1.Tính cấp thiết của đề tài Cách đây hơn 160 năm, C.Mác đã thay mặt những những người cộng sản “công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình” bằng bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản bất hủ. Từ một cương lĩnh của Liên đoàn những người cộng sản, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, ngay sau khi ra đời đã trở thành Cương lĩnh chung của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, thành ngọ cờ dẫn dắt con đường cách mạng thế giới. Trong hơn 160 năm qua, cuộc sống, và tình thế giới loài người đã có nhiều thay đổi nhưng những trị to lớn, bền vững, những nguyên lý cơ bản của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản vẫn tràn đầy sức sống, vẫn mãi là ngọn cờ tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Cũng như Ăngghen đã nói nó vẫn là “ tác phẩm phổ biến hơn cả, có tính chất quốc tế hơn cả, trong tất cả các văn phẩm xã hội chủ nghĩa, đó là cương lĩnh chung của hang triệu công nhât tất cả các nước từ Xibia đến Caliphoócnia”. Đặc biệt là tư tưởng của Tuyên Ngôn về Đảng Cộng Sản và vai trò của Đảng cộng sản đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân thì vẫn soi sáng cho sự nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản các nước trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự nghiệp cách mạng của của dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng cộng sản ra đời đã bước sang một trang mới, Đảng là ánh sáng soi dọi con đường cách mạng Việt Nam đi hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đó là thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giành chính quyền, thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hơn thế là thắng lợi của công cuộc đổi mới. Có được những thắng lợi đó là do Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng đúng đắn hợp lý những nguyên lý của Tuyên Ngôn vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước ta, đặc biệt là tư tưởng của Mác Ăngghen về xây dựng đảng và vai trò của Đảng Cộng Sản. Ngày nay đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều vận hội và cũng không ít những thách thức mới thì những tư tưởng đó càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng. Vì những lý do trên em xin chọn đề tài: “Tư tưởng của Mác – Ăngghen về Đảng cộng sản trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản và ý nghĩa của nó đối với công tác xây dựng và phát triển ĐCSVN hiện nay” làm đề tài kết thúc môn tác phẩm kinh điển I nhằm bước đầu khảng định lại giá trị tư tưởng và thực tiễn của Tuyên Ngôn đồng thời chứng minh sự vận dụng tài tình của Đảng ta về những tư tưởng trong Tuyên Ngôn đặc biệt là tư tưởng về xây dựng Đảng cộng sản và vai trò của Đangt cộng sản.
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Cách đây hơn 160 năm, C.Mác đã thay mặt những những người cộngsản “công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồcủa mình” bằng bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản bất hủ Từ một cươnglĩnh của Liên đoàn những người cộng sản, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản,ngay sau khi ra đời đã trở thành Cương lĩnh chung của phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế, thành ngọ cờ dẫn dắt con đường cách mạng thế giới
Trong hơn 160 năm qua, cuộc sống, và tình thế giới loài người đã cónhiều thay đổi nhưng những trị to lớn, bền vững, những nguyên lý cơ bản củaTuyên ngôn của Đảng Cộng sản vẫn tràn đầy sức sống, vẫn mãi là ngọn cờ tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động của phong trào cộng sản và công nhânquốc tế Cũng như Ăngghen đã nói nó vẫn là “ tác phẩm phổ biến hơn cả, cótính chất quốc tế hơn cả, trong tất cả các văn phẩm xã hội chủ nghĩa, đó làcương lĩnh chung của hang triệu công nhât tất cả các nước từ Xibia đếnCaliphoócnia” Đặc biệt là tư tưởng của Tuyên Ngôn về Đảng Cộng Sản vàvai trò của Đảng cộng sản đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp côngnhân thì vẫn soi sáng cho sự nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sảncác nước trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự nghiệp cách mạng của của dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng cộngsản ra đời đã bước sang một trang mới, Đảng là ánh sáng soi dọi con đườngcách mạng Việt Nam đi hết thắng lợi này đến thắng lợi khác Đó là thắng lợicủa sự nghiệp đấu tranh giành chính quyền, thắng lợi của sự nghiệp đấu tranhbảo vệ Tổ Quốc qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống
Mỹ cứu nước, hơn thế là thắng lợi của công cuộc đổi mới Có được nhữngthắng lợi đó là do Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng đúng đắn hợp lýnhững nguyên lý của Tuyên Ngôn vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước ta, đặcbiệt là tư tưởng của Mác Ăngghen về xây dựng đảng và vai trò của ĐảngCộng Sản
Trang 2Ngày nay đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ hội nhậpkinh tế quốc tế với nhiều vận hội và cũng không ít những thách thức mới thìnhững tư tưởng đó càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với sự nghiệp lãnh đạo
của Đảng Vì những lý do trên em xin chọn đề tài: “Tư tưởng của Mác – Ăngghen về Đảng cộng sản trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản và
ý nghĩa của nó đối với công tác xây dựng và phát triển ĐCSVN hiện nay”
làm đề tài kết thúc môn tác phẩm kinh điển I nhằm bước đầu khảng định lạigiá trị tư tưởng và thực tiễn của Tuyên Ngôn đồng thời chứng minh sự vậndụng tài tình của Đảng ta về những tư tưởng trong Tuyên Ngôn đặc biệt là tưtưởng về xây dựng Đảng cộng sản và vai trò của Đangt cộng sản
2 Tình hình nghiên cứu.
Về tình hình nghiên cứu, đến nay chưa có một bài nào viết thành mộtbài hoàn chỉnh mà chỉ có những cuốn sách do các nhà nghiên cứu viết vềnhững nội dung cụ thể liên quan đến đề tài Nhưng đã có rất nhiều bài viết nói
về ý nghĩa thời đại của Tuyên Ngôn, bài viết về giá trị của Tuyên Ngôn vớicách mạng Việt Nam Song những bài viết mang tính chất nghiên cứu và bìnhluận, đánh giá Đó là:
- 160 năm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848 - 2008) – Học việnchính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện khoa học xã hội ViệtNam NXB Lý Luận Chính Trị
- Nguyễn Phú Trọng: “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản” và công cuộc đổimới ở và công cuộc đổi mới ở Việt Nam
- Doãn Hùng: Sáng mãi tinh thần Tuyên ngôn đảng cộng sản
3 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài có đối tượng nghiên cứu là tư tưởng về các vấn đề xây dựngđảng cộng sản, vai trò đảng cộng sản trong Tuyên Ngôn của đảng cộng sản.Đồng thời là quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong việc vận dụng tưtưởng đó
Trang 34 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Đề tài có mục đích làm rõ sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam về
tư tưởng vai trò Đảng Cộng Sản trong tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng CộngSản đối với công tác xây dựng và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đóthấy được ý nghĩa thời đại của Tuyên Ngôn
Từ mục đích trên Đề tài có nhiệm vụ là phân tích lý luận về vai trò củaĐảng cộng sản trong Tuyên Ngôn, phân tích sự vận dụng đúng đắn của Đảng
về tư tưởng đó trong công tác xây dựng và phát triển Đảng Cộng Việt Nam.Qua đó đưa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng và phát triển Đảng Cộng sản
5 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài có phạm vi nghiên cứu là tư tưởng về xây dựng đảng cộng sảntrong tác phẩm “Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản” và quá trình vận dụng tưtưởng đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng ViệtNam từ 1930 đến nay
6 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài có đối tượng nghiên cứu là tư tưởng về các vấn đề xây dựngđảng cộng sản, vai trò đảng cộng sản trong Tuyên Ngôn của đảng cộng sản.Đồng thời là quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong việc vận dụng tưtưởng đó
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được chia làm 2 chương và 7 tiết.
Chương I: Tư tưởng Mác – Ăngghen về Đảng cộng sản trong tác phẩmTuyên ngôn Đảng cộng sản
Chương II: Ý nghĩa tư tưởng về đảng cộng sản Mác – Ăngghen vớicông tác xây dựng và phát triển Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay
Trong quá trình nghiên cứu, do trình độ còn hạn chế nên đề tài của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em mong nhận được sự đóng gópcủa các cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG I TƯỞNG CỦA MÁC – ĂNGGHEN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
TRONG TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN
1.1 Khái quát chung về tác giả - tác phẩm.
1.1.1 Khái quát về tác giả.
1.1.1.1 C.Mác.
C.Mác sinh ngày 5-5-1818 ở thành phố Tơriơ trong gia đình luật sưHeinrich Mác Năm mười hai tuổi vào học trường trung học ở Tơriơ, ở đâyMác đã bộc lộ những phẩm chất thiên tài của mình nhất là trong lĩnh vực đòihỏi tính độc lập sáng tạo Năm 1835 Mác tốt nghiệp trường trung học sau đóvào học tại đại học tổng hợp Bon, một thời gian sau Mác lại chuyển vàotrường Đại học Tổng hợp Berlin, ngoài luật học, sử học, ngoại ngữ C.Mác bắtđầu nghiên cứu triết học Ngày 15-4-1841 khi mới 23 tuổi, C Mác nhận đượcbằng Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên củaĐêmôcrít, và triết học tự nhiên của Êpique tại trường Iêna.Tháng Năm 1843,
C Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng Rhein và ông đã chính thứclam lễ thành hôn với jenny
Năm 1844 Mác viết tác phẩm phê phán triết học pháp quyền Heeghen
Từ tháng 4 đến tháng 8 năm 1844 Mác viết Bản thảo kinh tế triết học Năm
1845 Mác và Ăngghen viết chung tác phẩm Gia đình thần thánh để phê phanchủ nghĩa duy tâm của phái Heeghen trẻ, đồng thời nêu ra vai trò quyết địnhcủa tầng lớp nhân dân trong lịch sử Năm 1848 được sự ủy nhiệm của Đại hội
II Liên đoàn những người cộng sản C Mác và Ph.Ăng- ghen viết Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản một văn kiện mang tính chất cương lĩnh của chủ nghĩa C.Mác và đảng vô sản
Ngày 28-9-1864, C.Mác đã sang lập ra Quốc tế cộng sản I tại LuânĐôn và là người trực tiếp tổ chức và lãnh đạo Năm 1867 bộ tư bản tập1 rađời đó là tác phẩm chủ yếu của Mác, còn tập II và tập III do Ph.Awngghen
Trang 5viết Năm 1876 sau khi Quốc tế cộng sản đệ nhất giải tán, C Mác nêu lên ýkiến thành lập các đảng vô sản ở các nước là nhiệm vụ chính trị hàng đầutrong phong trào công nhân
Như vậy chúng ta có có thể thấy C.Mác đã dành chọn cả cuộc đời củamình cho việc nghiên cứu khoa học, tìm ra các quy luật và con đường đi lênchủ nghĩa cộng sản giải phóng loài người khỏi sự áp bức bất công, cho sự tiến
bộ của loài người
1.1.1.2.Ph Ăngghe
Ph Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Barmen, tỉnh Ranh,Vương quốc Phổ trong một gia đình đại tư bản ngành rệt Từ nhỏ Ăngghen đãbộc lộ tính cách độc lập Năm 14 tuổi ông học tai trường tại thành phốBarmen và ở đây ông đã sớm bộc lộ tài năng về ngoại ngữ Năm 1834Ăngghen đã chuyển sang trường trung học Elberfelder Năm 183 ông đã rờitrường học theo yêu cầu của cha và bắt tay vào công việc buôn bán Năm
1839 Ăngghen bắt tay và nghiên cứu tác phẩm của Hêghen Tháng 9-1841Ăngghen ra ngập quân ngũ và ra quân một năm sau đó Sau đó ông sang Anhbắt đầu học buôn bán và trong thời gian này ông đã gặp C.Mác và ông đã viếtnhiều bài Đăng trên các báo
Tháng 2-21845 ông đã viết chung cùng C.Mác cuốn sách Gia đình thầnthánh phê phám mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm và phương pháp của nó, nêuluận điểm về vai trò quyết định của nhân dân trong lịch sử, tiếp đó hai ôngcùng hợp sức viết chung tác phẩm nổi tiếng Hệ tư tưởng Đức (1845-1846)phê phán mạnh mẽ chử nghãi duy tâm và của Heeghen và phái Heeghen trẻ.Năm 1848, Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản đã uỷ nhiệm C Mác
và Ph Ăng- ghen cùng viết Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Tháng 3-1848, cùng với Mác, ông đã thảo ra Những yêu sách của Đảngcộng sản Đức được Ban chấp hành trung ương thông qua như văn kiện có tínhchất cương lĩnh cho hanh động của giai cấp vô sản Đức Tháng 4- 1848 ôngcùng với C.Mác trở về Đức tham gia cuộc cách mạng Đức Tháng 10/1848
Trang 6ông đi Bỉ để tránh lệnh truy nã của chính quyền Phổ nhưng ông không đượcphép cư trú chính trị Ph Ăng- ghen lại đến Paris sau đó sang Thuỵ Sĩ thamgia Đại hội các liên đoàn công nhân Đức, ông được bầu vào Uỷ ban trungương của tổ chức này Nam 1849 ông trở về Đức và tiếp tục hoạt động và ông
đã tham gia rất tích cực và sôi nổi, lên kế hoạch và trực tiếp tham gia các trậnđánh lớn
Tháng 11/1849, Ph Ăngghen đến Luân đôn và được bổ sung vào BCHTrung ương Liên đoàn Những người cộng sản
Năm 1871, Ph Ăngghen tham gia vào việc tổ chức chiến dịch bảo vệcông xã Pari Trong thời gian này, Ph Ăng-ghen đã viết một số tác phẩm cógiá trị lý luận, đặc biệt là cuốn Chống Đuy-rinh (1818) góp phần to lớn choviệc hoàn thiện lý luận cho chủ nghĩa C Mác Sau khi C Mác qua đời (1883),
Ph Ăngghen là người lãnh đạo tổ chức những người theo chủ nghĩa xã hội ởchâu Âu, chuẩn bị cho in tập 2 và 3 của bộ Tư bản mà C Mác chưa kịp hoànthành Ph Ăng-ghen viết nhiều tác phẩm nổi tiếng vào những năm cuối
đời: Nguồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu và Nhà nước (1884), Lút-vích
Phơ-bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1866), Biện chứng tự nhiên, Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức (1894).
1.1.2 Hoàn cảnh ra đời và kết cấu tác phẩm.
Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời trong thời điểmphong trào cách mạng thế giới đang phát triển mạnh mẽ, cần phải có mộtcương lĩnh chính trị của riêng mình
Trong những năm 1847- 1848, Mác -Ăngghen vừa xây dựng lý luậncách mạng vừa tích cực tham gia phong trào công nhân, đặc biệt quan tâm việcxây dựng tổ chức của phong trào công nhân quốc tế Tháng 6/1847 Ăngghenđổi tên tổ chức “Đồng minh những người chính nghĩa” thành “Đồng minhnhững người cộng sản”, đây đã trở thành tổ chức đầu tiên của những ngườicộng sản, đánh dấu bước mở đầu cho phong trào cộng sản thế giới Đại hội lầnthứ hai của “Đồng minh những người cộng sản” họp tại Luân Đôn cuối năm
Trang 71847 đã ủy nhiệm cho Mác và Ăngghen khởi thảo cương lĩnh chính thức đểĐảng công bố công khai Ngày 24/2/1848, “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
đã được công bố rộng rãi Trong thời gian từ 1848- 1951 bản “Tuyên ngôn củaĐảng cộng sản” được dịch sang nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Italia, Tây BanNha và được phổ biến ở nhiều nước châu Âu và Mỹ Sự ra đời của tác phẩm
vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác gồm ba
bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học.Văn kiện rực rỡ đánh dấu thời đại này vừa là cương lĩnh của phong trào cộngsản thế giới, vừa là bách khoa toàn thư bỏ túi của chủ nghĩa Mác
1.2 Nội dung tư tưởng của Mác – Ăngghen về đảng cộng sản trong tác phẩm tuyên ngông đảng cộng sản.
Lý luận về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản khẳng địnhrằng, giai cấp vô sản không thể giải phóng mình nếu không đồng thời giảiphóng toàn xã hội
Song, giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu không
tổ chức thành chính đảng của giai cấp, Đảng được hình thành và phát triểnxuất phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản Quan điểm cơ bản về chủnghĩa duy vật lịch sử, về đấu tranh giai cấp, về sứ mệnh lịch sử thế giới củagiai cấp vô sản, về xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân được Mác và
Ăngghen trình bày rõ trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”.
Nội dung Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được C.Mác và Ph.Ăngghentrình bày gồm lời mở đầu và bốn chương Ngoài ra, mỗi lần xuất bản, hai ôngcòn viết lời tựa để thuyết minh và làm rõ hơn nội dung tư tưởng của Tuyênngôn (bổ sung nội dung Tuyên ngôn)
Lời mở đầu: hai ông nói rõ mục đích biên soạn tuyên ngôn là “công
khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích ý đồ củamình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản”
Chương I “Tư sản và vô sản” Chương này các ông nêu lên một cách
khái quát quy luật phát triển của xã hội loài người, nêu lên vị trí lịch sử của
Trang 8giai cấp tư sản, sư đối lập giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Từ đó cácông nêu lên sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và sự ra đời của Đảng cộngsản.
Về sự phát triển của xã hội loài người, các ông đã nêu rõ quan điểmrằng:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyênthủy tan rã cho tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giaicấp bị áp bức bóc lột và giai cấp bóc lột Đến xã hội tư bản hiện đại cũngphân chia thành hai giai cấp lớn thù địch với nhau, đó là giai cấp tư sản vàgiai cấp vô sản Nội dung cơ bản của sự vận động của lịch sử xã hội hiện đại
là cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh đóđưa tới sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩacộng sản
Về vị trí lịch sử của giai cấp tư sản hai ông đã nêu rõ sự ra đời của giaicấp tư sản và nên rõ địa vị của tư sản trong xã hội tư bản Từ đó nói lên sự đốilập về lợi ích giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
Nhờ áp dụng những thành quả mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất,những công trường thủ công được thay thế bằng những xí nghiệp hiện đại,những chủ công trường thủ công đã trở thành những chủ xí nghiệp tức lànhững nhà tư sản hiện đại Khi mới ra đời giai cấp tư sản là một lực lượngcách mạng có một vai trò hết sức to lớn trong lịch sử Đại diện cho sự pháttriển của lực lượng sản xuất đang lên, giai cấp tư sản đã làm cuộc cách mạnglật đổ giai cấp phong kiến quý tộc, giành địa vị thống trị Sau khi nắm đượcchính quyền nhà nước, giai cấp tư sản liền phá hủy những quan hệ sản xuấtphong kiến, gia trưởng, thuần phác, thiết lập hệ thống trị của quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Chưa đầy mộtthế kỷ, giai cấp tư sản thống trị đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiềuhơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại
Trang 9Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và trao đổi, giai cấp tư sản đã thẳngtay xóa bỏ tình trạng cát cứ, phong kiến Trên cơ sở đó, đưa đến sự tập trung
về kinh tế chính trị, hình thành một quốc gia dân tộc thống nhất, phục vụ cholợi ích của bản thân giai cấp tư sản Giai cấp tư sản thiết lập thị trường thếgiới Đồng thời, chúng buộc các dân tộc chậm phát triển phải du nhập cái gọi
là văn minh tư sản, làm nảy nở nền văn hóa thế giới
Giai cấp tư sản đã thiết lập nền dân chủ tư sản Tuy là nền dân chủ cắtxén, nhưng so với chế độ quân chủ chuyên chế thì đó là một tiến bộ trong lịch
sử
Giai cấp tư sản đã tạo điều kiện cho sự phát triển của khoa học - kỹthuật Đồng thời sẽ xóa bỏ tất cả những gì không phù hợp với lợi ích của bảnthân giai cấp tư sản Giai cấp tư sản đã đóng vai trò hết sức cách mạng tronglịch sử Chính giai cấp tư sản là giai cấp đầu tiên chỉ ra cho chúng ta thấy rõloài người có khả năng làm được những gì
Vốn có bản chất là một giai cấp tư hữu và bóc lột nên vai trò cáchmạng của giai cấp tư sản bị hạn chế ngay từ đầu Giai cấp tư sản chỉ làm đơngiản hóa giai cấp và đối kháng giai cấp mà thôi Nó phân chia xã hội ra làmhai phe thù địch với nhau, hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp vô sản
và giai cấp tư sản đấu tranh nảy sinh ngay từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời
Giai cấp tư sản không những đã rèn vũ khí để giết mình, nó còn tạo ranhững người sử dụng vũ khí ấy - những công nhân hiện đại, những người vôsản
Từ địa vị trái ngược giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, đứng trên
cơ sở lập trường của giai cấp công nhân hai ông đã nêu lên sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân và sự ra đời của Đảng cộng sản
Giai cấp vô sản hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa
tư bản và sáng tạo ra một xã hội mới tốt đẹp hơn Đó là điều mà C.Mác và
Ph.Ăngghen đã khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Sứ mệnh
lịch sử thế giới của giai cấp vô sản do vị trí kinh tế - xã hội của giai cấp vô
Trang 10sản trong lịch sử quy định Giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại côngnghiệp Cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, các giai cấp khác đềudần dần bị phân hóa, suy tàn và tiêu vong Chỉ có giai cấp vô sản là lớn lêncùng với sự phát triển của công nghiệp Giai cấp vô sản được tuyển lựa trongtất cả các giai cấp trong dân cư Sự tiến bộ của đại công nghiệp còn đẩy từng
bộ phận trong giai cấp thống trị vào hàng ngũ giai cấp vô sản, bộ phận ấycũng đem lại cho giai cấp vô sản những yếu tố tiến bộ Hơn nữa, khi đấu tranhchống chế độ phong kiến, giai cấp tư sản buộc phải kêu gọi sự giúp đỡ củagiai cấp vô sản, và do đó, đã lôi cuốn giai cấp vô sản vào cuộc vận động chínhtrị, nghĩa là đã cung cấp cho giai cấp vô sản những yếu tố tri thức chính trịphổ thông, những vũ khí mà sau này giai cấp vô sản sẽ sử dụng để chống lạigiai cấp tư sản
Giai cấp vô sản không có tài sản, phải bán sức lao động cho tư sản, họphải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường.Những người vô sản chẳng có cái gì là của mình để bảo vệ, họ phải phá hủyhết thảy những cái gì từ trước tới nay vẫn bảo đảm và bảo vệ cho chế độ tưhữu
Giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng, còn các giai cấp trunggian mang tính bảo thủ, hơn thế họ còn là phản động, tìm cách làm cho bánh
xe lịch sử quay ngược trở lại Đoàn kết thống nhất là một thuộc tính cơ bảncủa giai cấp vô sản để đấu tranh chống giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản luôn bị áp bức cùng cực bởi giai cấp tư sản Giai cấp tưsản đã không đảm bảo cho giai cấp vô sản những điều kiện sinh hoạt tối thiểucho họ có thể sống được trong vòng nô lệ Như vậy, có nghĩa là, sự tồn tại củagiai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại và phát triển của xã hội
Do đó, “Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản là tấtyếu như nhau” Song, để bảo đảm bảo cho sự thắng lợi đó, giai cấp vô sảnphải có những điều kiện đảm bảo cho công cuộc tự giải phóng mình TrongLời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888, Ph.Ăngghen đã chỉ ra điều
Trang 11đó: “Chính do bản thân các sự biến và do những thành bại trong cuộc đấutranh chống tư bản - do những thất bại nhiều hơn là do những thành công - màcông nhân không thể không cảm thấy rằng tất cả các môn thuốc vạn ứng của
họ đều vô dụng, họ không thể không đi tới chỗ nhận thấy tường tận nhữngđiều kiện thực sự của công cuộc giải phóng giai cấp công nhân” Điều kiện đó
là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Sự ra đời của Đảng Cộng sản là tất yếu đểđảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử
Những cuộc đấu tranh đã tạo điều kiện cho giai cấp vô sản đoàn kếtthành tổ chức Sự tổ chức như vậy thành chính Đảng Sự tồn tại, phát triểncủa Đảng vì sứ mệnh của giai cấp vô sản Đảng kết thúc vai trò khi sứ mệnhlịch sử thế giới của giai cấp vô sản hoàn thành Trong cuộc đấu tranh, ĐảngCộng sản không chỉ tập hợp trong hàng ngũ của mình giai cấp vô sản mà cảcác tầng lớp trung gian, những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủcông, nông dân Song, khi sắp rơi vào hàng ngũ vô sản họ đã tự nguyện từ bỏquan điểm của chính họ để đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản, bảo vệlợi ích tương lai của họ Hơn nữa, khi cuộc đấu tranh giai cấp tiến gần tới giờquyết định, giai cấp thống trị bị phân hóa, một bộ phận nhỏ tách ra khỏi giaicấp này đi theo giai cấp vô sản Đó là bộ phận những nhà tư tưởng tư sảnvươn lên nhận thức được về mặt lý luận toàn bộ cuộc vận động Thực tiễn đó
đã khẳng định rằng, các tầng lớp trung gian và cả giai cấp thống trị (tầng lớp)trên của xã hội cũng có thể từ bỏ lập trường giai cấp của mình để tham giahàng ngũ của giai cấp vô sản
Chương II: “Những người vô sản và những người cộng sản” Chương
này Các Mác và Ăng ghen đã trình bày tính tiên phong của Đảng Cộng Sản,mối quan hệ giữa Đảng Cộng Sản và giai cấp, những nguyên lý cơ bản củachủ nghĩa xã hội khoa học, một số nguyên lý chiến lược, sách lược cáchmạng
Mác và Ăngghen chỉ rõ rằng, giữa những người cộng sản và giai cấp vôsản không có sự cách biệt; bởi vì, những người cộng sản là bộ phận tiên tiến
Trang 12giác ngộ và kiên quyết nhất của giai cấp vô sản Đảng cộng sản thực hiệnnhững nhiệm vụ lịch sử của giai cấp vô sản Mục đích của giai cấp vô sản vàĐảng Cộng sản là thống nhất Về nhận thức, nếu tách Đảng cộng sản ra khỏigiai cấp vô sản, hoặc ngược lại, lẫn lộn Đảng cộng sản với giai cấp vô sản làsai lầm, vì nó phủ nhận sự tồn tại của chính Đảng vô sản Sự khác nhau giữaĐảng cộng sản và giai cấp vô sản là ở chỗ: “Về thực tiễn, những người cộngsản là bộ phận kiên quyết nhất trong các Đảng công nhân ở tất cả các nước, là
bộ phận cổ vũ tất cả những bộ phận khác; về mặt lí luận, họ hơn bộ phận cònlại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kếtquả chung của phong trào cộng sản.”
Như vậy, Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp vô sản Nhữngngười cộng sản khác những người vô sản bình thường ở chỗ họ có tư tưởngcách mạng tiên tiến và bao giờ cũng đứng ở hàng đầu của phong trào vô sản
Để hoàn thành sứ mệnh của mình, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản giaicấp vô sản phải xây dựng mình “thành giai cấp thống trị, là phải dành lấy dânchủ”, là không thể chỉ “nắm lấy bộ máy nhà nước sẵn có và dùng nó cho lợiích của mình”, mà phải đập tan bộ máy nhà nước tư sản Đây là lý luận cơ bảncủa học thuyết chuyên chính vô sản và cách mạng vô sản Bạo lực cách mạng
là hình thức tất yếu của cách mạng vô sản để tiêu diệt chế độ cũ Trong Tuyênngôn có viết: “Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từngbước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cảnhững công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vôsản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thất nhanh số lượngnhững lực lượng sản xuất lên”
Để đập tan luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa cộng sản của giai cấp tư sản,
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã khẳng định và bảo vệ một loạt những
nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học Lý luận của những người cộngsản là sự phản ánh hiện thực khách quan của phong trào vô sản Tuyên ngôn
đã khẳng định: “lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên
Trang 13những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minhhay phát hiện ra” Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái quát những điềukiện thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một phong trào lịch
sử đang diễn ra
Kết thúc chương II, Tuyên ngôn nêu lên một số biện pháp cụ thể nhằmthủ tiêu chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ sở hữucông cộng của toàn xã hội Tuy nhiên Mác cũng nêu lên: “trong những nướckhác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều”:
“1 Tước đoạt sở hữu ruộng đất và bỏ địa tô vào quỹ chi tiêu của nhànước
2 Đánh thuế theo mức độ lũy tiền cao nhất
3 Xóa bỏ quyền thừa kế’
4 Tịch thu tài sản của tất cả những kẻ lưu vong và của tất cả những kẻphiếnloạn
5 Tập trung tín dụng vào tay nhà nước bằng một ngân hàng quốc gia
mà vốn liếng sẽ thuộc về nhà nước và ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàntoàn
6 Tập trung tất cả các phương tiện vận tải vào trong tay nhà nước
7 Tăng thêm số công xưởng quốc doanh và công cụ sản xuất; vỡ đấthoang và cải tạo đất trồng trọt, theo một kế hoạch chung
8 Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người; tổ chức cácđạo quân công nghiệp, đặc biệt là cho nông nghiệp
9 Kết hợp lao động nông nghiệp với lao động công nghiệp; thi hànhnhững biện pháp nhằm làm mất dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn
10 Giáo dục công cộng và không mất tiền cho tất cả trẻ em Xóa bỏ việcdùng trẻ em làm trong các công xưởng như hiện nay Kết hợp giáo dục vớisản xuất vật chất
Trang 14Chương III: “Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa”
Trong chương này Mác, Ăngghen phê phán những khuynh hướng “xãhội chủ nghĩa” không mang tính chất giai cấp vô sản Chủ nghĩa xã hội phongkiến, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội tư sản và chủ nghĩa xã hội
“chân chính”, kể cả chủ nghĩa xã hội không tưởng Tuy nhiên Mác, Ăngghen
đã phân tích và đánh giá rất công bằng và đúng đắn, chủ nghĩa xã hội khôngtưởng của Xanh Ximông, Phuirê, Ooen Theo các ông, dù có những khuyếtđiểm lớn, nhưng chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phê phán mạnh mẽ chế độ
tư bản, góp phần thức tỉnh quần chúng lao động, đứng dậy đấu tranh, phácthảo một xã hội tương lai, mà một số luận điểm về xã hội này được Mác,Ăngghen chứng minh là đúng Vì vậy, Chủ nghĩa xã hội không tưởng đượccoi là một nguồn hình thành chủ nghĩa Mác
Chương IV: “Thái độ của những người Cộng sản đối với các Đảng đối lập.
Chương này khẳng định lập trường kiên định của Đảng Cộng sản vềnhững vấn đề chiến lược và sách lược mềm dẻo của Đảng Nguyên tắc có ýnghĩa chiến lược của người cộng sản là: Chiến đấu cho mục đích trước mắtcủa giai cấp vô sản, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo
vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào
Xuất phát từ thực tế lịch sử của nước Đức và một số nước ở Châu Âulúc đó, những mục đích và lợi ích trước mắt của giai cấp vô sản bấy giờ là đấutranh đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế thực hiện quyền tự do dân chủ;còn tương lai của phong trào là đấu tranh chống lại ách áp bức bóc lột của giaicấp tư sản Ở tất cả các nước, những người cộng sản ủng hộ mọi phong tràocách mạng, và trong những phong trào ấy, họ vẫn đưa vấn đề sở hữu lên hàngđầu, coi đó là vấn đề cơ bản của phong trào
Trong khi liên hợp với các đảng phái để chống lại thế lực phản độngđang thống trị, Đảng Cộng sản xác định rằng: giành độc lập, liên minh nhưngphải có đấu tranh, có thỏa hiệp Tất nhiên bao giờ Đảng cũng phải giữ vững
Trang 15nguyên tắc và giữ vững lập trường của giai cấp công nhân Đảng Cộng sảntuyên bố quan điểm cách mạng không ngừng, mục đích của họ chỉ có thể đạtđược bằng cách dùng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện có Trong cuộccách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xíchtrói buộc họ Trong cuộc cách mạng, họ giành cả thế giới cho mình
“Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”, là khẩu hiệu chiến đấu công khaituyên bố quá trình quốc tế của phong trào vô sản
1.2.1 Khái niệm về đảng cộng sản
Trong tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản chưa nói đến thuậtngữ “ Đảng cộng sản” mà các ông nói đến “những người cộng sản” Trong tác
phẩm các ông đã nói rằng: “ Những người cộng sản không phải là một Đảng
riêng biệt, đối lập với các Đảng Công nhân khác”[66;1]
Tác phẩm cũng đã chỉ rõ: “ Về mặt thực tiễn, những người cộng sản là
bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận cổ vũ tất cả những bộ phận khác; Về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản”.[66-67;1]
“ Họ tuyệt nhiên không một có lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản”[66;1]
Qua những tư tưởng trên, C Mác và Ăng ghen đã khẳng định tính giaicấp của Đảng Cộng sản, quan hệ giữa Đảng với giai cấp công nhân C Mác
và Ăng ghen đã khẳng định, đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấpcông nhân, đó là bộ phận tiên tiến nhất, giác ngộ nhất của giai cấp công nhân.Đảng là bộ phận không tách rời và quan hệ mật thiết với giai cấp công nhân,
tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh và luôn đại biểu trung thànhcho lợi ích của toàn bộ phong trào vô sản, tức là đại biểu cho lợi ích của giaicấp công nhân và các giai cấp tầng lớp lao động khác Giai cấp công nhânchính là cơ sở giai cấp của Đảng
Trang 16Chúng ta thấy rằng Mác và Ăng ghen tuy chưa đưa ra thuật ngữ ĐảngCộng sản nhưng các ông đã rút ra những điểm của những người vô sản Theocác ông những người cộng sản sẽ tập hợp lại thành một Đảng cộng sản, nhữngngười này chính là những người tiên phong nhât trong phong trào công nhân,
họ là bộ phận tiên phong cả về tư tưởng và hành động trong phong trào củagiai cấp vô
1.2.2 Về vai trò, vị trí của đảng cộng sản
Trong Tuyên ngôn Mác và Ăgghen đã chỉ rõ mục đích trước mắt của
tất cả các chính đảng là: “ Tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ
sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền”, xóa
bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, giái phóng toàn xã hội mọi khỏi áp bức,bóc lột thực hiện chủ nghĩa cộng sản Dựa vào kinh nghiệm lịch sử xây dựng
chính đảng của giai cấp vô sản, C.Mác và Ăng ghen còn chỉ ra rằng: “ Sự tổ
chức như vậy của những người vô sản thành giai cấp và do đó thành chính đảng, luôn luôn bị cạnh tranh giữa công nhân với nhau phá vỡ Nhưng nó luôn luôn được tái lập và luôn mạnh mẽ hơn, vững chắc hơn và hùng mạnh hơn”[67;1] Điều này chứng tỏ phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa dù có
thăng trầm nhưng cuối cùng giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của chínhđảng cách mạng , nhât định sẽ thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình
Nghiên cứu chính đảng vô sản trong Tuyên ngôn, chủ nghĩa Mác cònchỉ rõ chính đảng vô sản có những đặc điểm: Đảng mang tính giai cấp, đạidiện cho lợi ích giai cấp, đảng phải có mục đích nhiệm vụ rõ ràng, Đảng phải
có lý luận soi đường, “…những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của
mình thành một luận điểm duy nhất này là: Xóa bỏ chế độ tư hữu”[68;1].
Nhưng xóa bỏ chế độ tư hữu như thê nào? Điều này chỉ ra Đảng phải có sáchlược linh hoạt Trong Tuyên Ngôn Các Mác và ăng ghen còn dành riêng mộtchương để trình bày sách lược của chính đảng vô sản Trước hết là nguyên tắc
sách lược chung cho chính Đảng: “ Những người cộng sản chiến đấu cho
những mục đích và những lợi ích trước mắt của giai cấp công nhân, nhưng
Trang 17đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào”, tức là của dân tộc.Trong Tuyên ngôn cũng chỉ rõ rằng Đảng
theo chủ nghĩa quốc tế vô sản và phấn đấu cho mục tiêu cuối cùng là thựchiện chủ nghĩa cộng sản…
Tuyên ngôn cũng đã đề cập các nguyên tắc cần nắm vững khi đề rasách lược của Đảng trong cuộc đấu tranh cách mạng: phải xuất phát từ điềukiện hoàn cảnh cụ thể về tình hình kinh tế- xã hội, kết cấu và mâu thuẫn giaicấp, phân tích một cách sâu sắc để đề ra sách lược của Đảng, phải tuân thủcác nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học, phải trên cơ sở mục tiêu và việcthực hiện mục đích cuối cùng, thực hiện thắng lợi lý tưởng cộng sản để xácđịnh mục đích trước mắt, kết hợp chặt chẽ vấn đề quốc tế với vấn đề dân tộc,ủng hộ các phong trào có tính chất cách mạng của các đảng phái khác, liênhợp với họ để chống lại các thế lực phản động nhưng phải phê phán những tưtưởng và biểu hiện của sự ảo tưởng của các đảng phái đó đồng thời khôngphút nào quên giáo dục cho công nhân ý thức hết sức sáng rõ về sự đối khángkịch liệt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
Tóm lại bằng việc đưa ra mục đích của đảng cộng sản và đưa ra nguyêntắc để đảng đề ra sách lược trong đấu tranh cách mạng thì Mác và Ăng ghen
đã nói lên vai trò của đảng cộng sản là lãnh đạo giai cấp công nhân đấu trnahgiành chính quyền từ tay tư sản và xây dựng xã hội mới đó chính là xã hộicộng sản chủ nghĩa
Trang 18CHƯƠNG II Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN MÁC – ĂNGGHEN VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1 Sự ra đời Đảng cộng sản
Khái niệm Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã được hiểu sao cho phùhợp với Từ những quan điểm về những người cộng sản trong Tuyên Ngôn,những tư tưởng luận điểm về những người cộng sản trong Tuyên Ngôn Trong
Điều lệ Đảng đã ghi rõ: Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai
cấp công nhân đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc.[3-4;3] Đồng thời đảng làm tròn nghĩa vụ của mình đối với phong trào cộng sản quốc tế.
Đảng gồm những người ưu tú nhất, có giác ngộ cộng sản chủ nghĩa,gương mẫu dũng cảm và hi sinh nhất trong giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa và các tầng lớp lao động khác,
tự nguyện đứng trong hàng ngũ của Đảng để phấn đấu cho mục đích lý tưởngcủa Đảng
Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàumạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiệnthành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản
Hồ Chí Minh là người đầu tiên tiếp cận những tư tưởng Tuyên ngôn vềĐảng cộng sản, những người cộng sản Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũngkhẳng định Đảng cộng sản không có lợi ích nào khác ngoài việc đem lại lợiích cho giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam “ Đảng là đầy tớ thật trungthành của giai cấp công nhân và nhân dân lao động”
2.2 Vai trò, vị trí của Đảng cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam được ra đời 1930 do chủ tịch Hồ Chí Minhsáng lập và lãnh đạo
Trang 19Trong quá trình lãnh đạo cách mạng – cả thời kỳ chưa cầm quyền, đãcầm quyền và đang cầm quyền, Đảng có nhiều nghị quyết bàn về hệ thốngchính trị nói chung và đặc biệt là về vai trò lãnh đạo của Đảng nói riêng.Trong quá trình lãnh đạo của mình Đảng ta đã thể hiện được vị trí và vai tròcủa mình bằng việc lãnh đạo đất nước và nhân dân ta đi hết từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác.
Đảng cộng sản Việt Nam cũng chính là một chính đảng của giai cấpcông nhân và nó nằm trong hệ thống chính đảng của giai cấp vô sản trên thếgiới Vì thế mà Đảng cộng sản Việt Nam cũng luôn coi Tuyên Ngôn củaĐảng cộng sản là cương lĩnh chính trịnh đầu tiên của mình và là kim chỉ namđối với việc lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong mọi đường lối, tư tưởngsách lược mà Tuyên Ngôn nêu ra về vai trò lãnh đạo của Đảng, đường lối củaĐảng đều được Đảng ta vận dụng một cách sáng tạo trong quá trinh lãnh đạocách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay
Nói về vai trò lãnh đạo của Đảng, trong điều lệ Đảng cũng đã chỉ rõ:
Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập dân chủ giàu mạnh,
xã hội công bằng văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản[4;3]
Đảng cộng sản Việt Nam phải lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dânlao động Việt Nam thực hiện hai cuộc cách mạng đó là cách mạng dân tộcdân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa
Vận dụng những tư tưởng về những nguyên tắc đề ra sách lược củaĐảng cộng sản trong cuộc đấu tranh cách mạng, Đảng ta đã lãnh đạo giai cấpcông nhân Việt Nam và nhân dân lao động từng bước giành hết thắng lợi nàyđến thắng lợi khác
2.2.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Namtrong cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trên cơ sở sat nhập ba tổ
chức là: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông