Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI HẠNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI HẠNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI HUY DU TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu độc lập dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Huy Du, chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Các số liệu, tài liêu, trích dẫn luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh tháng năm 2015 Tác giả NGUYỄN THỊ MAI HẠNH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 10 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX – CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN PHẠM PHÚ THỨ 10 1.1.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX – sở hình thành tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 10 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX ảnh hƣởng tới hình thành tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 14 1.1.3 Phạm Phú Thứ - đời nghiệp 20 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN PHẠM PHÚ THỨ 32 1.2.1 Tƣ tƣởng văn hóa, trị truyền thống với hình thành tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 32 1.2.2 Tƣ tƣởng “Tam giáo” với hình thành tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 37 1.2.3 Ảnh hƣởng văn minh phƣơng Tây vào nửa cuối kỷ XIX 48 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 56 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 56 2.1.1 Quan điểm canh tân kinh tế 58 2.1.2 Quan điểm canh tân văn hóa, giáo dục 64 2.1.3 Quan điểm canh tânngoại giao 70 2.1.4 Quan điểm canh tân quân 73 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 77 2.2.1 Đặc điểm tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 77 2.2.2 Những giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 91 Kết luận chƣơng 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đặc biệt dƣới triều Tự Đức tình trạng khủng hoảng mặt: chế độ phong kiến dần suy tàn, kinh tế phát triển, mâu thuẫn tầng lớp xã hội ngày gay gắt, khởi nghĩa liên tục xảy … lại bị thực dân Pháp nhịm ngó, gõ cửa mở rộng xâm lƣợc Lúc này, xã hội Việt Nam xã hội nông nghiệp lạc hậu phát triển, mâu thuẫn lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất chƣa phát triển đến mức đòi hỏi phải thay đổi hình thái kinh tế xã hội Cùng với xâm lƣợc thực dân Pháp, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, mâu thuẫn nông dân với địa chủ, quan lại phong kiến ngày sâu sắc Tình đặt vấn đề dân tộc ta lựa chọn đƣờng để cứu nƣớc, bảo vệ độc lập dân tộc Trƣớc yêu cầu cấp thiết lịch sử, canh tân, đổi đất nƣớc đƣợc xem nhƣ đƣờng, phƣơng sách cứu nƣớc Nhƣ Giáo sƣ Trần Văn Giàu nhận định: “Biết thuở thân xã hội Việt Nam chưa cấp bách đòi hỏi phải phát triển theo tư chủ nghĩa, công chống ngoại xâm lại cấp bách đòi hỏi phải tân, tự cường, khơng, trễ nước” [39, tr.54] Những kiến nghị cải cách, canh tân đƣợc đề xuất với đại diện tiêu biểu nhƣ: Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch… Mỗi tƣ tƣởng trăn trở, day dứt ơng trƣớc thời Trong số đó, Phạm Phú Thứ đƣợc xem cờ tiên phong phong trào canh tân lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam thời kỳ cận đại Cùng với số ngƣời có tƣ tƣởng tiến bộ, Phạm Phú Thứ tích cực hoạt động, sớm hình thành luồng tƣ tƣởng dẫn đến đấu tranh canh tân bảo thủ Khi làm việc triều, ông không dừng lại việc tấu trình mà cịn hăng hái vào tổ chức thực tƣ tƣởng canh tân phạm vi quyền hạn Ơng bắt tay thực cải cách cách toàn diện tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, giáo dục, quốc phòng đến ngoại giao… Để kinh tế nƣớc nhà phát triển, ông thấy cần thúc đẩy việc giao lƣu buôn bán, phá cát ngăn sông cấm chợ.Để sản xuất đƣợc nhiều hàng tiêu dùng, ông đề nghị khuyến khích đào tạo thợ giỏi Để phát triển đội ngũ trí thức, ơng xin vua ban thƣ tịch quốc gia để cầu thực học, hạn chế lối học từ chƣơng khoa cử thƣ tịch Trung Quốc Ơng cịn dâng sớ nêu nhiều ý nguyện cải cách sách, thủ tục hành rƣờm rà quan nhà nƣớc để khỏi phiền hà đến dân, tăng lƣơng bổng cho ngƣời làm việc có trách nhiệm v.v… Với tầm nhìn xa, trơng rộng hiểu biết uyên thâm, Phạm Phú Thứ nêu lên nhiều quan điểm, chủ trƣơng canh tân độc lại dấu ấn sâu sắc lịch sử tƣ tƣởng canh tân Việt Nam Tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ vừa thể phát triển chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống vừa phản ánh nhạy cảm trị nhà tƣ tƣởng trƣớc thời cuộc.Tƣ tƣởng canh tân ơng khơng mang ý nghĩa lịch sử, góp phần to lớn công cải cách kinh tế, xã hội thời mà cịn mang ý nghĩa thời đại Bởi tƣ tƣởng có ý nghĩa to lớn cho dân tộc ta trình xây dựng phát triển đất nƣớc Trong giai đoạn nay, Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta tiến hành cơng đổi mới, tƣ tƣởng lần thể rõ giá trị ý nghĩa lịch sử Thực tế chứng minh, thành tựu đạt đƣợc công đổi hai mƣơi năm qua kết trình trải nghiệm lâu dài, đầy khó khăn dân tộc Việt Nam, trình tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn, từ tiếp thu tƣ tƣởng đặc sắc ngƣời trƣớc cải biến chúng cho phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam Để đổi đến thắng lợi, vấn đề có tính định vừa tiếp thu thành tựu, tinh hoa nhân loại, giá trị thời đại; vừa phải biết kế thừa phát huy sức mạnh giá trị truyền thống dân tộc Những giá trị đƣợc kết tinh từ truyền thống dân tộc Việt Nam làm nên sắc văn hóa, cốt cách tinh thần, lĩnh dân tộc Việt Nam đƣợc thể tất lĩnh vực đời sống xã hội, hành động tƣ tƣởng ngƣời Chính vậy, nghiên cứu tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ điều cần thiết bổ ích Nó khơng góp phần làm sáng tỏ, phong phú thêm nhận thức lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam mà cịn nét đặc sắc tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ Qua đó, rút đặc điểm, giá trị ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng ông Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ, đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Giai đoạn lịch sử Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX, từ lâu trở thành đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu giai đoạn có nhiều kiện lịch sử diễn bƣớc chuyển quan trọng, đặc biệt dòng tƣ tƣởng canh tân chí sĩ u nƣớc Đã có nhiều cơng trình khoa học, nhiều chuyên khảo, viết trực tiếp hay gián tiếp viết tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ đƣợc khai thác dƣới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Các cơng trình nhìn chung khái qt lại có hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Phạm Phú Thứ qua tổng thể tiến trình lịch sử, nội dung tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng kỷ XIX Đó sử lớn đƣợc biên soạn dƣới triều Nguyễn Đại Nam thực lục (10 tập, Nxb Giáo dục); hay Đại cương lịch sử Việt Nam (Toàn tập, Nxb Giáo dục) Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên Các tác phẩm trình bày cách hệ thống đời sống kinh tế, xã hội, trị, tƣ tƣởng, văn hóa… nhân vật biến cố lịch sử có ảnh hƣởng đến tiến trình lịch sử nhà Nguyễn nói chung Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu góc độ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội dƣới triều Nguyễn nhƣ: Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa) tác giả Trƣơng Hữu Quýnh Đỗ Bang; Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa) Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc; Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn (Nxb Lửa Thiêng) Nguyễn Thế Anh; Việt Nam kỷ XIX (1872 – 1884) Nguyễn Phan Quang (Nxb Tp Hồ Chí Minh); Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại (Nxb Chính trị quốc gia) TS Lƣu Văn An; Vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Chính trị quốc gia) Phan Đăng Thanh (chủ biên); Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa, 2000) Phạm Đức Thành Dũng Vĩnh Cao; Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 (Nxb Khoa học xã hội) Lê Thị Thanh Hòa; Tổchức máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884) (Nxb Thuận Hóa) Đỗ Bang chủ biên; Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (Nxb Giáo dục) Nguyễn Nam Phong; Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI – đến kỷ XIX) Đoàn Thị Uyên ( Nxb Văn hóa dân tộc); Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Nxb Giáo dục) Nguyễn Khắc Thuần; Đỗ Bang, Triều Nguyễn: thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 1,2 năm 2007; Đỗ Bang, Về sách tơn giáo triều Nguyễn – kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 6, năm 2007 v.v.v… Các tác giả thông qua tác phẩm nghiên cứu, phân tích sâu sắc vấn đề kinh tế, văn hóa, trị, xã hội dƣới triều Nguyễn, làm bật sở thực tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ hình thành phát triển Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ nói riêng, tƣ tƣởng canh tân nói chung góc độ lịch sử tƣ tƣởng nhƣ: Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa) Đỗ Bang chủ biên; Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (Nxb Chính trị Quốc gia) PGS.TS Trƣơng Văn Chung PGS.TS.Trịnh Dỗn Chính đồng chủ biên; Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu (Nxb.Chính trị quốc gia) PGS.TS Dỗn Chính ThS Phạm Đào Thịnh; Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam (Nxb Văn hóa – Thơng tin) hai tác giả Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Hồng; Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Lê Thị Lan xuất năm (2002) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2012)… Những cơng trình sâu vào tìm hiểu, lý giải điều kiện, tiền đề hình thành dịng tƣ tƣởng canh tân chí sĩ u nƣớc nửa cuối kỷ XIX Việt Nam.Thông qua nhà tƣ tƣởng tiêu biểu, tác giả trình bày nội dung, đặc điểm học lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam thời kỳ Và bƣớc đầu tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng Phạm Phú Thứ với mặt tích cực hạn chế Cơng trình đồ sộ Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám/ Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh (Tồn tập, Nxb Khoa học xã hội) giáo sƣ Trần Văn Giàu đề cập đến trình chuyển biến ba hệ tƣ tƣởng ý thức hệ phong kiến, ý thức hệ tƣ sản ý thức hệ vô sản nối tiếp nhau, xen kẽ đấu tranh với Đặc biệt phần Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử tác giả cung cấp góc nhìn tổng thể tƣ tƣởng giới sĩ phu yêu nƣớc đứng trƣớc ba vấn đề lớn thời đại: “chính đạo” “tà giáo”, tân hay thủ cựu? chiến hay hòa? Các tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam 114 phát triển đội ngũ trí thức ơng cho in hàng loạt sách cung cấp kiến thức khoa học kỹ thuật phƣơng Tây, ơng cịn xin vua ban thƣ tịch quốc gia để cầu thực học, hạn chế lối học từ chƣơng khoa cử thƣ tịch Trung Quốc Về đối ngoại, Phạm Phú Thứ theo đuổi lập trƣờng nghị hòa với thực dân Pháp Nhƣng giải pháp nghị hịa ơng khơng phải đầu hàng, mà nghị hịa để tranh thủ thời gian canh tân đất nƣớc, làm cho đất nƣớc hùng mạnh có đủ sức lực đánh Pháp Về quân sự, ông nêu rõ quan điểm mình: “Muốn bảo vệ quốc gia phải tự cƣờng, phải có sức mạnh quân sự” đề xuất hàng loạt chủ trƣơng nhằm tăng cƣờng sức mạnh quân Với tầm nhìn xa, trơng rộng hiểu biết uyên thâm, Phạm Phú Thứ nêu lên nhiều quan điểm, chủ trƣơng canh tân độc lại dấu ấn sâu sắc lịch sử tƣ tƣởng canh tân Việt Nam Tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ vừa thể phát triển chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống vừa phản ánh nhạy cảm trị nhà tƣ tƣởng trƣớc thời cuộc.Tƣ tƣởng canh tân ơng khơng mang ý nghĩa lịch sử, góp phần to lớn công cải cách kinh tế, xã hội thời mà cịn mang ý nghĩa thời đại Bởi tƣ tƣởng có ý nghĩa to lớn cho dân tộc ta trình xây dựng phát triển đất nƣớc Từ đặc điểm chủ yếu trình bày, phân tích giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ, rút số kết luận sau: Tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ diễn bối cảnh lịch sử đặc biệt nên chứa đựng đặc điểm riêng giai đoạn lịch sử Bên cạnh tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cƣờng, tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ biểu chủ nghĩa yêu nƣớc phát triển lên hình thức Nó tảng ý thức hệ, tạo nên bƣớc chuyển nhận thức cho dân tộc Việt Nam bối cảnh giới có thay đổi lớn Bên cạnh thể tính mâu thuẫn tƣ tƣởng nhà canh tân Việt 115 Nam nửa sau kỷ XIX, đại diện cho hệ đầy băn khoăn, trăn trở với tƣ tƣởng cứu nƣớc mới, nhƣng đồng thời họ bị giằng co ý thức phong kiến chi phối lâu Bên cạnh giá trị nêu tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ có hạn chế nhƣ chứa đựng nhiều mâu thuẫn, đơi lúc cịn mang nặng tính chủ quan, số biện pháp đề xa rời thực tế, khơng đủ tính khả thi Bên cạnh đó, tƣ tƣởng canh tân ơng cịn mang tính chất thiếu triệt để, ông không đề nghị cải cách thể chế - yếu tố quan trọng định thành bại tƣ tƣởng canh tân Từ đặc điểm, giá trị, hạn chế tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ, rút ta ý nghĩa lịch sử nghiệp đổi nƣớc ta Đó là, thứ nhất, tƣ tƣởng xuất phát từ thực tiễn, kết hợp nhận thức với hành động việc thực thi tƣ tƣởng canh tân có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi nƣớc ta nay.Thứ hai, tinh thần độc lập tự chủ, tự cƣờng tự lực tƣ tƣởng canh tân có ý nghĩa sâu sắc nghiệp đổi nƣớc ta Nhƣ vậy, tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ tạo chuyển biến lớn bình diện ý thức hệ, góp phần chuyển biến từ tƣ tƣởng phong kiến sang tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản giai đoạn sau Dẫu cho tƣ tƣởng ơng cịn nhiều hạn chế, nhƣng giá trị tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ để lại cho công đổi Việt Nam học ý nghĩa lịch sử quý báu 116 KẾT LUẬN CHUNG Có thể nói, Phạm Phú Thứ nhà tƣ tƣởng lớn Việt Nam kỷ XIX, tƣ tƣởng canh tân ơng đƣợc trình bày chủ yếu qua tác phẩm Giá Viên toàn tập Qua tƣ liệu đƣợc trình bày qua tác phẩm Giá Viên toàn tập, cho thấy tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ hệ thống tƣơng đối hoàn chỉnh, đƣợc sáng tạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nƣớc nửa cuối kỷ XIX Đầu kỷ XIX, sau thời kỳ nội chiến kéo dài, nhà Nguyễn đƣợc thành lập với thống đất nƣớc mặt lãnh thổ hành Trên sở đó, vua triều Nguyễn bƣớc phục hồi lại kinh tế vốn bị tàn phá nặng nề chiến tranh, ổn định sống nhân dân Chính sách phát triển đất nƣớc nhà Nguyễn bên cạnh mặt tích cực bộc lộ nhiều hạn chế, kìm hãm phát triển đất nƣớc Về kinh tế, nhà Nguyễn thực thi nhiều sách sai lầm khắc nghiệt làm cho nông nghiệp nƣớc ngày tiêu điều, xơ xác Nông nghiệp sa sút kéo theo suy thối ngành nghề thủ cơng truyền thống Thủ công nghiệp ngày lụi tàn với quy định ngặt nghèo nhƣ chế độ công tƣợng mang tính chất cƣỡng lao động, đánh thuế sản vật nặng mang tính chất nơ dịch… Thƣơng nghiệp giảm sút sách “đóng cửa”, hạn chế giao lƣu bn bán với nƣớc ngồi triều đình nhà Nguyễn Quan hệ sản xuất phong kiến dựa sở hữu nhà nƣớc ruộng đất quan hệ địa chủ - tá điền cản trở phát triển sản xuất, tạo mâu thuẫn khơng thể điều hịa đƣợc Mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế không đƣợc giải khiến cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt hơn, hàng loạt khởi nghĩa nơng dân nổ khiến triều đình nhà Nguyễn rơi vào khủng hoảng 117 Trong lúc đó, hồn cảnh lịch sử giới có nhiều biến chuyển mạnh mẽ Sự phát triển chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây dẫn đến xuất chủ nghĩa thực dân lúc thực xâm lƣợc sang nƣớc phƣơng Đơng, có Việt Nam Đặc biệt, thực dân pháp mở rộng xâm lƣợc biến Việt Nam từ nƣớc phong kiến độc lập thành nƣớc thuộc địa nửa phong kiến.Khiến mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lƣợc trở thành mâu thuẫn chủ yếu, chi phối mặt đời sống kinh tế - xã hội Trong lúc đó, Nhật Bản Trung Quốc thực canh tân đất nƣớc vàtạo phát triển kinh tế, xã hội làm thay đổi mặt đất nƣớc Trƣớc biến đổi lịch sử xã hội Việt Nam, trƣớc tác động phong trào canh tân nƣớc xung quanh vào Việt Nam, với thâm nhập văn minh, kỹ thuật phƣơng Tây, làm cho ý thức hệ phong kiến mà nòng cốt Nho giáo trở nên lạc hậu bất lực trƣớc sứ mệnh lịch sử dân tộc Thực tiễn đặt câu hỏi cho giới sĩ phu Việt Nam nói chung Phạm Phú Thứ nói riêng phải chọn đƣờng để bảo vệ độc lập dân tộc, phát triển đất nƣớc theo kịp nƣớc khu vực Trƣớc yêu cầu cấp thiết lịch sử, Phạm Phú Thứ chủ trƣơng cải cách đất nƣớc lĩnh vực để tự cƣờng, nâng cao sức mạnh chống lại xâm lƣợc thực dân pháp giành lại độc lập cho dân tộc Thông qua điều trần, tấu sớ, khuyến nghị… Phạm Phú Thứ nói lên ý tƣởng kế sách nhằm canh tân đất nƣớc, cải cách xã hội, tự cƣờng dân tộc Nội dung tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ đa dạng phong phú, đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ tƣ tƣởng canh tân kinh tế, tài chính, tƣ tƣởng canh tân trị, xã hội, tƣ tƣởng canh tân văn hóa, giáo dục, tƣ tƣởng canh tân quân sự, ngoại giao… Là thành bƣớc đầu giao thoa văn hóa Đơng – Tây, tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ bƣớc phát triển tƣ tƣởng dân tộc Nó 118 vừa thể phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cƣờng truyền thống dân tộc Việt Nam, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đất nƣớc đặt lúc Những tƣ tƣởng canh tân ông dù chƣa thật hồn chỉnh thành hệ thống, cịn mang nặng tính chất chủ quan nhƣng chứa đựng số hạt nhân tiến Nó đặt sở cho biến đổi tƣ tƣởng ngƣời Việt lúc giờ, từ hệ tƣ tƣởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời sang hệ tƣ tƣởng tiến Nhƣ vậy, tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ giai đoạn dù chƣa có tác dụng làm thay đổi nhận thức xã hội đƣơng thời nhƣng góp phần định hình ý thức hệ dần hình thành Đầu kỷ XX, sở tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ, nhà tƣ tƣởng tiêu biểu nhƣ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh thực bƣớc chuyển tƣ tƣởng trị từ hệ tƣ tƣởng phong kiến sang tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản Bên cạnh giá trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc , tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ bộc lộ hạn chế tƣ tƣởng nhƣ chứa đựng nhiều mâu thuẫn, số biện pháp xa rời thực tế, không đủ tính khả thi, tƣ tƣởng canh tân ơng cịn thiếu tính triệt để Từ nội dung, đặc điểm, giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ, điều kiện dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thấy tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ khơng có giá trị to lớn giai đoạn lịch sử xã hội Việt nam nửa sau kỷ XIX, mà tƣ tƣởng cịn có ý nghĩa lịch sử sâu sắc trình xây dựng phát triển đất nƣớc Việt Nam Đó tƣ tƣởng xuất phát từ thực tiễn, kết hợp nhuần nhuyễn nhận thức hành động, tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cƣờng Tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứđã để lại dấu ấn đậm nét tiến trình lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (chủ biên, 1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2000), Đặng Huy Trứ với việc chống tham nhũng triều Nguyễn, Tạp chí Xƣa & nay, số 77, Trang – Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002), Lịch sử Việt Nam (1858 – 1845), Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập,tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập,tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 14 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trƣơng Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nxb ,Tp Hồ Chí Minh 17 Trƣờng Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Trƣờng Chinh (1986), Đổi có tầm quan trọng sống cịn, Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Dỗn Chính (chủ biên, 1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Dỗn Chính (chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Dỗn Chính (chủ biên, 2012), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trƣơng Văn Chung, Trịnh Dỗn Chính (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quỳnh Cƣ – Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Chƣơng Dân (1919), Chuyện quan tham hiệp - biện Phạm Phú Thứ: chuyện bậc tiền bối , Tạp chí Nam Phong, số 22, trang 303 – 306 35 Đặng Hƣng Doanh, Bùi Văn Côn, Phạm Tuấn Khanh sƣu tầm (1990), Đặng Huy Trứ người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trần Bạch Đằng (2002), Đổi lên từ thực tế, Tuyển tập, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 37 Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Mạc Đƣờng (chủ biên, 1992), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 39 Trần Văn Giàu (2003), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám/Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 41 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng: lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Giàu (1959), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Hồng Hạnh (1995), “Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập, tự chủ lịch sử tư tưởng dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 12/1995, tr.45-47 44 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lê Thu Hằng, Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử cơng đổi nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, 2004 46 Học viện Chính trị - Quân (1996), Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2000), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Thái Nhân Hòa (1999), Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Hải Ngọc – Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân, phong trào canh tân, nghiệp đổi mới, (Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), Nxb Đà Nẵng 50 Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 51 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Lịch sử (1997), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đỗ Thị Hòa Hới (2000), Tư tưởng Đặng Huy Trứ với Nho giáo triều Nguyễn kỷ XIX, Tạp chí Triết học, Số 118, Tr 25 – 27 53 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Nguyễn Tấn Hùng (2005), Mâu thuẫn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn hóa 57 Nguyễn Văn Huyền (1995), Nguyễn Lộ Trạch di thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Khánh (1999), Đổi bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Phan Khoang (1959), Những người Việt Nam có tinh thần cải cách tân nước nhà tiếp xúc với văn minh Tây phương, Bách Khoa, số 71, ngày 15/12/1959, Tr 106 - 113 60 Lê Thị Lan (1995), Tìm hiểu số quan điểm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học số 1, Tr 51 - 55 61 Lê Thị Lan (1999), Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Triết họcsố 4, Tr 43 - 46 62 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 TS Lê Thị Lan (1992), Đặng Huy Trứ - Một nhà cải cách đầu tiên, Tạp chí Triết học số 4, từ trang 44 đến trang 48 124 64 TS Lê Thị Lan (2000), Về ảnh hưởng tư tưởng canh tân nửa cuối kỷ XIX vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đương thời, Tạp chí Triết học số 3, từ trang 35 đến trang 38 65 TS Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Thị Lan (1995), “Tìm hiểu số quan điểm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 67 Lê Thị Lan (2000), “Về ảnh hƣởng tƣ tƣởng canh tân nửa cuối kỷ XIX vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đƣơng thời”, Tạp chí Triết học, số (115), tháng 6/2000 68 Lê Thị Lan (2001), “Tƣ tƣởng cải cách giáo dục Việt Nam kỷ XIX ý nghĩa nó”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (51) 69 Vũ Ngọc Lanh (2008), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, trƣờng khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 70 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin 71 Đinh Xuân Lâm ( chủ biên, 1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 73 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 74 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 75 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sƣ phạm 76 Nguyễn Bá Linh (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực hoạt động, Nxb Sự thật, Hà Nội 125 78 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi để tiến lên, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ - tiếp sứ ngày xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Nguyễn Tiến Lực (2013), FukuzamaYukichi Nguyễn Trường Tộ, tư tưởng cải cách giáo dục, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 81 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hà Thúc Minh (200_), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 89 Đặng Việt Ngoạn, Lê Sỹ Thắng, Vũ Khiêu biên soạn (2001), Đặng Huy Trứ tư tưởng nhân cách, Nxb Khoa học xã hội 90 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX ( 1802 – 1884), Nxb TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn ( ), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP Hồ Chí Minh 93 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập (Quyển 26 - Quyển 46), Nxb Thuận Hóa, Huế 94 Dƣơng Kinh Quốc (1999), Việt Nam – Những kiện lịch sử (1858 – 1918), Nxb Giáo dục, 95 Lê Minh Quốc (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ 126 96 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện, Q.34 97 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn ( 2005), Đại cương lịch sử Việt Nam ( tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Trƣơng Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 99 Văn Tạo (1999), Sử học thực, Tập II, 10 Cuộc cải cách, đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Kim Thản (1996), Từ điển triết học Hán Việt đại, Nxb Thế giới 101 Nguyễn Nam Thắng (2004), Tư tưởng yêu nước lập trường canh tân Đặng Huy Trứ, Tạp chí Triết học, Số 156, Tr 49 – 52 102 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào Duy tân với khn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 103 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Phạm Đào Thịnh (2009), Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giá trị học lịch sử, Luận án Tiến sĩ Triết học, Bảo vệ trƣờng Đại học 105 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Thái Duy Tuyên (2003), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 54, tr.1 – 107 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 108 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 109 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Phạm Phú Thứ (1999), Nhật ký Tây: Nhật ký sứ Phan Thanh Giản sang Pháp Tây Ban Nha 1863 – 1864, Quang Uyển dịch, Nxb Đà Nẵng 111 Phạm Phú Thứ ( 2014), Phạm Phú Thứ toàn tập, Nxb Đà Nẵng 112 Tố Am Nguyễn Toại (2002), Những phát triều Nguyễn, Nxb Văn nghệ 113 Trung tâm Từ điển học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 114 Trung tâm UNESCO thông tin tƣ liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115 Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê (chủ biên, 2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 116 Viện khoa học xã hội (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Viện Sử học (1973), Đại Nam thực lục biên, tập XXVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục biên, tập XXIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục biên, tập XXX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Viện Sử học (1974), Đại Nam thực lục biên, tập XXXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Viện Sử học (1975), Đại Nam thực lục biên, tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 128 123 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên,1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 124 Philippe Devillers (2006), Người Pháp người An Nam bạn hay thù, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 125 Yoshiharu Tsuboi (), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885, Nxb Tri thức 126 Tài liệu tra cứu internet số trang web - Nhà canh tân Việt Nam kỷ XIX – Phạm Phú Thứ ( 1812 – 1882) đăng trang http://www.tuyengiaoqna.vn - Phạm Phú Thứ - Một nhà nho canh tân Nguyễn Minh San viết đăng trang http://www.tutuongcanhtan.blogspot.com ... DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 56 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 56 2.1.1 Quan điểm canh tân kinh tế 58 2.1.2 Quan điểm canh. .. TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 77 2.2.1 Đặc điểm tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 77 2.2.2 Những giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 91 Kết... lịch sử nội dung tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ , đặc điểm ý nghĩa lịch sử giai đoạn lịch sử cụ