh tế trẻo dạt cảm xúc, Tế Hanh ghi dấu ấn riêng lòng người đọc nhiều lứa tuổi nhiều nhà phê bình ngiên cứu quan tâm Trong luận văn, cố gắng làm bật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh ba phương diện: hành trình sáng tạo thơ ca, nét độc đáo giới nghệ thuật thơ Tế Hanh đặc điểm giới nghệ thuật 95 thông qua phép so sánh, nét đặc sắc việc tạo lập tứ thơ Từ thấy vị trí nhà thơ thi ca Việt Nam đại Là người suốt đời gắn bó với nghiệp văn chương, tài vốn có cộng với cần mẫn, miệt mài nhà thơ chân chính, Tế Hanh sáng tạo nên giới nghệ thuật thơ phong phú đa dạng, nhiều hương sắc Ơng khẳng định vị trí thơ ca Việt Nam đại Cảm hiểu hồn thơ tinh tế, giàu cảm xúc Tế Hanh điều khơng dễ Những chúng tơi làm luận văn cịn ỏi Hi vọng, có dịp trở lại vấn đề cách toàn diện, sâu sắc 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (1974), “Đọc Câu chuyện quê hương”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 35 [2] Trần Hoài Anh (1995), “Về nét riêng thơ tình Tế Hanh”, Tạp chí Cẩm Thành, số [3] Vũ Tuấn Anh (2009), Tế Hanh tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp HCM [4] Nguyễn Thanh Bình (1998), “Có tình u suốt đời …”, báo Đại đoàn kết, số 85 [5] Hà Minh Đức (1991), “Lời giới thiệu”, Tuyển tập thơ Tế Hanh, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Hà Minh Đức (1971), “Tế Hanh - tâm hồn thơ giàu cảm xúc”, Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (1996), “Tế Hanh chặng đường thơ cách mạng”, Tạp chí Văn học, số [8] Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Trinh Đường (1991), “Tế Hanh - 70 năm tuổi đời tuổi thơ”, Tạp chí Văn học, số [10] Tế Hanh (1961), Thơ sống mới, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Tế Hanh (1997), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Phạm Hổ (1989), “Thơ Tế Hanh - Tâm trạng Tế Hanh”, Tuyển tập thơ Tế Hanh 1938 - 1988, Nxb Văn học, Quảng Ngãi 97 [15] Mai Hương (1999), “Giọng điệu thơ Tế Hanh”, Văn học - cách nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Mã Giang Lân (1986), “Thơ Tế Hanh”, Tạp chí Văn học [17] Mã Giang Lân (1997), “Lời giới thiệu”,Tuyển tập Tế Hanh, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Mã Giang Lân (2003), Tế Hanh tác gia tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh [19] Mã Giang Lân (2010) Thơ Tế Hanh- Những lời bình, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội [20] Nguyễn Xuân Nam (1981), Cấu tứ thơ,Nxb Văn Học, Hà Nội [21] Vương Trí Nhàn (2005), Tế Hanh lời đường quê, Nhà xuất Hội Nhà văn [22] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [23] Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [24] Lưu Khánh Thơ (2009), Nhà thơ Tế Hanh với sông quê hương, Nxb Tp Hồ Chí Minh [25] Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [26] Chế Lan Viên (1986), “ Tế Hanh hay thơ cách mạng”, Báo Văn nghệ, số 5-6 [27] Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Trang Website: [28] http://www.gdtd.vn/channel/2776/201007/Te-Hanh-van-tro-chuyencung-hoa-1929667/ [29] http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/te-hanh-canh-buomvoi-di-qua-the-ky.html 98 [30] http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2750 [31] http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ky-uc-ve-te-hanh-nguoihien-tha-than-voi-tho-2137593.html [32] http://nguyentrongtao.vnweblogs.com/post/1890/171197 [33] http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/450733/van-hoc-voi-nhatruong/-que-huong-cua-te-hanh-nhin-tu-phia-de-tu.html ... giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh qua số phương thức thể CHƯƠNG TẾ HANH - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ CA 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP THƠ CA CỦA TẾ HANH 1.1.1 Tế Hanh. .. bật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh ba phương diện: Hành trình sáng tạo thơ ca, nét độc đáo giới nghệ thuật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh Về mặt văn bản, chúng tơi chọn tồn tác phẩm Tế Hanh. .. cứu thơ Tế Hanh người trước, đánh giá vấn đề mở ngỏ việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh phương diện nghệ thuật, làm rõ nét bật, điểm sáng giới thơ Tế Hanh, đồng thời xuất phát đặc điểm

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN