1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng canh tân giáo dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và giá trị của nó

9 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 363,01 KB

Nội dung

Tư tưởng canh tân giáo dục là một trong những tư tưởng yêu nước của Việt Nam xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do những nhân sĩ, trí thức yêu nước khởi xướng. Mục đích của phong trào là “thực học và thực nghiệp”.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số (27) - Thaùng 3/2015 TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ VÕ VĂN DŨNG (*) TÓM TẮT Tư tưởng canh tân giáo dục tư tưởng yêu nước Việt Nam xuất vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhân sĩ, trí thức yêu nước khởi xướng Mục đích phong trào “thực học thực nghiệp” Do vậy, chương trình đào tạo phong trào trọng tới thực tiễn xã hội nhằm đào tạo sản phẩm hữu dụng cho đất nước Điều trái với mong chờ ban đầu thực dân Pháp nên phong trào tồn thời gian ngắn bị đóng cửa Mặc dù tồn thời gian ngắn phong trào để lại dấu ấn vô quan trọng việc cải cách giáo dục đồng thời khơi dậy lịng u nước vốn có dân tộc Đông Kinh Nghĩa Thục coi đỉnh cao canh tân văn hố nói chung giáo dục nói riêng Bên cạnh hạn chế khơng thể tránh khỏi tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục cịn giá trị phù hợp với xã hội ngày Từ khóa: canh tân giáo dục, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục ABSTRACT The innovative education thought is patriotism of our people by the notables, patriotic intellectuals in the late nineteenth century and early twentieth century The purpose of the movement is "real school and real career." Therefore, training programs focus on the movement of social practices aimed at training a useful product for the country This is contrary to the expectations of the French colonialists so the movement only exists for a short time Despite the short existence, the movement has left its crucial mark in reforming education and aroused patriotism in the nation “Đông Kinh Nghĩa Thục movement” is considered the peak of cultural reform in general and education in particular Besides the inevitable limitations, the ideology of the education reform of this movement remains valuable for our society Keywords: tonkin free chool, real chool real career, innovative education NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC * Bất kỳ đổi giáo dục có mục tiêu định mục tiêu phải gắn liền với giai đoạn lịch sử cụ thể mà sinh Tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục khơng nằm ngồi quy luật Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, Nguyễn Trường Tộ người phê phán mạnh mẽ hệ thống giáo dục khoa cử dựa Nho học Ông đề xuất cải cách giáo (*) ThS, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang 70 dục theo hình thức tiếp thu mơ hình giáo dục phương Tây Các đề xuất nhà nho tân tiếp tục hoàn thiện đưa vào thực tiễn Năm 1906, quyền thực dân Pháp thực cải cách giáo dục lần thứ Đông Dương, mục đích “hệ thống trường Pháp – Việt trường nghề đào tạo viên chức có trình độ vừa đủ để phục vụ cho máy cai trị thực dân; hệ thống trường ấu học, tiểu học, trung học, hậu bổ kỳ thi Hương, thi Hội để đào tạo quan lại phục vụ máy tay sai Nam triều”[2, tr 69] Mục đích “khai hóa” thực dân Pháp giai đoạn thực dân hóa giáo dục Việt Nam ? nhằm loại bỏ dần Hán học Tuy vậy, chỗ dựa pháp lín động canh tân giáo dục họ thực động trị Tuy nhiên, tư tưởng Đông Kinh Nghĩa Thục xem luồng gió thổi vào tư giáo dục người Việt Nam Lần lịch sử Việt Nam, Đông Kinh Nghĩa Thục công khai phê phán tư tưởng Nho giáo lỗi thời, bảo thủ, trì trệ; đồng thời khởi xướng việc đổi tu phương pháp cách tiếp cận tri thức phù hợp với thời đại Quan điểm góp phần thức tỉnh lòng yêu nước dân tộc Việt Nam lúc giờ, bước đầu công vào hệ tư tưởng Nho học phong kiến lỗi thời, mở đường cho tư tưởng Tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục gợi ý kiến xác đáng mục đích giảng dạy học tập, nguyên lý phương châm giáo dục quốc dân kinh nghiệm truyền thụ tri thức Phương pháp giáo dục phong trào canh tân Đông Kinh Nghĩa Thục trọng Nếu trước Nho học lấy người thầy làm trung tâm đến vai trị lại thay người trò Phương pháp dạy học đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, tự 76 giáo dục phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục phù hợp với yêu cầu thời đại, tư giáo dục có đổi so với tư tưởng bảo thủ lạc hậu thời Cống hiến lớn phong trào nâng cao dân trí, khơi gợi giá trị nhân văn nhân Đông Kinh Nghĩa Thục vượt qua phạm vi để trở thành phong trào truyền bá tư tưởng, tri thức sâu rộng, góp phần vào việc xây dựng giáo dục “canh tân”, khơi dậy lòng yêu nước, ý thức dân tộc nhân dân, trọng giáo dục nhân cách đạo đức Vì vậy, nội dung giáo dục phong trào coi trọng việc trau dồi tinh thần yêu nước cho toàn dân, trước hết thiếu niên Đông Kinh Nghĩa Thục bắt đầu xây dựng giáo dục hoàn toàn nhằm thực mục tiêu trị giải phóng dân tộc ta khỏi ách xâm lược Mơ hình giáo dục phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục gắn liền với xã hội đề cao phương châm tự lực cánh sinh, liên hệ chặt chẽ với quần chúng với xã hội để xây dựng củng cố nhà trường Phong trào có tính quần chúng rộng lớn thể bước tiến mới, bước tiến đáng kể mặt dân trí thể rõ sức mạnh quần chúng Phong trào để lại tảng lý luận xây dựng xã hội theo đường lối tân, cải cách toàn diện xã hội cách hịa bình, cơng khai, hợp pháp, v.v… Tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục hướng tới việc hoàn thiện người giải phóng người khỏi bất cơng, áp hướng tới việc hoàn thiện đẹp họ KẾT LUẬN Có thể khẳng định tư tưởng canh tân phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đời giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam, tồn thời gian không dài khơng thể làm cho văn hóa xã hội Việt Nam lúc thay đổi bản, thấy tư tưởng đổi mãnh liệt Có thể xem xem luồng gió thổi vào giáo dục Việt Nam Phong trào canh tân giáo dục có giá trị định phê phán liệt tư tưởng trì trệ, bảo thủ Nho gia, cổ vũ việc tiếp thu mới, đại giới để xây dựng nên giáo dục dân tộc Việt Nam thích nghi với thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hân (1973), Văn học Việt Nam kỷ XIX – tiền bán kỷ XX (1800 – 1945), Nhà sách Khai Trí xuất bản, Sài Gòn Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào tân Đông Du, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Hiến Lê (2000), Đơng Kinh Nghĩa Thục, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 77 Vũ Văn Sạch – Vũ Thị Minh Hương – Philippe Papin (1997), Văn thơ Đơng Kinh Nghĩa Thục, Nhà xuất Văn Hố, Hà Nội Chương Thâu (1996), Từ Khánh Ứng Nghĩa Thục Nhật Bản đến Đông Kinh Nghĩa Thục Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên), Nguyễn Tiến Dỗn, Hồ Thị Hồng, Hồng Mạnh Kha(1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng – 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (1997), Văn thơ Đơng Kinh Nghĩa Thục, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 12 Trần Hải Yến (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội * Ngày nhận bài: 05/8/2014 Biên tập xong: 01/3/2015 78 Duyệt đăng: 20/3/2015 ... động canh tân giáo dục họ thực động trị Tuy nhiên, tư tưởng Đông Kinh Nghĩa Thục xem luồng gió thổi vào tư giáo dục người Việt Nam Lần lịch sử Việt Nam, Đông Kinh Nghĩa Thục công khai phê phán tư. .. tộc Việt Nam lúc giờ, bước đầu công vào hệ tư tưởng Nho học phong kiến lỗi thời, mở đường cho tư tưởng Tư tưởng canh tân giáo dục phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục gợi ý kiến xác đáng mục đích giảng... tự 76 giáo dục phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục phù hợp với yêu cầu thời đại, tư giáo dục có đổi so với tư tưởng bảo thủ lạc hậu thời Cống hiến lớn phong trào nâng cao dân trí, khơi gợi giá trị

Ngày đăng: 25/10/2020, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w