1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng nguyễn đức đạt trong tác phẩm nam sơn tùng thoại tt

27 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 275,04 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NHẸN TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 22 90 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện BÀI BÁO VÀ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Trần Thị Nhẹn (2016),“Tư tưởng Thứ - Phú - Giáo Nho giáo Khổng Mạnh ý nghĩa thời nó” - Tạp chí Giáo dục Lý luận số 241 Trần Thị Nhẹn (2018), “Tư tưởng giáo dục nhà nho Nguyễn Đức Đạt với việc giáo dục đạo đức cho niên” - Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ tháng Trần Thị Nhẹn (2018), “Nam Sơn tùng thoại tùng đàm vấn đề Nho học Việt Nam kỷ XIX” - Tạp chí Triết học số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Đức Đạt nhà nho sống hoạt động nửa sau kỷ XIX, ông đến nhà hoạt động xã hội, nhà tư tưởng, mà nhà giáo dục kỷ XIX, góp phần đào tạo nhiều hệ học trò giỏi, ơng ln mang nhiệt huyết giúp đời, giúp dân Ơng ln đứng lập trường Nho giáo để lý giải vấn đề bất cập, biến động lớn xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX Trong thời gian cuối đời, mở trường dạy học quê nhà, Nguyễn Đức Đạt viết nhiều tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học, sử học, triết học, mỹ học tư tưởng phản ánh hiểu biết sâu sắc ông Nho giáo, tác phẩm lớn nhất, quan trọng Nam Sơn tùng thoại Đây tác phẩm Nho học trình bày dạng hỏi - đáp tương tự Luận ngữ Khổng Tử có Việt Nam, thể hiểu biết sâu sắc ông Nho giáo, việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm góp phần giúp nhận thức xác tranh tư tưởng Việt Nam kỷ XIX ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam thời kỳ cận đại đại Mặt khác, q trình tồn cầu hoá nay, trước nguy sắc văn hoá dân tộc nước ta bị xâm hại, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc yêu cầu tất yếu việc đề chủ trương, sách trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính thế, yêu cầu kế thừa có phê phán, chọn lọc tư tưởng Nguyễn Đức Đạt để thấy giá trị trân quý Nho giáo việc làm cần thiết Việc nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt, đặc biệt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại hạn chế Tất nghiên cứu dừng lại lát cắt khác nhau, trình bày bước đầu mang tính hệ thống sơ lược, chưa có nhìn phân tích tổng qt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc mô tả diện mạo tổng thể tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại giới thiệu sản phẩm tư tưởng tích hợp Nho giáo Việt Nam tới Nguyễn Đức Đạt với tiếp nhận, thảo luận tâm đắc… Từ đó, làm rõ điểm đặc sắc riêng biệt Nguyễn Đức Đạt, nhấn mạnh luận giải, chiêm nghiệm, thực hành đánh giá mang tính chiều sâu tương xứng với di sản tư tưởng Nam Sơn tùng thoại mà Nguyễn Đức Đạt để lại Vì lý trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài: “Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” làm nội dung nghiên cứu luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Từ việc phân tích, luận giải cách hệ thống nội dung tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, luận án đưa đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: + Khảo cứu tình hình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, thành tựu đạt học giả trước để kế thừa, đồng thời xác định vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu luận án + Trình bày, phân tích điều kiện kinh tế, trị - xã hội tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại + Phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng triết học tâm tính học tác phẩm Nam Sơn tùng thoại + Phân tích, làm rõ tư tưởng đạo trị nước thực thi tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt thể tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu hai nội dung lớn Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại: tư tưởng triết học tâm tính học; hai tư tưởng đạo trị nước thực thi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở nguyên lý triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, người, đạo đức, quan hệ người với hoàn cảnh 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp logic - lịch sử; phương pháp so sánh; phân tích - tổng hợp; hệ thống hóa để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận án: (1) Làm rõ tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt với quan niệm Trời mệnh trời; Đạo khả đạt đạo người; “Tâm - tính tình”; học vấn, tu dưỡng giáo hóa (2) Làm rõ tư tưởng đạo trị quốc thực thi ông tác phẩm Nam Sơn tùng thoại (3) Luận án đưa đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng Nguyễn Đức Đạt lịch sử tư tưởng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần minh định giá trị tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại; đóng góp ơng phương diện Nho học Việt Nam kỷ XIX 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lịch sử Triết học (phần Nho giáo Việt Nam) với tư cách tài liệu tham khảo có giá trị trường đại học, cao đẳng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến luận án, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Để hiểu rõ tình hình Việt Nam nửa cuối kỷ XIX tác động tới hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nào, chúng tơi tìm hiểu phân tích cơng trình nghiên cứu số lĩnh vực cụ thể sau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế bao gồm: “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” Nguyễn Thế Anh, “Thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn” Đỗ Bang, “Việt Nam kỷ XIX” Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam, tập Võ Kim Cương * Nhóm cơng trình nghiên cứu trị - xã hội bao gồm: “Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn” Trần Thanh Tâm, “Cải cách hành triều Minh Mệnh” Nguyễn Minh Tường, “Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884” Đỗ Bang (chủ biên), Lịch sử Việt Nam (tập 6) Võ Kim Cương (chủ biên) số viết Hội thảo Khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” Khảo sát công trình nghiên cứu nhận thấy, tác giả phân tích tương đối đầy đủ tình hình kinh tế, trị - xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX cung cấp nhìn đa chiều triều Nguyễn, đồng thời luận chứng khoa học giúp luận giải sở hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt, thấy ảnh hưởng đến tư tưởng thân dân, yêu dân, hết lòng lo cho sống nhân dân, sẵn sàng chấp nhận trách phạt triều đình để giúp dân bớt đói khổ Nguyễn Đức Đạt 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tiền đề tư tưởng * Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nho giáo với tác giả tiêu biểu: Đào Duy Anh, Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Đồn Trung Còn (nghiên cứu luận giải kinh điển Nho giáo), Vũ Khiêu, Lê Sĩ Thắng, Nguyễn Tài Thư (nghiên cứu vai trò, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến đời sống xã hội người Việt Nam) Ngồi phải kể đến nghiên cứu dạng luận văn, luận án, hay viết tạp chí Nguyễn Hồi Văn (2001) với “Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh”, Nguyễn Thị Thanh Mai (2007) với “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay”; Trần Văn Giàu với “Các nguyên lý đạo đức Nho giáo Việt Nam kỷ XIX”, Phan Ngọc với “Đạo nho Việt Nam, khúc xạ”, Võ Thị Thu Nguyệt với “Xã hội Việt Nam hôm Nho giáo”, Phan Đại Doãn với “Nho giáo Việt Nam”, Nguyễn Đình Chú với “Hơm với Nho giáo”, Tạp chí Hán Nơm, số - 2005; Phan Mạnh Tồn với “Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam”, Nguyễn Tài Thư với “Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam”, Kết nghiên cứu cơng trình giúp cho hiểu rõ tác động tích cực Nho giáo tới mặt đời sống xã hội, người góp phần tích cực vào hồn thiện người Việt Nam thời kỳ phong kiến Những cơng trình coi nguồn tài liệu quan trọng để chúng tơi tìm tư tưởng Nho giáo trực tiếp có ảnh hưởng hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại chương * Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Việt Nam nửa cuối kỷ XIX như: Tác giả Trần Văn Giàu với sách “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, tập 1; tác giả Lê Sỹ Thắng với “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập 2; “Lịch sử Việt Nam từ năm 1427 đến 1858” (quyển 2, tập 2) Nguyễn Phan Quang; tác giả Nguyễn Minh Tường Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, tác giả Trịnh Dỗn Chính (chủ nhiệm đề tài), Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam nhiều viết Hội thảo khoa học Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận (2002) Nghiên cứu cơng trình giúp cho chúng tơi có nguồn tài liệu tham khảo vơ phong phú quý giá tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại nhân vật lịch sử triều đại nhà Nguyễn 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp Nguyễn Đức Đạt Trước tiên phải kể đến tác giả Ninh Viết Giao có viết “Nguyễn Đức Đạt” Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng khái quát toàn đời nghiệp sáng tác Nguyễn Đức Đạt Bên cạnh có báo tác giả Nguyễn Thị Hương đưa đánh giá đời nghiệp Nguyễn Đức Đạt Những nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh có nhìn tương đối đầy đủ thân thế, nghiệp Nguyễn Đức Đạt 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Liên quan đến tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt, kể đến tác giả như: Trần Văn Giàu, Nguyễn Hùng Hậu, Trịnh Doãn Làm rõ nội dung tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, sở làm rõ ý nghĩa tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam Tiểu kết chương Có thể nói, từ trước đến nay, việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại chưa thực nhận quan tâm cách thỏa đáng nhà khoa học ngồi nước Tuy nhiên, cơng trình chúng tơi trực tiếp khảo cứu nhiều phác họa chân dung tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, coi gương phản chiếu tình hình trị - xã hội đương thời tình hình Nho học vị Nho giáo điều kiện đất nước đứng trước biến cố phức tạp Chính vậy, việc trân trọng thành nghiên cứu người trước, lấy làm tài liệu tham khảo điều quan tâm trình thực luận án tiến sĩ Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 2.1.1 Về tình hình kinh tế, trị phương Tây Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX tình hình kinh tế, trị nước ta có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước: kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, nhà nước phong kiến quân chủ Việt Nam rút lui khỏi vũ đài trị, nhường chỗ cho lực đế quốc phương Tây, trở thành nhà nước nửa phong kiến nửa thuộc địa Rõ ràng, quyền lực vai trò triều đình phong kiến dần thay quyền lực vai trò thực dân Pháp, hầu hết công việc đối nội đối ngoại quốc gia nằm tay thực dân 2.1.2 Về văn hóa, xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Văn hóa Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX bắt đầu có giao lưu hai văn hóa Đơng - Tây, văn hóa truyền thống mang đậm màu sắc Nho giáo văn hóa Pháp mẻ, hấp dẫn Chính sách giáo dục, khoa cử triều Nguyễn thời kỳ ln trì bên cạnh sách giáo dục thực dân Pháp Cơ cấu xã hội Việt Nam có phân hóa giai cấp sâu sắc: ngồi hai giai cấp xã hội phong kiến địa chủ nông dân, cấu xã hội Việt Nam lúc xuất giai tầng xã hội công nhân, tư sản, tiểu tư sản thành thị Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX đứng trước hai nhiệm vụ lịch sử trọng đại cần sớm giải quyết, nhiệm vụ tân đất nước bảo vệ độc lập dân tộc chống thực dân Pháp xâm lược Giải hai nhiệm vụ xuất hai xu hướng: chủ hòa, chủ chiến Nguyễn Đức Đạt nhà Nho chưa thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo nên ơng ln tìm cách đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, chống thực dân Pháp xâm lược theo khuynh hướng “chủ hòa” - ln bảo vệ cổ học hay Nho học mà sẵn sàng hòa hỗn với thực dân Pháp 2.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt 2.2.1 Sự phục hưng Nho giáo vào đầu triều Nguyễn Trong bối cảnh tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, việc triều đình nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, sử dụng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng thống trị xã hội cho dù Nho giáo trở thành yếu tố cản trở lớn phát triển đất nước, phủ nhận Nho giáo góp phần tích cực vào ổn định xã hội sản sinh nhiều nhân tài phù hợp với thời đại, có Nguyễn Đức Đạt 2.2.2 Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng triều Nguyễn Đến giai đoạn triều Nguyễn, dấu ấn Nho học thời Tống - Minh thể rõ nét Tuy nhiên, ảnh hưởng Nho học Trung Quốc tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, giai đoạn triều Nguyễn nói riêng, thể hai mặt tích cực tiêu cực với nội dung sau: Thứ nhất, Nho giáo không thừa nhận vai trò sáng Chúa trời, khơng cho chúa trời sinh vạn vật lại cho rằng, trời sinh tính ban mệnh cho người Thứ hai, nội dung giáo dục Nho giáo trọng vào việc dạy cho người suy nghĩ hành động theo chuẩn mực định Thứ ba, Nho giáo phát quy định khuôn phép cho nhiều mối quan hệ xã hội sẵn có “tam cương”, “ngũ thường” vua tôi, cha con, vợ chồng, bạn bè, anh em, thầy trò Thứ tư, tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo trọng, coi nhân nghĩa nguyên tắc xử người 2.2.3 Ảnh hưởng học thuyết Nho giáo đầu triều Nguyễn Ở Việt Nam, vào thời Nguyễn Đức Đạt có tới bốn học thuyết tơn giáo - triết học du nhập từ bên ngồi vào, là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Ki tô giáo Với Phật giáo Đạo giáo, từ đầu kết hợp với Nho giáo trở thành “Tam giáo đồng ngun” có ảnh hưởng lớn đến hình thành tư tưởng truyền thống dân tộc Còn riêng Ki tơ giáo, có lẽ xuất phát từ mục đích trị mà vua triều Nguyễn ln ln có thái độ kỳ thị với tôn giáo trước đó, họ nhận ủng hộ lớn Ky Tô giáo việc thiết lập vương triều Có thể nói, tượng tam giáo hội nhập Việt Nam minh chứng rõ nét cho tồn phức hợp tín ngưỡng tơn giáo người Việt Nam, tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Cho dù có tồn nhiều giáo lý đạo khác người dân Việt Nam hướng đến quan tâm tới giá trị đạo đức nhân sinh có ý nghĩa, phù hợp với phong tục tập quán nhu cầu dân tộc để tiếp nhận tạo nên truyền thống văn hóa đa dạng phong phú 2.3 Vài nét khái quát thân thế, nghiệp Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 2.3.1 Thân nghiệp Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Đức Đạt sinh Nam Đàn - Nghệ An gia đình có truyền thống hiếu học khoa bảng Từ thuở nhỏ, ông cha dạy học, đến năm 19 tuổi bắt đầu phải học xa nhà Vì thế, tư tưởng giáo dục Nho giáo sớm hấp thụ vào người ơng, ăn sâu bám rễ từ ông bé trở thành phận quan trọng hệ thống tư tưởng ông Bản thân Nguyễn Đức Đạt người có tư chất thơng minh, nhanh nhạy, học giỏi, đỗ Thám hoa năm 29 tuổi Sự nghiệp làm quan Nguyễn Đức Đạt giữ nhiều chức vụ quan trọng máy nhà nước đương thời Tuy nhiên, bệnh tật đau ốm cha mẹ mất, đường làm quan ông bị gián đoạn nhiều lần Đến năm cuối đời, ông trở dạy học quê nhà chuyên tâm tâm vào việc dạy học, viết sách Các tác phẩm Nguyễn Đức Đạt viết nhiều lĩnh vực với nội dung khác Khả Am văn tập, Cần kiệm vựng biên, Nam Sơn di thảo, Nam Sơn song khóa chế nghĩa, Việt sử thặng bình, đặc biệt Nam Sơn tùng thoại 2.3.2 Tác phẩm “Nam Sơn tùng thoại” Tác phẩm Nam Sơn tùng thoại trước tác Nho học đồ sộ, đời giai đoạn Nguyễn Đức Đạt dạy học thời gian cuối đời trường Nam Sơn (Đông Sơn) sau ông cáo quan ẩn Bộ sách gồm có bốn quyển, chia thành 32 thiên gồm giảng học vấn, đức độ, lễ nhạc, đạo làm vua, khảo sát, vật … trình bày dạng vấn đáp, tương tự sách Luận ngữ Khổng Tử Nghiên cứu tác phẩm cách cặn kẽ giúp tìm hiểu sâu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Đồng thời, qua tác phẩm có điều kiện hiểu thêm đời nghiệp Nguyễn Đức Đạt với tư cách vị quan hoạt động xã hội, nhà tư tưởng nhà giáo dục theo tinh thần Nho giáo triều Nguyễn Tiểu kết chương Nguyễn Đức Đạt sống hoạt động bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX có nhiều thay đổi khác trước Từ quốc gia độc lập, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân bị đế quốc thực dân đàn áp, bóc lột nặng nề Tình trạng dẫn đến đấu tranh nhân dân chống lại triều đình, chống lại đế quốc thực dân liên tiếp xảy khắp nơi với mục đích giành lại độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho thân mình, song nhiều nguyên nhân làm cho đấu tranh bị thất bại Nói đến đấu tranh ấy, tinh thần ý chí tâm nhân dân, phải thừa nhận công lao to lớn quan quân chí sĩ yêu nước, họ kiên cường đấu tranh bị giặc truy đuổi, bắt giữ giam cầm, đốt nhà… có Nguyễn Đức Đạt - nhà nho chân sinh ra, lớn lên giáo dục, đào tạo Nho học Vì thế, việc học tập thực hành Nho học coi mục tiêu suốt đời ông theo đuổi Tác phẩm Nam Sơn tùng thoại đời nhằm mục đích trình bày cách thoải mái tồn diện vấn đề Nho học mà Nguyễn Đức Đạt tâm đắc Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ TÂM TÍNH HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 3.1 Tư tưởng triết học 3.1.1 Quan niệm “Trời” “Mệnh trời” Nguyễn Đức Đạt có nói đến trời, có thừa nhận tồn trời ông lại phủ nhận tồn “mệnh trời” với tư cách tiền định Từ đó, thấy, chiều hướng tư tưởng ông “thiên đạo”, mà “nhân đạo”, tức ơng muốn nhấn mạnh vào người xã hội làm họa phúc mình, nhấn mạnh vào đạo đức nỗ lực người biết được, chủ động có trách nhiệm sống Vì ơng đòi hỏi người phải tích cực rèn luyện, nỗ lực phấn đấu điều quan trọng người phải cố gắng học tập tiếp thu tri thức đạt thành cơng mong đợi chuyển họa thành phúc, đổi nguy an 3.1.2 Quan niệm “Đạo” đường đạt “Đạo” Nguyễn Đức Đạt ln đứng lập trường Nho giáo thống để diễn giải quan điểm Nho học theo cách riêng Chính ơng muốn đem lại cho khái niệm Đạo nội dung mới, gắn với đạo lý người, từ khẳng định hành vi đạo đức người chịu dẫn dắt Đạo, Đạo từ chỗ nguyên lý phổ quát trời đất, vũ trụ mang tính trừu tượng thể qua hành vi đạo đức cụ thể người Nguyễn Đức Đạt giải thích nguồn gốc hệ Đạo: nguồn gốc Đạo Tính, hệ Đạo Tình tình từ tính mà Ơng khẳng định, Tính - Đạo - Tình trình tu thân cầu đạo mà đó, người cần phải tồn tâm dưỡng, tồn thiên lý, diệt nhân dục để đạo ngày sáng lên, thêm rõ ràng Để “tồn thiên lý, diệt nhân dục” để làm cho đạo ngày sáng lên người phải học để tiến tới đắc đạo Nguyễn Đức Đạt đề xuất phương pháp tu đạo, cầu đạo thông qua việc giải mối quan hệ kiến thức cố gắng, tri thức thực hành: nhấn mạnh đến vai trò kiến thức, coi “kiến thức quan trọng hơn”, gắn tri thức với thực hành đạt kết quả, tức đạt đạo Biện pháp cầu Đạo theo Nguyễn Đức Đạt phải thu tâm phóng túng, phải từ bỏ bốn điều không hợp khuyếch trương bốn đầu mối, giữ lấy tinh làm khởi đầu việc tu đạo, phải thực dần dần, thực suốt đời đường học tập tu dưỡng 3.2 Tư tưởng Tâm tính học 3.2.1 Quan niệm “Tâm”, “Tính” “Tình” Nguyễn Đức Đạt cho “Tâm học gương”, tức để tâm sáng phải tránh tác động vật dục, tức tâm phải Mạnh Tử nói đến tâm “con đỏ” Giữ gìn tâm (tồn tâm) phải trì tâm “trống rỗng” (hư không) trời Theo Nguyễn Đức Đạt, tâm người bình thường, bậc thánh hiền xa, lại gần với người rợ với vật Tính trời phú cho mn người, đồng thời trời ban mệnh cho người, tính mệnh liền với Mối quan hệ tâm tính chặt chẽ, muốn có tính phải có tâm sáng, tức “sáng lòng tính”, muốn cho tâm sáng sủa phải kết bạn với người biết nhiều, muốn cho tính thẳng phải ln gần người có lễ Cũng tương tự, “Tính” “Tình” có mối liên hệ “tương sinh” “tương tác”, tình tính sinh mà làm phóng đãng tính Để nhận biết tính, theo Nguyễn Đức Đạt, khơng có đường khác phải học để nắm đạo 3.2.2 Quan niệm học vấn, tu dưỡng giáo hóa 3.2.2.1 Quan niệm học vấn Trong Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt, mục đích việc tiếp thu tri thức hướng tới nhận thức đạo theo tinh thần Nho giáo, đạo làm người Do đường để đạt đạo Nguyễn Đức Đạt khẳng định cách dứt khoát phải học Từ đó, ơng phân định ba hạng tương ứng với lực hiểu biết (trí) gồm: kẻ sĩ, bậc hiền bậc thánh, số đó, kẻ sĩ dựa vào kinh sách thiếu kinh nghiệm thực tiễn; bậc hiền vừa sáng vật, lời nói hành động mực; bậc thánh biết trước việc, vật đã, xảy Trong Nam Sơn tùng thoại, Nguyễn Đức Đạt không xem trí khái niệm độc lập, mà phạm trù triết học mối liên hệ mật thiết với nhân dũng với tư cách phận cấu thành ba đạt đức người quân tử Ba phạm trù có mối liên hệ mật thiết với nhau, thiếu khơng tương thích dẫn đến bất cập nhân cách người quân tử Chính vậy, để hội tụ đủ ba yếu tố đạt đức, tiếp tục chinh phục đích cuối “bát điều mục” “bình thiên hạ” (làm cho thiên hạ thái bình), người quân tử phải tu thân mà khởi đầu “cách vật” (nghiên cứu vật để đạt hiểu biết nó) 3.2.2.2.Quan niệm tu dưỡng Q trình tu dưỡng trình người phấn đấu để thành danh Trong trình người cần ý đến nhân nghĩa, đến lễ, đặc biệt phải biết phân biệt “nghĩa” “lợi” theo tinh thần “kiến lợi tư nghĩa” (thấy điều lợi phải nghĩ đến lợi có hợp nghĩa khơng) Khổng Tử Vì vậy, q trình tu dưỡng, người ta khơng thể tránh lỗi, cần phải thận trọng Trong trường hợp mắc lỗi cần phải sửa chữa Có vậy, tu dưỡng cách để đạt đạo 3.2.2.3 Quan niệm giáo hóa Giáo dục lĩnh vực chủ yếu nội dung giáo hóa Nho giáo, đồng thời hình thức cung cấp kiến thức tự nhiên xã hội cho người Chính vậy, quan niệm Nguyễn Đức Đạt giáo hóa khơng vượt khỏi phạm vi giáo dục Nho giáo nói chung, Nho học nói riêng, thể cụ thể sau: Thứ nhất, mục đích giáo dục: Mục đích giáo dục Nguyễn Đức Đạt thể qua câu hỏi: “Học để làm gì?” ơng trả lời câu hỏi mục đích giáo dục “học để biết”, học “để làm quan”, học để “làm người” có ý nghĩa, nhồi nhét kiến thức việc “chất vào kho” Lập luận cho thấy yêu cầu Nguyễn Đức Đạt mục đích việc học hướng đến hoạt động thực tế, khác hẳn với cách học “tầm chương trích cú”, phụ thuộc vào sách số nhà nho Thứ hai, đối tượng giáo dục: Nguyễn Đức Đạt xác định việc học tất người, không phân biệt già trẻ, giàu hay nghèo, trai hay gái đề cao tinh thần say mê học tập, ý chí tâm hồn thiện phẩm chất đạo đức nhân cách Điểm quan điểm đối tượng giáo dục Nguyễn Đức Đạt không phân biệt đối xử với phụ nữ, ông thấy hạn chế tư tưởng lấy học người quân tử làm mẫu mực cho tất người muốn học để đạt đạo Thứ ba, nội dung giáo dục: Nguyễn Đức Đạt tập trung vào việc giáo dục phẩm chất cần có kẻ sĩ, người quân tử: nhân, trí, dũng nghĩa Đặc biệt, Nguyễn Đức Đạt trọng đến giáo dục đạo đức ứng xử mối quan hệ gia đình xã hội Đồng thời, ông quan tâm đến vấn đề “cách vật” - coi tự nhiên qui luật thầy Đây coi điều mẻ diễn đạt thâm thúy Nguyễn Đức Đạt Thứ tư, phương pháp giáo dục: Từ việc xác định mục tiêu nội dung giáo dục, Nguyễn Đức Đạt đưa phương pháp, cách thức truyền đạt có nhiều điểm tiến bộ, bổ sung cho giáo dục Nho giáo sau: phương pháp đối thoại thầy với trò, học trò với nhau; phương pháp dạy học gắn với đặc điểm đối tượng người học; phương pháp chuyên tâm, siêng năng, cần cù học tập coi chìa khóa thành công; phương pháp học tập tự nhiên, học lúc, nơi Những phương pháp thấy sử dụng giáo dục đại 3.3 Ý nghĩa tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học tâm tính học ơng có ý nghĩa vơ quan trọng để xác định vị tư tưởng ông lịch sử tư tưởng Việt Nam, đồng thời làm rõ đóng góp ơng việc góp phần khẳng định sức sống (của hạt nhân hợp lý) Nho giáo qua nhiều kỷ Thứ nhất, tư tưởng Nguyễn Đức Đạt góp phần làm số tư tưởng triết học Nho giáo bối cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam kỷ XIX Thứ hai, quan niệm tu dưỡng, giáo hóa Nguyễn Đức Đạt có ý nghĩa góp phần khẳng định vai trò giá trị giáo dục Nho học việc đào tạo nhân tài cho máy nhà nước phong kiến triều Nguyễn kỷ XIX Thứ ba, quan niệm tu dưỡng, giáo hóa Nguyễn Đức Đạt có ý nghĩa định hướng cho rút học thiết thực để vận dụng vào trình đổi giáo dục nước ta Tiểu kết chương Tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt trình bày Nam Sơn tùng thoại tập trung vào vấn đề chủ yếu trời thuyết mệnh trời, quan niệm tri thức, “đạo”, “tâm - tính - tình” tu dưỡng, giáo hóa (giáo dục) Các vấn đề có nguồn gốc từ Tân Nho giáo Trung Hoa thời Trung kỷ, song Nguyễn Đức Đạt lĩnh hội trình bày theo cách để phù hợp với hình thức “tùng đàm”, giúp người nghe lĩnh hội cách dễ dàng Chương TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VỀ ĐẠO TRỊ QUỐC VÀ THỰC THI CHÍNH SỰ TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 4.1 Tư tưởng đạo trị quốc 4.1.1 Quan niệm đạo trị nước nhà vua Trong mối quan hệ vua với dân, Nguyễn Đức Đạt khơng quan hệ chiều mà quan hệ bình đẳng, đơi bên báo đáp lẫn nhau, làm nhà vua dân kính trọng trị thịnh vượng Ơng đặt yêu cầu vua phải yêu dân kính trọng dân, coi dân chủ tể, nhà vua không để lười biếng, nhàn rỗi, họ ln phải biết giữ để giữ dân, phải “chuyên cần”, phải lấy đạo đức làm thành, lấy nhân nghĩa làm quách, phải biết giữ chữ tín lời nói biết trọng dụng người hiền tài Rõ ràng, yêu cầu Nguyễn Đức Đạt cho thấy tôn trọng ưu tiên hàng đầu đường lối trị nước hướng đến sống tốt đẹp nhân dân Tư tưởng nguyên giá trị Trong mối quan hệ vua với quan lại, Nguyễn Đức Đạt vai trò to lớn quan lại cần thiết trọng dụng người hiền tài nhà vua để người có mưu dùng mưu, người có sức dùng sức, tự hiến tài tùy thuộc vào lực tính chất công việc Trong mối quan hệ đạo đức pháp luật việc trị nước, Nguyễn Đức Đạt có kiến giải mang tính độc đáo sách cai trị nhà vua: đề cao yếu tố đạo đức nhận thấy vai trò quan trọng pháp luật 4.1.2 Quan niệm bổn phận bề Bổn phận bề vua bề tơi phải có trách nhiệm xem xét đường lối trị nước nhà vua để thực đạo làm cho phù hợp Bổn phận bề trung quân, “trung” với vua có đức, tức quan hệ vua - theo Nguyễn Đức Đạt quan hệ phụ thuộc Do vậy, ơng khơng nhìn nhận trung qn cách cứng nhắc mà đưa quan điểm “minh lương” để cổ vũ cho chữ trung: muốn “minh quân” vua phải đạo vua, muốn “lương thần” tơi phải đạo yêu cầu kẻ bề cần phải biết lựa chọn người “minh quân” sáng suốt để phục vụ phải có trách nhiệm giúp minh quân giữ gìn pháp luật cho đắn Điều khẳng định đóng góp Nguyễn Đức Đạt khơng thể bình diện tư tưởng, mà có ý nghĩa to lớn thực tiễn sống Về bổn phận bề cha mẹ: thực chất việc thực hành đạo “hiếu” đội ngũ quan lại - với tư cách người gia đình thực đạo hiếu với cha mẹ Nguyễn Đức Đạt đề cao đạo hiếu, ông đặt chữ “hiếu” ngang hàng với chữ “trung”, vậy, ơng nêu quan niệm “trung hiếu” cách thức thực hành “trung hiếu” theo tinh thần “tự nhiên, nhi nhiên” Tư tưởng thể cụ thể với cá nhân Nguyễn Đức Đạt, kính trọng phụng dưỡng cha mẹ cha mẹ sống tang ma chu đáo cha mẹ 4.2 Tư tưởng thực thi 4.3.1 Quan niệm Nguyễn Đức Đạt cho rằng, để dẫn đạo dân, mà điều cốt yếu cách trị nước Mục đích việc trị nước làm cho nước trị, khắc phục tình trạng loạn lạc, vậy, để thuận thiên, việc lợi phải cân nhắc xem tệ nhỏ mà thiện lớn, kén chọn lấy hại mà lợi nhiều Để nước trị phải dựa vào pháp luật, song pháp luật mà thiếu kết hợp với đạo khơng chế phục thiên hạ Ngay có kết hợp việc trị nước phải dựa vào Đồng thời, phải đề cao tính tự trị lĩnh vực đối ngoại để đường lối trị nước thực thi đạt hiệu tối ưu 4.3.2 Quan điểm thực thi Từ quan niệm hay đạo trị nước, Nguyễn Đức Đạt tới quan điểm thực thi mà thực chất đòi hỏi chủ thể thực thi phải có lực thi hành nhiệm vụ giao, có đạo đức chân chính, thể tinh thần trung quân, quốc thân dân Để thực thi cách có hiệu quả, Nguyễn Đức Đạt đặc biệt trọng đến vấn đề chống nạn quan tham nhũng lại với chủ trương lấy “liêm làm chất cho sự” Chính vậy, việc dùng người, Nguyễn Đức Đạt lưu ý đến việc lựa chọn người xứng đáng vào máy công quyền 4.3 Ý nghĩa tư tưởng Nguyễn Đức Đạt đạo trị quốc thực thi tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Thứ nhất, giá trị bật tư tưởng Nguyễn Đức Đạt không mang ý nghĩa kế thừa, luận giải nội dung Nho giáo, mà bổ sung cho học thuyết trị nước qua cách lý giải đạo trị quốc thực thi Nho giáo Việt Nam Thứ hai, tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt có ý nghĩa rút học sâu sắc để vận dụng vào trình xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Tiểu kết chương Nguyễn Đức Đạt nhà Nho sống hoạt động vào nửa sau kỷ XIX, tư tưởng đạo trị quốc thực thi ông trước hết chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho học thời Tống - Minh nói riêng Mặt khác, tồn xã hội Việt Nam đương thời quy định, luận giải nội dung Nho giáo Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại ln có diện thực tiễn đời sống tinh thần, từ đem lại cho tư tưởng ơng có điểm mà nhà nho trước ơng có Trong tùng đàm, Nguyễn Đức Đạt ln tìm cách lý giải tư tưởng Nho giáo ông theo tinh thần cho phù hợp với nhu cầu thời đại đời sống tinh thần dân tộc KẾT LUẬN Lịch sử tư tưởng Việt Nam gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Giai đoạn nửa sau kỷ XIX thời kỳ đất nước ta trải qua muôn vàn khó khăn việc vừa phải củng cố, giữ gìn đất nước, vừa phải đấu tranh chống lại xâm chiếm đế quốc thực dân Pháp, tư tưởng bật thời kỳ tư tưởng bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ trước xâm lược, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Những nhà tư tưởng thời kỳ cách hay cách khác đưa luận thuyết để luận giải cho vấn đề xảy xã hội Nguyễn Đức Đạt vậy, ông nhà nho thống, mang nhiệt huyết giúp đời, giúp dân, ơng đứng lập trường Nho giáo để lý giải vấn đề bất cập xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX Đặc biệt, qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, tư tưởng Nho học ông thể sâu sắc Điều ông lý giải thông qua vấn đề trời, mệnh trời, vấn đề tri thức, “tâm - tính - tình”, đạo đường đạt đạo, tu dưỡng, giáo hóa, đường lối trị nước thực thi theo cách riêng Với lựa chọn đề tài kết nghiên cứu đề tài mà luận án đưa ra, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nói riêng, tư tưởng triều Nguyễn kỷ XIX nói chung, đồng thời khẳng định rằng, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng để phác họa cách xác chân dung nhà tư tưởng để lại cho hậu tác phẩm Nam Sơn tùng thoại với hình thức tùng đàm ý nghĩa ... đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại + Phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng triết học tâm tính học tác phẩm Nam Sơn tùng thoại + Phân tích, làm rõ tư tưởng. .. tùng thoại rút ý nghĩa tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam 3 Làm rõ nội dung tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, sở làm rõ ý nghĩa tư tưởng lịch sử tư tưởng. .. tích tổng qt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc mô tả diện mạo tổng thể tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại giới thiệu sản phẩm tư tưởng tích hợp Nho giáo Việt Nam tới Nguyễn Đức Đạt với tiếp

Ngày đăng: 21/05/2020, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w