1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học nguyễn bỉnh khiêm

110 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 432,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH NGỌC BÍCH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH NGỌC BÍCH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình khoa học cá nhân thực chưa công bố công trình Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu công trình khoa học Người thực HUỲNH NGỌC BÍCH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ….1 Chương 1: ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI, NGUỒN GỐC VÀ TIỀN ĐỀØ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM ….9 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối kỉ XV đến cuối kỉ XVI .….9 1.2 Trường phái lý học Tống Nho – tiền đề tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm …20 1.3 Những ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo đến tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm …29 1.4 Cuộc đời người Nguyễn Bỉnh Khiêm 36 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 42 2.1 Những vấn đề giới quan .42 2.1.1 Bức tranh vũ trụ triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm 42 2.1.2 Quan niệm trời, mệnh trời đạo trời .47 2.2 Những vấn đề nhân sinh quan 54 2.2.1 Quan niệm người xã hội .54 2.2.2 Quan niệm nhàn 73 2.3 Đặc điểm vai trò triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng Việt Nam 82 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHAÀN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, với việc phát triển kinh tế – xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị tinh thần, giá trị văn hóa truyền thống vấn đề quan trọng mà Đảng nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để phát huy Đảng ta khẳng định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [14, 173] Khẳng định có ý nghóa vô quan trọng đất nước bước vào thời kỳ đặc biệt - thời kỳ hội nhập phạm vi toàn giới Điều rõ, Việt Nam mà toàn nhân loại bước vào kỷ mới, thiên niên kỷ với nhiều biến đổi mạnh mẽ mang tính chất toàn cầu Xéùt góc độ khách quan, trình toàn cầu hóa tạo thời thuận lợi cho nước chậm phát triển phát triển, song hành với điều kiện thuận lợi khó khăn thách thức nhiều mặt mà nước dù muốn hay đối mặt Một khó khăn dễ thấy toàn cầu hóa tạo biến đổi bất ngờ tất lónh vực đời sống xã hội từ đời sống vật chất tới đời sống tinh thần, từ lónh vực kinh tế tới lónh vực trị, văn hóa, tinh thần,… Trong lónh vực văn hóa tinh thần vấn đề nhạy cảm cần quan tâm Việt Nam nước phát triển không nằm biến chuyển Do vậy, Việt Nam cần xây dựng xác lập cho lónh vững vàng, độc “vươn biển lớn” với phong thái tự tin, vững chãi Để có lónh ấy, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, thực thành công công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, phát huy tối đa sức mạnh nội lực lẫn ngoại lực để tạo nguồn lực tổng hợp đưa đất nước phát triển bền vững Một nguồn lực quan trọng tạo nên lónh Việt Nam, làm cho Việt Nam không hòa tan trình hội nhập, giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Ph.Ăngghen nói vai trò nhân tố tinh thần phát triển xã hội: “Các học thuyết trị, pháp lý, triết học, quan điểm tôn giáo… có ảnh hưởng tới trình đấu tranh lịch sử nhiều trường hợp chiếm ưu định hình thức đấu tranh ấy” [29, 641-642] Như vậy, dù khẳng định vai trò định nhân tố vật chất nhà sáng lập chủ nghóa Mác ý đến ảnh hưởng lớn lao yếu tố tinh thần Tiếp thu cách sáng tạo tư tưởng ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: với việc lấy chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng xã hội cần phải nghiên cứu, kế thừa giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc tất mặt trị, tư tưởng, đạo đức, triết học…, “phải trọng nghiên cứu tinh hoa trí tuệ đất nước”[4, 2] Tại hội nghị lần thứ IV, ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII, Đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh rằng: vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác Đảng ta quan tâm đến việc kế thừa phát triển tư tưởng tiến thời đại trước việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc khẳng định lónh dân tộc Việt Nam thời đại Chính vậy, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm - tư tưởng danh nhân văn hóa tỏa sáng suốt kỷ XVI không đề cập nghiên cứu để bổ sung vào kho tàng di sản văn hóa phong phú đất nước ta Ông nhà văn hóa lớn dân tộc Tài nhân cách ông có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trọn kỷ XVI Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc hiền triết, nhà tư tưởng, nhà giáo dục tiếng đức độ Chính đồng chí Trường Chinh trân trọng xếp ông vào mười ba danh nhân văn hóa lớn lịch sử văn hóa dân tộc, đồng thời nhấn mạnh rằng: “Những thiên tài mãi sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi” [8, 34] Nguyễn Bỉnh Khiêm có vị trí trội lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng ông phận cấu thành, cột mốc quan trong lịch sử tư tưởng nước nhà Nghiên cứu tư tưởng ông, lónh vực triết học góp phần vào việc tìm hiểu cội nguồn tư tưởng văn hóa dân tộc, tìm hiểu thời đại có nhiều biến động lớn lao thời nhà Mạc Mặt khác, tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần thể đắn quan điểm Đảng ta đặt là: xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ cách đặt vấn đề trên, chọn đề tài: “Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, lónh vực văn học, Nguyễn Bỉnh Khiêm lên tượng đặc biệt kỷ XVI Do nghiên cứu tư tưởng ông không vấn đề lạ Đã có nhiều công trình khoa học, hội thảo khoa học bàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên, đa số công trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm đa phần tiếp cận góc độ văn học sử học, chí có viết chủ yếu khai thác yếu tố huyền thoại, tài tiên tri đầy bí ẩn ông Có thể kể đến số công trình như: Giai thoại sấm ký TrạngTrình Phạm Đan Quế, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Trong công trình này, tác giả chủ yếu nói tiểu sử tài tiên tri Trạng Trình thông qua giai thoại sấm ký Tác giả trình bày chi tiết giai thoại tài tiên tri Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc sinh thời, sau ông giai thoại ứng với thời giai đoạn Trong tác giả sưu tầm tư liệu quý có giá trị việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm văn Sấm ký sách Thái Ất Thần Kinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Tháng năm 1984 tạp chí Triết học số 1, tác giả Nguyễn Tài Thư với viết Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI, tác giả trình bày cách khái quát tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm qua khía cạnh: giới quan, tư tưởng trị - xã hội, quan niệm đạo làm người Năm 1985, kỷ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm,Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng kết hợp với Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm Hội thảo kiện có ý nghóa khoa học lớn Cuộc hội thảo tập trung thảo luận vấn đề thân thế, nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, hội thảo đề cập đến số nội dung quan trọng như: xác định nhân cách lịch sử thái độ ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm tập đoàn phong kiến, quan hệ ông với triều Mạc; Lý giải quan điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm gởi gắm qua thơ văn; Triết lý chữ nhàn tư tưởng Dịch lý ông… Đặc biệt hội thảo có đóng góp quan trọng việc đánh giá vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm suốt tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc Hội nghị khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm năm 1985 dấu mốc quan trọng đường tiếp cận tư tưởng ông Năm 1991, thành phố Hồ Chí Minh, hội thảo khác Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến hành với tham gia đông đảo nhà trí thức toàn quốc Hội thảo sâu, cung cấp nhiều tài liệu quý báu, khẳng định làm sâu sắc thêm tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Cùng năm 1991, Hội đồng lịch sử Hải Phòng Viện văn học tuyển chọn biên soạn lại thảo luận Hội thảo thành tập kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Kỷ yếu hội nghị khoa học nhân 400 năm mất” Năm 1997, tác giả Nguyễn Khuê cho mắt tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch vân am thi tập, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Trong tác phẩm, Nguyễn Khuê chủ yếu bàn thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cập đến tư tưởng chủ yếu ông như: quan niệm trời thiên mệnh, nhân sinh quan vũ trụ quan, quan niệm trị xã hội tư tưởng phê bình thực Qua đó, tác giả nêu lên vị trí ảnh hưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam Đến năm 2000, tác giả Trần Khuê (chủ biên) xuất công trình Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, nhà xuất Đà Nẵng Công trình tập hợp nhiều viết khác nhiều tác giả khác bàn nội dung xung quanh đời, thân đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình lịch sử văn hoá dân tộc Trong đó, đáng ý viết Nguyễn Bỉnh Khiêm trình chuyễn biến ứng sử trị trí thức Việt Nam Cao Tự Thanh, viết Tinh thần Phật học Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả Minh Chi, viết Ảnh hưởng Tống Nho tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Phạm Thị Kim… Các viết làm phong phú sâu sắc thêm tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều góc độ khác Ngoài công trình trên, có nhiều tác phẩm, viết đề cập đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm như: Lê Nguyễn Lưu, Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch vân cư só, nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1999 Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Đình Hượu, tạp chí Triết học, số 1, tháng 3, năm 1986 Vấn đề người tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Nguyên Việt, Tạp chí Triết học số 1, tháng 2, năm 2000 92 Sự vận động tuần hoàn thể quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng tỏ ông thấy hình thức đơn giản quy luật phủ định phủ định Bên cạnh đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm nắm bắt biểu mang tính chất giản đơn quy luật mâu thuẫn biện chứng - hạt nhân phương pháp tư biện chứng - đối lập lẫn giữa: âm-dương, thiện-ác, lành-dữ, phúc-họa, danh-hư, khôn-dại, hữu sự-vô sự, hữu danh-vô danh,… Nguyên tắc phân tích mâu thuẫn Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thường xuyên thơ triết lý ông Theo cách hiểu ngày nay, việc Nguyễn Bỉnh Khiêm trình bày cặp khái niệm mâu thuẫn đối chiếu với chứng tỏ: ông có nhìn biện chứng quy luật mâu thuẫn, mặt đối lập không khác nhau, đối lập nhau, loại trừ nhau, chí đối kháng nhau, mà đặt tiền đề cho nhau, bổ sung, nương tựa nhau, thâm nhập vào nhau, chuyển hóa qua lại với Ông thể quy luật tinh tế qua nhận xét: “Khôn ngoan biết thăng giáng” Rõ ràng, “Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy thực hành nguyên tắc phân tích mâu thuẫn, nguyên tắc phát triển nguyên tắc tái toàn biện chứng đối tượng Ông có xu hướng tương đối hóa nguyên đồng thời ngược lại, nguyên hóa đa nguyên để tiến tới hệ thống chỉnh thể, biện chứng với hai nội dung đối lập mà trí với nhau…” [40, 171] Do nhiều hạn chế điều kiện lịch sử, nên dù có tư tưởng biện chứng ẩn chứa thơ văn xét góc độ tổng thể, Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa thể rõ hiểu rõ rằng: vật tượng kết đồng thời nguyên nhân khác, hiểu rõ vật muốn 93 biến đổi thành vật khác cần phải có tích lũy từ biến đổi dần lượng dẫn đến biến đổi chất Ông hiểu vật, tượng vận động phải tuân theo quy luật vận động quan niệm ông vận động theo quy luật tuần hoàn, xoay vần theo vòng tròn: khởi đầu từ điểm kết thúc quay lại điểm xuất phát Những nguyên tắc quy luật mâu thuẫn hay quy luật phủ định phủ định (theo ngôn từ ngày nay) đề cập cách mờ nhạt thô sơ tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tất hạn chế tránh khỏi, dù xóa mờ đóng góp to lớn mặt tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Bên cạnh đóng góp giới quan, Nguyễn Bỉnh Khiêm có đóng góp xuất sắc lónh vực xã hội, bật triết lý nhân sinh với tư tưởng mang tính giáo dục cao như: quan niệm đạo làm người, quan niệm lối sống bình dị, không hám danh, hám lợi Trong triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, điểm có ý nghóa có giá trị lịch sử lớn lao lòng thương yêu dân chúng ý thức xã hội hòa bình, thái hòa Trong tư tưởng mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm biết kế thừa hay bậc tiền bối, đồng thời thổi vào luồng tư tưởng mẻ độc đáo riêng Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao vai trò dân Nét bật đáng trân trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm ông cảm thông nỗi khổ người dân chiến tranh, thấu hiểu ước vọng xã hội hòa bình họ Phải có lòng nghó đến dân sâu sắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm nhận hết nỗi thống khổ mà nhân dân phải gánh chịu chiến tranh gây Và “dân” tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm không bỏ sót đối tượng nào, từ người tàn tật người bình thường, từ người “vợ góa, 94 côi” đến người nông phu, điền phụ… tất người mà thân phận nhỏ bé, mong manh, bị áp bóc lột đối tượng mà ông hết lòng quan tâm mong muốn cho họ có sống an bình, no ấm Ông đại diện cho dân để nói lên nguyện vọng tha thiết đại đa số người lao động khổ, hòa với nhân dân Vì tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm thấm đượm tính nhân dân sâu sắc Có thể nói, Nguyễn Bỉnh Khiêm biết kế thừa yếu tố tích cực tư tưởng nhân đạo cổ đại phương Đông Tư tưởng nhân đạo Nho giáo thường lấy lợi ích cá nhân, lấy điều thích, muốn làm tiêu chuẩn xuất phát, như: “Điều không muốn đừng làm cho kẻ khác”, tư tưởng nhân đạo Phật giáo thể lòng từ bi bác tất người Yêu thương không phân biệt ranh giới, yêu thương đến loài vật cỏ Tư tưởng nhân đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm vượt lên tư tưởng nhân đạo Phật, Nho sở tiếp thu yếu tố tích cực luồng tư tưởng Tư tưởng nhân đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm có mục đích nhằm vào người dân lao động, nhằm vào an lạc người dân Cơ sở vững tư tưởng nhân nghóa Nguyễn Bỉnh Khiêm no ấm, hạnh phúc nhân dân Và thời đại ông, phương cách hữu hiệu trước để đạt điều phải chấm dứt chiến tranh, chấm dứt cảnh loạn lạc, chia lìa Đây không tư tưởng riêng Nguyễn Bỉnh Khiêm mà ước vọng sâu xa toàn thể nhân dân “mong mưa chan chứa lòng dân vọng Trừ bạo tưng bừng đạo nghóa binh” Tư tưởng chống chiến tranh, chống tàn bạo, phi nghóa để đem lại cảnh thái bình muôn thû cho nhân dân làm cho Nguyễn Bỉnh Khiêm xích lại lại gần bậc tiền bối Nguyễn Trãi 95 Đồng thời tiếp tục đóng thêm dấu son mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam Trong quan niệm xã hội, Nguyễn Bỉnh Khiêm có đóng góp tích cực quan niệm xã hội thái bình chủ trương đường lối “vương đạo” Những ý tưởng cao đẹp xã hội thái hòa “vua sáng hiền” Nguyễn Bỉnh Khiêm giai đoạn lịch sử đầy biến động vô cao quý, tiếc ước vọng cao đẹp ông sở để trở thành thực Bởi xã hội Việt Nam kỷ XVI xã hội phong kiến với thống trị ý thức hệ phong kiến Nói khác hơn, xã hội có giai cấp tìm ông vua hay ông quan lý tưởng nguyện vọng Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong xã hội phong kiến tìm phẩm chất đạo đức (nói theo ngôn từ nay) cần, kiệm, liêm, chính… thể tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm gần với chuẩn mực đạo đức Và thân Nguyễn Bỉnh Khiêm gương sáng việc giữ gìn nhân cách đạo đức lòng thương dân yêu nước mà hậu mãi noi theo Tấm gương từ kỷ XVI phản chiếu đường sáng chói soi rọi đến tận xã hội hôm Tư tưởng xã hội lý tưởng thời Nghhiêu Thuấn ông sở lý luận có giá trị mà phải tham khảo trình xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” Hơn xã hội ngày nay, tham ô, tham nhũng trở thành quốc nạn lời phê phán gay gắt Nguyễn Bỉnh Khiêm bọn cường hào, tham quan kỷ XVI có tiếng vang 96 định, góp phần làm động lực cho đẩy mạnh đấu tranh chống lại nguy tụt hậu Xây dựng xã hội ấm no hạnh phúc ước vọng hàng ngàn đời dân tộc, ước vọng ngày có sở khoa học để trở thành thực Như nội dung trình bày, nghiệp tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm thể chủ yếu trình sống ẩn dật, qua nhân sinh quan đạo làm người đầy tính giáo dục Thực tế Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc thầy xuất sắc đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm có cống hiến quý báu lónh vực giáo dục, giáo dục nhân cách cho người, giáo dục đạo đức cách đối nhân xử người với người xã hội Phan Huy Chú nhận định: “Văn chương ông tự nhiên mở miệng thành không cần gọt giũa, giản dị mà sáng suốt không màu mè mà có ý vị, lời lẽ quan hệ đến việc dạy đời” [28, 81] Khi nói đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm ý đến phạm trù đạo đức như: Hiếu, trung, thuận, hoà,… đầu mối tất chuẩn mực tập trung chữ trung Khi bàn phạm trù đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm nói nhiều Ông có khoảng ba chục thơ Hán lẫn Nôm bàn điều yếu mối quan hệ người với người, chủ yếu xoay quanh mối quan hệ: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè… Về tư tưởng giáo huấn khuyên răn, ông nói “tam cương”, “ngũ thường” nội dung mà khuyên người sống nhân lương thiện gia đình, cộng đồng làng xóm Bởi theo ông “xưa trọng người chân thật, ưa kẻ đãi bôi” [22, 113] 97 Ở thời đại mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm phát mặt trái đồng tiền, ông thấy đồng tiền góp phần1ớn vào việc chi phối mối quan hệ xã hội, đồng tiền bắt đầu “lăn tròn lương tâm” Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn thấy rõ tình cảnh “vàng ròng bạc chảy tưng bừng đến Nhà khó tay không lỉnh lỉnh đi” [40, 574] Chính Nguyễn Bỉnh Khiêm lên án thứ “của bất nhất” tha hoá người tiền bạc cải gây “Cơm áo xui người hoá quỷ Oản xôi dễ biến bụt nên ma” [23, 131] Tất thật phơi bày ngòi bút liệt Nguyễn Bỉnh Khiêm Ở đây, xét bề bên ngoài, không thấy ý nghóa giáo huấn sâu xa Nguyễn Bỉnh Khiêm Thực chất lên án biểu suy đồi xã hội, Nguyễn Bỉnh Khiêm gián tiếp cảnh báo khuyên răn người từ bỏ tham lam, ích kỷ riêng cho cá nhân mình, phải sống có nhân nghóa, phải sống có trước có sau biết yêu thương giúp đỡ lẫn Con người không nên xem tiền bạc, cải mục đích cuối cùng, mà nhân nghóa đời, chuẩn mực đạo đức đáng đeo đuổi Trong thời đại ngày bên cạnh kinh tế thị trường phát triển giá trị văn hoá đạo đức có biểu xuống dốc số phận thiếu niên, nên mối quan hệ người với người có xu hướng thương mại hóa Vì quyền lợi, lợi nhuận số người sẵn sàng vứt bỏ giá trị đạo đức, nhân cách tốt đẹp mình, quên chuẩn mực đạo đức, giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Do lời cảnh tỉnh, lời khuyên răn Nguyễn Bỉnh Khiêm từ kỷ XVI đến có ý nghóa định 98 Tóm lại, bỏ qua số hạn chế định thuộc thời đại toàn tư tưởng thuộc giới quan nhân sinh quan Nguyễn Bỉnh Khiêm đóng góp đặc biệt cho lịch sử tư tưởng Việt Nam Những tư tưởng góp phần làm dày hơn, phong phú cho kho tàng văn hoá lớn lao dân tộc, dấu son tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Những tư tưởng xuất phát từ trí tuệ uyên bác, có sức ảnh hưởng lớn đương thời lẫn hậu mai sau Những tư tưởng có nhiều yếu tố biện chứng tích cực với phương pháp tư sâu sắc sở lý luận cho bước đường xây dựng xã hội văn minh, ấm no, giàu mạnh Đó vốn tư tưởng triết học quý giá bước đầu tìm hiểu định hình mặt triết học riêng Việt Nam 99 KẾT LUẬN Với tư cách đại thụ tỏa bóng suốt kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm thật xứng đáng với lời ca tụng người đời Ông nhà thơ, nhà tư tưởng, nhà văn hóa bậc thầy Toàn tư tưởng ông kết liền thành hệ thống hoàn chỉnh, thống tôn vinh nhân cách người ông Những tư tưởng ông thể sâu sắc, nhạy bén tư duy, chúng chứa đựng yếu tố phương pháp tư tích cực Và dù Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà trị với chủ trương, sách lược cứu nước hiệu ông hướng tư tưởng vào thực tế loạn ly đất nước, gắn liền tư tưởng với điều liện lịch sử xã hội đầy biến động dành trọn tư tưởng, tình cảm cho nỗi đau khát vọng hòa bình người dân Việt Nam kỷ XVI Ông cố gắng tìm đường tối ưu để chấm dứt cảnh chiến tranh mong muốn kéo lại trì tốt đẹp giá trị, chuẩn mực đạo đức đương thời Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy: Tư tưởng lên xuyên suốt toàn tượng tư tưởng ông tư tưởng nhàn Tư tưởng nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm có nét đặc biệt, nhàn ông cách sống, phong thái sống ung dung tự tại, tự chủ đầy lónh Nó đối lập với bon chen danh lợi, xem phương pháp sống tích cực xã hội loạn lạc tranh giành đương thời, đường để Nguyễn Bỉnh Khiêm giữ vững phát huy khí tiết cao nhà nho trước thăng trầm lịch sử Thái độ sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thái độ sống đầy tính triết lý, bắt nguồn từ hiểu biết quy luật thời ông 100 Trọn đời, Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn bó với dân, sống gần gũi chan hòa với người dân lao động Do thương yêu dân chúng dấu nhấn đỏ tư tưởng ông Cùng với tầm nhìn tinh tế, nhạy bén tư sắc sảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi lại tất biến động dội đương thời, ông nhìn chiến tranh phương thức để thống nước nhà, đem lại yên bình cho nhân dân Ông “nhân nghóa” phương pháp tối ưu việc giải vấn đề lớn lao Nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy ông người hành động, người trận mạc, ông đứng bên để chiêm nghiệm đời, biến đổi xoay vần thời cuộc, đưa phán đoán tinh tường trở thành “cố vấn” đầy uy tín lực phong kiến mâu thuẫn, tranh chấp lẫn lúc Có thể nói, hoạt động thực tiễn Nguyễn Bỉnh Khiêm tái sống động qua suy tư triết học Đến lượt mình, tầm tư tưởng uyên bác lại phục vụ tích cực, thể rõ vai trò hành động hành tàng xuất xử nhà văn hóa bậc thầy dân tộc Nguyễn Bỉnh Khiêm người mà trọn đời tìm lý tưởng, mô hình xã hội tốt đẹp đáp ứng khát vọng “thái hòa” lớn lao nhân dân Dù đau đáu lo đời, lo nước, lo dân Nguyễn Bỉnh Khiêm lại bộc lộ phong thái sống ung dung, nhàn nhã Sự hòa hợp tưởng chừng mâu thuẫn đặc biệt có Nguyễn Bỉnh Khiêm Thật vậy, đời Nguyễn Bỉnh Khiêm tưởng nhàn nhã theo cách nghó ông, thật trình hành, tàng, xuất, xử gián đoạn ông bộc lộ rõ day dứt tâm trạng nhà nho lo đời, đau đời Tư 101 tưởng ông có phức tạp giống thời đại đầy gập ghềnh khúc khuỷu sinh Nhưng trục vững giữ cho không chao đảo vững vàng tỏa sáng lòng yêu nước thương dân Nguyễn Bỉnh Khiêm Kết hợp điều với tầm tư tích cực, muốn vươn lên cố gắng tìm cách lý giải mâu thuẫn, biến đổi dồn dập, đáp ứng đòi hỏi bách thời đại làm cho Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành biểu tượng văn hoá không kỷ XVI mà đến mai sau “Cái đáng trân trọng đánh giá cao Nguyễn Bỉnh Khiêm dù xuất hay xử, lòng ông luôn hướng đất nước, nhân dân Tư tưởng tình cảm cao đẹp không đưa ông vượt qua hạn chế thời đại tảng tinh thần, chất liệu để với tri thức uyên bác tài sáng tạo mình, nâng ông lên địa vị danh nhân văn hóa lỗi lạc dân tộc, nhà thơ lớn kỷ XVI với uy tín ảnh hưởng rộng lớn bao trùm đất nước lúc đó”[40, 69] Và “tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm tập đại thành đỉnh cao lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI”[25, 174] Nguyễn Bỉnh Khiêm mãi lung linh tỏa sáng bầu trời tư tưởng Việt Nam 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - Văn hóa trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - Văn hóa trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - Văn hoá trung ương (2002), Tài liệu giáo dục chủ nghóa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), NQ01-ND -TƯ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (dịch bình chú), Trang Tử, Nam Hoa Kinh Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 12, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh Trường Chinh (1974), Chủ nghóa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nhân vật chí 10 Nguyễn Huệ Chi (1997), “Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự”, Tạp chí văn học, (3) 11 TS Doãn Chính (chủ biên) - TS Trương Văn Chung - PGS.TS Nguyễn Thế Nghóa - TS Vũ Tình (biên soạn) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên 12 Đoàn Trung Còn (dịch) (1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức, Sài Gòn 103 13 Đoàn Trung Còn (dịch) (1950), Mạnh Tử, Nxb Trí Đức, sài Gòn 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hùng Hậu - Doãn Chính - Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Hội đồng lịch sử Hải Phòng - Viện văn học (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Kỷ yếu hội nghị khoa học nhân 400 năm mất, Hà Nội 19 Học viện trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (1986), “Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Triết học, (1) 21 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1983),Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Việt Nam văn học (thế kỷ XVII - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục 24 Vũ Khiêu (1986), “Những vấn đề khoa học nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Triết học, (1) 25 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch vân am thi tập, Nxb TP Hồ Chí Minh 104 26 Đặng Thanh Lê (1986), “Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học, ( 4) 27 Lịch sử văn hóa Việt Nam - gương mặt trí thức (1998), Nxb Văn hóa 28 Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch vân cư só, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên - Phan Só Tấn (1861), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Tử An Trần Lê Nhân (1960), Cổ học tinh hoa, q1, in lần 10, Nxb Đuốc Việt, Sài Gòn tr157 32 Gs Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ngô Văn Phú (2003), Danh nhân Việt Nam qua đời - Thời Lê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Đặng Duy Phúc (2004), Việt Nam anh kiệt, Nxb Hà Nội 35 Vũ Đức Phúc (1986), “Tư tưởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông”, Tạp chí văn học, (4) 36 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1984, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37 Phạm Đan Quế (1992), Giai thoại sấm ký Trạng Trình, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38 Trần Lê Sáng (1986), Chu Văn An - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Thiếp ba bậc thầy giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục 105 39 Nguyễn Hữu Sơn (1986), “Kỷ niệm trọng thể 500 năm nhà thơ – danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí văn học, (3) 40 Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 41 Bùi Duy Tân (1964), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Duy Tân (1975), “Những năm hoạt động ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí văn học, (2) 43 Bùi Duy Tân (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác giả tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Só Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Chu Thiên (1945), Tuyết giang phu tử, Nxb Đại La, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Tài Thư (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI”, Tạp chí Triết học, (1) 49 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm viện khoa học xã hội, Trần Khuê (chủ biên) (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, Nxb Đà Nẵng 51 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 52 Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai tập, tập hạ (4, 5, 6), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá 106 53 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Văn học Việt Nam (1962), tập 2, Nxb Thanh Hoá, Hà Nội 55 Trần Nguyên Việt (2000), “Vấn đề người triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí triết học, 1(113) 56 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Vũ Khiêu (2001), “Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học, 1(119) ... tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Trình bày tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phân tích, đánh giá đóng góp tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Cơ... hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm 20 1.2 TRƯỜNG PHÁI LÝ HỌC TỐNG NHO – TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM Nguyễn Bỉnh Khiêm không nhà thơ, nhà tư tưởng mà triết gia,... dung tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đề tài ? ?Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nhằm làm rõ nội dung tư tưởng triết học Nguyễn

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w