Vấn đề dân quyền trong tư tưởng phan châu trinh và phan bội châu

92 10 0
Vấn đề dân quyền trong tư tưởng phan châu trinh và phan bội châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ MƠ VẤN ĐỀ DÂN QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN CHÂU TRINH VÀ PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN-2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ MƠ VẤN ĐỀ DÂN QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG PHAN CHÂU TRINH VÀ PHAN BỘI CHÂU Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHỆ AN-2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Nguyễn Trọng Văn, người gợi ý đề tài quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo môn Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh, cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè thân thiết lời cảm ơn sâu sắc động viên, chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Mơ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ XÃ HỘI CỦA SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG DÂN QUYỀN CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH 1.1 Khái lược dân quyền 1.2 Vài nét truyền thống dân chủ làng xã nhân dân Việt Nam 10 1.3 Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 12 1.3.1 Phong trào Cần Vương thất bại chấm dứt cờ cứu nước theo hệ ý thức phong kiến 12 1.3.2 Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến 13 1.3.3 Sự biến chuyển xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 14 1.4 Tình hình giới ảnh hưởng đến Việt Nam 16 1.5 Các xu hướng tư tưởng Việt Nam đầu kỉ XX 17 Chương PHAN CHÂU TRINH VỚI TƯ TƯỞNG DÂN QUYỀN 20 2.1 Những điều kiện dẫn đến hình thành tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh 20 2.1.1 Điều kiện chủ quan 20 2.1.2 Điều kiện khách quan 22 2.2 Tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh 25 2.3 Giá trị lịch sử tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh 48 Tiểu kết chương 52 Chương PHAN BỘI CHÂU VỚI TƯ TƯỞNG DÂN QUYỀN 53 3.1 Những điều kiện dẫn đến hình thành tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu 53 3.1.1 Điều kiện chủ quan 53 3.1.2 Điều kiện khách quan 57 3.2 Tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu 61 3.3 Giá trị lịch sử tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu 75 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh hai chí sĩ u nước tiêu biểu, hai ngơi sáng bầu trời cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Hai ông cống hiến đời nghiệp cứu nước, cứu dân Đặc biệt, ơng chiến sĩ tiên phong việc tiếp thu, truyền bá luồng tư tưởng vào quần chúng nhân dân khởi xướng đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, mang đến cho phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ luồng sinh khí Trong tư tưởng dân chủ mà hai ông truyền bá vào, vấn đề dân quyền nội dung cốt lõi Đề cao dân quyền - điểm khác biệt hẳn tư tưởng ông so với nhà canh tân trước người thời Đó đóng góp đặc sắc Phan Bội Châu Phan Châu Trinh vào lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam.Tư tưởng ông thực tạo nên nhịp cầu nối, góp phần chuyển tiếp từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng vô sản Tuy nhiên, lâu nhiều cơng trình nghiên cứu xu hướng cứu nước dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, đáng tiếc chúng tơi thấy cơng trình chun khảo tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử đặc biệt để đánh giá tầm vóc hai ơng Trong chương trình giảng dạy mơn lịch sử cấp học phổ thông Tuy nhà biên soạn có dành thời lượng chương trình để học sinh tìm hiểu hoạt động cứu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh tư tưởng dân quyền cụ gần không bàn đến Từ thực tiễn trên, chọn “vấn đề dân quyền tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chúng tơi hy vọng đề tài góp phần giúp có nhìn thấu đáo tư tưởng dân chủ nhà chí sĩ yêu nước: Phan Châu Trinh Phan Bội Châu; qua để có đánh giá thỏa đáng đóng góp cụ khơng thực tế đấu tranh nhân dân đầu kỉ XX mà cịn phương diện tư tưởng, lí luận cách mạng Đề tài giúp hiểu rõ thêm khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản Việt Nam giai đoạn lịch sử Bản thân giáo viên lịch sử trường trung học phổ thơng Thơng qua q trình nghiên cứu, tơi muốn thân có thêm hiểu biết để giúp cho học sinh có cách nhìn tồn diện nhân vật lịch sử tiêu biểu đầu kỉ XX, hiểu sâu sắc vấn đề dân chủ, dân quyền đời sống trị trước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong chục năm qua, học giả nước giới quan tâm nghiên cứu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu, hai nhân vật lịch sử vĩ đại đầu kỉ XX để lại nhiều cơng trình lớn Những cơng trình khoa học bước làm sáng rõ tầm vóc, vai trị, vị trí hai ơng lịch sử nước nhà mà thời trước khơng quan điểm đánh giá lệch lạc 2.1 Nghiên cứu Phan Châu Trinh Trước đây, viết Phan Châu Trinh, khơng nhà sử học thường theo xu hướng nặng phê phán đường lối cứu nước ơng, cho đường cải lương, thỏa hiệp với Pháp Nhưng thập kỉ gần đây, nhà nghiên cứu có thay đổi quan điểm có đánh giá cơng đóng góp Phan Châu Trinh nghiệp cứu nước dân tộc Khác với Phan Bội Châu, đời hoạt động cách mạng Phan Châu Trinh kiên trì theo đuổi đường cứu nước dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến, tiến hành Duy tân đất nước để đất nước tự cường, đem lại quyền lợi cho nhân dân Vì vậy, cơng trình nghiên cứu Phan Châu Trinh không thật đa dạng nội dung cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu mà chủ yếu xoay quanh hai vấn đề: Đó tư tưởng dân chủ ơng phong trào Duy tân ông phát động Trong công trình phải kể đến tác phẩm Phong trào Duy tân tác giả Nguyễn Văn Xuân với lối viết giản dị, chân thực với tư liệu vô quý sách chưa chép Vì nên, đánh giá ông Mai Quốc Liên trang mở đầu tác phẩm, “bức tranh ông (Nguyễn Văn Xuân) phong trào Duy tân nhộn nhịp mảng màu sắc đời thực, đầy nghĩa khí, trí tuệ vơ bi thương”, làm tốt lên tầm vóc lớn lao Phan Châu Trinh người đồng chí cộng q trình lãnh đạo phong trào Bên cạnh tác giả Đỗ Thị Hịa Hới với cơng trình nghiên cứu đầy tâm huyết tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, tác giả làm bật q trình hình thành phát triển, mặt tích cực hạn chế tư tưởng dân chủ cụ Phan ý nghĩa to lớn Tư tưởng Phan Châu Trinh nhiều học giả đưa phân tích đánh giá cao kì hội thảo khoa học Phan Châu Trinh nhân kỉ niệm ngày sinh cụ Đó nhận định Nguyễn Đức Sự: “Trong thập kỷ đầu kỷ này, tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh ánh hào quang rực rỡ” hay thạc sĩ Trần Mai Ước, Phó trưởng khoa Lý luận trị, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM cho rằng: “những tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh mang đậm tính nhân văn, nhân đạo”, “là đèn soi sáng, thức tỉnh cho dân tộc ta bước khỏi chế độ quân chủ chuyên chế hàng ngàn năm Nó có vị trí xứng đáng lịch sử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt năm đầu kỷ XX”… Thậm chí cịn có ý kiến cho chương trình cải cách Phan Châu Trinh chương trình vĩ đại bị dở dang mà cần có trách nhiệm tiếp tục,… Ngồi ra, số tác giả khơng sâu vào nghiên cứu tư tưởng hoạt động Phan Châu Trinh mà dày công tập hợp tư liệu đời, tác phẩm hoạt động cứu nước cụ Nguyễn Quang Thắng với Phan Châu Trinh, đời tác phẩm, Nguyễn Văn Dương với Tuyển tập Phan Châu Trinh; đặc biệt tác phẩm Phan Châu Trinh qua tư liệu mới, cơng trình có giá trị cháu ngoại Phan Châu Trinh Lê Thị Kinh sưu tầm biên soạn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Phan Châu Trinh đồ sộ Tuy chưa có điều kiện để tiếp cận nhiều cơng trình nêu giúp chúng tơi có có nhìn khác Phan Châu Trinh so với cách nhìn truyền thống cung cấp tư liệu quan trọng để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu Phan Bội Châu Trong lời tựa tác phẩm “Phan Bội Châu tồn tập” ơng Chương Thâu sưu tầm biên soạn, giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Phan Bội Châu nhà cách mạng dân tộc, nhà văn hóa yêu nước, nhà tư tưởng dân chủ lớn Việt Nam đầu kỉ XX” Đây đánh giá tổng quát Phan Bội Châu Nhà sử học Tôn Quang Phiệt (1900-1973) tác phẩm “Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam” viết: “Chúng ta nói lịch sử giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam trước Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu nhân vật vĩ đại” Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá Phan Bội Châu “vị anh hùng, bậc thiên sứ, đấng xả thân độc lập dân tộc 20 triệu người vịng nơ lệ tôn sùng” Giáo sư sử học Đinh Xuân Lâm viết “Tìm hiểu Phan Bội Châu, cố gắng khám phá mảng thứ hai ông, mảng mà xưa chưa ý mức, việc xây dựng nước Việt Nam mới, từ xã hội nông nghiệp cổ truyền chuyển sang xã hội công nghiệp đại” Tiến sĩ Davit G.Marr (người Mĩ) giới thiệu dịch “Ngục trung thư” Phan Bội Châu nhà xuất O.hio University ấn hành Mĩ năm 1988, có viết “sau nửa kỉ can thiệp Pháp, Nhật Mỹ, người Việt Nam từ thở khơng khí độc lập Điều phần khơng nhỏ tác phẩm dịch Phan Bội Châu giữ vai trò lãnh đạo chỗ hướng đầu óc tư người rời khỏi cơng thức trị cổ xưa rời khỏi tình trạng bi quan thân bị người Pháp cướp nước Ơng kêu gọi người phóng mắt ngồi, trước hết khơng người Pháp thuyết phục thua họ cần phải có che chở quyền thuộc địa Đây lập trường khó khăn, chí nguy hiểm để trì 20 năm đầu kỉ XX Việt Nam” Đó số nhiều ý kiến đánh giá tầm vóc, cơng lao Phan Bội Châu dân tộc, có lĩnh vực tư tưởng mà đề tài nghiên cứu Có tác Chương Thâu gắn gần trọn đời cho việc nghiên cứu Phan Bội Châu Ơng có cơng sưu tập cho in 10 tập “Phan Bội Châu tồn tập” với nội dung nói thân nghiệp Phan Bội Châu Ơng cịn có số cơng trình nghiên cứu sâu tư tưởng cụ Phan nhiều lĩnh vực, tiêu biểu tác phẩm Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà văn hóa Ngồi ra, Chương Thâu dày cơng sưu tầm gần 100 báo, hồi ký, sách khảo cứu cụ Phan để biên soạn nên tập sách Phan Bội Châu dịng thời đại(bình luận hồi ức).Trong tác phẩm ấy, tiếp cận với nhiều ý kiến đánh giá cụ Phan lĩnh vực tên tuổi tiếng như: Tôn Quang Phiệt với Cụ Phan Bội Châu lịch sử giải phóng dân tộc chúng ta, Trần Huy Liệu với Sự nghiệp đấu tranh cứu nước Phan Bội Châu, Đặng Thai Mai với Phan Bội Châu, người thời đại, xứ sở, Nguyễn Đăng Thục với Dân trị quân trị Hai chủ nghĩa, tâm hồn, Võ Nguyên Giáp với Cụ Phan Bội Châu đấng thiên sứ, lãnh tụ cách mạng, nhà văn hóa lớn,… Đặc biệt, chúng tơi đọc viết tác giả Nguyễn Văn Hòa với nhan đề Quan niệm Phan Bội Châu dân quyền đăng Tạp 73 hết lòng yêu thương nhau, biết phục tùng lệnh, biết theo đuổi văn minh” [39; 375] Khi cơng việc giáo hóa thực pháp luật bị rơi xuống hàng thứ yếu Phan Bội Châu mong muốn xã hội “dân ta biết trị hịa mà khơng biết hình pháp gì” [39; 375] ơng tưởng tượng Việt Nam sau Duy tân “trong kinh lập viện cảm hóa” “có quan tịa nhà Thái học cử phụ trách”[39; 375] Pháp luật cần dùng số trường hợp cần thiết xử người phạm tội: “Nếu không may mà có vài người phạm tội có đạo hình luật văn minh để xét xử” [39; 375] Theo Chương Thâu, chưa coi trọng mức vai trò pháp luật nên khái niệm “tự do”, “bình đẳng” theo Phan Bội Châu khơng có nghĩa tự do, bình đẳng trước pháp luật mà cịn hiểu theo cách khác Tự hoạt động theo lẽ phải “cái lý thiên hạ có lẽ phải thơi Tự tức lẽ phải đấy” [39; 206] Cái lý mà ơng nói thực là đạo lý, quy tắc hành vi người xác định Khái niệm bình đẳng Theo Phan Bội Châu người có ý thức tôn trọng người, không tự tôn tự đại, bình đẳng Vì vậy, ơng chưa ý đến việc bác bỏ đặc quyền quan hệ đẳng cấp xã hội phong kiến để đem lại bình đẳng thực cho nhân dân Theo Phan Bội Châu tự do, bình đẳng có “uy quyền nước ta cầm, nhân đạo ta ta giữ”, hay nói cách khác, nước nhà độc lập Đến lúc đó, muốn làm cho nhân dân tự bình đẳng thực trách nhiệm thuộc cơng tác giáo dục, mở mang dân trí Pháp luật có tác dụng hợp pháp hóa quyền thơi, rằng, theo đánh giá số nhà nghiên cứu ơng số người Việt Nam biết đến vai trò pháp luật Trong tác phẩm Đề tỉnh quốc dân ca(1907) viết ông Nhật, ông xác định gương chung để ta soi lúc Nhật Bản, gương có vai trị bật Hiến pháp, góp phần đắc lực cơng Duy tân Minh Trị: 74 “Lập Hiến Pháp từ đầu Minh Trị Bốn mươi năm dân trí mở mang… ” Ở giai đoạn sau, bị giam lỏng Huế, Phan Bội Châu quan tâm nhiều đến vai trò luật pháp Khoảng tháng năm 1929, Phan Bội Châu thảo Hiến pháp nước Việt Nam gửi cho Tế tửu Quốc tử giám họa sĩ Lê Văn Miến - người đồng hương - đề nghị góp ý Đọc xong, ơng Miến khun Phan Bội Châu: “Theo tơi, thêm khơng có điều đáng thêm cả, mà có bớt Mà nên bớt hết, khơng để dịng chữ Bởi nước mất, dân nơ lệ làm có Hiến pháp” Nghe lời khun, Phan Bội Châu tự tay đốt thảo Năm 1932, nhân trả lời vấn báo Đông Tây (đăng báo Đông Tây số 138 ngày 9/1/1932), Phan Bội Châu lại khẳng định tầm quan trọng Hiến pháp nước: “Tơi thiết tưởng nước ta từ xa chưa có Hiến pháp, lập Hiến pháp hay, lại điều cần Thế phải có Hiến pháp, lẽ tất nhiên” Và vấn ấy, Cụ phác hoạ sơ nét quan điểm Hiến pháp Việt Nam mình: “Phần riêng tôi, rắp bụng Hiến pháp Hiến pháp châm chước theo Hiến pháp nước quân chủ nước Anh, nước Nhật; theo Hiến pháp nước Mỹ, nước Đức, nước Nga Lại phải tuỳ theo trình độ dân ta mà lựa chọn lấy điều thích hợp, gọi hồn thiện ” Tiếc thời kì Phan Bội Châu sống cảnh “chim lồng, cá chậu” khơng cịn tự để hoạt động cách mạng Những hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu vấn đề dân quyền bắt nguồn từ hạn chế giai cấp lịch sử trình bày phần đánh giá tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh Mặt khác, để đánh giá tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu, phải đặt mối quan hệ với đường lối cứu nước ông Nếu Phan Châu 75 Trinh chủ trương đề xướng dân quyền, làm cho Việt Nam tự cường tiến tới giành độc lập dân tộc Phan Bội Châu lại có tư tưởng ngược lại “dân khơng cịn nữa, chủ với ai” [44; 44], Theo ơng, nước nhà chưa độc lập dân chưa thể có quyền làm chủ, tức chưa thể có dân quyền Một nước Việt Nam mới(như phân tích trên) có nước nhà độc lập Như vậy, Phan Bội Châu, độc lập yếu tố “cần” đầu tiên, thiếu ta muốn xây dựng dân chủ Vì thế, có bàn vấn đề dân quyền mục đích quan trọng trước mắt mà Phan Bội Châu dốc tồn cơng sức tâm huyết để muốn đạt tới, giành độc lập chưa phải đấu tranh đòi lại dân quyền Khác với Phan Châu Trinh, ông coi việc truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền lúc phương pháp kết hợp với bạo động để nhằm giải vấn đề dân tộc Truyền bá tư tưởng dân quyền chủ yếu để giúp nhân dân ý thức quyền lợi trách nhiệm đất nước, từ kích thích họ đứng lên cứu nước Vì vậy, khơng có lạ mơ hình xã hội Việt Nam mà Phan Bội Châu tưởng tượng tràn đầy tinh thần lạc quan, chứa chan tình thương yêu, tin cậy người với người Khơng thể nói Phan Bội Châu muốn lừa bịp quần chúng thực tế ông chưa tâm để nghiên cứu kĩ mô hình xã hội mà xây dựng tâm hồn, tình cảm người ln u dân có tính cách mà theo ơng nhược điểm: Đó “đối đãi người chừng thật, thường bảo thiên hạ không người không tin được” [37; 108] 3.3 Giá trị lịch sử tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu Với nội dung chúng tơi phân tích trên, đánh giá vị trí Phan Bội Châu lĩnh vực tư tưởng, ơng số người đề xướng tư tưởng dân quyền sớm lớn nước ta giai đoạn đầu kỉ XX, đứng sau Phan Châu Trinh Mặc dù có hạn chế nhận 76 định, quan niệm Phan Bội Châu dân quyền chứa đựng nội dung phong phú đặc sắc Xưa người Việt Nam quen với khái niệm “trung quân quốc”, nghe quan niệm “dân trời kẻ đứng đầu cai trị nước” Mấy nghìn năm lịch sử, dân ta biết thân phận “thần dân”, tơi tớ phục vụ vua, biết vị trí “quốc dân”, làm chủ vận mệnh mình, vận mệnh dân tộc: “Nghìn, mn, ức, triệu người chung góp, Xây dựng nên nghiệp nước nhà; Người dân ta, dân ta Dân dân nước, nước nước dân ” [39; 396] “… Sông xứ Bắc, bể phương Đơng Nếu khơng dân, khơng có gì” [39; 398] Quan điểm khác hẳn quan điểm Nho giáo tam cương vốn in dấu ấn đậm nét tâm thức người Nó làm cho nhân dân ta thức tỉnh, mở mắt hướng tự do, dân chủ, bắt đầu biết đến hiến pháp, nghị viện, phủ,… cơng cụ đảm bảo cho quyền dân thực Nó thơi thúc nhân dân đứng lên tháo gỡ vịng trói buộc tối tăm chế độ phong kiến, đứng lên đấu tranh phá bỏ áp chế vô lý đương thời để giành lại quyền làm người Với mục đích tập hợp sức mạnh người dân hướng vào nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc canh tân đất nước, Phan Bội Châu không cho nhân dân thấy quyền mà nhận thức nghĩa vụ đất nước: “Ta quốc dân, nghĩa chung thờ nước Mất sống thác, nước thuỷ chung Đất lở trời long, gặp biến cố Nước khơng quyền nước, nhà cịn đâu! 77 Kiếp ngựa thân trâu, nghĩ đau đớn Đồng u cộng hoạn, ta phải tính sao? Dìu dắt đồng bào, giữ gìn nịi giống Nào người trí dũng, kẻ anh tài Ráng sức chống trời, bền gan lấp bể Sao cho vẹn vẻ, nghĩa vụ quốc dân Ai phần, chung gánh vác ( )” [ 4; 19] Yêu nước, giúp nước cầm vũ khí giết giặc mà lịng u nước biểu tinh thần mới, mang nội hàm mới: Đó phải lo “tu thân” có “tâm ý thành” Bên cạnh đó, cịn phải học tập để mở mang trí tuệ, để có khả giúp nhà, giúp nước: “Muốn cho vẹn vẻ, trước sửa lấy Tâm ý thành, vun trồng cội gốc Lại thêm tài học, đua đuổi Đông Tây Nghe nhiều sướng tai, thấy nhiều sướng mắt Biết nhiều sướng óc, đầy óc chất khôn Làm hiền làm thánh, cho xứng thân ta Bởi thân suy ra, đến nhà nước(… ) [4; 17] Lúc giờ, niên yêu nước Việt Nam không mà không thuộc dăm bảy vần thơ cụ Phan Lời lẽ văn thơ Phan Bội Châu vốn có sức lay động, thiêu đốt tâm can người Nay văn thơ cụ lại có thêm ánh sáng hấp dẫn tư tưởng dân quyền nên thúc giục họ đứng lên cứu nước Không phải dưng mà đầu kỉ XX, lại có phong trào Đông du rộng lớn, kéo dài năm trời Chính Phan Bội Châu cho người thấy: muốn giải phóng dân tộc, muốn giành dân quyền trước hết phải giải phóng khỏi nạn “óc đói”, học tập tinh hoa văn hóa bên ngồi, nâng cao trình độ dân trí Vì vậy, phong trào 78 Đông du vận động hàng trăm gia đình ủng hộ tiền của, thu hút đến 200 người tham gia du học dù họ biết du học lúc dấn thân vào đường đầy hi sinh gian khổ Có thể nói rằng, thời kì Đơng giai đoạn hoạt động thành cơng nhất, “đắc ý nhất” cụ Phan Như phân tích, dân quyền mà cụ Phan bàn đến dân quyền khuôn khổ dân chủ tư sản Tuy nhiều hạn chế vị trí người thuộc hệ chuyển giao hai thời đại, hai kỉ, bình minh bóng tối ánh sáng, với hoạt động Phan Châu Trinh, tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu có tác dụng tích cực, góp phần nâng cao nhận thức trị, tạo nhịp cầu nối tư tưởng nhân dân để họ vươn lên đón nhận luồng ánh sáng tư tưởng Mác - Lê nin Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Đây vai trị quan trọng hai chí sĩ họ Phan đồng chí hai ơng mà lịch sử ghi nhận Tổng kết đời hoạt động cách mạng mình, Phan Bội Châu than rằng: “Trăm lần thất bại không lần thành công” Tuy nhiên, có nhà sử học lại đánh giá thất bại thất bại vĩ đại Nhận định khơng phải khơng có sở Tuy hoạt động cách mạng Phan Bội Châu chưa đưa ông đến mục đích cuối giành độc lập dân tộc đem lại quyền cho nhân dân lại nêu số vấn đề có tính chiến lược mà cách mạng Việt Nam cần giải Ngay tư tưởng dân quyền ông nhận thấy điều Tuy Phan Bội Châu bàn nhiều vấn đề dân chủ, dân quyền ông ln đặt mối quan hệ với vấn đề độc lập dân tộc Đối với ông, giành độc lập dân tộc nhiệm vụ hàng đầu, bất biến Khơng có độc lập dân tộc khơng có dân chủ, dân quyền Đây quan điểm đắn Sau ta lại bắt gặp quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh người lãnh đạo cách mạng Việt Nam (Tất nhiên, Hồ Chí Minh khác Phan Bội Châu chỗ, đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu Người 79 biết giải khéo léo nhiệm vụ dân chủ mức độ định tùy vào hoàn cảnh lịch sử để phục vụ cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc) Bên cạnh đó, chúng tơi trao đổi, Phan Bội Châu luận giải sâu sắc mối quan hệ dân quyền quốc quyền, dân quyền với dân trí; ơng cịn đặt vấn đề xây dựng quyền hợp hiến sau độc lập… Theo Hồ Song, luận giải chưa thật hồn chỉnh “có tác dụng góp phần làm sáng rõ yêu cầu khách quan phải kết hợp nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ, nhiệm vụ chống đế quốc nhiệm vụ chống phong kiến”[38; 289] cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Có thể nói rằng, khơng thành cơng với vươn lên khơng ngừng nghỉ mình, Phan Bội Châu thực có đóng góp to lớn cho cách mạng Việt Nam nhiều lĩnh vực, trị - tư tưởng Những thành cơng thất bại ông để lại học kinh nghiệm quý báu cho hệ tiến sĩ Jorger Unselt nói: “Nếu khơng có kinh nghiệm Phan Bội Châu khơng thể có thành cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó kế thừa biện chứng” [38; 502] Cụ Phan người “góp phần tích điện cho đám mây đông đầu kỉ XX mà sau hệ cách mạng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dẫn dắt, tiếp nhận phát triển thành phong trào cứu nước cờ vô sản” [24; 43] Cụ xứng đáng “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân độc lập 20 triệu người vịng nơ lệ tơn sùng” lời đánh giá Nguyễn Ái Quốc 80 Tiểu kết chương Cũng giống Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu đến với tư tưởng dân quyền xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân sâu sắc tư tưởng “nảy mầm” ơng nhờ tiếp xúc với tân thư, tân văn Tuy nhiên, ông Phan Châu Trinh nắm lấy cờ dân quyền từ ngày hoạt động cách mạng Phan Bội Châu bước vào nghiệp cứu nước với “bầu máu nóng khơng vừa”, hăm hở đường vũ trang để diệt thù cứu nước Phải đợi đến ông sang Nhật(1905), tiếp xúc trực tiếp với văn minh Nhật, thấy trình độ phát triển mặt Nhật, gặp gỡ lắng nghe lời khuyên bổ ích khách Trung Quốc, Nhật Bản, Phan Bội Châu định thay đổi phương châm, thủ đoạn Vẫn kiên trì theo đuổi mục tiêu đánh Pháp để giành độc lập dân tộc để chuẩn bị cho đấu tranh vũ trang giành quyền, ơng chủ trương tiến hành canh tân xã hội, truyền bá tư tưởng dân quyền để nâng cao dân trí, dân khí Và không đến với tư tưởng dân quyền sớm Phan Châu Trinh, lĩnh vực này, Phan Bội Châu có đóng góp đặc sắc, phương diện lí luận chúng tơi trình bày Cũng Phan Châu Trinh, nhà nho vươn lên tiếp thu tư tưởng bối cảnh xã hội Việt Nam chưa có đủ điều kiện để tiếp nhận nên tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên, có giá trị lịch sử to lớn, cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Tư tưởng hoạt động ông lĩnh vực dân quyền góp phần nâng cao dân trí, chấn dân khí để lại học kinh nghiệm quý báu, chuẩn bị điều kiện ban đầu cho giai đoạn phát triển phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam 81 KẾT LUẬN Tìm hiểu vấn đề dân quyền tư tưởng Phan Châu Trinh Phan Bội Châu, rút nét lớn sau đây: Phan Châu Trinh Phan Bội Châu xuất thân nhà Nho, học hành thi cử đỗ đạt Tuy nhiên, thời buổi loạn lạc, ông không làm quan từ bỏ chốn quan trường để tham gia hoạt động cứu nước Bằng tư chất thơng minh, óc quan sát nhạy bén, ông nhận thấy bất lực hệ ý thức phong kiến trước yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc Vì vậy, với lịng yêu nước nồng nàn, hai ông mạnh dạn từ bỏ tư tưởng Nho giáo giai cấp để vươn lên tiếp thu luồng tư tưởng tư sản trở thành người đề xướng dân quyền sớm nhất, lớn nước ta đầu kỉ XX Trong q trình truyền bá tư tưởng dân quyền, hai ơng lên tiếng phủ nhận vị trí, quyền lực nhà vua, đưa nhân dân từ vị trí “thần dân” lên vị trí “quốc dân”, làm chủ vận mệnh đất nước Hai ông người giúp nhân dân ý thức quyền lợi trách nhiệm đất nước, từ động viên nhân dân hăng hái tham gia phong trào họ phát động Để có dân quyền, ngồi việc phủ nhận chế độ quân quyền, Phan Châu Trinh Phan Bội Châu thấy cần thiết phải nâng cao trình độ dân trí, chấn hưng dân khí người dân Cả hai chủ trương bãi bỏ giáo dục - khoa cử Nho học, khuyên người dân hướng bên để học tập khoa học - kĩ thuật giá trị tốt đẹp văn minh phương Tây, thay đổi nếp sống lạc hậu Hai ơng có hoạt động thiết thực để khai dân trí, chấn dân khí, viết sách báo có nội dung tư tưởng mới, phát động phong trào Đông du, mở trường dạy học theo lối mới, lập hội kinh doanh… Những hoạt động ông tạo nên thay đổi 82 quan trọng tư tưởng dân tộc phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Bên cạnh đóng góp chung, tư tưởng dân quyền hai ơng có nét riêng, đóng góp riêng Đối với Phan Châu Trinh, mục tiêu trước mắt chưa phải giành độc lập dân tộc mà đem dân quyền đến với người dân Vì vậy, suốt chặng đường hoạt động cách mạng mình, ơng khơng quan tâm đến việc giúp quần chúng ý thức lợi quyền mà cịn tìm cách đấu tranh để bước giành quyền lợi Ông nhận thức vai trò luật pháp việc bảo đảm cho quyền dân thực Còn Phan Bội Châu, mục tiêu hàng đầu mà đời ông quan tâm theo đuổi giành độc lập cho dân tộc Cho nên, giai đoạn này, ông, đề xướng dân quyền để giúp người dân ý thức trách nhiệm nhằm đứng lên giành lại chủ quyền Vì nên khác Phan Châu Trinh, ông bàn nhiều mối quan hệ dân quyền với quốc quyền, với dân trí Đây nét đặc sắc tư tưởng dân quyền Phan Bội Châu Ngồi ra, ơng cịn sớm đưa mơ hình xã hội mới, mơ hình lí tưởng đảm bảo thực dân quyền Mục đích ơng đưa mơ hình xã hội nhằm động viên quần chúng tham gia cách mạng Phan Châu Trinh Phan Bội Châu bậc Chân Nho vươn lên tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản - luồng tư tưởng bị “khúc xạ” qua trí thức phong kiến Trung Quốc Vì vậy, tư tưởng ông vấn đề dân quyền nói riêng, vấn đề dân chủ nói chung cịn nhiều hạn chế Hai ơng nhìn nhận vấn đề theo cách nhìn tâm hồn nhà Nho nên lí tưởng hóa mơ hình xã hội tư bản, không thấy chất thực chủ nghĩa đế quốc Tuy hai ơng có nhắc nhiều đến khái niệm dân quyền nội hàm khái niệm chưa thật rõ ràng, nhiều lúc cịn hiểu cách giản đơn bị Nho giáo hóa 83 Mặc dù có nhiều hạn chế tư tưởng hai ông vấn đề dân quyền để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử Việt Nam Hai ơng thực q trình chuyển tiếp tư tưởng, dù q trình khó khăn, bước gắn kết tư tưởng nhân truyền thống phương Đông với giá trị dân chủ, nhân văn từ phương Tây Đến lượt tư tưởng hai ông lại tạo nhịp cầu nối để nhân dân vươn lên từ tư tưởng phong kiến vươn lên tiếp nhận tư tưởng vô sản Thông qua tìm hiểu tư tưởng dân quyền hai ngơi sáng bầu trời cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Phan Châu Trinh Phan Bội Châu, hiểu tư tưởng tân nhà nho tiến giai đoạn lịch sử đặc biệt Nhìn chung, tư tưởng hai ơng nói riêng nhà Duy tân khác nói chung giai đoạn sơ thảo vấn đề cho cách mạng Việt Nam Đó việc đề nhiệm vụ cách mạng, vấn đề dân quyền, dân chủ, dân sinh, vai trò nhân dân phong trào cách mạng… Các hệ cách mạng sau, đặc biệt Nguyễn Ái Quốc kế thừa, phát huy giá trị đồng thời khắc phục hạn chế tư tưởng họ để chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ thắng lợi Vấn đề nâng cao dân trí, đem lại dân quyền mà hai cụ Phan trăn trở vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm thực để xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Imai Akio (2006), Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, NXB Văn học Phan Bội Châu (1990), Phan Bội Châu tồn tập, tập 4, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Phan Bội Châu toàn tập, tập 5, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1961), Việt Nam Quốc sử khảo, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúc Chuyên (2007), 157 nhân vật xuất dương phong trào Đông Du, Nxb Nghệ An Nguyễn Văn Dương(1995), Phan Chu Trinh tuyển tập, Nxb Đà Nẵng G Boudael (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Hịa (2008), Quan niệm Phan Bội Châu dân quyền, Tạp chí Triết học 10 Nguyễn Văn Hòa (1998), Tư tưởng triết học tư tưởng trị Phan Bội Châu, luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 11 Đỗ Thị Hòa Hới(1997), Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn Phương Tây họ, Tạp chí triết học, số 12 Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, NXB KHXH Hà Nội 13 Hội sử học Thừa Thiên Huế (1997), Kỉ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu, hội sử học Thừa Thiên Huế xuất bản, Huế 14 Hội sử học Thừa Thiên Huế (2007), 100 năm phong trào Đơng Du, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 15 Jorgen Unselt (1991), Chủng diệt dự ngôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Huỳnh Thúc Kháng (1951), Thu từ tùng thoại, Nxb, Nam Cường, Sài Gòn 17 Lê Thị Kinh (2001), Phan Châu Trinh qua tư liệu mới, Nxb Đà Nẵng 18 Đinh Xuân Lâm (2005), phong trào Đông Du (1905-1909) - ý nghĩa vị trí lịch sử dân tộc, Nxb Nghệ An 19 Đinh Xuân Lâm (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Khánh (1993), Trí thức yêu nước Việt Nam với vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX, tạp chí thơng báo khoa học, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản(1905 - 1909), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 22 Huỳnh Lý (1992), Phan Châu Trinh, thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng 23 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb văn hóa, Hà Nội 24 Lê Thị Mơ (1999), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu, luận văn tốt nghiệp đại học, Vinh 25 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb văn hóa, văn hóa Hà Nội 26 Tơn Quang Phiệt (1956), Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 27 Hồ Song (1992), Đông Kinh nghĩa thục phong trào tân Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 28 Nguyễn Đức Sự (1992), Ý nghĩa lịch sử tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phan Châu Trinh 29 Nguyễn Q Thắng (1972), Huỳnh Thúc Kháng người thơ văn, Phủ QVKĐT Văn hóa xuất bản, Sài Gịn 86 30 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam - Đất nước nhân vật, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Q Thắng (2006), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy tân - khuôn mặt tiêu biểu, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Hoài Thanh (1978), Phan Bội Châu - Cuộc đời thơ văn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX, NXB Văn hóa-thơng tin, Hà Nội 35 Chương Thâu, Nguồn gốc chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 88, 7-1966 36 Chương Thâu (2000), Phan Bội Châu tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Chương Thâu (2000), Phan Bội Châu toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Chương Thâu (2007), Phan Bội Châu dịng thời đại(bình luận hồi ức), NXB Nghệ An 39 Chương Thâu (2012), Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 40 Chương Thâu (1999), Con đường cứu nước Việt Nam, từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, tr 28 - 31 41 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Chương Thâu (1981), Tư tưởng Phan Bội Châu, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Chu Văn Thông (1999), Tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu - trình hình thành phát triển, luận văn thạc sĩ khoa học, Vinh 87 45 Thu Trang (1983), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp (1911-1925), Nxb Đông Nam Á, Paris 46 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, NXB Nghệ An 47 Nguyễn Trường (1972), Nhận thức Phan Bội Châu vai trò quần chúng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 143, tr 28-32 48 Nguyễn Thị Tường (2007), Hoạt động Phan Bội Châu đất Nhật Bản, luận văn thạc sĩ khoa học 49 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, NXB Đà Nẵng 50 Nhiều viết khác báo điện tử ... Châu Trinh Phan Bội Châu Chương Phan Châu Trinh với tư tưởng dân quyền Chương Phan Bội Châu với tư tưởng dân quyền PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ XÃ HỘI CỦA SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG DÂN QUYỀN... tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh Phan Bội Châu, nét bật (cả tích cực hạn chế) tư tưởng dân quyền hai ơng - Qua đó, luận văn làm sáng tỏ vai trò tư tưởng dân quyền hai ông lịch sử tư tưởng dân. .. 22 2.2 Tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh 25 2.3 Giá trị lịch sử tư tưởng dân quyền Phan Châu Trinh 48 Tiểu kết chương 52 Chương PHAN BỘI CHÂU VỚI TƯ TƯỞNG DÂN QUYỀN 53

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan