Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
6,99 MB
Nội dung
0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2016-2017 CỦA NÓ Chủ nhiệm đề tài: Mã số sinh viên: 1456070074 Lớp: Triết Thành viên tham gia đề tài: Mã số sinh viên: 1456070021 Mã số sinh viên: 1456070047 TS CAO XUÂN LONG TP HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo TS.Cao Xuân Long Các tài liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định hồn tồn thống Các kết nghiên cứu đề tài nhóm chúng em tự tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác TM NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Bích Thi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 23 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 23 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 23 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 23 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội giới hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 40 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 43 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 43 1.2.2 Tƣ tƣởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 47 1.2.3 Những tƣ tƣởng tân thƣ hình thành tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 49 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH QUA CUỘC ĐỜI VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 54 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng canh tân giáo dục qua đời hoạt động Phan Châu Trinh 54 1.3.2 Quá trình hình thành, phát triển tƣ tƣởng canh tân giáo dục qua tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh 67 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC PHAN CHÂU TRINH 74 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 74 2.1.1 Quan điểm Phan Châu Trinh vai trò giáo dục 74 2.1 2.1.2 Quan điểm Phan Châu Trinh mục đích đối tƣợng giáo dục 80 2.1.3 Quan điểm Phan Châu Trinh nội dung phƣơng pháp giáo dục 92 2.2 ĐẶC ĐIỂM TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 115 2.3 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 119 2.3.1 Giá trị tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 119 2.3.2 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 127 PHẦN KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN PHỤ LỤC 146 PHẦN TÓM TẮT Phan Châu Trinh nhà yêu nƣớc tiêu biểu Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trong tình cảnh nhân dân ta bị áp nặng nề lúc hai lực thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn, ngƣời chí sĩ khơng chọn đƣờng quy ẩn mà hiên ngang đối chọi với kẻ thù, trăn trở để tìm đƣờng giải phóng dân tộc Khơng theo lối mịn dƣờng nhƣ lâm vào bế tắc nhà yêu nƣớc trƣớc đó, Phan Châu Trinh chọn cho hƣớng riêng, mẻ đốn: Ơng khơng lãnh đạo ngƣời nông dân đứng lên đấu tranh chống Pháp nhƣ Hồng Hoa Thám, khơng chọn đƣờng Đông du bạo động cách mạng nhƣ Phan Bội Châu… mà đề xƣớng đƣờng lối dân chủ với câu hiệu “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Phƣơng án canh tân không sử dụng bạo lực để cứu nƣớc, nhƣng gây đƣợc tiếng vang lớn khiến thực dân Pháp phải dè chừng, nhân dân ta đơng đảo đứng lên hƣởng ứng Phan Châu Trinh ngƣời chịu ảnh hƣởng luồng tƣ tƣởng Đông – Tây mạnh mẽ Tƣ tƣởng ông dung hợp đặc sắc tƣ tƣởng Tam giáo đồng nguyên (Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo) tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản tiến phƣơng Tây lúc mà đặc biệt nƣớc Pháp Để thực đƣợc đƣờng lối đó, theo ơng, trƣớc hết phải “Khai dân trí” – phải làm cho dân hiểu dân chủ thể dân chủ, phải giúp ngƣời dân nhận biết đƣợc quyền lợi để từ giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho dân tộc Cụ thể hơn, ông quan niệm phải cứu nƣớc nội lực mình, cổ vũ ý thức tự cƣờng quần chúng nhân dân; cần tiến hành cải cách mặt, dứt khoác vứt bỏ cũ lạc hậu đón nhận tiến bộ, mà trƣớc hết cần phải quan tâm cải cách giáo dục thi cử Trọng tâm, theo Phan Châu Trinh cần đổi đầu óc tầm nhìn, tầm nhận thức ngƣời dân Ông đề xƣớng từ bỏ lối học cũ với tri thức lỗi thời bó hẹp ngƣời tƣ giáo điều chật hẹp, hƣớng đến giáo dục tiến bộ, đại thực dụng với phát triển khoa học – kĩ thuật Bên cạnh cải cách giáo dục, Phan Châu Trinh đặc biệt quan tâm đến cải cách đời sống sinh hoạt ngƣời dân An Nam Đó việc kêu gọi ngƣời dân từ bỏ lề lối, phong tục sinh hoạt cũ đƣợm màu sắc phong kiến chèn ép ngƣời; mà thay vào tiếp nhận văn hoá tiến đại Ông kêu gọi nhân dân trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, chấn hƣng đất nƣớc, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho toàn thể dân tộc Việt Nam Nói tóm lại, đƣờng lối canh tân triệt để ơng góp phƣơng án trả lời cho câu hỏi đƣờng cứu nƣớc thời Mặc dù đƣờng hƣớng số hạn chế - mà sai lầm lớn cụ Phan việc “ỷ Pháp cầu tiến” thực dân Pháp kẻ thù nguy hiểm chúng ta; bỏ qua phƣơng án cải cách táo bạo đáng khâm phục, mà Phan Châu Trinh thực đƣợc hành trình tìm kiếm đƣờng giải phóng dân tộc Cơng lao với giá trị tốt đẹp tƣ tƣởng Phan Châu Trinh học muôn thuở hậu thế, đúc kết từ ông làm đƣợc chƣa thực đƣợc để hôm ngày sau – với mong muốn kiến thiết đất nƣớc, tiếp tục công việc cịn dang dở ngƣời chí sĩ u nƣớc họ Phan PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Danh sĩ Thân Nhân Trung viết: Hiền tài nguyên khí quốc gia - điều đƣợc thể rõ nét qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử triều đạ hiền tài thời có, góp phần làm giáo dục khơng đƣợc khẳng rạ định điều kiện lịch sử nƣớc ta đứng trƣớc tồn vong nạn xâm lăng, mà kể thời đạ ến ngày nay, giáo dục đóng vai trị quan trọng, mang tính tiên Lịch sử cách giáo dục đắn bậc cha ông trƣớ ại hiệu nhƣ nào, nhƣ hậu việ đƣợc trọng dụ Chính vậy, muốn thúc đẩy phát triển củ ục, ể thời kì hội nhập, tiến học kinh nghiệm quý báu đƣợc đúc kết từ hệ trƣớc Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn cuối kỉ XIX đầu ợc biến nƣớc ta thành xã hội kỉ XX, thự thuộc địa nửa phong kiế Tƣơng ứng với điều kiệ ều biến động lớn mặt ệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất khác trƣớc Băn khoăn lớn nhấ nhà tƣ tƣởng lúc phải xác định đƣợc đƣờng, cách thức đắn để giải phóng dân tộc khỏ ức, bóc lột kẻ địch mạnh ta nhiề ều chí sĩ yêu nƣớc gắn nghiệp giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc, nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục thời đại Và hàng loạt phong trào, cải cách nhằm đƣa vận mệnh đất nƣớc ổi bật lên mộ khỏi ời chí sĩ yêu nƣớc có tƣ tƣởng tiến bộ, biết tiếp thu áp dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam – điển hình số ớc Phan Châu Trinh – nhà dân chủ Việt Nam Phan Châu Trinh nhân vật tiêu biểu phong trào Duy Tân đầu kỉ XX Ông nhà Nho yêu nƣớc có nhiều tƣ tƣởng tiến Có thể xem Phan Châu Trinh ngƣời có tƣ tƣởng dân chủ sớm số nhà Nho yêu nƣớc Việt Nam đầu kỉ XX Đặc biệt hơn, ơng chọn cho đƣờng dấn thân tranh đấu nhƣng ơn hịa, bất bạo động Ông cho dân chủ cấp bách độc lập coi việc dùng luật pháp nghiêm minh ủ bại phong kiến Với lòng yêu nƣớc nồng nàn, đời ơng ln gắn bó với vận mệnh đất nƣớ ới sống sôi nổi, gian khó bạ Phan Châu Trinh xứng đáng gƣơng sáng để hậu noi theo tin rằng, để san khoảng cách thời đạ – – ấ - khơng phải “Khai dân trí” “chấn dân khí” tầm nhìn vƣợt trội Phan Châu Trinh: Thấy trƣớc đƣợc lực lƣợng cách mạng giai tầng vơ học dùng bạo lực để lật đổ chƣa thể xây dựng xã hội công bằng, văn minh thịnh vƣợn ọ ể khai dân trí Dân phải có hiểu biết đƣợc giác ngộ chấn hƣng dân khí để vùng lên phá bỏ gông xiềng xây dựng đời sống ấm no, t Phan Châu Trinh không gƣơng hƣớng tới giá trị nhân sinh mà ngƣời đầu lĩnh vực văn học với thể văn luận chặt chẽ khúc chiết Ngồi ra, điều cịn đƣợc thể tác phẩm thơ, đặc biệt tác phẩm Giai nhân kỳ ngộ, dài gấp 2.5 lần Truyện Kiều, Tỉnh quốc hồn ca I II hàng trăm thơ, văn khác Trong đó, ơng khơng nêu lên trạng bi thảm đất nƣớc, ngợi ca ất nƣớc mà dành lịch sử hào hùng, vạch phần lớn nội dung cho đấu tranh kêu gọi đổi tồn diện văn hóa nƣớc nhà, phục hồi độc lập tự biệt đặc sắc Phan Châu Trinh Một đóng góp Phan Châu Trinh việc tiếp thu có phê phán giá trị việc thực canh tân đất nƣớc phải đƣợc từ ời nhận thức quyề ải có thay đổi từ vụ xuống dƣới, việc phủ bảo hộ phải mở rộng ban bố ảo tƣởng đặt hy vọng vào thiện chí quyề quyền thực dân Tuy cho cơng xây dự – gợ ới nay, mà nhân dân làm chủ, quyền lực nhân dân phải đƣợc thể tập trung từ cấp cao nó, phải đƣợc thực từ xuống dƣới, có định hƣớng, chủ động máy quyền cao Đây giá trị mà Phan Châu Trinh để lại, cầ Chính từ ý nghĩa lý luận sâu sắc thực tiễn thiết thực phân tích, chúng em chọn vấn đề: Tư tưởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh ý nghĩa lịch sử làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn khẳng định trên, vấn đề Phan Châu Trinh nói chung tƣ tƣởng canh tân giáo dục ơng nói riêng thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học dƣới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, nhƣng tựu chung ta khái quát thành ba khuynh hƣớng sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, công trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề trình hình thành tư tưởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh, hay nghiên cứu Phan Châu Trinh dòng chảy lịch sử dân tộc Đầu tiên, phải nói đến cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học thực gồm tập, với tổng số 944 trang Nhìn chung cơng trình tồn diện, phong phú sâu sắc nội dung tƣ tƣởng Việt Nam Trong đó, với tiêu đề Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I PGS.Nguyễn Tài Thƣ chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) Đây thành sau 20 năm nghiên cứu nhóm tác giả Trong sách đƣợc tập thể tác giả kết cấu thành phần, 23 chƣơng: Phần mở đầu với tiêu đề Mấy vấn đề lý luận phương pháp luận mơn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, nhóm tác giả sâu phân tích nhằm đƣa “một quan niệm phù hợp hơn, sát với thực tế lịch sử hơn, gắn với chuyên ngành lịch sử triết hơn”1 vấn đề lý luận, phƣơng pháp luận đề tài Phần thứ với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ tiền sử sơ sử: Trong phần này, tác giả khái quát thành hai giai đoạn - tƣ tƣởng thời nguyên thủy tƣ tƣởng buổi đầu dựng nƣớc Phần thứ hai với tiêu đề Tư tưởng thời kỳ đầu đấu tranh lâu dài giành độc lập dân tộc (Bắc Thuộc từ cuối kỷ II trước công nguyên đến đầu kỷ X sau công nguyên): Trong phần công Nguyễn Tài Thƣ (1993, Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, T.1, tr.11 ... TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 119 2.3.1 Giá trị tƣ tƣởng canh tân giáo dục Phan Châu Trinh 119 2.3.2 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng canh tân giáo dục. .. TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC PHAN CHÂU TRINH 74 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHAN CHÂU TRINH 74 2.1.1 Quan điểm Phan Châu Trinh vai trò giáo dục. .. hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng Phan Châu Trinh giáo dục Khi nói đến hƣớng này, trƣớc tiên, cần kể đến cơng trình Đỗ Thị Hịa Hới là: Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự