1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng pháp trị của hàn phi và ý nghĩa lịch sử của nó đối với vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

154 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM MẠNH HÙNG TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM MẠNH HÙNG TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ ĐỨC KHIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Đức Khiển Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Tác giả PHẠM MẠNH HÙNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI 11 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI 11 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 11 1.1.1.1 Điều kiện kinh tế hình thành tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 11 1.1.1.2 Điều kiện trị - xã hội hình thành tư tưởng Pháp trị Hàn Phi15 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 23 1.1.2.1 Tư tưởng “đạo” “lý” tiền đề tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 23 1.1.2.2 Học thuyết tính “ác” “tơn qn – danh” tiền đề tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 25 1.1.2.3 Khái quát tư tưởng hình pháp lịch sử tư tưởng Trung Hoa cổ đại 31 1.2 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI 34 1.2.1 Nội dung tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 34 1.2.1.1 Quan điểm Hàn Phi lịch sử phát triển xã hội 34 1.2.1.2 Quan điểm Hàn Phi người 37 1.2.2.1 Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi mang tính tham nghiệm (thời biến – pháp biến) 52 1.2.2.2 Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi có tính ngun tắc “dùng luật để trị nước” 56 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC TỪ TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 61 2.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI 61 2.1.1 Giá trị tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 61 2.1.2 Hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 64 2.2 KHÁI QUÁT TƢ TƢỞNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRÊN THẾ GIỚI, TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 66 2.2.1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử 66 2.2.2 Những đặc trưng giá trị cần kế thừa phát huy Nhà nước pháp quyền 71 2.2.3 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 80 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 95 2.3.1 Xây dựng máy nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tinh thần thượng tôn pháp luật 95 2.3.2 Xây dựng người Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 113 2.3.3 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 116 2.3.4 Đấu tranh chống bệnh quan liêu, tham nhũng 118 2.3.5 Cách thức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam 121 2.3.6 Xây dựng, chỉnh đốn Đảng đôi với tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước 126 2.3.7 Xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp 129 Kết luận chƣơng 132 KẾT LUẬN CHUNG 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp trị học thuyết trị - xã hội lớn Trung Quốc, đời từ sớm điều kiện nhà Chu bị suy yếu địa vị kinh tế vai trị trị Pháp trị với chủ trương xây dựng đất nước dựa pháp luật, coi pháp luật công cụ cai trị xã hội giới cầm quyền thông qua nhà nước Tư tưởng trị quốc với quan điểm dụng pháp nội dung chủ chốt học thuyết trị - xã hội Pháp gia Tư tưởng pháp trị Hàn Phi học thuyết có tầm ảnh hưởng lớn lịch sử Trung Quốc cổ đại Quan điểm thượng tôn pháp luật, dùng pháp luật công cụ quan trọng để cai trị xã hội, nhằm mang lại hiệu to lớn Trung Quốc thời kỳ loạn lạc, chia cắt Việt Nam nước nằm khối đồng văn chịu ảnh hưởng văn hóa, trị Trung Quốc Trong trình du nhập phát triển tư tưởng pháp trị liền với học thuyết khác Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo dù khơng thức thừa nhận tư tưởng thơng Nho giáo bước chiếm ưu có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống trị Việt Nam Tư tưởng pháp trị bước trở thành công cụ phục vụ đắc lực để trị nước, tổ chức nhà nước quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam Trái với quan điểm Nho giáo trọng vào giáo hóa người Pháp trị coi trọng thưởng, phạt đưa chủ trương dùng pháp luật để cai trị Tư tưởng pháp trị Hàn Phi vận dụng vào q trình trị quốc thơng qua luật Với quan điểm san định luật lệ cho thích dụng với thời thế, với luật tiếng như: Hình thư nhà Lý, Hình luật nhà Trần, Quốc triều hình luật nhà Lê Hồng việt Luật lệ nhà Nguyễn Trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể triều đại, việc thực thi quyền lực với điều kiện lịch sử cụ thể khác triều đại vận dụng khéo léo tư tưởng pháp trị theo cách tiến hành “San định Luật lệ cho thích dụng với thời thế” ngôn ngữ việc pháp điển hóa người dễ hiểu “dân lấy làm tiện” Các di sản tư tưởng không ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam khứ mà giai đoạn Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi bên cạnh giá trị yếu tố có tính hợp lý định hạn chế có tính lịch sử điều khơng tránh khỏi Chính lẽ tầm ảnh hưởng đến đời sống xã hội nói chung, đến q trình xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng vừa mang yếu tích cực vừa hạn chế mà phải ý Tiến tới xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình với đất nước giai đoạn Muốn xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước tiến vào thời đại Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tại Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Đảng thức nêu vấn đề “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994, tr.56) khẳng định nhiệm vụ mục tiêu xây dựng “Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994, tr.56) Quan điểm khẳng định làm rõ kỳ Đại hội Chúng ta nhận thất nét chung hai Đại hội XI (2011) XII (2016) nêu cao nhiệm vụ “tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân…” Khác chỗ, Đại hội XI đặt vấn đề “khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã bổ sung, sửa đổi năm 2001) phù hợp với tình hình mới” Còn Đại hội XII, sau Hiến pháp năm 2013 ban hành đặt vấn đề phải thực đầy đủ nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước quy định Hiến pháp Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII xác định: “Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.79) Xây dựng nhà nước pháp quyền phải tiến hành đồng lập pháp, hành pháp, tư pháp tiến hành đồng với đổi hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi kinh tế, văn hóa, xã hội Tiếp tục hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật Trong công đổi xây dựng đất nước tình hình với diễn biến phức tạp tạp nay, suy thoái tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán công chức nhà nước làm suy giảm niềm tin quần chúng nhân dân Đảng, chế độ Tình trạng chạy chức, chạy quyền, tham nhũng, lãng phí, quan liêu khơng quan công quyền vấn đề nhức nhối việc hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Với mục tiêu xây dựng “nhà nước liêm chính”, “chính phủ kiến tạo” phù hợp với yêu cầu nhân dân, phù hợp với tình hình đất nước xu thời đại đòi hỏi thiết Muốn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình đất nước với nhiệm vụ nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh”, điều đòi hỏi phải xem xét ảnh hưởng tư tưởng, lý thuyết trị - xã hội lịch sử, chúng có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến trình Trong tư tưởng trị - xã hội cổ đại phương Đông tư tưởng Pháp trị Hàn Phi lên điểm sáng ảnh hưởng đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do hạn chế giai đoạn lịch sử tư tưởng Pháp trị Hàn Phi bên cạnh điều có ý nghĩa tiến quan niệm thời biến pháp biến, xóa bỏ chế độ phân biệt đẳng cấp, đề quan điểm người bình đẳng trước pháp luật; xây dựng xã hội ổn định, có trật tự, thượng tơn pháp luật, phạt thưởng nghiêm minh; tinh thần biện chứng; đào tạo cán công chức nhà nước có phẩm chất, lực gắn với nhu cầu đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể , có ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng đề cao pháp luật, coi luật pháp chìa khóa vạn năng, khơng trọng đạo đức người, coi trọng vũ lực, trọng độc tài, trọng nước mạnh mà quên dân giàu điều kiện để nước mạnh, thiếu dân chủ, Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Pháp trị Hàn Phi vấn đề việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn để tìm nguyên nhân, có phương hướng giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn rõ rệt Từ sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng nhà nước pháp luật lịch sử văn minh nhân loại, mà tư tưởng Pháp trị Hàn Phi, từ rút học, ý nghĩa từ học lịch sử góp phần vào cơng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, cơng việc địi hỏi thiết hết Chính lẽ học viên chọn vấn đề: “Tƣ tƣởng Pháp trị Hàn Phi ý nghĩa lịch sử vấn đề xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành triết học cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi cách 2000 năm phản ánh bối cảnh trị, xã hội hỗn loạn đương thời Tư tưởng ông phản ánh rõ rệt bối cảnh xã hội, trị thời Xuân Thu - Chiến Quốc Ông người đưa giải pháp nằm tái thiết lập trật tự xã hội đương thời nhằm thống đất nước Trung Hoa Mặc dù trải qua thời gian hàng nghìn năm, lịch sử có nhiều biến đổi tư tưởng Hàn Phi nội dung giữ nguyên giá trị phù hợp với giai đoạn Những tư tưởng Hàn Phi phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu tư tưởng thân nghiệp ơng nhiều góc độ khác Chúng ta khái qt cơng trình nghiên cứu Hàn Phi từ trước đến theo chủ đề sau: 134 KẾT LUẬN CHUNG Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi với quan điểm thượng tôn pháp luật vấn đề quản lý xã hội, bước tiến hành xác lập hệ thống nguyên tắc tiến xây dựng pháp luật, với mong muốn pháp luật thi hành cách công chính, nghiêm minh Địi hỏi người xã hội bình đẳng trước pháp luật, tơn trọng đề cao pháp luật Quân pháp bất vị thân, xét xử người từ hạng vua quan, tới hàng thứ dân, khơng có ngoại lệ xét xử, thưởng phạt phải nghiêm minh, thưởng người, nơi, lúc, kèm với phạt phải nghiêm minh, mang tính răn đe Phương thức sử dụng người, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng quan lại cho đúng, đội ngũ cánh tay đắc lực giúp cho vua cai trị xã hội, vua quản lý quan lại, quan lại quản lý dân chúng… Chính quan điểm bước gợi mở cho vấn xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lý luận Pháp – Thuật – Thế ba nội dung quan trọng học thuyết Pháp trị Hàn Phi, nhiên Hàn Phi luận giải vấn đề không theo cách đơn gộp tư tưởng nhà tư tưởng Pháp gia trước Điều quan trọng ông luận vấn đề sở “khoa học” xem xét cách “biện chứng” sơ khai, vận động lịch sử kinh tế - xã hội Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi có điểm tiến mặt xã hội, nhiên điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ nên tư tưởng ông chịu sự, chi phối, ảnh hưởng yếu tố thời đại mà ông sống Với quan điểm giai cấp thống trị hệ tư tưởng phong kiến quần chúng nhân dân Do đó, bên cạnh giá trị tiến bộ, phổ biến kế thừa ngày tư tưởng ơng không tránh khỏi hạn chế mâu thuẫn định Do điều kiện lịch sử hạn chế mặt giai cấp nên tư tưởng Hàn Phi chưa đánh giá tầm quan trọng yếu tố khách quan, điều kiện khác tác động tới pháp luật 135 chưa thấy yếu tố đảm bảo quyền người pháp luật Dẫn tới việc tuyệt đối hóa pháp luật, đề cao bạo lực cực đoan, dùng uy quyền để lấn át, áp đặt lên đối phương, phủ nhận vai trò đạo đức quản lý xã hội, đề cao vai trị pháp luật mà ơng khơng coi trọng yếu tố người việc thực thi tổ chức thực quyền lực nhà nước Quan điểm Hàn Phi sơ khai chứa đựng yếu tố tư tưởng pháp trị mà chưa hình thành tư nhà nước pháp quyền Do đề cao pháp luật, dẫn tới thần thánh hóa pháp luật, coi pháp luật phương tiện cai trị để đưa việc tới thành công, coi pháp luật công cụ giai cấp thống trị dùng để quản lý xã hội, chưa xem pháp luật công cụ người dân để giới hạn, kiểm sốt quyền pháp luật, sử dụng pháp luật người Tuy vậy, đóng góp Hàn Phi cho xã hội đương thời giá trị bền vững tư tưởng sau điều khơng thể phủ nhận Mặc dù đứng lập trường giai cấp thống trị, hạn chế điều kiện lịch sử xã hội tư tưởng tiến Hàn Phi có ý nghĩa lịch sử học trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập nước ta Thứ nhất, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền cách hệ thống, toàn diện, rõ ràng Hai là, đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật quản lý xã hội, xác lập hệ thống nguyên tắc tiến xây dựng pháp luật, pháp luật phải thực cách cơng chính, nghiêm minh, người phải bình đẳng trước pháp luật, pháp luật phải tôn trọng, hoạt động xét xử khơng có ngoại lệ, thưởng phạt phải nghiêm minh… Ba là, xây dựng hệ thống quan lại qua tuyển lựa, thi cử nghiêm ngặt, tìm chọn người tài giao chức thử việc, quyền lực phù hợp với nghĩa vụ để tránh lạm quyền …Bốn là, cần phải tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật nhân dân, làm cho tư tưởng pháp luật thấm nhuần vào tư tưởng người dân, làm cho tư tưởng pháp luật thấm nhuần vào sống, bước biến trở thành ý thức, hành động công dân xã hội 136 Thứ năm, phương thức lãnh đạo giới cầm quyền phải uyển chuyển, thuận theo thời “thời biến pháp biến” Trên học lịch sử đúc kết tư tưởng pháp trị Hàn Phi cơng xây dựng hồn thiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trình xây dựng đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định quán thực hành với đề sướng “xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” (ĐCSVN, 2016, tr.171) muốn “xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị” (ĐCSVN, 2016, tr.175) Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân địi hỏi cấp thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước đường lên chủ nghĩa xã hội 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ quốc phịng (2016) Xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn kiện đại hội XII Đảng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật Bộ quốc phòng (2017) Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Văn kiện Đại hội XII Đảng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý (2006) Từ điển luật học Hà Nội: Nxb Tư Pháp – Nxb Từ điển bách khoa Bùi Ngọc Sơn (2004) Triết lý trị Trung Hoa cổ đại nhà nước pháp quyền Hà Nội: Nxb Tư pháp Bùi Ngọc Sơn (2005) Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền Hà Nội: Nxb Tư pháp Bùi Thị Ngọc Mai (2016) Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật C.Mác & Ph Ăngghen (1995a) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb.Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1995b) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1995c) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 10 C.Mác Ph Ăgghen (1995d) Tồn tập tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph Ăgghen (1995e) Tồn tập tập 18 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph Ăgghen (1995f) Tồn tập tập 19 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác Ph Ăgghen (1995g) Toàn tập tập 22 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 14 C.Mác Ph Ăgghen (1995h) Tồn tập tập 27 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chu Phát Tăng, Trần Long Đào & Tề cát Tường (Chủ biên) (2001) Từ điển Lịch sử chế độ Chính trị Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb.Trẻ 16 Cung Thị Ngọc (2014) Vấn đề người học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Lưu hành nội Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Đảng toàn tập tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007a) Văn kiện Đảng tồn tập tập 51 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007b) Văn kiện Đảng tồn tập tập 54 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Văn kiện Đảng tồn tập tập 56 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 27 Đặng Minh Tuấn (Chủ biên) (2015) Bảo hiến vấn đề bảo vệ quyền người Hà Nội: Nxb Tư pháp 139 28 Đặng Minh Tuấn (Chủ biên) (2015) Lý luận thực tiễn trưng cầu ý dân giới Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đặng Văn Chiến (Chủ biên) (2015) Pháp điển hóa vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 30 Đào Duy Anh (1954) Trung Hoa sử học Sài Gịn: Nhà sách Bốn phương 31 Đào Trí Úc & Hoàng Thị Kim Quế (Đồng chủ biên) (2017) Đại cương nhà nước pháp luật Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2015) Giáo trình nhà nước pháp quyền Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Đào Trí Úc (2005) Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Nxb Tư pháp 34 David Held (2017) Các mô hình quản lý nhà nước đại (Phạm Nguyên Trường Dịch) Hà Nội: Nxb Trí thức 35 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2018) Lịch sử triết học phương Tây - tập 1: từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 36 Đinh Ngọc Thạch & Trần Quang Thái (đồng chủ biên) (2016) Giáo trình lịch sử học thuyết trị Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 37 Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên) (2019) Triết học trị phương Tây đại giá trị ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Đinh Xuân Lý (2019) Hệ thống trị Việt Nam qua thời kỳ lịch sử - lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 Đỗ Đức Minh (2013) Học thuyết Pháp trị Trung Hoa cổ đại giá trị tham khảo quản lý xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị - Hành 40 Đỗ Quang Hưng (2020) Nhà nước tục (sách chuyên khảo) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 140 41 Dỗn Chính & Nguyễn Văn Trịnh (2007) Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 42 Dỗn Chính (Chủ biên) (1997) Đại cương triết học Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 43 Dỗn Chính (chủ biên) (2009) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 44 Dỗn Chính (Chủ biên) (2015) Lịch sử triết học phương Đông Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 45 Dỗn Chính (2005) Triết học phương Đông - giá trị học lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 46 Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 47 Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện & Lưu Phong (2003) Tứ thư Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dân 48 Frédéric Bastiat (2016) Luật pháp (Phạm Nguyên Trường dịch) Hà Nội: Nxb.Tri thức 49 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (1965) (1966) Đại cương Triết học Trung Quốc, thượng – hạ Sài Gòn: Cảo Thơm 50 Giang Tâm Lực (2020) Đọc hiểu lịch sử triết học Trung Quốc sách (Ngô Minh Nguyệt, Phạm Ngọc Hàm & Cầm Tú Tài dịch) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Hà Thúc Minh (1998) Lịch sử triết học Trung Quốc Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Hàn Phi (1974) Hàn Phi Tử hai tập (Nguyễn Ngọc Huy dịch) Sài Gòn Lửa Thiêng 53 Hàn Phi (2018) Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch) Hà Nội: Nxb Văn học 54 Hegel (2010) Các nguyên lý triết học pháp quyền Hà Nội: Nxb Trí thức 55 Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 141 56 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 57 Hồ Chí Minh (2011c) Tồn tập tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 58 Hồ Thích (1970) Trung Quốc triêt học sử đại cương (Huỳnh Minh Đức dịch) Sài Gòn: Nxb Khai trí 59 Hồ Thích (1970) Trung Quốc triết học sử (Huỳnh Minh Đức dịch) Sài Gịn: Nxb Khai Trí 60 Hoàng Thị Kim Quế & Nguyễn Đăng Dung (Đồng chủ biên) (2016) Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Hội đồng lý luận trung ương (2015) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 62 Ian P McGreal (2005) Những Tư Tưởng Gia Vĩ Đại Phương Đông (Phạm Khải dịch) Hà Nội: Nxb Lao Động 63 Isaiah Berlin (2015) Bốn tiểu luận tự Hà Nội Nxb Tri thức 64 Jean - Jacques Rousseau (2009) Bàn khế ước xã hội (Hoàng Thanh Đạm dịch) Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 65 Jean - Jacques Rousseau (2017) Khế ước xã hội (Hoàng Thanh Đạm dịch) Hà Nội: Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Jean Jacques Rousseau (2010) Bàn khế ước xã hội (Thanh Đạm dịch) Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 67 John Locke (2009) Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch) Hà Nội: Nxb Trí thức 68 John Stuart Mill (2006) Bàn tự (Nguyễn Văn Trọng dịch) Hà Nội: Nxb Trí thức 69 Josef Thesing (biên tập) (2002) Nhà nước pháp quyền (sách tham khảo) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 70 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2012) Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội 142 71 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội: Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 72 Lã Trấn Vũ (1964) Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc (Trần Văn Tấn dịch) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 73 Lão Tử (1998) Đạo đức kinh (Nguyễn Hiến Lê dịch) Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin 74 Lê Hồng Hạnh (2017) Mơ hình xây dựng pháp luật nhà nước pháp quyền - Từ lý luận đến thực tiễn Hà Nội: Nxb Tư pháp 75 Lê Mậu Hãn & Võ Văn Bé (2019) Các đại hội hội nghị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1930-2018) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 76 Lê Văn Quang & Văn Đức Thanh (2006) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa định chế xã hội nước ta Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 77 Lưu Đức Quang (2016) Nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền cơng dân Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 78 Lưu Minh Văn (Chủ biên) (2017) Giáo trình lịch sử học thuyết trị Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 79 Lý Thận Minh & Trần Chí Hoa (2017) Tính trước nguy – suy ngẫm sau 20 năm đảng cộng sản Liên Xô Đảng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Lý Trạch Hậu (2015) Trung Quốc tư tưởng sử luận (Nguyễn Quang Hà dịch) Hà Nội: Nxb Thế giới 81 Mai Thị Thanh (2012) Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 82 Marcus Tullius Cicero (2017) Bàn Về quyền (Lương Đăng Vĩnh Đức dịch & Huỳnh Trọng Khánh hiệu đính) Hà Nội: Nxb Hồng Đức 83 Montesquieu (2006) Bàn tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch) Hà Nội: Nxb.Lý luận trị 143 84 Montesquieu (2009) Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch) Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 85 Ngơ Huy Cương (2008) Góp phần bàn cải cách Pháp luật Việt Nam Hà Nội: Nxb Tư pháp 86 Ngô Mạnh Đức & Trần Ngọc Đường (2008) Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động quốc hội, phủ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 87 Ngơ Thị Mỹ Dung (2016) Lịch sử tư tưởng triết học pháp quyền Đức từ kỷ XVIII đến kỷ XX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 88 Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên) (2002) Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 89 Nguyễn Bá Dương (Chủ biên) (2018) Giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại chủ nghĩa Mác Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 90 Nguyễn Đăng Dung & Đặng Minh Tuấn (Đồng chủ biên) (2014) Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004) Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền Hà Nội: Nxb Tư pháp 92 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2008) Hiến pháp nhà nước pháp quyền Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 93 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2014a) Sự hạn chế quyền lực nhà nước Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2014b) Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền Hà Nội: Nxb Tư pháp 95 Nguyễn Đăng Dung (2007) Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm Dà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 96 Nguyễn Đăng Dung (2017) Kiểm sốt quyền lực nhà nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 97 Nguyễn Đăng Dung (2019) Hình thức nhà nước đại Hà Nội: 144 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Thục (1963) Lịch sử triết học Đông phương tập Sài Gịn: Tủ sách Văn hóa nhân Dân tộc 99 Nguyễn Duy Cần (1963) Lão tử tinh hoa Sài Gòn: Nhà sách Khai trí 100 Nguyễn Hải Long (2017) Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nah2 nước Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 101 Nguyễn Hiến Lê (2012) Sử Trung Quốc tập Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin 102 Nguyễn Hữu Vui (2007) Lịch sử triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 103 Nguyễn Huy Phượng (2017) Giám sát xã hội hoạt động quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Tư pháp 104 Nguyễn Long Hải (2017) Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 105 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2006) Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Hà Nội: Nxb Tư pháp 106 Nguyễn Minh Đoan (2011) Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 107 Nguyễn Minh Đoan (2014) Bộ máy nhà nước tổ chức máy nhà nước nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 108 Nguyễn Minh Đoan (2014) Tổ chức máy nhà nước theo hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hà Nội: Nxb Hồng Đức 109 Nguyễn Minh Đoan (2018) Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 145 110 Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên) (2015) Giới hạn đảng quyền người, quyền cơng dân pháp luật quốc pháp luật Việt Nam Hà Nội: Nxb Hồng Đức 111 Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên) (2016) Lịch sử nhà nước pháp luật giới Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 112 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo & Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên) (2017) Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 Nguyễn Quốc Sửu (Chủ biên) (2018) Xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ hiến pháp Việt Nam lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 114 Nguyễn Sĩ Dũng (2017) Bàn Quốc hội thách thức khái niệm Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 115 Nguyễn Trọng Chuẩn (2015) Một số giải pháp thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí triết học, số 116 Nguyễn Văn Cương (Chủ biên) (2015) Về phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 117 Nguyễn Văn Giang (2017) Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Lý luận trị 118 Nguyễn Văn Hiển & Trương Hồng Quang (Đồng chủ biên) (2017) Nguyên tắc hạn chế quyền người quyền công dân theo hiến pháp 2013 Hà Nội: Nxb Tư pháp 119 Nguyễn Văn Hiển (Chủ biên) (2014) Bàn hệ thống pháp luật Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 120 Nguyễn Văn Quang (Chủ biên) (2018) Xây dựng người trị Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 146 121 Nguyễn Văn Quyền & Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2017) Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn Hà Nội: Nxb Tư pháp 122 Nguyễn Văn Thảo (2006) Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng Hà Nội: Nxb Tư pháp 123 Phạm Thế Anh & Đinh Tuấn Minh (Chủ biên) (2016) Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển Hà Nội: Nxb.Tri thức 124 Phan Đăng Thanh & Trương Thị Hòa (2013) Lược sử lập hiến Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 125 Phan Trung Lý & Đặng Xuân Phương (2017) Xây dựng hoàn thiện chế nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp – sở lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 126 Phùng Hữu Lan (1966) Trung Quốc triết học sử (Nguyễn Hũu Ái dịch) Sài Gịn: Nxb Khai Trí 127 Phùng Hữu Lan (1968) Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch) Sài Gòn: Ban tu thư viện Đại học Vạn Hạnh 128 Phùng Hữu Lan (2020) Triết học Trung Quốc thời tiên Tần (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) Hà Nội: Nxb Hồng Đức 129 Quản Trọng (1968) Quản Tử Sài Gòn: Nxb ABC 130 Quốc hội (2015) Luật tổ chức quyền địa phương Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 131 Quốc hội (2015) Luật tổ chức Quốc hội Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 132 Quốc hội (2015) Luật tổ chức Tòa án nhân dân Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 133 Quốc hội (2015) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 134 Quốc Hội (2018) Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ (Các hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 147 135 Quốc hội (2020) Luật tổ chức phủ hành (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 136 Raymond Wacks (2018) Triết học luật pháp (Phạm Kiều Tùng dịch) Hà Nội: Nxb Tri thức 137 Thảo Đường Cư Sĩ Trần Văn Hải Minh (1973) Bách Gia Chư Tử Sài Gòn: Đất Sống 138 Trần Đức Thảo (2000) Vấn đề người chủ nghĩa lý luận người Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 139 Trần Quang Thuận (1961) Tư tưởng trị triết học Khổng giáo Sài Gịn: Thư lâm ấn thư quán 140 Trang Tử (2017) Nam Hoa Kinh (Nhượng Tống dịch) Hà Nội: Nxb Văn Hóa 141 Trương Khởi Chi (chủ biên) (2020) Mười lăm giảng lịch sử Trung Quốc (Bùi Anh Chưởng - Nguyễn Anh Tuấn & Dương Văn Hà dịch) Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 142 Tư Mã Thiên (2010) Sử ký Hà Nội: Nxb Văn Hóa 143 Tứ Thư - Đại học trung dung (Đồn Trung Cịn dịch) (1950) Sài Gịn: Trí Đức Tịng thơ 144 Tứ thư – Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950) Sài Gịn: Trí Đức Tịng thơ 145 Tứ thư - Mạnh Tử Quyển thượng – Hạ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950) Sài Gịn: Trí Đức Tịng thơ 146 V.I Lênin (2005c) Tồn tập, tập 33 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 147 V.I Lênin (2005d) Toàn tập tập 38 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 148 V.I Lênin (2005a) Tồn tập, tập 27 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 149 V.I Lênin (2005b) Toàn tập, tập 31 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 150 Viện thơng tin khoa học xã hội (1998) Quyền người văn kiện quan trọng Hà Nội: Nxb.Viện thông tin khoa học xã hội 148 151 Võ Thiện Điểm (2010a) Hàn Phi Tử thống Trung Hoa cổ đại Hà Nội: Nxb Văn hóa –thơng tin 152 Võ Thiện Điểm (2010b) Tuân Tử nhà phê bình triết học cổ đại Trung Quốc Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin 153 Võ Văn Dũng (2019) Tư tưởng trị thời tiên Tần giá trị Hà Nội: Nxb Lý luận trị 154 Vũ Thư (chủ biên) (2019) Tổ chức quyền lực nhà nước đại phương nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 155 Vũ Văn Nhiêm (2011) Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 156 Will Durant (1971) Lịch sử văn minh Trung Quốc (Nguyễn Duy Cần dịch) Sài Gòn: Vạn Hạnh ... Việt Nam xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 80 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT... quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi; ý nghĩa tư tưởng Pháp trị Hàn Phi vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội. .. hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có nội dung rộng, luận văn nghiên cứu tư tưởng pháp trị Hàn Phi mối tư? ?ng

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w