Tư tưởng nguyễn đức đạt trong tác phẩm nam sơn tùng thoại

180 60 0
Tư tưởng nguyễn đức đạt trong tác phẩm nam sơn tùng thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NHẸN TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NHẸN TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn PGS TS Trần Nguyên Việt Các tài liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Trần Thị Nhẹn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tiền đề tư tưởng Nguyễn Đức Đạt 12 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp Nguyễn Đức Đạt 20 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 22 1.2.1 Các công trình nghiên cứu tư tưởng triết học 22 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tâm tính học 26 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 28 1.4 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 33 Tiểu kết chương 34 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 35 2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 35 2.1.1 Về tình hình kinh tế, trị phương Tây Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 35 2.1.2 Về văn hóa, xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 44 2.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt 51 2.2.1 Sự phục hưng Nho giáo vào đầu triều Nguyễn 51 2.2.2 Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng triều Nguyễn 55 2.2.3 Ảnh hưởng học thuyết Nho giáo đầu triều Nguyễn 60 2.3 Vài nét khái quát thân thế, nghiệp Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 65 2.3.1 Thân nghiệp Nguyễn Đức Đạt 65 2.3.2 Tác phẩm “Nam Sơn tùng thoại” 72 Tiểu kết chương 77 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ TÂM TÍNH HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 78 3.1 Tư tưởng triết học 78 3.1.1 Quan niệm “Trời” “Mệnh trời” 78 3.1.2 Quan niệm “Đạo” đường đạt “Đạo” 89 3.2 Tư tưởng Tâm tính học 89 3.2.1 Quan niệm “Tâm”, “Tính” “Tình” 90 3.2.2 Quan niệm học vấn, tu dưỡng giáo hóa 93 3.3 Ý nghĩa tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 115 Tiểu kết chương 161 Chương TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VỀ ĐẠO TRỊ QUỐC VÀ THỰC THI CHÍNH SỰ TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Error! Bookmark not defined 4.1 Tư tưởng đạo trị quốc Error! Bookmark not defined 4.1.1 Quan niệm đạo trị nước nhà vua Error! Bookmark not defined 4.1.2 Quan niệm bổn phận bề 104 4.2 Tư tưởng thực thi 111 4.2.1 Quan niệm 104 4.2.2 Quan điểm thực thi 104 4.3 Ý nghĩa tư tưởng Nguyễn Đức Đạt đạo trị quốc thực thi tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 120 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XIX, triều Nguyễn thiết lập quân chủ tập quyền chuyên chế, Nho giáo lần lại thể vai trò bệ đỡ hệ tư tưởng chế độ với mục đích đảm bảo cho triều Nguyễn củng cố địa vị, quyền lực thống trị giữ vững kỷ cương xã hội Đổi lại, nhà nước phong kiến triều Nguyễn phát huy vai trò vị Nho giáo, mà trọng đến phát triển số phương diện lý luận vận dụng học thuyết lĩnh vực đời sống xã hội nước ta đương thời Đó tiền đề cho phát triển Nho học kỷ XIX mà tìm thấy tư tưởng nhà nho đương thời Sự phát triển trước hết tạo đà chủ trương độc tôn Nho giáo triều Nguyễn, sau nhu cầu xã hội giáo dục, giáo dục đạo đức đào tạo nhân tài cho đất nước lĩnh vực nhà nước quan tâm Nguyễn Đức Đạt nhà nho sống hoạt động nửa sau kỷ XIX, ông đến nhà hoạt động xã hội, nhà tư tưởng, mà nhà giáo dục kỷ XIX, góp phần đào tạo nhiều hệ học trò giỏi, ơng ln mang nhiệt huyết giúp đời, giúp dân Ơng ln đứng lập trường Nho giáo để lý giải vấn đề bất cập, biến động lớn xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX Trong thời gian cuối đời, mở trường dạy học quê nhà, Nguyễn Đức Đạt viết nhiều tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học, sử học, triết học, mỹ học tư tưởng phản ánh hiểu biết sâu sắc ông Nho giáo, tác phẩm lớn nhất, quan trọng Nam Sơn tùng thoại Đây tác phẩm Nho học trình bày dạng hỏi đáp tương tự Luận ngữ Khổng Tử có Việt Nam, thể hiểu biết sâu sắc ông Nho giáo Do việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm góp phần giúp nhận thức xác tranh tư tưởng Việt Nam kỷ XIX ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam thời kỳ cận đại đại Mặt khác, q trình tồn cầu hoá nay, trước nguy sắc văn hoá dân tộc nước ta bị xâm hại, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc yêu cầu tất yếu việc đề chủ trương, sách q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính thế, yêu cầu kế thừa có phê phán, chọn lọc tư tưởng Nguyễn Đức Đạt để thấy giá trị trân quý Nho giáo việc làm cần thiết Trên thực tế cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt chưa nhiều, chủ yếu viết, nghiên cứu khía cạnh nhỏ tư tưởng ông tư tưởng đạo đức, tư tưởng thẩm mỹ, hay nghiên cứu khái quát tư tưởng Nguyễn Đức Đạt dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Tuy nhiên, nhận thấy rằng, tất nghiên cứu dừng lại lát cắt khác nhau, trình bày bước đầu mang tính hệ thống sơ lược, chưa có nhìn phân tích tổng quát tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc mô tả diện mạo tổng thể tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại giới thiệu sản phẩm tư tưởng tích hợp Nho giáo Việt Nam tới Nguyễn Đức Đạt với tiếp nhận, thảo luận tâm đắc… Từ đó, làm rõ điểm đặc sắc riêng biệt Nguyễn Đức Đạt, nhấn mạnh luận giải, chiêm nghiệm, thực hành đánh giá mang tính chiều sâu tương xứng với di sản tư tưởng Nam Sơn tùng thoại mà Nguyễn Đức Đạt để lại Vì lý trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài: “Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” làm nội dung nghiên cứu luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích nghiên cứu: Từ việc phân tích, luận giải cách hệ thống nội dung tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, luận án đưa đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: + Khảo cứu tình hình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, thành tựu đạt học giả trước để kế thừa, đồng thời xác định vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu luận án + Trình bày, phân tích điều kiện kinh tế, trị - xã hội tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại + Phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng triết học tâm tính học tác phẩm Nam Sơn tùng thoại + Phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng đạo trị nước thực thi tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại - Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại gồm nội dung: triết học, tâm tính học, trị, quân sự, lý tài, kinh tế, lễ nhạc, sử dụng nhân lực Để tập trung nghiên cứu chuyên sâu, có đánh giá sắc bén luận điểm, luận án tập trung nghiên cứu hai nội dung lớn Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại: tư tưởng triết học tâm tính học; hai tư tưởng đạo trị nước thực thi Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án * Cơ sở lý luận, thực tiễn luận án - Cơ sở lý luận: Luận án thực sở nguyên lý triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, người, đạo đức, quan hệ người với hoàn cảnh - Cơ sở tư liệu: + Tư liệu gốc: Tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt sử Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục (Kỷ Tự Đức), Đại Nam liệt truyện (tập 4) chép lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XIX + Tư liệu khác: Các cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án công bố tác giả nước * Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp logic - lịch sử; phương pháp so sánh; phân tích - tổng hợp; hệ thống hóa để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án: Mặc dù tên luận án có trùng hợp với tên Luận văn thạc sĩ (2017) Vũ Văn Thước “Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại”, cách tiếp cận tác phẩm cách phân tích, luận giải chúng tơi hồn tồn khác biệt Ở luận văn thạc sĩ, tác giả Vũ Văn Thước trình bày khái quát tư tưởng triết học, trị - xã hội, đạo đức, văn hóa, giáo dục Nguyễn Đức Đạt thông qua dẫn chứng tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Trong đó, sở phân chia tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, thực luận án theo hướng tiếp cận với nội dung tác phẩm: Nội thánh học (toàn phần triết lý, quan niệm trị đạo vấn đề tu dưỡng thân) Ngoại vương học (cái học ứng dụng vào đời sống thực tiễn) Với cách tiếp cận đó, chúng tơi triển khai phân tích luận điểm tác phẩm Nam Sơn tùng thoại chương chương luận án Do đó, đóng góp khoa học luận án là: (1) Làm rõ tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt với quan niệm Trời mệnh trời; Đạo khả đạt đạo người; “Tâm - tính - tình”; học vấn, tu dưỡng giáo hóa (2) Làm rõ tư tưởng đạo trị quốc thực thi ông tác phẩm Nam Sơn tùng thoại (3) Luận án đưa đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng Nguyễn Đức Đạt lịch sử tư tưởng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần minh định giá trị tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại; đóng góp ơng phương diện Nho học Việt Nam kỷ XIX - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án dùng nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lịch sử Triết học (phần Nho giáo Việt Nam) với tư cách tài liệu tham khảo có giá trị Học viện, trường đại học, cao đẳng Luận án sử dụng làm tài liệu cho tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Cơ cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu bao gồm chương 13 tiết Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Cơ sở hình thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Chương Tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại ý nghĩa Chương Tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại ý nghĩa Tiểu kết chương Nguyễn Đức Đạt nhà Nho sống hoạt động vào nửa sau kỷ XIX,do tư tưởng đạo trị quốc thực thi sựcủa ơngtrước hết chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho học thời Tống - Minh nói riêng Mặt khác, tồn xã hội Việt Nam đương thời quy định, luận giải nội dung Nho giáo Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại ln có diện thực tiễn đời sống tinh thần, từ đem lại cho tư tưởng ơng có điểm mà nhà nho trước ơng có Trong tùng đàm, Nguyễn Đức Đạt tìm cách lý giải tư tưởng Nho giáo ông theo tinh thần cho phù hợp với nhu cầu thời đại đời sống tinh thần dân tộc Do nguyên nhân khách quan chủ quan khác nên luận giải Nguyễn Đức Đạt tư tưởng Nho giáo có nhiều điểm tích cực, song có mặt hạn chế định, cụ thể ông nhiệt thành với quan điểm trình bày kinh điển Nho gia, khơng có chủ ý làm sai lệch tơn mục đích học thuyết Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu khẳng định ông nhà nho mang tính bảo thủ Việt Nam kỷ XIX Tuy nhiên, gạt hạn chế trên, thấy cố gắng nỗ lực Nguyễn Đức Đạt việc luận giải bổ sung điểm có giá trị trường tồn Nho giáo để lại giá trị to lớn đáng ghi nhận Nghiên cứu tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại giúp ta hiểu sâu sắc hệ nhà nho kiên định việc bảo vệ giữ gìn giá trị Nho học nước nhà 161 KẾT LUẬN Lịch sử tư tưởng Việt Nam gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Giai đoạn nửa sau kỷ XIX thời kỳ đất nước ta trải qua mn vàn khó khăn việc vừa phải củng cố, giữ gìn đất nước, vừa phải đấu tranh chống lại xâm chiếm đế quốc thực dân Pháp, tư tưởng bật thời kỳ tư tưởng bảo vệ độc lập tồn vẹn lãnh thổ trước xâm lược, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Những nhà tư tưởng thời kỳ cách hay cách khác đưa luận thuyết để luận giải cho vấn đề xảy xã hội Nguyễn Đức Đạt vậy, ông nhà nho thống, ln mang nhiệt huyết giúp đời, giúp dân, ơng ln đứng lập trường Nho giáo để lý giải vấn đề bất cập xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX Đặc biệt, qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, tư tưởng Nho học ông thể sâu sắc Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, rút số kết luận sau: Thứ nhất, Nguyễn Đức Đạt nhà nho thành danh qua khoa cử triều Nguyễn, đồng thời có nhiều cống hiến lĩnh vực hoạt động nhà nước giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, thơng qua hình thức tùng đàm ông thể quan điểm triết học, tâm tính học, trị - xã hội Các quan điểm hình thành từ nhiều sở khác nhau, trước hết tư tưởng Tống Minh Nho, Nho Việt với tư cách học thuyết Nho giáo tích hợp từ tiếp biến Nho giáo với yếu tố địa học thuyết triết học, trị xã hội tơn giáo khác Đạo giáo Phật giáo Ngồi ra, tư tưởng ơng chịu chi phối thời đại, cụ thể triều Nguyễn - triều đại lấy Nho giáo Nho học làm bệ đỡ hệ tư tưởng, làm cho quan điểm ông thấm nhuần tổng hòa yếu tố tạo nên tranh tư tưởng thời đại Tác phẩm Nam Sơn tùng thoại chứng rõ ràng tình hình Nho học đương thời, 162 đồng thời phản ánh tâm tư nguyện vọng ông cách đọc hiểu tác phẩm kinh điển Nho giáo Khổng - Mạnh Thứ hai, chịu ảnh hưởng Tống - Minh Nho, Nho học nhiều Phật giáo hóa Đạo giáo hóa, Nguyễn Đức Đạt muốn lý giải vấn đề trời, mệnh trời, đạo đường đạt đạo, vấn đề học vấn theo cách riêng Tuy nhiên, với tư cách vị quan triều đình, ông không vượt khỏi tâm triều đại vốn đề cao tư tưởng tâm trời, mệnh trời vơ hình trung, ơng trở thành người biện hộ nhiệt thành cho quyền thống trị thay triều Nguyễn Ngoài ra, quan niệm ông đạo đường đạt đạo, vai trò học vấn, tâm, tính, tình trình nhận thức thể khả ông vượt cách lập luận Nho học Tống - Minh Thứ ba, tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt gạt sang bên nguyên tắc ứng xử Nho giáo mà nhiều học giả thường gán cho Nguyễn Đức Đạt tư tưởng bảo thủ, lại tìm thấy ơng quan điểm đạo trị nước nhà vua, bổn phận bề tơi quan điểm thực thi táo bạo, vượt khỏi khn khổ Nho giáo thống tư tưởng “thân dân”, tư tưởng đường lối trị nước kết hợp nhân trị, đức trị pháp trị Ở nhận thấy kỳ vọng ông luật pháp bình đẳng với tất người, khơng có vùng cấm với ai, kể nhà vua Cùng với việc nhấn mạnh yếu tố pháp luật, đề cao vai trò phát luật đời sống trị - xã hội, Nguyễn Đức Đạt góp phần bổ sung cho việc giáo dục tri thức pháp luật - yếu tố quan trọng lịch sử tư tưởng trị nước triều đại phong kiến Việt Nam đương thời Quan niệm bổn phận bề tuân theo giáo lý học thuyết tam cương, ngũ thường với việc thực hành đạo trung với nhà vua đạo hiếu với bậc sinh thành Nguyễn Đức Đạt, đặc biệt lựa chọn cách thức “trung” - chọn người minh quân sáng suốt 163 để phục vụ có ý nghĩa to lớn người dân xã hội phong kiến, giúp họ nhìn nhận đánh giá lại thân Thứ tư, tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tâm tính học thể thông qua nội dung: “tâm - tính - tình”, học vấn, tu dưỡng, giáo hóa thể kế thừa, phát triển tư tưởng Nho giáo, khẳng định vai trò giá trị giáo dục Nho học việc đào tạo nhân tài cho máy nhà nước phong kiến triều Nguyễn kỷ XIX, đồng thời giúp rút nhiều học bổ ích để vận dụng vào nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Mục đích giáo dục Nguyễn Đức Đạt nhằm rèn luyện, tu dưỡng để trở thành người có ý nghĩa, có ích cho xã hội, biết đem kiến thức vào sống Đối tượng giáo dục mà Nguyễn Đức Đạt tiến bộ, hợp lý mang đậm tính nhân văn ơng cho tất người, không phân biệt già trẻ, giàu hay nghèo giáo dục Nội dung giáo dục đa dạng phong phú với kiến thức hệ thống sách Nho gia kiến thức lịch sử dân tộc, đặc biệt tập trung giáo dục đạo đức người với chuẩn mực kẻ sĩ, người qn tử khơng có ý nghĩa xã hội đương thời mà với việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống góp phần giữ gìn giá trị dân tộc Phương pháp giáo dục Nguyễn Đức Đạt nêu đa dạng, bao gồm phương pháp người dạy phương pháp người học, có nhiều phương pháp tiến có ý nghĩa giáo dục Việt Nam Đó phương pháp chuyên cần, phương pháp gợi mở, phương pháp đối thoại hai chiều, phương pháp nêu gương, Những phương pháp giúp phát huy tính chủ động, tích cực người dạy người học để đem lại hiệu giáo dục cao Thứ năm, Nguyễn Đức Đạt đưa nhiều luận điểm, mệnh đề có giá trị, cách lý giải độc đáo theo cách riêng ông, phải thừa nhận hạn chế tư tưởng ông với đề xuất chưa vượt phạm vi tri thức Nho giáo, tư tưởng ông chịu chi 164 phối tư tưởng Nho học truyền thống Những hạn chế dẫn đến mâu thuẫn bế tắc tư tưởng hành động ông Nguyên nhân hạn chế trước hết phải nói đến lối học tập thi cử lỗi thời, lạc hậu Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn Đức Đạt làm cho tư tưởng ông bứt phá để có thay đổi vượt bậc Nguyên nhân khác dẫn đến hạn chế tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nói chung tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Nguyễn Đức Đạt chưa nước ngồi, khơng có điều kiện giao lưu tiếp xúc với văn hóa xã hội phương Tây văn minh giới số nhà tư tưởng thời; thời gian làm quan ông không dài ông giữ chức quan tỉnh ông không tham gia bàn bạc sách lớn triều đình, lại bị gián đoạn thường xuyên ốm đau bệnh tật cự tang cha mẹ, đời ông chủ yếu sống thôn quê, giao lưu tiếp xúc với kinh đô vùng lân cận Những điều làm hạn chế tầm nhìn Nguyễn Đức Đạt, khiến ông không nắm bắt nhu cầu thời cuộc, khơng có thúc ép buộc ơng phải thay đổi, thế, ơng biết đến Nho giáo, theo Nho giáo thực theo đạo Nho mà đến mẻ dần hữu đời sống xã hội đương thời, đòi hỏi phải có canh tân, cải cách cho phù hợp đủ sức chống lại họa xâm lăng chủ nghĩa tư Như vậy, với lựa chọn đề tài kết nghiên cứu đề tài mà luận án đưa ra, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nói riêng, tư tưởng triều Nguyễn kỷ XIX nói chung, đồng thời khẳng định rằng, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng để phác họa cách xác chân dung nhà tư tưởng để lại cho hậu tác phẩm Nam Sơn tùng thoại với hình thức tùng đàm ý nghĩa 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Nhẹn (2016),“Tư tưởng Thứ - Phú - Giáo Nho giáo Khổng Mạnh ý nghĩa thời nó” - Tạp chí Giáo dục Lý luận số 241 Trần Thị Nhẹn (2018), Tư tưởng giáo dục nhà nho Nguyễn Đức Đạt với việc giáo dục đạo đức cho niên” - Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ tháng Trần Thị Nhẹn (2018),“Nam Sơn tùng thoại tùng đàm vấn đề Nho học Việt Nam kỷ XIX” - Tạp chí Triết học số 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Dương Tuấn Anh “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt” (2002), Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn”, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Phạm Văn Ánh (2014), “Sơ khảo nghiệp trước tác Nguyễn Đức Đạt”, Tạp chí Hán Nơm, (số 01), tr.14-29 Ban chấp hành trung ương, Nghị quyết…, Tư liệu văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống văn Đảng, Nghị số 26, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống tư liệu - văn kiện Đảng Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1997), Thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2007), “Triều Nguyễn: thiết lập tập quyền chế tài điều tiết cực quyền”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr 45 - 53 Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (2011), Chân dung Vua Nguyễn, NXB Thuận hóa, Huế 10 Phạm Thái Bình (2011), “Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho hệ trẻ nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số ~3), tr.13-140 11 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lí luận, (số10), tr.50-54 167 12 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hợi Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Bình (2013), “Những nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội Nho giáo”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 6), tr 3-9 14 Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí Triết học (3), tr.41-45 15 Nguyễn Sĩ Cẩn chủ biên (1996), Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, Nxb Nghệ An 16 Phan Bội Châu (1990), Khổng học đăng, tập - 10, NXB Thuận hóa, Huế 17 Trịnh Dỗn Chính, chủ nhiệm đề tài (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NxbThành phố Hồ Chí Minh 18 Choi Byung Wook (2011), Vùng đấtNam Bộ triều Minh Mạng, Nhóm dịch Lê Thùy Linh, Trần Thiện Thanh…, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Chú (2005), “Hơm với Nho giáo”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr.3-10 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (4), tr.28-31 21 Phạm Văn Chung (2013), “Tư tưởng Nho giáo chất người”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 03), tr.44-45 22 Lý Quốc Chương (2003), Nho gia Nho học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Đồn Trung Còn (dịch) (2013), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Võ Kim Cương chủ biên (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phan Đại Doãn, chủ biên (2003), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 26 Phan Đại Doãn (2005), “Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí xưa (229 – 230), tr - 11 27 Cao Xuân Dục (1961), Quốc triều Đăng Khoa Lục, Trung tâm học liệu Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 28 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương Khoa Lục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Mai Vũ Dũng (2007), Tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 30 Mai Vũ Dũng (2008), Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật “Nam Sơn tùng thoại”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.59 - 64 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Đạt, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 1, (Bản dịch), Thư viện Viện Triết học, TL 1084 33 Nguyễn Đức Đạt, Nam Sơn tùng thoại, Quyển 2, (Bản dịch), Thư viện Viện Triết học TL 1085 34 Phạm Văn Đức (2013), “Trách nhiệm xã hội tri thức Nho giáo Việt Nam xưa”, Tạp chí lý luận trị (6), tr 35 - 39 35 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử - Đạo Đức Kinh, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 36 Ninh Viết Giao - Trần Thanh Tâm (2005), Nam Đàn - Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 37 Trần Văn Giàu (1969), “Các nguyên lý đạo đức Nho giáo Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (128), tr - 17 38 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 169 39 Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Việt Hà (2017), Tư tưởng Nho giáo Nguyễn Công Trứ Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc Chủ biên (2013), Bàn triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Sĩ Hải (1962), Tổ chức quyền trung ương thời Nguyễn sơ: 1802 - 1847.Luận án tiến sĩ Luật khoa, Sài Gòn 43 Lý Tường Hải (2003), Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.39-42 45 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phan Văn Hồng (1994), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với yếu tố tích cực Nho giáo”,Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (4), tr.1-7 47 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Dương Hồng - Vương Thành Trung - Nhiệm Đại Viện - Lưu Phong dịch (2003) (Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Hương (2010), Quan niệm “Đạo” Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 4, tr.18-22 51 Nguyễn Thị Hương (2010), Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Đức Đạt ý nghĩa chúng Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 170 52 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 54 Jonh Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Người dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê, Đinh Xuân Lâm đồng chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập (1858 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Vũ Khiêu, Đào Duy Anh, Lê Sỹ Thắng chủ biên (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Vũ Khiêu (2009), “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học (8), tr.37-40 61 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 62 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Vũ Ngọc Lanh (2008), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 64 Tạ Văn Lâm (2009), Sự độc tôn Nho giáo triều Nguyễn: Nguyên nhân ảnh hưởng đương thời Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 65 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 171 66 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 67 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh Dịch - đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Phan Huy Lê (2008), “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (số 11), tr 3-7 69 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Diệp Quốc Lương (2011), “Phân tích tư tưởng “thành Đức”của nhà Nho Việt Nam Nguyễn Đức Đạt”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Nho giáo Việt Nam truyền thống đổi mới, Viện Triết học, tr.113 - 120 72 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 74 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Cung Thị Ngọc (2005), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục Khổng Tử Luận ngữ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.51-54 77 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Phan Ngọc (1995) “Đạo nho Việt Nam, khúc xạ”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (4) tr.36-39 172 79 Cao Thị Nguyệt (2012), Tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh vai trò việc giáo dục đạo đức người kinh tế thị trường Việt Nam Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Võ Thị Thu Nguyệt (2004), “Xã hội Việt Nam hơm Nho giáo”, Tạp chí Đơng Nam Á (4), tr 23 - 25 81 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2002), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Phúc (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Triết học, số 10, tr.53-57 83 Nguyễn Văn Phúc (2005), Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Triết học, số 9, tr.28-32 84 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 85 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập IV, Nxb Sử học, Hà Nội 86 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Sử thần triều Lê (1968), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Đức Sự (2009), “Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học (10), tr 16 - 20 91 Nguyễn Văn Tặng (2011), “Một số vấn đề tư tưởng giáo dục người Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 11), tr.70-74 173 92 Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 93 Trần Đình Thảo (2009), “Mấy suy nghĩ vấn đề người Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 11), tr.25-29 94 Lê Sỹ Thắng, chủ biên (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sỹ, trí thức Việt Nam trước 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 97 Ngô Đức Thọ chủ biên (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nan, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: góc nhìn tín ngưỡng vai trò lịch sử”, Tạp chí Triết học (5), tr.33-38 101 Nguyễn Tài Thư (2002), “Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (5), tr 29-35 102 Nguyễn Tài Thư (2009), “Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí triết học (9), tr 10 - 21 103 Vũ Văn Thước (2017), Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm “Nam Sơn tùng thoại” Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 104 Phan Mạnh Toàn (2006), “Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận (9), tr 44 - 48 105 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 174 106 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Nguyễn Hồi Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 111 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Văn tuyển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Viện Triết học (2011), Hội thảo khoa học,Nho giáo Việt Nam truyền thống đổi mới, Thành phố Huế 114 Nguyễn Hữu Vui chủ biên (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Nguyễn Xuân (2006), Những nhà giáo tiêu biểu lịch sử, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 116 Trần Thị Hải Yến (2016), Tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm “Nam Sơn tùng thoại”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 117 Trương Thị Yến chủ biên (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 175 ... thành tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Chương Tư tưởng triết học tâm tính học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại ý nghĩa Chương Tư tưởng đạo trị quốc thực thi Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại. .. việc phân tích nội dung tư tưởng cụ thể tư tưởng Nguyễn Đức Đạt tác giả có lược khảo thân ơng Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Đức Đạt tác giả Nguyễn Văn Phúc Từ trình... tổng quát tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc mô tả diện mạo tổng thể tư tưởng Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại giới thiệu sản phẩm tư tưởng tích hợp Nho giáo Việt Nam tới Nguyễn Đức Đạt với tiếp

Ngày đăng: 21/05/2020, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan