Tư tưởng canh tân của nguyễn đức đạt trong tác phẩm nam sơn tùng thoại

119 7 0
Tư tưởng canh tân của nguyễn đức đạt trong tác phẩm nam sơn tùng thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ ANH TRÂM TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ ANH TRÂM TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, chưa cơng bố, hướng dẫn Tiến sĩ Hồ Anh Dũng Tư liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Anh Trâm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ VĂN HĨA, TƢ TƢỞNG HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 12 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 12 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới nửa cuối kỷ XIX cho hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 12 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX cho hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 18 1.2 TIỀN ĐỀ VĂN HÓA, TƢ TƢỞNG HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 30 1.2.1 Tiền đề giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại .30 1.2.2 Tiền đề tư tưởng Nho giáo cho hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 36 1.2.3 Tiền đề tư tưởng Phật Giáo, Đạo giáo cho hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 39 1.3 CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI, KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 43 1.3.1 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Đức Đạt .43 1.3.2 Hoàn cảnh đời, kết cấu tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt 46 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 57 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 57 1.1.1 Khái niệ m tƣ tƣởng ca nh tân 12 2.1.1 Quan điểm canh tân trị - xã hội 65 2.1.2 Quan điểm canh tân nhân sinh 75 2.1.3 Quan điểm canh tân giáo dục 81 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 85 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 85 2.2.2 Giá trị, hạn chế tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 91 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 99 2.3.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 99 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 102 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN CHUNG 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng canh tân có vị trí đặc biệt Nó hình thành phát triển yêu cầu lịch sử vận động, phát triển xã hội Việt Nam Và canh tân, Nho giáo dù mang lại thành cơng hay thất bại lịch sử tư tưởng Việt Nam có nhân vật lịch sử đưa tư tưởng canh tân lập trường nhà Nho năm đầu kỷ XIX cịn đánh giá trái chiều thành cơng hay thất bại ơng, tư tưởng Nguyễn Đức Đạt (1823 – 1887) Tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt xuất vào đầu kỷ XIX, vào lúc Nho giáo Việt Nam bước đường suy tàn Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nhấn mạnh việc canh tân theo Nho vào tồn sở trị, kinh tế, xã hội giai đoạn khó khăn nhà Nguyễn Có thể thấy, Ơng nhà tư tưởng khởi thủy cho trào lưu canh tân manh nha nước lúc Bên cạnh đó, nửa cuối kỷ XIX giai đoạn lịch sử có nhiều biến động mà tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt nghiệp giáo dục suốt đời ông gương sáng văn hóa, giáo dục nước ta Ơng xứng đáng nhà tư tưởng đại diện cho tầng lớp tri thức xã hội phong kiến đương thời Nghiên cứu Nam Sơn tùng thoại, đặc biệt tư tưởng canh tân ông, phần tiếp cận tới tư tưởng đổi cũ Nguyễn Đức Đạt nói riêng tư tưởng canh tân nói chung thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn Ngoài ra, hướng tiếp cận tư tưởng canh tân mở cho thấy giáo dục thời phong kiến nào, để tạo điều kiện cho thực tiễn giáo dục đặt yêu cầu đổi mới, cải cách để đạt hiệu cho ngày nghiệp xây dựng phát triển giáo dục nước nhà Ngoài ra, nước ta tiến hành trình đổi tồn điện đất nước hội nhập quốc tế xuất nhiều mâu thuẫn; cũ với mới, truyền thống đại, dân tộc quốc tế… Để giải mâu thuẫn đảm bảo cho nước ta có q trình “hội nhập khơng hịa tan” đòi hỏi bên cạnh việc tiếp thu luồng tư tưởng mới, nghiên cứu tư tưởng khứ nhằm rút học lịch sử cho trình đổi việc làm cần thiết có ý nghĩa Ngày nay, tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt xem xét, đánh giá khách quan, dựa cơng trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, để đánh giá tư tưởng ông thành cơng hay thất bại cịn nhiều luồng ý kiến khác Nhưng phủ định bên cạnh hạn chế công canh tân Nguyễn Đức Đạt để lại học có giá trị Với lý trên, xin chọn đề tài: “Tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài tư tưởng Nguyễn Đức Đạt thân thế, nghiệp ông đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau; vấn đề trọng trình đổi đất nước lãnh đạo Đảng ta Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn khẳng định vấn đề tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nói chung tư tưởng ơng qua tác phẩm Nam sơn tùng thoại nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều góc độ khía cạnh nghiên cứu khác, khái quát thành hai khuynh hướng sau Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề, trình hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt dòng chảy lịch sử dân tộc Tiêu biểu cho hướng trước hết phải kể đến cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học thực gồm tập, với tổng số 944 trang Nhìn chung cơng trình toàn diện, phong phú sâu sắc nội dung tư tưởng Việt Nam Trong đó, với tiêu đề Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đây thành sau 20 năm nghiên cứu nhóm tác giả Trong sách tập thể tác giả kết cấu thành phần, 23 chương Tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Lê Sỹ Thắng (chủ biên - 1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong có viết về: “Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” đề cập đến Nho giáo vai trị triều Nguyễn, khái quát tư tưởng Nho giáo kỷ XIX quan niệm đạo đức Nguyễn Đức Đạt Trong Phần hai với tiêu đề Tư tưởng Việt Nam trước vấn đề thực tiễn bảo vệ tổ quốc hồi nửa cuối kỷ XIX Nội dung phần giải chương, từ việc giải vấn đề cụ thể lịch sử xã hội đặt cho nhà tư tưởng Việt Nam giải như: vấn đề chủ quyền quốc gia, đất nước thống nhất, hay vấn đề nước, vua trung vua yêu nước thương dân, tư tưởng đạo làm người, đến vấn đề nhận diện kẻ thù… cơng trình trình bày phân tích nhà tư tưởng tiêu biểu Đặng Đức Tuấn, Vũ Phạm Khải, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Đức Đạt từ việc trình bày nội dung, phân tích giá trị hạn chế cơng trình đối diện với xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, tư tưởng Việt Nam “đang cần nâng lên tầm mới, - muốn - cần hệ tư tưởng cao hệ tư tưởng phong kiến truyền thống” Cũng với hướng nghiên cứu trên, phải kể đến hai tập Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển Trần Nguyên Việt, Viện triết học Việt Nam chủ biên Hay tác phẩm Đại cương lịch sử Việt Nam GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm PGS Lê Mậu Hãn (2003), Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu trình bày cách hệ thống đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng,… giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nghiên cứu phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn có cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám GS.Trần Văn Giàu (1996), gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu đồ sộ đề cập trình chuyển biến ba hệ tư tưởng nối tiếp nhau, xen kẽ đấu tranh với nhau, là: hệ ý thức phong kiến; hệ ý thức tư sản; hệ ý thức vô sản Hay tác phẩm Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, GS.Trần Đình Hượu; tác giả nghiên cứu tư tưởng triết lý Nho giáo, qua số nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam thời kỳ trung đại cận đại Trong cơng trình viết giai đoạn cuối kỷ XIX cịn có Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Lê Thị Lan (2002), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tác giả trình bày sâu sắc điều kiện xuất tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX; số đóng góp phương diện tư tưởng nhà canh tân có so sánh tư tưởng Việt Nam với Nhật Bản, Thái Lan để làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn tới việc đề nghị cải cách không thực hóa; qua tác giả nêu lên vị trí, ý nghĩa của tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX lịch sử Trong luận án tiến sĩ Tìm hiểu tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Lê Thị Lan, tác giả làm rõ số tư tưởng cải cách số nhà cải cách thời kỳ này, tư tưởng cải cách mẻ xuất vào nửa cuối kỷ XIX Hoặc luận án tiến sĩ Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - giá trị học lịch sử Phạm Đào Thịnh, tác giả làm rõ ba vấn đề: là, tìm hiểu hồn cảnh lịch sử giới; điều kiện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, khoa học - kỹ thuật nước ta; tiền đề lý luận yếu tố chủ quan nhà tư tưởng tạo nên bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; hai là, từ tiền đề hình thành tư tưởng trị, tác giả trình bày khái quát nội dung, đặc điểm bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thông qua tư tưởng của nhà tư tưởng, nhà cách mạng tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng, thông qua trào lưu tư tưởng Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục; ba là, sở nội dung đặc điểm tác giả rút giá trị học lịch sử bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX nhận thức nói chung cơng đổi Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có luận án tiến sĩ Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Nguyễn Nam Thắng Tác giả nêu lên nhiệt tình, cảm lịng u nước thiết tha Tổ quốc Nho sĩ yêu nước đương thời Đồng thời, tác giả phân tích tư tưởng yêu nước cuối kỷ XIX phân biệt rõ tư tưởng yêu nước chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 100 đoạn lịch sử xã hội Việt Nam sau kỷ XIX đáng để tham khảo Phân tích, nghiên cứu tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại nói riêng, tư tưởng canh tân lịch sử phát triển đất nước nói chung, tìm ý nghĩa lịch sử giá trị tiến để phục vụ cho công xây dựng bảo vệ đất nước ngày việc làm cần thiết Tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại phong phú sâu sắc nhiều khía cạnh có đóng góp có giá trị sau: Một là, giáo dục – đào tạo đạo đức người nhân tố hàng đầu nghiệp xây dựng, đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giải phóng dân tộc, bảo vệ phát triển đất nước Đây ý nghĩa lịch sử quan trọng tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt muốn hướng đến Trong điều kiện lịch sử - xã hội nay, tình hình giới thay đổi nhanh chóng, tạo cho nước ta nhiều thời cơ, thuận lợi đặt nhiều thách thức đan xen Trong giai đoạn nửa sau kỷ XIX Nguyễn Đức Đạt nhận thấy rằng, phát huy nhân tố người quan trọng định thành công Theo Nguyễn Đức Đạt, việc triều đình phải thực để phát huy nhân tố người giáo dục – đào tạo nhằm tạo người tri thức, có trình độ, có đạo đức, có sức khỏe, có ý thức, trách nhiệm thân, gia đình xã hội… để đáp ứng yêu cầu xã hội đặt Bên cạnh cần lên án, trừ hủ tục, mê tính dị đoan, lối sống xa hoa, thói hư tật xấu làm cho tinh thần, ý chí người trở nên nhu nhược, dựa dẫm, yếu hèn Triều đình, quan lại cần phải chăm lo, nâng cao đời sống người dân; gần dân, thân dân, để đoàn kết tầng lớp xã hội, tạo sức mạnh to lớn để đánh đuổi kẻ thù xâm lược, xây dựng phát triển đất nước Chúng ta cần nhận thức vai trò quan trọng giáo dục đạo đức, coi trọng phát huy chuẩn mực đạo đức: Nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng 101 việc xây dựng hoàn thiện giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tương lai đặc biệt học sinh, sinh viên Việt Nam nói riêng người Việt Nam nói chung Việt phát huy giá trị cốt lỗi tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại chuẩn mực đạo đức, giúp cho người biết sống, biết hi sinh người khác, lịng nhân tức “nhân” tiêu chuẩn để đánh giá người có đạo đức hay khơng phải vào hoạt động thực tiễn họ, dựa vào suy nghĩ hành động họ Vì thế, tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc giáo dục phẩm chất cho người gợi mở có ý nghĩa quan trọng cho việc xây dựng đạo đức người sống ngày Hai là, cần chăm lo đến đời sống nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân xây dựng đội ngũ quan lại hết lòng phục vụ nhân dân, không tham nhũng Theo tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, nhân dân khơng có vai trị quan trọng nghiệp giải phóng dân tộc, phát triển đất nước mà coi gốc, khí mạch quốc gia Do triều đình, quan lại, mặt cần lôi kéo ủng hộ nhân dân, tổ chức nhân dân, đoàn kết nhân dân…, mặt khác, nhà nước cần phải có sách phù hợp, định đắn, kịp thời nhằm chăm lo đến đời sống nhân dân “Quan có mười tật, phải tự chữa lấy được: Bắt phu dịch nặng làm dân mệt nhọc bệnh tê liệt; xu nịnh để phụng người bệnh điên cuồng; ăn uống đồ cao lương cho no béo bệnh đầy bụng; để lại dịch trễ bệnh cịm; tình dân ưng tắc bệnh đầy hơi; gông cùm chặt hẹp bệnh đau nhức; để kho tàng 102 thiếu thốn bệnh sài mòn; dìm bỏ lời thẳng bệnh câm; người nhà tham hoạch bệnh mù quáng; hương thôn sầu than bệnh khái (bệnh ho) Thế gọi mười tật Trị mười tật khang kiện mà đời bình yên.” (Nguyễn Đức Đạt, 1963, tr.284) Quan lại phải có trình độ để đảm đương tốt cơng việc phải có đạo đức, thân dân, gần dân, hết lòng, tạo điều kiện cho dân, phải biết vui với vui người dân, biết đau khổ, trăn trở trước mát, khó khăn sống thường nhật họ, khơng gây khó khăn, sách nhiễu cho dân Những quan điểm xuyên suốt tư tưởng canh tân, mà thể rõ nét đời Nguyễn Đức Đạt 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn tƣ tƣởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Quá trình đổi toàn diện Việt Nam khởi xướng từ tháng 12 năm 1986 thơng qua Đại hội tồn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI/1986 Đây coi mốc son lịch sử cách mạng nước ta, đánh dấu bắt đầu trình đổi đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, đó, đổi giáo dục Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Trong văn kiện, nghị Đảng, vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ thường xuyên nhấn mạnh nhiều vấn đề cốt lõi giáo dục nhiệm vụ xây dựng người xã hội chủ nghĩa Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, xây dựng mội trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội, xây dựng xã hội học tập, tạo hội 103 điều kiện cho công dân học tập suốt đời.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.41-42) Ngày nay, trước yêu cầu thay đổi trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc giáo dục đào tạo người toàn diện yêu cầu thiết Tuy nhiên, thực trạng giáo dục đào tạo nước ta tồn hạn chế, bất cập phương diện đạo đức Vì vậy, tìm hiểu, nhận thức vận dụng giá trị hợp lý tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại góp phần định vào việc khắc phục, loại trừ biểu hiện, hành vi trái đạo dức vi phạm pháp luật, đặc biệt hệ trẻ xã hội Cho đến tư tưởng cịn ngun giá trị trình xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để thực mục tiêu đó, Đảng ta xác định, nhiệm vụ quan trọng tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thực công bộc dân (xem thêm Đảng Cộng sản Việt Nam, 4/2015, tr.16) Đây điều mà kỷ trước Nguyễn Đức Đạt nhấn mạnh Kết luận chƣơng Tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại thể cách hệ thống, sâu sắc Có thể tóm lược số điểm sau đây: Một là, quan điểm canh tân trị - xã hội Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại hình thành phát triển từ yêu cầu, nhiệm vụ xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX sở kế thừa tư tưởng Khổng, Mạnh với truyền thống văn hóa Việt Nam, thể điều trăn trở, đau 104 đớn ông trước nguy nước trước bọn thực dân Pháp Hai là, quan điểm nhân sinh Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại giải nhiều khía cạnh, với mục đích khích lệ, khẳng định, bồi dưỡng sức mạnh người Nguyễn Đức Đạt cho rằng, người kết hợp trời, đất mà thành, sản phẩm cao nhất, hồn mỹ tạo hóa, người loài động vật biết lao động, biết liêm sỉ yếu tố để phân biệt người với vật, tượng khác giới Ba là, quan điểm đạo đức, giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt sâu vào việc nêu giải hệ thống chuẩn mực đạo đức, giải, biện minh làm sống động lại đặc sắc đạo đức Điều gợi mở nhiều suy nghĩa việc xây dựng đạo đức Theo Nguyễn Đức Đạt, giáo dục phải tồn diện Giáo dục khơng để hình thành nhân cách người, mà cịn có vai trị to lớn với xã hội, với đất nước Canh tân ông hướng giáo dục Khổng, Mạnh, nhờ giáo dục mà người trở nên tốt đẹp hơn, có ích cho đất nước trước nhiều biến động quan lại lũng đoạn, thối nát Mặc dù có nội dung tiến thể tinh thần yêu nước nồng nàn, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lúc giờ, tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại không tránh khỏi hạn chế Thế giới quan, phương pháp luận lỗi thời, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với u cầu lịch sử, xã hội Việt Nam lúc Nếu gạt bỏ hạn chế mang tính lịch sử, tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 105 KẾT LUẬN CHUNG Tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại có nhiều đóng góp cho học thuật đổi nước nhà thời đó, khơng thể nhìn ơng thầy đồ hủ nho đơn Nếu so sánh nội dung tập sách với lời Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ chủ trương canh tân đương thời, ta thấy đổi mới, xây dựng tảng cũ mà chưa có nhìn được, đánh giá Nguyễn Đức Đạt nhà tư tưởng canh tân thời Trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tình bày lý giải vấn đề thể lập trường, tư tưởng nhà Nho thống, ơng đại diện tương đồng với phái “Dương Vụ Tân Chính” triều Quang Đại nhà Thanh Trung Quốc Bên cạnh, tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại đề cao vấn đề giáo dục đạo đức người tâm huyết với đời nhân dân, cảm giác nguy thời đại, chủ trương đổi bị bó hẹp hồn cảnh lịch sử khách quan Bên cạnh đó, xem xét tổng quát quan điểm canh tân trị - xã hội, nhân sinh quan, đạo đức giáo dục, cần phải nhấn mạnh vấn đề văn hóa thời kỳ này, khơng thể quan tâm đến văn hóa mang nặng tính Hán hóa mà khơng tính tới yếu tố văn hóa địa mang màu sắc Đông Nam Á Sức sống văn hóa địa Việt Nam, tinh thần yêu nước Việt Nam lên tiếng triều đình bất lực trước xâm lăng thực dân Pháp Yếu tố văn hóa địa Việt Nam, truyền thống giáo dục, tinh thần yêu nước Việt Nam chưa bị bóp nghẹt trước áp đặt mơ hình văn hóa khác Tồn tinh hoa 106 văn hóa Việt Nam tiền đề lý luận tư tưởng canh tân đất nước nửa sau kỷ XIX Tuy nhiên, tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại bên cạnh có giá trị sâu sắc tồn hạn chế định, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế phát triển nghèo nàn khoa học – kỹ thuật nước ta lúc giờ.Vì vậy, để hồn thiện tư tương canh tân Nguyễn Đức Đạt, địi hỏi phải có nhìn biện chứng nghiên cứu trở lại giá trị truyền thống đó, khắc phục hạn chế, lạc hậu khơng áp dụng thành khoa học – kỹ thuật, để xây dựng đất nước Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu thời đại Theo tình hình đó, cơng nghiên cứu văn hóa tư tưởng, học thuật di sản triết học kho sách Hán Nôm hệ trước nhiệm vụ quan trọng xã hội nhằm hướng tới xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh, đại, đậm đà sắc dân tộc bắt kịp với tiến bộ, phát triển nước giới Tìm hiểu tư tưởng trước, khơng phải phục cổ, mà tìm tịi chất liệu để làm tảng cho công Đổi diễn Việt Nam Nhìn chung, Nguyễn Đức Đạt nhà Nho thống, bảo thủ Tư tưởng canh tân ông, vậy, giải, biện minh làm sống động lại đặc sắc Nho giáo nguyên thủy Khổng, Mạnh Nhưng với tài năng, trí tuệ, lịng thương dân hoạt động thực tiễn mình, ơng góp phần làm cho giá trị đặc sắc tư tưởng canh tân vào đời sống cách tích cực định Do có ý ngĩa nửa cuối kỷ XIX mà tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt trở thành di sản, gợi mở nhiều suy nghĩ nghiệp xây dựng đất nước 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A V Ê – Phi – Mốp V M Khơ – Vô – Stốp (1963), Lịch sử cận đại Hà Nội: Sự thật [2] Bửu Kế, Từ việc Hồng Bảo bị trất đến việc phản nghịch Kinh Tạp chí Đại Học số 6-8, tr.19–30 79–86 [3] Chương Thâu (2014), Nguyễn Trường Tộ - nhà cải cách lớn Việt Nam kỷ XIX Hà Nội: Văn hóa thơng tin [4] Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam kỷ XV đến kỷ XIX Hà Nội: Chính trị quốc gia [5] Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia [6] Dỗn Chính (2015), Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia [7] Dỗn Chính – Phạm Thị Loan (2017), Sự tiếp biến quan điểm đạo đức Nho giáo tiến trình lịch sử Việt Nam Tạp chí Triết học, ISSN 0866 – 7632, số (308) [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện hội nghị lần thứ IV khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2015), Dự thảo Văn kiện tr nh Đại hội XII Đảng Lưu hành nội [12] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: Văn hóa thơng tin 108 [13] Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận – đại Việt Nam (Một số vấn đề nghiên cứu) Hà Nội: Thế giới [14] Đinh Xuân Lâm Triều Dương (1959), Quốc triều biên tốt yếu Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9, tr.91 [15] Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa [16] Hà Thành Hiên (2000), Nho học Nam truyền sử Trung Quốc: Đại học Bắc Kinh [17] Hàn Tinh (2004), Vấn đề Nho giáo Trung Quốc: Thiểm Tây [18] Hoàng Tăng Cường (2006), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân – xã hội Hà Nội: Chính Trị Quốc Gia [19] Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ [20] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội: Từ điển bách khoa [21] C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (2004), tập Hà Nội: Chính Trị Quốc Gia [22] Khoa Giáo dục (2014), Giáo dục phát triển, Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [23] Ken Polsson (2017), Chronology of World History, http://worldtimeline.info/wor1820.htm [24] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội [25] Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Hà Nội: Thế giới [26] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 109 [27] Luke Mastin (2018), History of the world, http://www.lukemastin.com/history/by_date_6.html [28] Lý Trạch Hậu (2015), Trung Quốc tư tưởng sử luận Hà Nội: Thế Giới [29] Mai Vũ Dũng (2008), Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật Nam Sơn tùng thoại Tạp chí Triết học, số 6, trang 59-64 [30] Mai Vũ Dũng (2013), Những thay đổi quan niệm trung, hiếu, đức trị Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại Tạp chí Triết học, số 5, trang 77-83 [31] Mai Vũ Dũng (2015), Một số thay đổi nhận thức quan niệm nhà Nho Việt Nam cuối kỷ XIX Tạp chí Giáo dục lý luận, số 227, trang 44-46 [32] Nhiều tác giả (2006), Nho Giáo Ở Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [33] Nhiều tác giả (1995), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn Hà Nội: Khoa học xã hội [34] Nguyễn Duy Hinh (1989), Hệ tư tưởng Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3-4, trang 6-17 [35] Nguyễn Đắc Xuân (1996), Chín chúa, mười ba vua Nguyễn Huế: Thuận Hóa [36] Nguyễn Đức Đạt (1963a), Nam Sơn tùng thoại (bản dịch), tập 1, Viện Triết học Hà Nội: Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – TL 1084 [37] Nguyễn Đức Đạt (1963b), Nam Sơn tùng thoại (bản dịch), tập 2, Viện Triết học Hà Nội: Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – TL 1084 [38] Nguyễn Hiến Lê (2004a), Đại cương triết học Trung Quốc, tập Hà Nội: Thanh niên [39] Nguyễn Hiến Lê (2004b), Đại cương triết học Trung Quốc, tập Hà Nội: Thanh niên 110 [40] Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm Hiều tư tưởng trị Nho giao Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh Hà Nội: Chính trị quốc gia [41] Nguyễn Hùng Hậu (1998), Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam Tạp chí Triết học, số 5, tr.39-42 [42] Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia [43] Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội [44] Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn đạo Nho Hà Nội: Thế giới [45] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa thơng tin [46] Nguyễn Q Thắng & Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [47] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I Hà Nội: Khoa học xã hội [48] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn) Hà Nội: Khoa học xã hội [49] Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam Hà Nội: Văn hóa thơng tin [50] Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến đầu kỷ XIX) Hà Nội: Chính trị quốc gia [51] Nguyễn Thanh Bình (2013), Những nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội Nho giáo Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 6, tr.3-9 [52] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam (Giáo dục thi cử) Hà Nội: Giáo dục [53] Nguyễn Thị Hương (14/4/2010), Quan điểm đạo Nguyễn Đức Đạt Tạp chí Văn hóa Nghệ An, chun mục góc nhìn văn hóa 111 [54] Nguyễn Thị Hương (2016), Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt (1824 – 1887) Tạp chí Khoa học – cơng nghệ Nghệ An, số 11, tr.56–58 [55] Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển Hà Nội: Hội nhà văn [56] Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam Hà Nội: Văn hóa thơng tin [57] Nguyễn Văn Phúc (2005), Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Đức Đạt Tạp chí Triết học, số 9, trang 28 - 32 [58] Nguyễn Văn Phúc (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt Tạp chí Triết học, số 10, trang 53 - 57 [59] Phạm Đức Thành Dũng (2000), Khoa cử nhà Khoa bảng triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa [60] Phạm Tú Châu (1984), Từ điển văn học, tập II Hà Nội: Khoa học xã hội [61] Phạm Văn Ánh (2014), Sơ khảo nghiệp trước tác Nguyễn Đức Đạt Tạp chí Hán Nơm, số 1, tr 14-29 [62] Phạm Văn Ánh (bản online 2015), Nguyễn Đức Đạt – Nhà giáo dục, Chuyên San Khoa học xã hội nhân văn Nghệ An [63] Phạm Văn Chung (2013), Tư tưởng Nho giáo chất người Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3, tr 44-45 [64] Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề nho giáo Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia [65] Phan Đại Doãn (1999), Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, trang 32-37 [66] Phùng Hữu Lan (2013), Lịch Sử Triết Học Trung Quốc, Tập Hà Nội: Khoa học xã hội [67] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục Hà Nội: Tác phẩm Hồ Chí Minh 112 [68] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Văn hóa thơng tin [69] Quỳnh Cư & Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam Hà Nội:Văn hóa thơng tin [70] Tạ Ngọc Liễn (1993), Vài nét vai trò, đặc điểm Nho giáo thời Nguyễn đầu kỷ XIX Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (271), XI – XII, trang 35 [71] Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội [72] Tập thể tác giả (1991), Nho giáo xưa Hà Nội: Khoa học xã hội [73] Tống Nhất Phu (2002), Nho học tinh hoa Hà Nội: Văn hóa thơng tin [74] Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược Hà Nội: Minh Đức [75] Trần Ngọc Vương (2007), Trần Đ nh Hượu tuyển tập, hai tập Hà Nội: Giáo dục [76] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Hà Nội: Văn hóa thơng tin [77] Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội [78] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Hà Nội: Khoa học xã hội [79] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia [80] Trần Văn Giàu (2003), Luận vấn đề nước xưa Hà Nội: Khoa học xã hội 113 [81] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành Phố Hồ Chí Minh [82] Trần Thị Vinh (2002), Thể chế trị thời Nguyễn (Dưới triều Gia Long Minh Mệnh) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, trang 3-11 [83] Trần Trọng Kim (1928), Việt Nam sử lược, Hà Nội: Văn học [84] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo Hà Nội: Văn hóa thông tin [85] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn Hà Nội: Văn học [86] Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược Hà Nội: Văn học [87] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1994), Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [88] Trương Bá Cần (2011), Hoạt động ngoại giao nước Pháp nhằm củng cố sở Nam Kỳ (1862 – 1874) Hà Nội: Thế giới [89] Trương Hữu Quýnh & Đinh Xuân Lâm & Lê Mậu Hãn (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục [90] Trương Văn Chung & Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia [91] TSUBOI Yoshiharu, Chính trị Nho giáo Việt Nam kỷ XIX, Trường hợp vua Tự Đức (1847 – 1883) Nguyễn Thị Dương dịch từ nguyên tiếng Pháp Cofucianisme et sociétiés asiatiques, Éditions (Tokyo), trang 129 - 145 [92] Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày Hà Nội: Chính trị quốc gia [93] V.I.Lênin tồn tập (2005), tập Hà Nội: Chính trị quốc gia [94] Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn Hà Nội: Khoa học xã hội [95] Viện khoa học xã hội Việt Nam (Viện Sử học) (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục Hà Nội: Giáo dục 114 [96] Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt Hà Nội – Đà Nẵng: Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học [97] Viện nghiên cứu Hán nôm Việt Nam (2009), Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành Hà Nội: Thế giới [98] Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam – Viện Harvard (2006), Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [99] Viện Triết học (1986), Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [100] Vũ Dương Ninh & Nguyễn Văn Hồng (2015), Lịch sử giới cận đại Giáo dục Việt Nam [101] Vũ Ngọc Khánh (2000), Thầy giáo Việt Nam mười kỷ Hà Nội: Thanh niên [102] Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa Hà Nội: Khoa học xã hội [103] Vũ Khiêu (1995a), Nho giáo gia đ nh Hà Nội: Khoa học xã hội [104] Vũ Khiêu (1995b), Đức trị pháp trị Nho giáo Hà Nội: Khoa học xã hội [105] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [106] Vũ Văn Gầu (2004), Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua số chân dung tiêu biểu, Mã số: B2004 - 18b – 06 ... hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại .30 1.2.2 Tiền đề tư tưởng Nho giáo cho hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 36... hóa, tư tưởng hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Hai là, trình bày, phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại. .. CANH TÂN NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 85 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng canh tân Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 85 2.2.2 Giá trị, hạn chế tư tưởng canh tân

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan