1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng canh tân giáo dục của phan châu trinh và ý nghĩa lịch sử của nó

161 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2016-2017 CỦA NÓ Chủ nhiệm đề tài: Mã số sinh viên: 1456070074 Lớp: Triết Thành viên tham gia đề tài: Mã số sinh viên: 1456070021 Mã số sinh viên: 1456070047 TS CAO XUÂN LONG TP HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo TS.Cao Xuân Long Các tài liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định hồn tồn thống Các kết nghiên cứu đề tài nhóm chúng em tự tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác TM NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Bích Thi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 23 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 23 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 23 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 23 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội giới hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 40 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 43 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 43 1.2.2 Tƣ tƣởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 47 1.2.3 Những tƣ tƣởng tân thƣ hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 49 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH QUA CUỘC ĐỜI VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 54 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng canh tân giáo dục qua đời hoạt động Phan Châu Trinh 54 1.3.2 Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng canh tân giáo dục qua tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh 67 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC PHAN CHÂU TRINH 74 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 74 2.1.1 Quan điểm Phan Châu Trinh vai trò giáo dục 74 2.1 2.1.2 Quan điểm Phan Châu Trinh mục đích đối tƣợng giáo dục 80 2.1.3 Quan điểm Phan Châu Trinh nội dung phƣơng pháp giáo dục 92 2.2 ĐẶC ĐIỂM TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 115 2.3 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 119 2.3.1 Giá trị tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 119 2.3.2 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 127 PHẦN KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN PHỤ LỤC 146 PHẦN TÓM TẮT Phan Châu Trinh nhà yêu nƣớc tiêu biểu Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trong tình cảnh nhân dân ta bị áp nặng nề lúc hai lực thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn, ngƣời chí sĩ khơng chọn đƣờng quy ẩn mà hiên ngang đối chọi với kẻ thù, trăn trở để tìm đƣờng giải phóng dân tộc Khơng theo lối mịn dƣờng nhƣ lâm vào bế tắc nhà yêu nƣớc trƣớc đó, Phan Châu Trinh chọn cho hƣớng riêng, mẻ đốn: Ơng khơng lãnh đạo ngƣời nông dân đứng lên đấu tranh chống Pháp nhƣ Hồng Hoa Thám, khơng chọn đƣờng Đông du bạo động cách mạng nhƣ Phan Bội Châu… mà đề xƣớng đƣờng lối dân chủ với câu hiệu “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Phƣơng án canh tân không sử dụng bạo lực để cứu nƣớc, nhƣng gây đƣợc tiếng vang lớn khiến thực dân Pháp phải dè chừng, nhân dân ta đơng đảo đứng lên hƣởng ứng Phan Châu Trinh ngƣời chịu ảnh hƣởng luồng tƣ tƣởng Đông – Tây mạnh mẽ Tƣ tƣởng ông dung hợp đặc sắc tƣ tƣởng Tam giáo đồng nguyên (Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo) tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản tiến phƣơng Tây lúc mà đặc biệt nƣớc Pháp Để thực đƣợc đƣờng lối đó, theo ơng, trƣớc hết phải “Khai dân trí” – phải làm cho dân hiểu dân chủ thể dân chủ, phải giúp ngƣời dân nhận biết đƣợc quyền lợi để từ giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho dân tộc Cụ thể hơn, ông quan niệm phải cứu nƣớc nội lực mình, cổ vũ ý thức tự cƣờng quần chúng nhân dân; cần tiến hành cải cách mặt, dứt khoác vứt bỏ cũ lạc hậu đón nhận tiến bộ, mà trƣớc hết cần phải quan tâm cải cách giáo dục thi cử Trọng tâm, theo Phan Châu Trinh cần đổi đầu óc tầm nhìn, tầm nhận thức ngƣời dân Ông đề xƣớng từ bỏ lối học cũ với tri thức lỗi thời bó hẹp ngƣời tƣ giáo điều chật hẹp, hƣớng đến giáo dục tiến bộ, đại thực dụng với phát triển khoa học – kĩ thuật Bên cạnh cải cách giáo dục, Phan Châu Trinh đặc biệt quan tâm đến cải cách đời sống sinh hoạt ngƣời dân An Nam Đó việc kêu gọi ngƣời dân từ bỏ lề lối, phong tục sinh hoạt cũ đƣợm màu sắc phong kiến chèn ép ngƣời; mà thay vào tiếp nhận văn hoá tiến đại Ông kêu gọi nhân dân trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, chấn hƣng đất nƣớc, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho toàn thể dân tộc Việt Nam Nói tóm lại, đƣờng lối canh tân triệt để ơng góp phƣơng án trả lời cho câu hỏi đƣờng cứu nƣớc thời Mặc dù đƣờng hƣớng số hạn chế - mà sai lầm lớn cụ Phan việc “ỷ Pháp cầu tiến” thực dân Pháp kẻ thù nguy hiểm chúng ta; bỏ qua phƣơng án cải cách táo bạo đáng khâm phục, mà Phan Châu Trinh thực đƣợc hành trình tìm kiếm đƣờng giải phóng dân tộc Cơng lao với giá trị tốt đẹp tƣ tƣởng Phan Châu Trinh học muôn thuở hậu thế, đúc kết từ ông làm đƣợc chƣa thực đƣợc để hôm ngày sau – với mong muốn kiến thiết đất nƣớc, tiếp tục công việc cịn dang dở ngƣời chí sĩ u nƣớc họ Phan PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Danh sĩ Thân Nhân Trung viết: Hiền tài nguyên khí quốc gia - điều đƣợc thể rõ nét qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử triều đạ hiền tài thời có, góp phần làm giáo dục khơng đƣợc khẳng rạ định điều kiện lịch sử nƣớc ta đứng trƣớc tồn vong nạn xâm lăng, mà kể thời đạ ến ngày nay, giáo dục đóng vai trị quan trọng, mang tính tiên Lịch sử cách giáo dục đắn bậc cha ông trƣớ ại hiệu nhƣ nào, nhƣ hậu việ đƣợc trọng dụ Chính vậy, muốn thúc đẩy phát triển củ ục, ể thời kì hội nhập, tiến học kinh nghiệm quý báu đƣợc đúc kết từ hệ trƣớc Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn cuối kỉ XIX đầu ợc biến nƣớc ta thành xã hội kỉ XX, thự thuộc địa nửa phong kiế Tƣơng ứng với điều kiệ ều biến động lớn mặt ệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất khác trƣớc Băn khoăn lớn nhấ nhà tƣ tƣởng lúc phải xác định đƣợc đƣờng, cách thức đắn để giải phóng dân tộc khỏ ức, bóc lột kẻ địch mạnh ta nhiề ều chí sĩ yêu nƣớc gắn nghiệp giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc, nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục thời đại Và hàng loạt phong trào, cải cách nhằm đƣa vận mệnh đất nƣớc ổi bật lên mộ khỏi ời chí sĩ yêu nƣớc có tƣ tƣởng tiến bộ, biết tiếp thu áp dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam – điển hình số ớc Phan Châu Trinh – nhà dân chủ Việt Nam Phan Châu Trinh nhân vật tiêu biểu phong trào Duy Tân đầu kỉ XX Ông nhà Nho yêu nƣớc có nhiều tƣ tƣởng tiến Có thể xem Phan Châu Trinh ngƣời có tƣ tƣởng dân chủ sớm số nhà Nho yêu nƣớc Việt Nam đầu kỉ XX Đặc biệt hơn, ơng chọn cho đƣờng dấn thân tranh đấu nhƣng ơn hịa, bất bạo động Ông cho dân chủ cấp bách độc lập coi việc dùng luật pháp nghiêm minh ủ bại phong kiến Với lòng yêu nƣớc nồng nàn, đời ơng ln gắn bó với vận mệnh đất nƣớ ới sống sôi nổi, gian khó bạ Phan Châu Trinh xứng đáng gƣơng sáng để hậu noi theo tin rằng, để san khoảng cách thời đạ – – ấ - khơng phải “Khai dân trí” “chấn dân khí” tầm nhìn vƣợt trội Phan Châu Trinh: Thấy trƣớc đƣợc lực lƣợng cách mạng giai tầng vơ học dùng bạo lực để lật đổ chƣa thể xây dựng xã hội công bằng, văn minh thịnh vƣợn ọ ể khai dân trí Dân phải có hiểu biết đƣợc giác ngộ chấn hƣng dân khí để vùng lên phá bỏ gông xiềng xây dựng đời sống ấm no, t Phan Châu Trinh không gƣơng hƣớng tới giá trị nhân sinh mà ngƣời đầu lĩnh vực văn học với thể văn luận chặt chẽ khúc chiết Ngồi ra, điều cịn đƣợc thể tác phẩm thơ, đặc biệt tác phẩm Giai nhân kỳ ngộ, dài gấp 2.5 lần Truyện Kiều, Tỉnh quốc hồn ca I II hàng trăm thơ, văn khác Trong đó, ơng khơng nêu lên trạng bi thảm đất nƣớc, ngợi ca ất nƣớc mà dành lịch sử hào hùng, vạch phần lớn nội dung cho đấu tranh kêu gọi đổi tồn diện văn hóa nƣớc nhà, phục hồi độc lập tự biệt đặc sắc Phan Châu Trinh Một đóng góp Phan Châu Trinh việc tiếp thu có phê phán giá trị việc thực canh tân đất nƣớc phải đƣợc từ ời nhận thức quyề ải có thay đổi từ vụ xuống dƣới, việc phủ bảo hộ phải mở rộng ban bố ảo tƣởng đặt hy vọng vào thiện chí quyề quyền thực dân Tuy cho cơng xây dự – gợ ới nay, mà nhân dân làm chủ, quyền lực nhân dân phải đƣợc thể tập trung từ cấp cao nó, phải đƣợc thực từ xuống dƣới, có định hƣớng, chủ động máy quyền cao Đây giá trị mà Phan Châu Trinh để lại, cầ Chính từ ý nghĩa lý luận sâu sắc thực tiễn thiết thực phân tích, chúng em chọn vấn đề: Tư tưởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh ý nghĩa lịch sử làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn khẳng định trên, vấn đề Phan Châu Trinh nói chung tƣ tƣởng canh tân giáo dục ơng nói riêng thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học dƣới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, nhƣng tựu chung ta khái quát thành ba khuynh hƣớng sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, công trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề trình hình thành tư tưởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh, hay nghiên cứu Phan Châu Trinh dòng chảy lịch sử dân tộc Đầu tiên, phải nói đến cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học thực gồm tập, với tổng số 944 trang Nhìn chung cơng trình tồn diện, phong phú sâu sắc nội dung tƣ tƣởng Việt Nam Trong đó, với tiêu đề Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I PGS.Nguyễn Tài Thƣ chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) Đây thành sau 20 năm nghiên cứu nhóm tác giả Trong sách đƣợc tập thể tác giả kết cấu thành phần, 23 chƣơng: Phần mở đầu với tiêu đề Mấy vấn đề lý luận phương pháp luận mơn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, nhóm tác giả sâu phân tích nhằm đƣa “một quan niệm phù hợp hơn, sát với thực tế lịch sử hơn, gắn với chuyên ngành lịch sử triết hơn”1 vấn đề lý luận, phƣơng pháp luận đề tài Phần thứ với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ tiền sử sơ sử: Trong phần này, tác giả khái quát thành hai giai đoạn - tƣ tƣởng thời nguyên thủy tƣ tƣởng buổi đầu dựng nƣớc Phần thứ hai với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ đầu đấu tranh lâu dài giành độc lập dân tộc (Bắc Thuộc từ cuối kỷ II trước công nguyên đến đầu kỷ X sau công nguyên): Trong phần công Nguyễn Tài Thƣ (1993, Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, T.1, tr.11 146 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục I LỄ TANG VÀ TRUY ĐIỆU CHÍ SĨ PHAN CHÂU TRINH – MỘT PHONG TRÀO BIỂU DƢƠNG LÒNG YÊU NƢỚC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM “Năm 1926, có thức tỉnh tồn quốc, sau chết nhà quốc gia chủ nghĩa già – Phan Châu Trinh Khắp nước có tổ chức lễ truy điệu… Người An Nam chưa chứng kiến việc to lớn lịch sử” Hồ Chí Minh198 Liên tiếp hai năm 1925, 1926 đất nƣớc Việt Nam chứng kiến hai kiện đặc biệt xẩy Bắc Nam, xem kiện lịch sử, kiện văn hóa chƣa có Đây vụ án Phan Bội Châu Hà Nội đám tang Phan Châu Trinh Sài Gịn Đó vừa hoạt động sinh hoạt bình thƣờng, tự nhiên, nhƣng lại thành vấn đề trị - xã hội to lớn Điểm lại lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX, quên đƣợc hai điểm son sáng chói này, trƣờng hợp nào, bộc lộ đƣợc khí lẫy lừng dân tộc Thực cuối kỷ XIX, đất nƣớc có tƣợng độc đáo Hà thành khí Hồng Diệu tử tiết Nhƣng tƣợng chƣa mang đƣợc tính cách tồn dân, đậm màu sắc đại Cái vụ án Phan Bội Châu đám tang Phan Châu Trinh kỷ XX; thời đại mà dân tộc ta muốn khẳng định giá trị trƣớc nhân dân giới, hồn cảnh cịn dân tộc bị ngoại bang đọa đời nơ lệ 198 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T.3, tr.35 147 Vụ án Phan Bội Châu đƣợc nói tới nhiều sách báo, diễn thời điểm sau Còn đám tang Phan Châu Trinh, có tiếng vang lớn hồi đầu kỷ XX: báo chí đăng nhiều, niên, học sinh (trong nhà trƣờng) bị hành hạ bị liên đới khơng ít, có nhắc qua nhiều tập “hồi ký cách mạng”, nhƣng thực chƣa đƣợc tập hợp trình bày cách có hệ thống199 Thiết tƣởng kiện lịch sử cần đƣợc ghi lại đầy đủ để thêm tƣ liệu, đặng nghiên cứu khảo sát kỹ Bài viết này, mong đƣợc góp phần vào nhiệm cụ – dù biết không đầy đủ, nhƣng đề tỏ tâm nhà chí sĩ tiên giác thời đại Việc làm này, hầu nhƣ trƣớc đây, có cụ Huỳnh Thúc Kháng có ý thức rõ ràng Từ ngày báo Tiếng Dân đời, năm vậy, đến ngày 24 tháng báo số - không gọi “đặc biệt” – liên tiếp in ảnh Phan Châu Trinh nhắc nhắc lại câu nói bất hủ cụ Tây Hồ nhắn nhủ quốc dân: “Chi học” (Bất nhƣ học) Có lẽ hiệu đƣợc nhân dân ta – toàn dân – tự giác thấm nhuần, nên đến đám tang Cụ, nƣớc dấy lên phong trào sùng bái, linh hƣơng, kỷ niệm Chƣa có nhân vật lịch sử, nhân vật văn hóa nƣớc ta từ trƣớc đến dành cho trọng vọng lớn lao tình cảm sâu sắc đến nhƣ Phan Châu Trinh Sài Gòn vào hồi tối ngày 24 – – 1926 Ngay lập tức, Hội đồng trị đƣợc thành lập để lo đám tang cho Cụ Hội đồng gồm có 16 ngƣời Có ngƣời tỉnh Rạch Giá (Đốc phủ Lê Quang Liêm), Chợ Lớn (Trƣơng Văn Công), Trà Vinh (Nguyễn Tấn Dƣợc), Sa Déc (Nguyễn Huỳnh Điểu) Đông hết vị Sài Gòn gồm Bác sĩ Nguyễn Văn Thinh, Trần Văn Đông; vị 199 Chúng chân thành cám ơn bà Phan Thị Minh (tức Lê Thị Kinh) – cháu ngoại cụ Phan Châu Trinh cung cấp nhiều “tƣ liệu” liên quan đến đề tài này, mà gia đình bà lƣu giữ 148 Hội đồng địa hạt thành phố: Nguyễn Phan Long, Trƣơng Văn Bên, Võ Công Tồn; hai nhà báo Nguyễn Kim Đính, Trần Huy Liệu; nhiếp ảnh gia Khánh Ký, vị nghiệp chủ Huỳnh Đình Điển Hai ngƣời đứng đầu Hội đồng trị Bùi Quang Chiêu (Thanh tra) Phan Văn Lƣơng (Luật sƣ) Ông Huỳnh Đình Điển đƣợc giao nhiệm vụ nhận đồ phúng điếu, tiền nong, giấy tờ nhân dân khắp giới gửi Các ơng Nguyễn Kim Đính, Trần Huy Liệu phụ trách tuyên truyền, báo chí, liên lạc động viên tầng lớp nhân dân Hội đồng trị định làm lễ truy điệu số nhà 54 đƣờng Pellerin, từ lúc sáng ngày tháng – 1926, an táng Nghĩa địa Gị Cơng tạo làng Tân Sơn Nhất tỉnh Gia Định Trƣớc đó, Hội đồng “Tờ đạt” (thơng báo) gửi cho tất đồng bào Việt Nam Sài Gòn khắp Trung, Nam, Bắc Kỳ Nội dung tờ báo đạt nhằm thông báo ngày nhà chí sĩ Phan Châu Trinh sơ lƣợc nói cơng lao, đức độ Cụ Đó ngƣời có “nhân cách cao thƣợng, khí tiết hùng hào”… bƣớc bƣớc thứ đƣờng cải cách trị… 20 năm bỏ nhà cửa, vợ con, bị đày bị tù để cầu cho nhân dân ta đƣợc mau tiến hóa” Lời đạt khẳng định: “Phan Châu Trinh đứng hàng đầu Việt Nam phục hưng sử sau này” Lời đạt cho biết Ban tổ chức liên lạc với nhà cầm quyền, “chính phủ chẳng cấm dân ta quốc” Chúng ta để tang Phan Châu Trinh đáng, vì: “Thƣởng công phạt tội quyền quốc dân ta, ta có cai1 nghĩa vụ phải thi hành quyền Những kẻ bán nƣớc cầu vinh phạt bút lƣỡi Đối với kẻ có tội vậy, ngƣời có cơng, há chẳng nên biểu dƣơng sùng bái hay sao?”… Lời đạt lại thông báo rõ ràng cách thức dự lễ tang Ban tổ chức sắm sẵn vải đen, vải trắng làm băng tang; xin đừng đƣa nhiều hƣơng, vịng hoa mà lãng phí vơ ích Tiền phúng 149 viếng dành để tu bổ phần mộ, dựng tƣợng Cụ xuất sách truyền bá tƣ tƣởng Cụ Nội dung lời đạt thỉnh cầu khắp ba Kỳ, đồng bào nên thực chƣơng trình nhƣ sau: - Ở Sài Gịn nơi gần đó, trƣờng học nhà buôn bán công nghệ An Nam đóng cửa ngày đƣa tang 4-4-1926 - Mỗi tỉnh cử đại biểu Sài Gòn điếu tang - Nói xa khơng đƣợc tổ chức lễ truy điệu Và dặn thêm: Đồng bào nƣớc, nhà khơng có điều kiện dự lễ tang lễ truy điệu nơi cơng cộng, đặt hƣơng án nhà riêng trụ sở hội đồn Trên hƣơng án đặt vị đề dịng chữ: “Việt Nam trị cách mạng gia Phan Châu Trinh tiên sinh chi vị” Những ngƣời đến trƣớc bàn thờ “sắp hàng làm lễ ba khấu để tỏ dấu bi ai” Quả dặn dị chu đáo Khơng nói biết nhƣ đám tang đƣợc cử hành trọng thể Ngƣời đến tham dự thành khối quần chúng khổng lồ, chung niềm thƣơng tiếc, mộ Phía quyền, ngƣời đứng đầu nhƣ Thống đốc Nam Kỳ đánh điệu chia buồn, nhƣng tất máy cảnh sát, mã tà đƣợc tung khắp nơi, quần chúng nhiều địa điểm phải gây lộn với chúng Ở Sài Gòn nhƣ nhiều tỉnh khác, học sinh tham gia bãi khóa bị gọi lên cảnh cáo, nhiều ngƣời bị đuổi học Các tổ chức hoạt động văn hóa hay trị khác bị theo dõi, kiểm soát gắt gao Nhƣng khí quốc dân sức mạnh vơ bờ, chúng đàn áp Phan Châu Trinh toàn tập (2005), Nxb Đà Nẵng, T.3, tr.298-301 150 Phụ lục II A – KÝ ỨC ÔNG VŨ KỲ, THƢ KÝ RIÊNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ “QUAN HỆ GIỮA PHAN CHÂU TRINH VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC” Tác giả200 ghi Hà Nội, ngày – – 1993 Ông Vũ Kỳ thƣ ký riêng Hồ Chí Minh từ Cách mạng tháng Tám ngày Chủ tịch Sau ơng tham gia xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh làm Giám đốc Bảo tàng kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chí Minh ơng nghỉ Trong buổi chiều ngày – – 1993 ơng bà Hồng Thị Nữ trƣởng phòng sƣu tầm, kiểm kể, bảo quản Bảo tàng Hồ Chí Minh tiếp tơi (Phan Thị Minh) Bảo tàng Hồ Chí Minh ngót tiếng để trao đổi tƣ liệu cụ Phan Châu Trinh, đặc biệt thƣ từ giao dịch cụ Phan với Hồ Chủ tịch Tôi tha thiết muốn biết số chi tiết hoạt động Hồ Chí Minh thời kỳ Pháp Hồ Chí Minh nói cụ Phan Châu Trinh, ơng Vũ Kỳ cho biết: “Bác Hồ thƣờng khơng nói thức trình hoạt động trƣớc nhƣ mối quan hệ Bác trƣớc Hễ trực tiếp hỏi Bác thƣờng tránh khơng trả lời Vì đồng chí Nguyễn Lƣơng Bằng, Tố Hữu, v.v… thƣờng nhắc tơi (Vũ Kỳ) tìm cách gọi chuyện để Bác nói, vui chuyện, bữa cơm chẳng hạn… Phải cố nhớ để sau ghi lại, Bác thấy đƣa giấy bút Bác thơi khơng nói Định bố trí máy ghi âm ghi trộm khơng làm đƣợc” Về Cụ Phan, ơng Vũ Kỳ cịn nhớ: Bác tỏ trân trọng đặc biệt, Bác nói: 200 Tức bà Lê Thị Kinh (Phan Thị Minh) biên soạn sách tập: Phan Châu Trinh qua tài liệu (2001-2003), Nxb Đà Nẵng 151 “Mình biết Cụ từ nước sớm Cụ bạn thân cha Lúc sang Pháp dựa vào Cụ, Pháp dựa Cụ để sống hoạt động… Bản yêu sách điểm gửi Hòa Hội Versailles hai cụ Phan (Phan Châu Trinh Phan Văn Trường) viết Hai Cụ có hỏi có thêm ý kiến khơng? Khơng phải viết đâu Lúc viết ký tên Nguyễn Ái Quốc, sau trở thành tên hoạt động Cụ Phan giúp nhiều, thực người đỡ đầu cho thời gian Pháp Về sau Cụ biết có kiến khác Cụ, khơng trí với Cụ số quan điểm Cụ thân tình giúp đỡ Cụ Phan thường nói với mình: Anh có điều kiện tơi, anh trẻ trung, biết nhiều ngoại ngữ, có điều kiện học hỏi làm việc tốt nhiều, anh phải cố gắng tiến thật nhanh làm thật nhiều cho đất nước mình… Các năm sau cụ Phan thường nói: đến lúc anh phải nghĩ cách nước để làm việc cho dân tộc, đừng lâu bên làm gì… anh phải nước để gây tiếng vang…” Ơng Vũ Kỳ nói thêm: Bác trân trọng cụ Phan Châu Trinh Trong thời gian Pháp, Bác thường hỏi ý kiến Cụ Đặc biệt, thư gửi cụ Phan, Bác gọi Cụ Bác, xưng cháu, gọi trai Cụ em Dật… Thể tình cảm gần gũi thân thiết Cụ Phan Châu Trinh nhìn thấy Nguyễn Ái Quốc niên có nhiều triển vọng nên dìu dắt Vì nên cụ tìm cách giúp đỡ đặt niềm tin vào người niên Ơng Vũ Kỳ có nghĩa: “Cụ Phan Châu Trinh hiểu rõ gia đình nguồn gốc Bác Hồ, thấy rõ trưởng thành bước Bác, đánh giá Bác 152 người có nhiều triển vọng lớn nên hết lòng giúp đỡ gởi gắm hy vọng vào Bác để hoàn thành nghiệp cứu nước” Đồng ý xác nhận Ghi lại để trình ơng Vũ Kỳ xem lại Ký tên: Vũ Kỳ Hà Nội, ngày 13-3-1993 Tức Lê Thị Kinh Bảo tàng Hồ Chí Minh xác nhận chữ ký đồng chí Vũ Kỳ, (nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh) Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh: Cù Văn Chước B – MỘT SỐ TƢ LIỆU VỀ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI TANG LỄ PHAN CHÂU TRINH Trích “Hồ Chí Minh – Tồn tập” Tháng – 1925, Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc dƣới tên Lý Thụy theo dõi với niềm cảm xúc sâu sắc tang lễ Phan Châu Trinh, ngƣời bạn lớn thân thiết nhiều năm Tuy nhiên sang Liên Xơ với cƣơng vị chiến sĩ cộng sản quốc tế, Ngƣời không tiện bộc lộ rõ tình cảm gắn bó với ngƣời quốc gia chủ nghĩa nên Ngƣời phản ánh tình hình thực tế tiếng Pháp đăng tạp chí Thư tín quốc tế (số 91 ngày 14 – – 1926) nội dung nhƣ sau: “Nhà chí sĩ Phan Châu Trinh, người thuộc phái quốc gia khác vừa qua đời, 30.000 người An Nam khắp xứ Nam Kỳ làm lễ an tang theo quốc lễ khắp nước làm lễ truy điệu nhà chí sĩ Chỉ vài ba ngày lạc quyên thu 100.000 đồng201 Tất học sinh, sinh viên để tang cụ Trước phong trào yêu nước toàn dân, bọn thực dân Pháp sợ hãi, bắt đầu phản công Chúng cấm học sinh để tang tổ chức lạc quyên Chúng cấm tổ chức lễ truy điệu v.v… Để phản đối lại, học sinh bãi khóa”202 201 202 Lấy theo kết quyên góp mật thám Đơng Dƣơng đƣa lúc đầu Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T.2, tr.231 153 - Ở tác phẩm Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng An Nam tiếng Anh, Nguyễn Ái Quốc nhắc lại kiện nƣớc để tang Phan Châu Trinh nhƣ sau: “Năm 1926 có thức tỉnh toàn quốc chết nhà quốc gia chủ nghĩa lão thành Phan Châu Trinh Khắp nước tổ chức lễ truy điệu Chữ “Chủ nghĩa quốc gia” từ nói viết cách cơng khai Những giáo viên Pháp tìm cách ngăn cấm học sinh tham gia mít tin Nam nữ học sinh nhiều trường, đặc biệt Sài Gòn, nơi tổ chức đám tang, để tuyên bố bãi khóa 20.000 người theo linh cữu, mang biểu ngữ viết hiệu có tính chất quốc gia chủ nghĩa Trong lịch sử người An Nam chưa chứng kiến việc to bao giờ”203 - Năm 1941 lại đất nƣớc sau 30 năm xa cách, trú Pắc Bó (Cao Bằng) để đạo cơng giải phóng đất nƣớc, viết tai liệu “Cách đánh du kích”, Hồ Chí Minh đề nghị lấy tên nhà yêu nƣớc lớn đặt cho đội dân quân cách mạng, “Đội du kích quân Phan Châu Trinh đời” (Hồ Chí Minh – Tồn tập, 1983, tập 3, trang 167) - Sau tổng khởi nghĩa tuyên bố độc lập (1954), họp Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 22 – – 1946, Hồ Chí Minh đề nghị tổ chức kỷ niệm 20 năm ngày Phan Châu Trinh vào ngày 24 – – 1946 Nhƣ vậy, đáy lịng mình, vị lãnh tụ khai sinh độc lập Việt Nam ln dành tình cảm kính mến sâu sắc “Hy Mã nghị bá đại nhân” 203 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T.3, tr.35 (Bản dịch ghi nhà quốc gia chủ nghĩa “già” mạn phép chữa “lão thành”, từ thƣờng dùng ngơn ngữ Việt Nam) P.T.M Phan Châu Trinh tồn tập (2005), Nxb Đà Nẵng, T.3, tr.317-320 154 Phụ lục III Trích “Bác Hồ với đất Quảng”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2000 HỒ CHỦ TỊCH VỚI CHÁU NGOẠI PHAN CHÂU TRINH: NGUYỄN THỊ BÌNH Bà Nguyễn Thị Bình, ngun Phó Chủ tịch nƣớc, năm sinh 1927, tên thật Nguyễn Thị Châu Sa Trong kháng chiến Nam Bộ với bí danh Yến hoạt động tích cực phong trào sinh viên phong trào phụ nữ Sài Gòn, bà bị địch bắt giam năm Ra tù 1954, tập kết Hà Nội, bà đƣợc Hồ Chí Minh gọi đến bảo ban quan tâm chăm sóc, đƣợc coi “chỗ thân quen” Ngƣời Lời kể bà Bình: “Tập kết miền Bắc, đầu tháng 12 năm 1954, đặt chân đến Hà Nội Hà Nội so với Sài Gòn hồi nhỏ cũ kỹ hơn, nhƣng thấy thân thiết làm sao! Thời tiết mùa rét, mà tâm tƣởng lại thấy ấm nóng cảm giác cội nguồn Có chiều đơng, tha thẩn dọc đƣờng cổ thụ hƣớng tìm đến phía Ba Đình Nơi ấy, ngày tháng năm 1945, từ mảnh đất Sài Gòn thân yêu, đƣợc nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… Buổi sáng đầu tháng 12 năm 1954 ấy, anh Phạm Ngọc Thạch tìm đến tơi, giọng vui vẻ: - Chị Yến ơi, chị có tin vui đặc biệt Bác Hồ muốn gặp chị Nghe anh Thạch nói, tơi khơng tin tai Nỗi vui mừng lo lắng trào dâng lòng: - Sao Bác lại biết tôi? Tôi chƣa gặp Bác Quả thật Bác dành tình thƣơng đặc biệt cho tơi Tơi khơng nghĩ đƣợc gặp Bác Hồ, ngƣời mà mong ƣớc đƣợc gặp, sớm 155 nhƣ hôm Nhớ lại ngày hoạt động phong trào học sinh, sinh viên phụ nữ thành phố Sài Gòn, xuống đƣờng đòi quyền tự do, dân chủ, lịng chúng tơi ln hƣớng Bác Hồ kính u để có thêm sức mạnh vƣợt qua hy sinh gian khổ để chiến thắng quân thù Những ngày tù, lịng tơi ln hƣớng Bác với niềm tin mãnh liệt… Lòng hồi hộp, bồn chồn Tâm trạng kéo dài đặt chân lên đến Phủ Chủ tịch Cho đến bây giờ, bốn mƣơi năm qua, giây phút cảm động, lần gặp nguyên thủ khách nhiều nƣớc giới, kiện trị ngoại giao đến với tơi dồn dập, nhƣng lịng tơi nhớ nhƣ in ấn tƣợng lần đƣợc gặp Bác Hồ - Cô Yến ƣ? Ngồi xuống với Bác Chúng ta chỗ thân quen Tôi biết ông ngoại cô từ ngày Pháp Cụ Phan ngƣời tơi kính trọng… Tơi nghẹn ngào khơng nói nên lời Chao ơi, ơng ngoại tơi – Cụ Phan Châu Trinh – ngƣời bạn vong niên Bác Hồ ngày đất Pháp Hẳn ngƣời hiểu chí hƣớng ơng ngoại tơi hành trình đầy khó khăn tìm đƣờng giải phóng dân tộc Tơi khơng có may mắn đƣợc nhìn thấy ơng ngoại Năm 1926, nƣớc tổ chức lễ tang cho ông ngoại Sài Gịn, năm sau tơi đời Và năm (1954), tơi vừa trịn 27 tuổi Buổi gặp gỡ ấy, hầu nhƣ Bác dành cho hỏi chuyện gia đình tơi Lúc chia tay, Bác bảo: - Một truyền thống gia đình nhƣ đáng trân trọng Cố gắng công tác phụng Tổ quốc để xứng đáng cháu cụ Phan Tôi nhớ lời Bác dạy Suốt năm tháng giúp việc cho chị Nguyễn Thị Thập Trung ƣơng Hội phụ nữ Việt Nam, tơi cịn nhiều lần 156 đƣợc gặp Bác lần tiếp xúc với khách phụ nữ quốc tế, Bác mẫu mực lịch thiệp, cởi mở, chân tình Khách dù xa lạ đến đâu trở thành ngƣời thân thuộc Tôi nhập môn học ngoại giao từ Bác, ngƣời thầy ứng xử, giao tiếp Năm 1960, sau đồng khởi đồng bào miền Nam, cục diện trị thay đổi, mở cục diện ngoại giao Tôi đƣợc cử làm thành viên Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, đƣợc phụ trách công tác ngoại giao Năm 1968, mặt trận ngoại giao ta thắng lớn vƣợt bậc, buộc đế quốc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán hai bên, bốn bên Paris Tôi đƣợc cử làm phó trƣởng đồn Hội nghị bốn bên, sau Bộ trƣởng Ngoại giao Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, trƣởng đồn ngoại giao Hội nghị bốn bên Paris Hầu nhƣ bƣớc đi, thành công công tác ngoại giao tơi có dìu dắt, dõi theo Bác Hồ Sau này, biết đƣợc việc chọn tơi làm Trƣởng đồn Hội nghị Paris, anh Xuân Thủy đề xuất với Bác Bác am hiểu công tác ngoại giao quốc tế đặc biệt vai trò phụ nữ lĩnh vực Tháng năm 1969, sau chuyến công tác Anh, nƣớc đƣợc Bác gọi đến Đó ngày đầu hè rực rỡ Vƣờn Phủ Chủ tịch nhƣ đƣợc thay áo mới, xanh ngời nắng Tôi vui sƣớng nhƣ đứa xa trở lại nhà, đƣợc gặp Bác, đƣợc báo cáo công việc với Bác Nhƣng lịng tơi se lại vừa nhìn thấy Bác: Bác yếu nhiều, mái tóc bạc ánh nhƣ cƣớc cử khơng cịn nhanh nhẹn nhƣ lần gặp Bác trƣớc Tôi nhìn thấy cánh tay trái Bác cử động khó khăn bƣớc thật nặng nhọc mà rơm rớm nƣớc mắt 157 Bác hỏi hoạt động ngoại giao, tình hình bà Việt kiều Tơi thƣa với Bác hoạt động mình, kể lại biểu tình lớn nhân dân Anh ủng hộ chiến đấu ta vừa tổ chức Luân Đôn đến thăm, Bác bảo: - Phải tranh thủ tình cảm nhân dân giới Họ ủng hộ xuất phát từ tình cảm chân thật Cơ sang bên đó, nhớ chuyển lời thăm hỏi Bác tới bà Việt kiều… Trƣa ấy, đƣợc ăn cơm với Bác Một bữa cơm đạm nhƣ biết Bữa cơm vị Chủ tịch nƣớc có đĩa cá kho, đĩa rau muống luộc, trái cà pháo muối kiểu Nghệ bát nƣớc rau mát Bác gắng ăn hai lƣng chén cơm Cịn hôm thật vui mừng, thức ăn đơn sơ mà tơi ăn đƣợc nhiều Trong hồn cảnh cơng tác tôi, dự bữa tiệc vô thịnh soạn, nếm ăn đầy cao lƣợng mỹ vị Nhƣng bữa cơm hôm với Bác ăn ngon miệng lạ thƣờng Tôi nhớ lại, có ngƣời thân ăn cơm với Bác, Bác thƣờng nhắc “gắng ăn cho hết, đừng bỏ phí” Nghĩ đến đức tiết kiệm Bác, cố gắng ăn hết cơm thức ăn để Bác vui lịng Bác nhìn tơi, nói vui: - Làm ngoại giao, ăn khỏe nhƣ tốt Phải xóa câu “nữ thực nhƣ miêu”, để ăn nhiều, làm giỏi, đánh thắng… Ăn xong, Bác đƣa cho xem tờ báo xuất nƣớc tin nhanh tham khảo Thông xã Việt Nam để biết tình hình thời Bác ý gạch đỏ đánh dấu chéo nhiều chỗ tờ báo, trang tin quốc tế, chứng tỏ Bác ý theo dõi sát tình hình diễn nƣớc, giới ngày, để kịp ứng phó với tình huống, bệnh tình làm hạn chế, ảnh hƣởng đến sức khỏe Bác 158 Bác lại dặn dị tơi cần phải cố gắng làm tốt cơng tác mình, đấu tranh ngoại giao khơng phải dễ dàng, cần kiên trì, khơng làm nhanh đƣợc Cơng tác ngoại giao có lúc nguy hiểm nhƣ ngồi lƣng cọp Ta phải ln ln bình tĩnh, vững vàng Tơi ghi lịng tạc lời dạy bảo ân cần, sâu sắc Bác lấy lời Bác làm phƣơng châm hành động Lịch sử ghi lại biểu mẫu mực đƣờng lối ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt theo phƣơng châm “thêm bạn bớt thù” Bác Hồ học Ngƣời học quý giá Trong hoạt động ngoại giao Bác chứng tỏ tầm nhìn xa trông rộng nhà chiến lƣợc thiên tài nhà ngoại giao lỗi lạc Tôi không ngờ ngày hôm lần cuối đƣợc gặp Bác, đƣợc nghe lời dạy bảo đầy ân tình Bác, đƣợc ăn bữa cơm cuối với ngƣời cha già vơ thân thiết kính u” ĐINH CHƢƠNG ghi Phụ lục IV HỌ PHAN Ở TÂY LỘC (TAM KỲ - QUẢNG NAM) Tài liệu ông Phan Thanh Việt cung cấp Các văn gia phả bị thất lạc có truyền miệng cha ơng Riêng ông tổ họ Phan Tây Lộc tổ tộc, đồng thời tiền hiền làng Tây Lộc trƣớc chiến tranh cịn tồn ngơi mộ lớn đƣợc xây trƣớc đền tiền hiền, gò cao gọi Gị Đình Trƣớc quanh đình Phan Châu Trinh toàn tập (2005), Nxb Đà Nẵng, T.3, tr.321-324 159 có cổ thụ, cảnh vật uy nghi Mộ có bia lớn khắc chữ Nho Nhƣng kháng chiến chống Mỹ toàn khu mộ nhƣ đền tiền hiền nhà thờ tộc204 mồ mã thân nhân Phan Châu Trinh bị đại bác từ đồn Mỹ đóng núi “Cây đa dù” thƣờng xuyên bắn sang, phá tan nát mộ bia, đền tiền hiền đến đám cổ thụ đẹp đẽ khơng cịn Năm 1992 mộ tổ đƣợc tái thiết văn bia ghi chữ quốc ngữ nhƣ sau: Mộ bia mã tổ Mộ Cụ Tổ Họ Phan Làng Tây Lộc – Huyện Hà Đông – Tỉnh Quảng Nam Ơng Phan Văn Sỹ Khơng rõ năm sinh năm (bia cũ bị bể không đọc được) Tái thiết mộ đầu năm 1992 Tại xã Tam Lộc – huyện Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Con cháu đồng phụng lập Năm 1997, cháu tộc xây dựng lại nhà thờ tộc cũ nhà thờ bị tàn phá với quy mô khiêm tốn Mỗi năm cháu tồn tộc có ba lần làm lễ cúng tổ tiên: Tế Xuân Thu, Tế Thu Chạp Mả Mỗi kỷ tế có đọc văn tế chữ Nho có câu: “Nguyễn sở sinh, Phan sở dƣỡng” Đƣợc hiểu rằng: cụ tổ họ Phan đồng thời vị tiên hiền có tên bia vốn họ Nguyễn lƣu lạc Quảng Nam, đƣợc ông ngƣời họ Phan vùng Đo Đo205 nhận làm nuôi, lúc trƣởng thành Cụ lên khai vùng đất sát núi xây dựng thành làng Tây Lộc 204 205 Đƣợc xây lớn số tiền 1.000 đồng Đông Dƣơng trích tang lễ Sài Gịn Một địa danh cách Tây Lộc mƣời số, thuộc huyện Thăng Bình 160 Thuở xƣa, làng Tây Lộc thuộc tổng Vinh Quý, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam Đến 1920, huyện Hà Đông đƣợc chia thành phủ Tam Kỳ huyện Tiên Phƣớc, Tây Lộc thuộc huyện Tiên Phƣớc Sau Cách mạng tháng Tám làng Tây Lộc đƣợc đổi thành Tây Hồ (theo bút hiệu Phan Châu Trinh) Khi nhập thành xã lớn đổi thành Tiên Hồ thuộc huyện Tiên Phƣớc Dƣới quyền Ngơ Đình Diệm, lại đƣợc đổi thành xã Phƣớc Long nhập quận Tam Kỳ để thuận tiện giao thông Năm 1976 đổi thành xã Tam Lộc thuộc thị xã Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam Phan Châu Trinh toàn tập (2005), Nxb Đà Nẵng, T.3, tr.338 – 339) ... TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 119 2.3.1 Giá trị tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 119 2.3.2 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng canh tân giáo dục. .. TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC PHAN CHÂU TRINH 74 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 74 2.1.1 Quan điểm Phan Châu Trinh vai trò giáo dục. .. hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng Phan Châu Trinh giáo dục Khi nói đến hƣớng này, trƣớc tiên, cần kể đến cơng trình Đỗ Thị Hịa Hới là: Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w