1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng canh tân giáo dục trong phong trào đông kinh nghĩa thục

150 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM THỊ CHÂU HỒNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM THỊ CHÂU HỒNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM THỊ CHÂU HỒNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Văn Chung Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Chủ tịch hội đồng: Thư ký hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, số 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, Q1, TP Hồ Chí Minh Vào lúc….giờ….phút, ngày….tháng ….năm 2010 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân, chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Phạm Thị Châu Hồng năm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 10 1.1 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị xã hội văn hóa giáo dục giới Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 10 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 10 1.1.2 Tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 20 1.2 Tiền đề tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 29 1.2.1 Sự đổi giáo dục số quốc gia giới 29 1.2.2 Bước chuyển tư tưởng giáo dục Việt Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 43 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 63 2.1 Đặc điểm, tính chất vai trị phong trào Đơng Kinh nghĩa thục 63 2.1.1 Đặc điểm phong trào Đông Kinh nghĩa thục 63 2.1.2 Tính chất vai trị phong trào Đông Kinh nghĩa thục 68 2.2 Nội dung tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 72 2.2.1 Mục tiêu đối tượng giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 72 2.2.2 Nội dung phương pháp giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 89 2.3 Ý nghĩa tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục giáo dục Việt Nam 106 2.3.1 Giá trị hạn chế tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 106 2.3.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 121 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập, giáo dục quốc gia khơng xem tài sản vơ hình mà cịn tiêu chí đánh giá trình độ phát triển đất nước Ở Việt Nam, việc xây dựng, phát triển giáo dục tiên tiến nhiều hạn chế Bởi lẽ, giáo dục mà ta chủ trương xây dựng, rõ văn kiện thức, phải giáo dục có nội dung tiên tiến, đại truyền thống Hiện đại nói đến tri thức khoa học tiên tiến nhân loại, có bước tiến vượt bậc có tác động to lớn đến chuyển biến kinh tế xã hội; truyền thống hay, đẹp học vấn cha ơng từ hàng ngàn năm góp phần tạo nên cốt cách tinh thần dân tộc ta khứ giá trị cho sống hôm Phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục truyền thống biện pháp tốt để phát huy làm trường tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc phong phú thêm tinh hoa văn hóa nhân loại Ngồi ra, giới thời kì biến đổi nhanh chóng phát triển tất yếu kinh tế thị trường bùng nổ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, đặc biệt cơng nghệ truyền thơng, địi hỏi ln phải có đổi tư phù hợp Mỗi người nói riêng dân tộc nói chung muốn tồn phát triển điều phải biết thích nghi, chủ động thích nghi, chủ động tham gia cách sáng tạo vào phát triển góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục Trước thách thức thời đại, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi giáo dục phải có chuyển biến tồn diện nhằm phát huy nội lực trí tuệ nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh, bền vững hội nhập quốc tế Nhận thức tầm quan trọng trên, nghị đại hội Đảng lần thứ X rõ phương hướng phấn đấu giáo dục nước ta giai đoạn là: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học, thực "chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa", chấn hưng giáo dục Việt Nam Theo phương hướng trên, giáo dục phải có trách nhiệm trọng phát triển đồng thời ba mặt: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thực điều này, hệ khơng có nhìn khách quan, khoa học, đắn với di sản mà bậc tiền nhân dày công tạo dựng lịch sử mà cịn tìm hiểu, gìn giữ phát huy giá trị tích cực mạch ngầm tư tưởng dân tộc, nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Điển hình: Đơng Kinh nghĩa thục – phong trào u nước nhân dân ta vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tư tưởng yêu nước phong trào gắn liền với tư tưởng canh tân giáo dục, canh tân văn hóa, canh tân kinh tế, canh tân đời sống xã hội Tìm hiểu vấn đề giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục đầu kỷ XX giúp có nhìn khách quan tư tưởng bậc tiền bối nói riêng vấn đề cải cách giáo dục dân tộc nói chung Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục nội dung góp phần xây dựng giáo dục đất nước vừa thể tính đại, vừa mang đậm sắc truyền thống dân tộc Chính lí mà chọn đề tài: “Tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục” làm nội dung nghiên cứu luận văn Đề tài có ý nghĩa khoa học thiết thực cần thiết Một mặt góp phần giúp nhà nghiên cứu bạn đọc hiểu rõ hoạt động giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục Mặt khác, từ sở này, ta lý giải phần tượng, vấn đề giáo dục Việt Nam giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đề tài lâu đời nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đặc biệt tư tưởng đổi mới, canh tân lĩnh vực giáo dục Cho nên, kiện quan trọng cách mạng Việt Nam, vấn đề giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục giới nghiên cứu quan tâm từ sớm sách, báo tạp chí nghiên cứu khoa học như: tạp chí Cộng sản, tạp chí Triết học, tạp chí Khoa học xã hội… Chúng ta không nghiên cứu phong trào dòng trào lưu yêu nước dân tộc mà thể tư tưởng giáo dục cứu nước tầm cao Trong đó, phải kể đến nhà nghiên cứu lịch sử, học giả tiếng viết phong trào Đông Kinh nghĩa thục thời đại khác như: Nguyễn Hiến Lê, Vũ Văn Sạch, Vũ Thị Minh Hương, Philippe Papin, Chương Thâu, Nguyễn Đăng Tiến, Phan Ngọc Liên,… với tác phẩm nhiều lĩnh vực: Về sử học, năm 1937, tác giả Đào Trinh Nhất cho mắt Đông Kinh nghĩa thục nhà in Mai Lĩnh ấn hành Mặc dù hạn chế nhiều tư liệu, coi cơng trình sớm Đơng Kinh nghĩa thục Tiếp đến cơng trình Nguyễn Hiến Lê sách thứ hai có tên Đơng Kinh nghĩa thục – sau luận văn tên Đào Trinh Nhất xuất từ năm 1937 – tác giả xuất Sài Gịn năm 1956 Đến năm 1974, cơng trình tái đến lần thứ ba – điều chứng tỏ sức hấp dẫn cơng trình đến với công chúng Sau này, tác giả Chương Thâu với tác phẩm Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX Nhà xuất Hà Nội năm 1982 Đây công trình có tính chất tổng hợp phong trào Bên cạnh việc phác họa nét chung tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, tác giả dựng lại chân dung chi tiết Đông 129 trị tốt đẹp cho sống tìm kiếm, đào tạo, trọng dụng nhân tài cần coi nhân tố tích cực Tức phải lấy phương châm đào tạo theo nhu cầu xã hội, đào tạo mà xã hội cần khơng phải nhà trường có, để đánh giá chất lượng đào tạo Thông thường, thầy giỏi môi trường tốt có trị giỏi nên việc gửi học trị tới trường lớn nước phát triển lĩnh vực tương ứng để học phương thức bồi dưỡng tốt phổ biến Những người có điều kiện trở thành nhân tài nhân tài khơng thể đào tạo có Điều quan trọng phải trọng dụng nhân tài theo quy luật cung – cầu thị trường, có cầu cao nhiều nguồn lực huy động cho cung, cá nhân có tiềm nỗ lực để thành nhân tài cá nhân tổ chức khác tạo điều kiện tốt để họ trở thành nhân tài, xã hội có lợi Tuy nhiên, xã hội mà khơng sử dụng nhân tài việc phát bồi dưỡng nhân tài khơng có tác dụng Qua tất vấn đề nêu trên, xin đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo sở tư tưởng giáo dục phong trào Đơng Kinh nghĩa thục để góp phần phát triển nhân lực nước ta giai đoạn nay: - Thứ nhất, cần tổ chức lại hệ thống trường học (mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, sau đại học hệ thống đào tạo nghề) cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập quốc tế Trong điều kiện nay, nhà nước cần giữ lại củng cố số trường công trọng điểm quốc gia để tập trung nguồn lực xây dựng thành hệ thống trường cơng giữ vai trị chủ đạo giáo dục Số trường lại nên thực cổ phần hóa để thu hút nguồn lực từ xã hội vào nghiệp giáo dục Đồng thời, có chế, sách thích hợp khuyến khích nhà khoa học, nhà giáo doanh nghiệp liên 130 kết xây dựng phát triển trường tư, kể việc thu hút nguồn lực từ nước đầu tư vào nghiệp giáo dục – đào tạo nước ta - Thứ hai, tăng cường quyền tự chủ cho trường đại học, cao đẳng để trường chủ động sử dụng có hiệu nguồn lực thích ứng nhanh hơn, tốt với thị trường, với yêu cầu xã hội Đồng thời, trường phải chịu trách nhiệm xã hội Đó trách nhiệm nhà trường học sinh, sinh viên, phụ huynh học sinh, người sử dụng lao động với Nhà nước Nhà nước quản lý, giám sát chương trình, nội dung chất lượng giáo dục – đào tạo - Thứ ba, cần đổi nội dung phương pháp giáo dục – đào tạo cho thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu hội nhập quốc tế với phát triển cách mạng khoa học – công nghệ (nhất công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ Nanô…) Về nội dung giáo dục – đào tạo cần ý trang bị cho người học tri thức khoa học, phẩm chất trị, đạo đức kỹ hoạt động Trong đó, đặc biệt trọng đến việc hình thành giới quan khoa học, phương pháp biện chứng nhân cách người học Về phương pháp giáo dục – đào tạo cần ý đến phương pháp khoa học đại phù hợp với quy luật phát triển tâm – sinh lý, nhân cách người học độ tuổi khác Từ trước đến nay, việc giảng dạy trường đại học, cao đẳng chủ yếu trọng việc chuyển tải kiến thức từ thầy sang trò lớp Hiện nay, cần giảm thời gian giảng dạy lớp, tăng thời gian thực hành tự học Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên chuẩn bị điều kiện tư liệu nhà trước lên lớp Ở lớp, giảng viên tập trung giới thiệu nội dung cốt lõi môn học, sinh viên (dưới hướng dẫn giảng viên) tự học, tự hiểu tồn mơn học Phương pháp dạy – học thể phương 131 châm “học đôi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn”, thông qua việc thay đổi, chỉnh sửa sách giáo khoa dựa vào tình hình thực tế việc giảng dạy áp đặt hệ thống sách cho đại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực sáng tạo, vận dụng kiến thức giải tình huống, vấn đề thực tiễn đặt - Thứ tư, yếu tố có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo phẩm chất lực người thầy Ông cha ta đúc kết vị trí vai trị người thầy việc giáo dục – đào tạo người: “Không thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Thầy trị nấy”, v.v… Vì vậy, khâu trọng yếu giáo dục – đào tạo, trước hết, phải giáo dục – đào tạo người thầy cách toàn diện có tính “mơ phạm” cao Các trường sư phạm phải tuyển sinh viên ưu tú, có khiếu Những sinh viên cần học tập, rèn luyện theo chuẩn mực sư phạm định… có vậy, có cơng dân tốt có ích cho đất nước - Thứ năm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ thầy giáo chăm lo đến lợi ích cộng đồng, gia đình người Vì vậy, nhà nước cần bảo đảm lương đủ sống có phần tích lũy cho đội ngũ thầy cô giáo Đồng thời, tạo môi trường lành mạnh điều kiện thuận lợi để thầy giáo sống, làm việc cống hiến Chỉ có vậy, hạn chế, đẩy lùi đến triệt tiêu tiêu cực hệ thống giáo dục – đào tạo Như vậy, tiến trình đổi toàn diện đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế điều kiện nước ta thành viên thức WTO đặt vấn đề cấp bách việc phát triển nhân lực Để có nguồn nhân lực tốt, trước hết cần phải thiết lập giáo dục thích hợp với thời đại ngày nay, dựa triết lý giáo dục, lấy mục tiêu đào tạo nên 132 người tự do, có lực tư độc lập, giàu khả ý chí sáng tạo, dám biết tự tìm lấy chân lý, sống làm việc theo chân lý chọn, chịu trách nhiệm lựa chọn Bên cạnh đó, cần thấy vai trị quan trọng xã hội Sự thống xã hội thống người tự do, đầy trách nhiệm với với xã hội, đầy tự chủ sáng tạo Và, để tạo nên người tự với phẩm chất thế, trách nhiệm xã hội phải kiến tạo giáo dục thật bình đẳng công bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập công dân Từ triết lý mà tìm phương hướng giải vấn đề cụ thể khác, tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân, qui định đại hố chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phân bổ ngân sách cho giáo dục, quản lý điều hành phát triển giáo dục 133 KẾT LUẬN Ngày nay, phát triển vượt trội quốc gia gắn liền với cải cách giáo dục quốc gia Và cải cách dựa đột phá tảng tư tưởng Những nhân vật ghi nhận lịch sử nhà cải cách giáo dục, lại người đặt lại tảng tư tưởng cho giáo dục Ở nước ta, Đông Kinh nghĩa thục không làm cho xã hội thay đổi bản, suy nghĩ truyền thống để có nhìn hay đường đại hoá giáo dục phong trào có điểm sáng định Về mặt lý luận, công đại hố giáo dục có ý nghĩa gợi mở việc tìm kiếm đường cho cải cách giáo dục Việt Nam Về mặt thực tiễn, phong trào Đơng Kinh nghĩa thục có vai trị viên gạch kết nối giáo dục mang tính truyền thống dân tộc với giáo dục phương Tây, làm cho giáo dục dân tộc thêm phong phú, thích nghi với thời đại Trong suốt tiến trình đổi mới, đặc biệt năm gần đây, thực tiễn phát triển đất nước ngày đòi hỏi nhiều chất lượng cao giáo dục, nên vấn đề giáo dục ngày “nóng” hơn, xã hội quan tâm nhiều Những chủ trương mạnh dạn Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian gần đáng trân trọng, xét đến giới hạn cải tiến giải pháp kỹ thuật Việc khắc phục hụt hẫng chất lượng đào tạo đòi hỏi chuyển biến thật triết lý đào tạo, thông suốt từ cấp quản lý cao đến tùng cán giảng dạy người học, từ thay đổi cách quản lý, chương trình đào tạo, phương pháp dạy thầy cô phương pháp học sinh viên Biến triết lý đào tạo mới, tư thành hành động toàn máy giáo dục điều khơng thể trì hỗn 134 Vì vậy, để xây dựng “nền học ta cho ta” [53, tr.155], nội dung giáo dục cần đầu tư nghiên cứu cách thấu đáo việc kết hợp ba nguồn tri thức: nguồn tri thức từ văn hóa truyền thống dân tộc, nguồn tri thức khoa học “hiện đại” trở thành cổ điển, nguồn tri thức từ lý thuyết khoa học có tác động lớn đến sống người tương lai Nếu kết hợp cách nhuần nhuyễn nguồn tri thức để tạo nên nội dung chương trình giáo dục thống phù hợp với trình độ tiếp thu người học đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp đổi giáo dục xây dựng giáo dục độc lập 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (1961), “Đơng Kinh nghĩa thục có phải vận động cách mạng văn hóa dân tộc khơng?”, Nghiên cứu Lịch sử, số 32, trang 38 – 46 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ – Con người Di thảo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1990), Tồn tập – tập 2, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1990), Toàn tập – tập 3, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập – tập 4, Nhà xuất Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Toàn tập – tập 6, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1990), Toàn tập – tập 10, Nhà xuất Thuận Hố, Huế Dỗn Chính – Trương Giới – Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Dỗn Chính – Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trương Văn Chung – Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Jonh Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nhà xuất Tri thức 136 13 Lê Duẩn (1963), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dương (1995), Phan Chu Trinh tuyển tập, Nhà xuất Đà Nẵng 15 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám – tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám – tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Hải – Đặng Bá Lãm – Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam – đổi phát triển đại hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Hân (1973), Văn học Việt Nam kỷ XIX – tiền bán kỷ XX (1800 – 1945), Nhà sách Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 21 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) – Dỗn Chính – Vũ Văn Gầu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa 22 Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào tân Đơng Du, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn 23 Hội đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nhà xuất Đà Nẵng 24 Lương Vị Hùng – Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (Bùi đức Thiệp dịch) 137 25 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) – Đặng Xuân Khánh – Nguyễn Văn Kim – Phan Hải Linh (2007), Nhật Bản, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Văn hóa – thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Kiệm, Tìm hiểu xu hướng thực chất Đông Kinh nghĩa thục, Nghiên cứu Lịch sử, 1964, số 66, trang 39 – 45 31 Thẩm Kiên (2003), Thập đại tùng thư: 10 Đại hoàng đế giới, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Thị Lan, Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí triết học, 1999, số 33 Lê Thị Lan, Tìm hiểu số quan điểm chi phối nhà cải cách Việt Nam Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học, 1995, số 34 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm, Đông Kinh nghĩa thục phong trào canh tân giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX, Thông tin Khoa học xã hội, 2007, số 10 36 Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất Lá Bối, Sài Gòn 37 Nguyễn Hiến Lê (2000), Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 138 38 V.I.Lênin (1980), Tồn tập – tập 2, Nhà xuất Tiến Bộ, Matxcơva 39 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 40 Phan Ngọc Liên – Đỗ Thanh Bình – Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm 41 Trần Huy Liệu – Nguyễn Cơng Bình – Phan Khơi – Văn Tạo (1955), Cách mạng cận đại Việt Nam – tập 3, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội 42 Trà Lĩnh (1990), Con người tác phẩm Đặng Huy Trứ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Tiến Lực (2005), Nghiên cứu so sánh tư tưởng cải cách giáo dục Việt Nam Nhật Bản vào kỷ XIX – Tư tưởng thực học Nguyễn Trường Tộ Fukuzawa Yukichi, Đề tài nghiên cứu cấp trường Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 44 Huỳnh Lý (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 45 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 46 Đặng Thai Mai (1967), Văn thơ Phan Bội Châu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập – tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập – tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập – tập 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 50 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập – tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, (Hồng Thanh Đạm dịch) 52 Trần Viết Ngạc, Suy nghĩ thêm Đông Kinh nghĩa thục, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, 2007, số 41, trang 19 – 23 53 Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục – Quan điểm giải pháp, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 55 Vũ Dương Ninh – Võ Văn Hồng – Võ Mai Bạch Tuyết (1986), Lịch sử cận đại giới, 1, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Vũ Dương Ninh (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 57 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 58 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (Phạm Huy Giu, Nguyễn Thế Đạt, Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu hiệu đính) 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, tập 28, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (Phạm Huy Giu, Nguyễn Thế Đạt, Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu hiệu đính) 61 Trương Hữu Quýnh – Đinh Xuân Lâm – Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 140 62 J.J.Rousseau (2004), Bàn Khế ước xã hội, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, (Hoàng Thanh Đạm dịch) 63 Vũ Văn Sạch – Vũ Thị Minh Hương – Philippe Papin (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất Văn Hoá, Hà Nội 64 Vĩnh Sính (1993), Việt Nam Nhật Bản giới Đơng Á, Sở Văn hóa thơng tin, Khoa sử Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa tam dân, Nhà xuất Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đặng Việt Thanh, Phong trào Đông Kinh nghĩa thục – cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ nước ta, Nghiên cứu Lịch sử, 1961, số 25, trang 14 – 24 67 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 69 Chương Thâu (1982), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nhà xuất Hà Nội 70 Chương Thâu (1997), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 71 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Chương Thâu (1996), Từ Khánh Ứng Nghĩa Thục Nhật Bản đến Đơng Kinh nghĩa thục Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2, trang 97 73 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Tủ sách Đại học khoa học xã hội nhân văn 74 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – tập 2, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 141 75 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – tập 3, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – tập 4, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông – tập 5, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 78 Trần Minh Thư, Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh nghĩa thục, Nghiên cứu Lịch sử, 1965, số 81, trang 31 – 37 79 Đỗ Văn Thức – Hoàng Xuân Sơn – Phí Hiền Phương, Triết lí “thực học thực nghiệp” Đông Kinh nghĩa thục – Bài học cho giáo dục hôm nay, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, 2007, số 41, trang 42 – 47 80 Trần Dân Tiên (1969), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên), Nguyễn Tiến Dỗn, Hồ Thị Hồng, Hồng Mạnh Kha(1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng – 1945, Nhà xuất Giáo dục 82 Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 83 Tô Trung (1961), Phong trào Đông Kinh nghĩa thục – cải cách xã hội (trao đổi ý kiến với ông Đặng Việt Thanh), Nghiên cứu Lịch sử, trang 53 – 55 84 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi – 90 năm sau nhìn lại (1911 – 2001), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Phạm Hồng Tung (2005), Khảo lược kinh nghiệm phát đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 142 86 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Thái Duy Tuyên, Tìm hiểu giáo dục Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, 2003, số 54, trang – 88 Trương Lập Văn (1998), Đạo: triết học phương Đông, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Lương Mỹ Vân (2007), Tư tưởng khoan dung triết học khai sáng Pháp, Tạp chí Triết học, số 4, trang 55 – 60 90 Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 91 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 92 Jean Wahl (2006), Lược sử triết học Pháp, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch) 93 Lưu Tộ Xương – Quang Nhân Hồng – Hàn Thừa Văn (2002), Lịch sử giới – tập 4: Thời cận đại (1640 – 1900), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (Phong Đảo dịch) 94 Trần Hải Yến (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tài liệu tham khảo Internet 95 http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=195 Lê Thanh Bình, Tân văn – Tân thư ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước Việt Nam nửa đầu kỷ XX 96 http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=1550&C ategoryID=6 Nguyễn Đình Chú, Thấy từ trường Đơng Kinh nghĩa thục 143 97 http://htx.dongtak.net/spip.php?article626 Nguyễn Đình Lễ, Về giáo dục lịch sử Đông Kinh nghĩa thục 98 http://vns.hnue.edu.vn/WItemdetail.aspx?CatID=&SubID=&ItemID =240 Hồ Công Lưu, Trần Văn Kiên, Đông Kinh nghĩa thục – Trường học yêu nước, đào tạo nhân tài Hà Nội đầu kỉ 20 99 http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1752/2007/05/N175 24/?35 Vũ Thanh, 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam 100 http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/416/75/ Nguyễn Thúy Vy, Nhận thức vai trị văn hóa q trình phát triển đất nước Đông Kinh nghĩa thục ... nghĩa tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục giáo dục Việt Nam 106 2.3.1 Giá trị hạn chế tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 106 2.3.2 Ý nghĩa. .. thành tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục - Kiến giải: Nội dung đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đơng Kinh nghĩa thục Qua đó, vận dụng tư tưởng. .. tiền đề trình hình thành tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục Chương 2: Nội dung ý nghĩa tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục 10 PHẦN NỘI DUNG Chương

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN