1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sỹ Luật học: Tư tưởng quyền con người của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945

85 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 631,34 KB

Nội dung

Luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu, đánh giá, phân tích và nhìn nhận khách quan, toàn diện tư tưởng về quyền con người của các nhà hoạt động cách mạng, sỹ phu yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRỌNG HỒNG t­ t­ëng qun ng­êi cđa phan béi ch©u, phan châu trinh, nguyễn quốc - hồ chí minh trước cách mạng tháng 8/1945 LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRỌNG HỒNG t­ t­ëng qun người phan bội châu, phan châu trinh, nguyễn quốc - hồ chí minh trước cách mạng tháng 8/1945 Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Trọng Hoàng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHAN BỘI CHÂU, PHAN CHÂU TRINH 1.1 Sự chuyển biến xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.2 Tư tưởng quyền người Phan Bội Châu 12 1.2.1 Thân thế, nghiệp Phan Bội Châu 12 1.2.2 Tư tưởng quyền người Phan Bội Châu 14 1.3 Tư tưởng quyền người Phan Châu Trinh 20 1.3.1 Thân thế, nghiệp Phan Châu Trinh 20 1.3.2 Tư tưởng quyền người Phan Châu Trinh 21 1.4 Giá trị tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh 31 1.4.1 Đối với giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc 31 1.4.2 Đối với giai đoạn 33 1.5 Những hạn chế tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh 37 1.5.1 Những hạn chế tư tưởng quyền người Phan Bội Châu 38 1.5.2 Những hạn chế tư tưởng quyền người Phan Châu Trinh 40 Kết luận Chương 42 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 44 2.1 Thân thế, nghiệp Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 44 2.2 Tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước Cách mạng Tháng 8/1945 47 2.2.1 Quyền người quyền tự nhiên phải gắn với độc lập dân tộc 47 2.2.2 Quyền người gắn liền với đấu tranh giai cấp với chủ nghĩa Mác - Lênin 50 2.2.3 Quyền người kế thừa tư tưởng quyền người nhân loại tư tưởng dân tộc Việt Nam 54 2.2.4 Quyền người phải Nhà nước thừa nhận có biện pháp đảm bảo thực 56 2.3 Giá trị tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 59 2.3.1 Đối với công đấu tranh giải phóng dân tộc 59 2.3.2 Đối với công xây dựng Nhà nước pháp quyền 61 2.4 Sự kế thừa tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh Hiến pháp pháp luật 65 Kết luận Chương 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người vấn đề thiêng liêng, người, xã hội, Nhà nước ln ln khát vọng tồn thể nhân loại Từ có người trái đất đến nay, người phải đấu tranh để tồn tại, để khẳng định, để bảo vệ phát triển quyền với người khác, tổ chức, xã hội Nhà nước Có thể đấu tranh với thiên nhiên, hay lực khác thiên nhiên trí tưởng tượng người Quyền người có tính tự nhiên, mà người sinh có quyền đó, dù nhà nước hay xã hội có thừa nhận hay khơng Quyền người không vấn đề quan trọng luật quốc tế, mà quốc gia giới ngày trọng xây dựng hệ thống pháp luật hướng tới bảo vệ quyền người Mỗi dân tộc có quan điểm, tư tưởng riêng dân tộc quyền người Chính điều tạo đặc sắc, phong phú tư tưởng giới quyền người Khác với dân tộc khác giới, dân tộc Việt Nam phải chiến đấu qua nhiều chiến tranh với phong kiến phương Bắc, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ với chiến tranh trường kỳ, lâu dài, gian khổ, hy sinh không xương máu nhân dân để giải phóng đất nước, giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột Mục đích chiến tranh nhằm dành bảo vệ quyền người quyền sống, quyền không bị áp bức, bọc lột, quyền tự do, độc lập, bảo đảm giá trị nhân phẩm Trong trình đấu tranh, tư tưởng tiên tiến, ưu việt, có giá trị khơng q trình cách mạng, mà cịn chứa đựng nhiều giá trị tư tưởng quyền người Đó tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người tiên phong bơn ba khắp năm châu, bốn bể tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giải phóng người Chính tư tưởng tiên tiến bảo vệ, phát huy quyền người thông qua tác phẩm tiên tiến từ hải ngoại truyền bá vào Việt Nam góp phần lớn định hướng cách mạng, xây dựng, tập hợp lực lượng để giải phóng đất nước, giải phóng người Dù người chọn đường khác xuất dương sang Nhật Bản (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), tìm đến với giá trị Á châu, hay đến Pháp, Anh, Mỹ, Nga (Nguyễn Ái Quốc), tư tưởng, suy nghĩ người tìm đến chân lý chung giải phóng người, mà rộng dân tộc khỏi áp bức, bóc lột thực dân Pháp Đó tư tưởng quyền người sát thực để bảo vệ quyền người, phẩm giá, giá trị người Việt Nam Thơng qua việc tìm hiểu sâu sắc toàn lịch sử xã hội Việt Nam năm cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX, với biến động to lớn lịch sử Thế giới, phong trào, tư tưởng yêu nước người dân Việt Nam để nhìn nhận sâu sắc tồn diện tư tưởng quyền người Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đặc biệt Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với giá trị cốt lõi cơng giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Những giá trị cách mạng ảnh hưởng tư tưởng tiến tiến giá trị quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 có tác động to lớn, định hướng, thúc đẩy trình đấu tranh cách mạng lịch sử dân tộc Trong giai đoạn nay, Đảng, Nhà nước ta đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hồn thiện hệ thống pháp luật, việc nghiên cứu tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, đặc biệt tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 cấp thiết ý nghĩa hết Đó tìm hiểu giá trị tư tưởng quyền người sỹ phu yêu nước, tư tưởng xây dựng nhà nước cách mạng dân, dân, dân, bảo vệ, phát huy giá trị quyền người, nhằm chọn lọc tinh hoa tư tưởng đó, kế thừa phát triển thành sách xây dựng pháp luật bảo vệ đất nước, bảo vệ quyền người thời đại Ở góc độ khác, quyền người lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp ln có tính thời sâu sắc Khơng nay, mà cách gần kỷ, sỹ phu yêu nước Việt Nam tiên phong với lực lượng tiên tiến giới bảo vệ quyền người Những tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, tự do, bình đẳng, bác Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh quyền cách mạng trước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp thu, kế thừa, phát triển để bảo vệ quyền người Việt Nam hệ thống pháp luật Việc phân tích rõ kế thừa phát triển tư tưởng quyền người sỹ phu yêu nước góp phần khẳng định lại với lực muốn lợi dụng quyền người để thực mưu đồ bôi xấu, thông tin sai lạc Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, đặc biệt Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 không dừng lại giai đoạn đấu tranh giải phóng đất nước, mà cịn có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng, bảo vệ, quản lý xã hội từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Trong giai đoạn nay, Đảng, Nhà nước ta nỗ lực để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân việc nghiên cứu, chắt lọc tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, qua giá trị quyền người lại quan trọng cấp thiết hết Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu quyền người nói chung: Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà khoa học quyền người, quyền công dân, có việc giới thiệu tư tưởng quyền người dân tộc khác giới Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Trong phải kể đến tuyển tập “Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948” Gudmundur Alfredsson (Viện Raul Wallenberg, Lund, Thụy Điển, Asbjorn Eide (Viện nhân quyền Na Uy), Hoàng Hồng Trang, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Thị Xuân Sơn dịch, Lã Khánh Tùng, Vũ Cơng Giao hiệu đính, NXB Lao động xã hội ấn hành năm 2011 Cuốn sách bao gồm viết tác giả, cá nhân theo nhóm phân tích đến điều khoản Tun ngơn, cơng trình đóng góp nhiều học giả nhiều nhà hoạt động thực tiến tiếng lĩnh vực nhân quyên giới, có ý nghĩa quan trọng vấn đề trình nghiên cứu quyền người Việt Nam Cuốn “Tư tưởng quyền người – tuyển tập tư liệu giới Việt Nam”, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nguyễn Anh Tuấn tuyển chọn, xếp giới thiệu, NXB Lao động xã hội xuất năm 2011 Tình hình nghiên cứu tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Đối với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh có tuyển tập, tồn tập tác giả, nhóm tác giả nghiên cứu sâu sắc, tồn diện q trình hoạt động cách mạng từ lúc sinh thời lúc Các tuyển tập, tồn tập Nhà xuất có uy tín nước NXB Thuận Hóa – Huế, NXB Đà Nẵng, NXB Văn - sử - địa (Hà Nội), NXB Chính trị Quốc gia ấn hành Ngồi ra, báo, tạp chí nghiên cứu riêng lẻ thường xuyên đề cập đến trình hoạt động cách mạng tư tưởng quyền người nhà hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Hiến Lê có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu phong trào “Đông Kinh Nghĩa thục”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội ấn hành năm 2002; Tác giả Trần Mai Ước, PGS.TS, Trương Văn Chung, PGS.TS, Dỗn Chính có sách viết “Những tư tưởng đổi văn hóa - đạo đức Phan Châu Trinh, Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2005 Mới nhất, Tác giả Laura Lam có viết “Chủ tịch Hồ Chí Minh hành trình tìm tự do” đăng ngày 1/2/2010 Báo Dân trí điện tử tiếng Anh, Việt Hà dịch Trên Tạp chí cộng sản số tháng năm 2014, TS Vũ Ngọc Am có viết “Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền người” Ngồi ra, cịn có viết Tạp chí, báo riêng lẻ tư tưởng lập pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Hồ Chí Minh, tập trung đề cập việc xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn: Làm bật giá trị tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 Các giá trị tư tưởng thể tác phẩm sỹ phu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Và giá trị quyền người công xây dựng phát triển đất nước nay, đặc biệt với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu, đánh giá, phân tích nhìn nhận khách quan, tồn diện tư tưởng quyền người nhà hoạt động cách Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp cụ thể hóa quyền người, nội dung Hiến pháp xuyên suốt quan điểm bảo vệ quyền người ghi Điều 1: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Lần lịch sử dân tộc Việt Nam, quyền tự dân chủ người đạo luật ghi nhận bảo đảm Cũng lần người dân lao động Việt Nam xác nhận có tư cách cơng dân nước độc lập có chủ quyền Nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý công dân nhằm mục tiêu bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Trong số chương Hiến pháp 1946 chương “nghĩa vụ quyền lợi công dân” xếp thứ 2, gồm 18 điều Trong có 16 điều trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Chương II quy định quyền tự dân chủ công dân lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội tự cá nhân Lần lịch sử dân tộc, quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật ghi nhận đạo luật Nhà nước (Điều 7) Hiến pháp quy định phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện Nội dung tiến bộ, dân chủ nhân đạo Hiến pháp 1946 thể quy định quyền công dân quyền tham gia quyền cơng kiến quốc (Điều 7), quyền bầu cử ứng cử (Điều 18), quyền bãi miễn đại biểu bầu (Điều 20), quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21), quyền tư hữu tài sản (Điều 12), quyền học tập (Điều 15), quyền tự ngôn luận, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước (Điều 10), quyền bất khả xâm phạm nhà thư tín (Điều 11), quyền Nhà nước ưu tiên chăm sóc giúp đỡ 66 công dân thuộc dân tộc thiểu số (Điều 8), công dân già cả, tàn tật, trẻ em (Điều 14), giới cần lao trí thức chân tay (Điều 13) Quyền, nghĩa vụ cơng dân thực có máy nhà nước vững mạnh, thật nhân dân, nhân dân nhân dân Do đó, Hiến pháp 1946 dành chương cịn lại quy định cấu máy nhà nước nhằm xác định cấu tổ chức, đảm bảo quản lý nhà nước, xã hội bảo vệ có hiệu quyền công dân nhà nước độc lập Từ Hiến pháp Nhà nước Việt Nam độc lập - Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013, khẳng định nguyên tắc: Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, xác định chất Nhà nước nhà nước dân, dân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp trí thức Các quyền người quyền cơng dân thể Hiến pháp Việt Nam rộng rãi có tính tiên tiến Đặc biệt Hiến pháp năm 2013, mà đất nước ngày củng cố phát triển, quyền người quyền công dân ngày mở rộng phát triển số lượng chất lượng; thể nấc thang cao thể chế chế đảm bảo thực Thấm nhuần tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, kể từ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 thể xuyên suốt việc đề cao quyền người, quyền công dân Về số lượng quyền nghĩa vụ ghi nhận chương quyền nghĩa vụ cơng dân có bước phát triển so với ba Hiến pháp trước mà so với Hiến pháp nước Nếu Hiến pháp 1946 có 28 điều quyền nghĩa vụ cơng dân, Hiến pháp 1959 có 21 điều, Hiến pháp 1980 có 28 điều Hiến pháp 1992 có 34 điều tổng 147 điều toàn Hiến pháp Hiến pháp 2013 có nhiều điểm bổ sung quan trọng quyền 67 người Chương II điểm nhấn bước tiến đáng kể tư nhà nước pháp quyền thực quyền người Việt Nam Hiến pháp 2013 lần quy định quyền sống; quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, nghiên cứu thụ hưởng kết khoa học; quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp; quyền sống môi trường lành… Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Hiến pháp 2013 cịn khẳng định mạnh mẽ cơng dân Việt Nam quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; nhà nước bảo hộ, khơng thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam giữ người luật định Mọi người có quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm 68 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân dân vào việc xây dựng dân chủ Nhà nước kiểu nước ta nay, Nhà nước ta tập trung bảo đảm quyền làm chủ thật nhân dân, phải kiện toàn máy hành nhà nước, làm cho Nhà nước ta thực Nhà nước pháp quyền XHCN có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân trước hết công cụ quyền lực nhân dân lao động, phản ánh bảo vệ lợi ích nhân dân; tổ chức sở pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật quản lý xã hội pháp luật Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi Nhà nước phải có đổi phương pháp tăng cường hiệu quản lý xã hội, thị, mệnh lệnh, mà quan trọng hơn, phải hệ thống pháp luật hồn chỉnh Điều quy định tính tất yếu việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại Đại hội lần thứ IX, X, XI Đảng, Đảng ta khẳng định: Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh: Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân… Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật, xây dựng hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền 69 Như vậy, nói, với giá trị khoa học to lớn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân sở, định hướng cho việc xây dựng, củng cố hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà đây, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm trình đổi hệ thống trị nước ta 70 Kết luận Chương Thực tế lịch sử dân tộc ta chứng minh: Quyền người tư tưởng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh động lực để thúc đẩy toàn thể nhân dân Việt Nam sát cánh bên đánh đuổi thực dân, phong kiến, dành lại độc lập cho Tổ quốc Tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước cách mạng Tháng 8/1945 không quyền đơn quyền người, mà quyền dân tộc, nhân dân bị áp giới, khát vọng nhân loại tiến giới Đối với Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh khơng có tư tưởng quyền người trước Cách mạng Tháng 8/1945, mà xuyên suốt đời hoạt động người hy sinh quyền người Việt Nam, suốt đời Người phấn đấu quyền người Quyền người tâm điểm quan trọng Hiến pháp Nhà nước Việt Nam Người khởi xướng đạo xây dựng Quyền người khẳng định từ lời nói đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam vào ngày 2/9/1945 Hiện nay, Đảng, Nhà nước ta coi trọng quyền người Đảng, Nhà nước coi người vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển cơng đổi tồn diện Việt Nam Đây phát triển tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh giai đoạn đất nước Các quyền tự nhân dân thể chế hóa Hiến pháp, pháp luật bảo đảm thực nhiều chủ trương, sách chế Vấn đề tôn trọng, thúc đẩy quyền người khẳng định chương đầu, trở thành quy định có giá trị thực trực tiếp nội dung sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đăng cơng khai, lấy ý kiến đóng góp rộng rãi nhân dân Với triết lý Nhân dân chủ thể quyền lập hiến, quyền người, 71 quyền công dân Hiến pháp sửa đổi trang trọng tuyên bố sau Chương I - Chế độ trị Cùng với điều Hiến pháp sửa đổi năm 2013 có nhận thức đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Lần Hiến pháp nước ta khẳng định nguyên tắc: Ở nước CHXHCN Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định Luật, trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (Điều 14) Đây nguyên tắc đề cao trách nhiệm nhà nước mối quan hệ với quyền người, quyền công dân, hạn chế tùy tiện cắt xén từ phía Nhà nước Đồng thời sở hiến định để người công dân bảo vệ thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân [9] 72 KẾT LUẬN Những giá trị tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước Cách mạng Tháng 8/1945 có giá trị to lớn vào đấu tranh, giải phóng dân tộc, giải phóng người dân Việt Nam khỏi áp bức, bóc lột thực dân Pháp góp phần to lớn vào xây dựng Nhà nước pháp quyền Điều thể khía cạnh cụ thể sau: Thứ nhất: Phát huy giá trị tốt đẹp tư tưởng quyền người lịch sử, nay, sau nhiều thập kỷ phấn đấu không ngừng nghỉ, giá trị quyền người Việt Nam khẳng định thông qua việc không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân thông qua sách phát triển người dân nước quốc tế công nhận Với việc tham gia Hội đồng Nhân quyền với tư cách quốc gia thành viên, ta có thêm điều kiện giới thiệu giới thiệu đường lối đổi tồn diện, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước, nỗ lực thành tựu mặt bảo vệ, thúc đẩy quyền người Việt Nam Qua đó, Việt Nam có điều kiện nói lên quan điểm, tiếng nói để phản bác luận điệu, quan điểm sai trái sách bảo vệ quyền người Việt Nam Việt Nam có thêm điều kiện để đóng góp sâu rộng, đầy đủ vấn đề quốc tế lớn nay, mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác quốc tế tranh thủ kinh nghiệm quốc tế phù hợp với giá trị quyền người Việt Nam Với đường lối đối ngoại đắn Đại hội Đảng lần thứ XI, có chủ trương đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nỗ lực để có thêm nhiều đóng góp hiệu vào cơng việc chung, thực tốt vai trị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc 73 Ngày nay, quyền người trở thành vấn đề toàn cầu, mối quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Đảng, Nhà nước ta khẳng định, nguyện vọng chung nhân loại, thành đấu tranh loài người qua nhiều hệ Liên hợp quốc thực tế nhiệm vụ thúc đẩy, bảo vệ quyền người với việc trì hịa bình - an ninh quốc tế hợp tác phát triển trở thành ba trụ cột hoạt động tổ chức Thứ hai: Tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước Cách mạng Tháng 8/1945 sở lý luận quan trọng có ý nghĩa to lớn việc xây dựng củng cố hệ thống pháp luật nước ta Chính tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đặt cho vấn đề cần phải nghiên cứu sâu sắc để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân nhân dân Khơng công dân nước, mà người Việt Nam nơi giới Nhà nước Việt Nam bảo hộ Nhà nước ta coi người Việt Nam nước ngoài, phận không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ để đồng bào có sống tốt đẹp, bảo vệ lợi ích đáng họ nước sở qua nhiều hoạt động cụ thể từ giúp đỡ trực tiếp, phát huy giúp đỡ lẫn đồng bào, đến đàm phán hiệp định lãnh sự, tư pháp, hoạt động bảo vệ cơng dân, lợi ích đáng đồng bào Nhiều sách, chế xây dựng, biện pháp cụ thể theo hướng thơng thống, thuận tiện thị thực, kể miễn thị thực, luật dân sự, đầu tư, mua nhà để người Việt Nam thăm quê hương, thân nhân, làm ăn, hịa nhập vào mặt sống đóng góp xây dựng đất nước Mỗi năm có hàng trăm nghìn người Việt Nam nước ngồi thăm định cư lâu dài đất nước Điều lần chứng minh thực tế rằng, quyền 74 người Việt Nam ngày cải thiện bảo vệ, phát huy cách có hiệu hết Thứ ba: Quyền người Việt Nam vấn đề trọng tâm xây dựng phát triển đất nước Cụ thể hóa đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, thực tế nhiều thập kỷ qua, đặc biệt sau đất nước ta thực công ĐỔI MỚI, với việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, quyền người ngày đảm bảo, có điều kiện thực tôn trọng Không đời sống vật chất quyền có lương thực, nhà ở, quyền bình đẳng, đặc biệt dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam tôn trọng đảm bảo thực Mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc bị Nhà nước đặc biệt nghiêm cấm Mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện không ngừng Thực tế đời sống tơn giáo, tín ngưỡng phong phú với có mặt tất tơn giáo giới Bên cạnh thực tế số đông người dân tín đồ Phật giáo, Phật giáo Hồ hảo, Cao đài, Việt Nam nước có số lượng tín đồ Cơng giáo lớn châu Á số lượng tín đồ Tin Lành lớn Đông Nam Á Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, đặc biệt thể quyền sở hữu, tự sản xuất, kinh doanh, an sinh xã hội, sáng tạo thụ hưởng thành văn hố, bình đẳng giới, quyền cho nhóm dễ bị tổn thương trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, giáo dục, y tế người dân bảo đảm ngày tốt góp phần quan trọng để Việt Nam đạt thành tựu bật, quốc tế ghi nhận phát triển kinh tế - xã hội, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình Đồng thời, thành tựu tạo thêm nguồn lực điều kiện thực tế cho việc thụ hưởng quyền dân sự, trị Cộng đồng quốc tế đặc biệt đánh giá cao, coi Việt Nam 75 điểm sáng nhiều vấn đề thuộc chương trình nghị Hội đồng Nhân quyền xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao số phát triển người, hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Thiên niên kỷ Phát triển Nhưng, quyền người lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nên bảo đảm thực khơng phải dừng lại việc ghi nhận quyền người mà phải thực thi nhiều biện pháp đồng bộ, cấp, ngành, người tham gia Có vậy, quyền người người dân Việt Nam ngày mở rộng, bảo vệ, phát huy giá trị vốn có 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2014), “Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền người”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 1/2014) Báo Nam Định (2012), Phong trào đòi tự dân chủ Nam Định năm 1925 – 1926, Báo Nam Định số ngày 11/10/2012, Bản điện tử: http://baonamdinh.com.vn/channel/5093/201210/Phong-trao-doi-tu-do-dan-chuo-Nam-dinh-nhung-nam-1925-1926-2197627, (truy cập ngày 28/5/2014) Phan Bội Châu (1957), Niên biểu, Nxb Văn – sử - địa, Hà Nội Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa – Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa – Huế Nguyễn Ngọc Cơ (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Đường (2014), Chủ quyền nhân dân đề cao thể xuyên suốt, quán toàn Hiến pháp 2013, Báo Đại biểu nhân dân, chuyên mục Diễn đàn đại biểu, (đăng ngày 25/8/2014) 10 GS.Yoshiharu Tsuboi (2010), “Một góc nhìn khác học giả Nhật tư tưởng Hồ Chí Minh”, Đại học Waseda, Nhật Bản, Tuanvietnam.net, (cập nhật ngày 1/9/2010) 11 Hồng Hà (1976), Thời niên Bác Hồ, tr.81, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hòa (2008), “Quan niệm Phan Bội Châu dân quyền”, Tạp chí Triết học, (9), tr.37 77 13 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2002), Kỷ yếu Tọa đàm 130 năm ngày sinh Phan Châu Trinh, tổ chức Tam Kỳ 14 Đỗ Hòa Hới (2014), Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc kỷ XX, Báo điện tử Tầm Nhìn, (ngày truy cập 20 15/7/2014) http://tamnhin net/phan-chau-trinh-va-su-thuc-tinh-dan-toc-the-ky-xx.html 15 Đinh Hồng (2014), Tích cực hạn chế tư tưởng Phan Châu Trinh, Website: http://diendankienthuc.net/, (truy cập ngày 12/7/2014) 16 Đỗ Quang Hưng (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Trần Đình Hựu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (2012), Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 19 Laura Lam (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh hành trình tìm tự do, Báo Dân trí điện tử tiếng Anh, Việt Hà dịch, đăng 1/2/2010 http://dantri.com.vn/phan-tich-tu-lieu/ho-chu-tich-va-hanh-trinh-di-timtu-do, (truy cập ngày 5/6/2014) 20 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đơng Kinh Nghĩa thục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Mác – Ăng ghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Lời nói đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2007), Đường Kách mệnh, giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30 Phạm Bình Minh (2013), Bài vấn, “Bảo vệ quyền người – sách bắt nguồn từ khát vọng nhân dân”, http://baodientu.chinhphu.vn/, (cập nhật 14 phút ngày 10/12/2013) 31 Phan Duy Nghĩa (2010), Gia phả họ Phan, phần thứ Hai, http://hophan.violet.vn, (truy cập ngày 30/8/2014) 32 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Dương Trung Quốc, Đinh Xuân Lâm, Võ Xuân Đàn (2007), Phong trào đơng du miền Nam, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 34 Hà Văn Tấn (1965), "Từ cột kinh Phật năm 973 vừa phát Hoa Lư”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (76) 35 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Phan Châu Trinh (2005), Toàn tập, Nxb Đà Nẵng 37 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 39 Trần Mai Ước (2014), Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh học lịch sử với nước ta nay, Website.www donghuongtienphuoc.com, (truy cập ngày 25/4/2014) 79 40 Trần Mai Ước, Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2005), Những tư tưởng đổi văn hóa - đạo đức Phan Châu Trinh, Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang Web 41 http://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Châu_Trinh 80 ... TRỊ TƯ TƯỞNG QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 44 2.1 Thân thế, nghiệp Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 44 2.2 Tư tưởng quyền người Nguyễn Ái Quốc - Hồ. .. TRỊ TƯ TƯỞNG QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 Tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh kế thừa phát triển có hệ thống tư tưởng quyền người. .. 2011 Tình hình nghiên cứu tư tưởng quyền người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Đối với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh có tuyển tập, tồn

Ngày đăng: 26/04/2021, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w