Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
O TRƢỜ OT O Ọ V NGUYỄN THỊ HIẾN Í SĨ Á M NG TRUNG QUỐC VỚI HO T ỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC (1905 -1941) U V T SĨ Ệ Ọ - 2014 ỊCH SỬ O TRƢỜ OT O Ọ V NGUYỄN THỊ HIẾN Í SĨ Á M NG TRUNG QUỐC VỚI HO T ỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC (1905 -1941) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.03.11 U V T SĨ Ọ Người hướng dẫn khoa học: TS Ê ỨC HOÀNG Ệ - 2014 ỊCH SỬ LỜI CẢM Ơ ể hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nổ lực thân, phải kể đến hướng dẫn nghiêm túc, nhiệt tình, chu đáo Tiến sĩ Lê ức Hoàng, giảng viên khoa Lịch sử, trường ại học Vinh suốt thời gian làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy ồng thời, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo tổ mơn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Phịng tạo Sau đại học, Trường ại học Vinh; bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố học, bảo vệ luận văn thời hạn quy định Mặc dù tác giả cố gắng nhiều, vấn đề tương đối khó, nguồn tư liệu cịn hạn chế, trình độ tiếng Trung cịn kém, kinh nghiệm nghiên cứu thân cịn ít, nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy, cô bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC Trang A MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 óng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 B NỘI DUNG 12 hƣơng LÝ DO PHAN BỘI CHÂU VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC ẾN HO T ỘNG CÁCH M NG Ở TRUNG QUỐC 12 1.1 Sự gần gũi mặt địa lý 12 1.2 Sự tương đồng hồn cảnh lịch sử văn hố 13 1.3 Sự phát triển phong trào cách mạng Trung Quốc đầu kỷ XX 15 1.4 Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc có mối quan hệ tốt với chí sĩ cách mạng Trung Quốc 17 hƣơng Í SĨ Á M NG TRUNG QUỐC VỚI HO T ỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC 23 2.1 hí sĩ cách mạng Trung Quốc với hoạt động Phan Bội Châu 23 2.1.1 iai đoạn 1905 - 1912 23 2.1.2 iai đoạn 1913 - 1924 33 2.2 hí sĩ cách mạng Trung Quốc với hoạt động Nguyễn Ái Quốc 40 2.2.1 iai đoạn 1924 - 1933 40 2.2.2 iai đoạn 1938 - 1941 49 hƣơng NH N XÉT HO T ỘNG CÁCH M NG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC 57 3.1 trị chí sĩ cách mạng Trung Quốc hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc 57 3.2 Hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc cách mạng Việt Nam 62 3.3 Hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc cách mạng Trung Quốc 67 C KẾT LU N 76 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 E PHỤ LỤC 84 MỞ ẦU ý chọn đề tài Từ thực dân Pháp nổ súng đánh Nẵng, thức xâm lược nước ta vũ lực, lúc phong trào đấu tranh chống Pháp liên tiếp nổ ặc biệt vào cuối kỷ X X diễn phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ, có quy mơ rộng khắp, văn thân, sỹ phu phong kiến lãnh đạo, với mục tiêu giúp vua cứu nước, phong trào ần ương Tuy nhiên, phong trào ần ương cuối thất bại, nước ta lại rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc Lịch sử lại đặt yêu cầu tìm đường cứu nước đắn, đưa dân tộc ta khỏi tình trạng Trước bối cảnh đó, từ năm đầu kỷ XX, số văn thân, sỹ phu yêu nước tiến vươn lên tiếp thu luồng tư tưởng mới, khởi xưởng phong trào đấu tranh, đưa dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu Phan ội hâu Phan hâu Trinh Tiếp sau hoạt động tích cực người yêu nước, cách mạng theo khuynh hướng vô sản, muốn đưa cách mạng nước ta theo đường chủ nghĩa Mác - Lênin ách mạng tháng Mười Nga Người tiên phong, tài ba nhất, có cơng lao to lớn nhất, xuất sắc dân tộc ta Nguyễn i Quốc - Hồ hí Minh ối với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc đại, Phan ội hâu Nguyễn iệt Nam thời cận - i Quốc người có ảnh hưởng lớn Trong đó, nói, hoạt động Nguyễn nối phong trào giải phóng dân tộc i Quốc giai đoạn tiếp iệt Nam, bước chuyển tiếp từ khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản Phan ội hâu không Thời gian hoạt động Trung Quốc, Bác Hồ có nhiều tên gọi khác Nhưng thuận tiện xưng hô, dùng danh xưng Nguyễn Ái Quốc phù hợp với điều kiện lịch sử dân tộc, sang giai đoạn cách mạng theo khuynh hướng vô sản thực tế chứng minh tính đắn ây đường cách mạng đạt mục đích cứu nước, cứu dân mà lâu dân tộc iệt Nam mong đợi Nguyễn i Quốc dày cơng tìm kiếm ồng thời, có điều lý thú là, quãng đời hoạt động cách mạng mình, Phan ội hâu Nguyễn i Quốc dành thời gian hoạt động nhiều đất Trung Quốc Rồi lại có trùng lặp ngẫu nhiên Phan ội hâu Nguyễn i Quốc bị kẻ thù bắt hai lần nghiêm trọng đất Trung Quốc; thành lập tổ chức cách mạng có tính chất quan trọng, tạo nên bước ngoặt cho cách mạng nước nhà đất Trung Quốc Từ thực tế đó, chúng tơi có hứng thú tìm hiểu hoạt động Phan ội hâu Nguyễn i Quốc đất Trung Quốc, đặc biệt mối quan hệ, đóng góp chí sĩ cách mạng Trung Quốc trình hoạt động cách mạng Phan ội hâu Nguyễn i Quốc thời gian đất nước Trong điều kiện lực cho phép, lựa chọn đề tài "Chí sĩ cách mạng Trung Quốc với hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (1905 -1941)" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, xuất phát từ số lý chủ yếu sau: Thứ nhất, suốt hành trình hoạt động cách mạng Phan hâu Nguyễn ội i Quốc thời gian hoạt động đất Trung Quốc chiếm tỷ lệ nhiều nhất; đồng thời kết mà Phan ội hâu Nguyễn i Quốc hoạt động cách mạng đất Trung Quốc có ảnh hưởng lớn trực tiếp cách mạng iệt Nam ì vậy, việc tìm hiểu cụ thể, đầy đủ vấn đề điều cần thiết bổ ích Thứ hai, hoạt động cách mạng Phan ội hâu Nguyễn đất Trung Quốc có tác động lớn cách mạng i Quốc iệt Nam có ảnh hưởng định cách mạng Trung Quốc Mặt khác, thông qua hoạt động cách mạng Phan ội yêu nước, cách mạng khác hâu Nguyễn i Quốc nhiều chí sĩ iệt Nam đất Trung Quốc, trở thành vấn đề quan trọng tạo dựng nên mối quan hệ cách mạng tốt đẹp hai nước iệt Nam - Trung Quốc hồi đầu kỷ XX Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi chưa có nhiều tác giả tập trung khảo cứu vấn đề cách sâu sắc toàn diện Thứ ba, nghiên cứu hoạt động Phan ội hâu Trung Quốc, học giả chủ yếu tìm hiểu giai đoạn cụ xuất dương, hoạt động Nhật Trung Quốc đến năm 1917, thời gian từ năm 1917 sau chưa đề cập nhiều Nghiên cứu hoạt động Nguyễn i Quốc Trung Quốc, học giả chủ yếu nghiên cứu giai đoạn Quảng hâu (1924 - 1927) Trong đó, thời gian Người hoạt động Quảng Tây năm 1938 1941 với nhiều nội dung quan trọng, có tác dụng lớn ách mạng tháng 8/1945 ặc biệt chủ trương thành lập Mặt trận iệt Minh Nguyễn i Quốc vạch từ đất Quảng Tây năm 1939 - 1940 chưa học giả nghiên cứu đầy đủ o vậy, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm bổ sung thêm, phong phú đầy đủ nội dung, giá trị, ý nghĩa hoạt động Phan ội hâu Nguyễn i Quốc đất Trung Quốc điều vô cần thiết Thứ tư, nghiên cứu vấn đề này, tác giả muốn góp phần giải thích chí sĩ cách mạng Trung Quốc lại có giúp đỡ, nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho chí sĩ cách mạng ội hâu Nguyễn iệt Nam nói chung, cho Phan i Quốc nói riêng hoạt động đất Trung Quốc Hay nói cách khác, chúng tơi muốn tìm hiểu động mà chí sĩ cách mạng Trung Quốc lúc lại có che chở, cưu mang chí sĩ cách mạng Nam họ hoạt động cách mạng iệt Thứ năm, tác giả nghiên cứu vấn đề nhằm hiểu rõ mối quan hệ iệt Nam Trung Quốc hồi đầu kỷ XX thông qua tìm hiểu mối quan hệ chí sĩ cách mạng Trung Quốc Lưu ĩnh Phúc, Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn, hu Ân Lai với hoạt động cách mạng Phan ội hâu Nguyễn i Quốc Hơn nữa, không vấn đề mà cá nhân tác giả thích thú, mà cịn muốn tìm kiếm kiến thức để phục vụ cho công tác chun mơn nghiệp vụ ới lý trên, nhận thấy nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc ì vậy, tác giả chọn đề tài "Chí sĩ cách mạng Trung Quốc với hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (1905 - 1941)" làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề ó thể nói, từ trước đến có khơng tác giả nghiên cứu mối quan hệ cách mạng Trung Quốc với cách mạng iệt Nam hồi đầu kỷ XX, đó, vấn đề chí sĩ cách mạng Trung Quốc hoạt động Phan ội hâu Nguyễn i Quốc số tác giả đề cập sách báo, tạp chí, luận văn, ẩn phẩm định kỳ nước ngồi nước Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ có hạn, nên chủ yếu tiếp cận tài liệu tiếng iệt ác nguồn tài liệu chủ yếu gồm số sách, viết đăng tạp chí Tạp chí Nghiên cứu ơng Nam , Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí ộng sản, luận án, luận văn 2.1 Về nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, có số cơng trình sau: - uốn Phan Bội Châu toàn tập tác giả hương Thâu sưu tầm biên soạn (Nxb Thuận Hoá, Huế, 1990), từ trước đến sử dụng tác phẩm phổ biến coi tài liệu gốc q nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động cứu nước Phan ội hâu hương Thâu (Nxb - Cuốn Nghiên cứu Phan Bội Châu tác giả Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) nói đời nghiệp cứu nước ơng, có thời gian Phan Bội Châu Trung Quốc - Cuốn Phan Bội Châu đời nghiệp, Hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan ội hâu ại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội, 1998, phân tích làm sáng tỏ đóng góp cơng lao to lớn Phan Bội Châu nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta đầu kỷ XX, đồng thời nêu bật cống hiến xuất sắc ơng lĩnh vực văn hố tư tưởng - Cuốn Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb ăn hố, năm 1958, phân tích đời Phan Bội Châu từ lúc sinh ra, hoạt động cách mạng đến cuối đời ặc biệt thời gian mà cụ hoạt động đất Trung Quốc, bị bắt, bị giam lỏng - Cuốn Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 - 2001) Trung tâm khoa học Hà Nội, năm 2002, sách tập hợp viết Hội thảo khoa học chào mừng 90 năm ách mạng Tân Hợi Cuốn sách có phân tích vấn đề cụ thể chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn ên cạnh đó, có viết phân tích mối quan hệ Tơn Trung Sơn cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam 2.2 Về Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, có số cơng trình sau: - Cuốn Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924 - 1927) nhóm biên soạn bao gồm tác giả Song Thành, Lê Nguyễn ăn Khoan, Ngơ ăn Tích, Phạm Hồng ăn Tuyển - Nxb hính trị Quốc gia hương, ựa vào tài liệu sưu tầm được, thừa hưởng thành nghiên cứu trước đây, tác giả cố gắng làm sống lại hoạt động ác Hồ thời gian Quảng hâu (Trung Quốc) 1924 - 1927 định này, Nguyễn Ái Quốc Quốc tế nơng dân trợ giúp mặt tài - khó khăn lớn thường xuyên Người hoạt động đất Trung Quốc Mối quan hệ Quốc tế nông dân với Nguyễn Ái Quốc từ tăng cường Không phong trào nông dân, Nguyễn Ái Quốc trực tiếp tham gia vào phong trào công nhân Trung Quốc Cùng với người cộng sản Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc tham gia vào tổ chức ại hội tồn quốc lần thứ hai cơng nhân Trung Quốc họp Quảng Châu Về hoạt động Nguyễn Ái Quốc ngày sát cánh chiến đấu với giai cấp công nhân Trung Quốc, bà ương Nhất Tri - vợ ương Thái Lôi - người có thời kỳ sinh hoạt làm việc với Nguyễn Ái Quốc trụ sở phái ơrơđin kể: "Hồ Chí Minh thời kỳ hoạt động Quảng Châu, công việc bận rộn, tinh thần ln ln hăng hái, sơi Trong bãi công lớn Hương Cảng - Quảng Châu, Hồ Chí Minh tích cực tham gia cơng tác cổ động, tun truyền Hồi đó, trường hợp cơng khai, Hồ Chí Minh nói tiếng Pháp, nói với cơng nhân bãi cơng Người nói tiếng Trung Quốc Người nói tiếng Trung Quốc thạo Trong nói, Hồ Chí Minh đánh giá cao bãi công Hương Cảng - Quảng Châu mối quan hệ đấu tranh giai cấp công nhân Trung Quốc với đấu tranh nhân dân dân tộc bị áp giới" [48; 140] Với tinh thần quốc tế cao cả, khởi nghĩa Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc kêu gọi niên Việt Nam hăng hái tham gia, người hy sinh anh dũng Những niên Việt Nam dũng cảm bước lên xếp hàng với đảng viên cộng sản Trung Quốc Họ bị kẻ địch mang Họ hiến thân cho nghiệp cộng sản Nhân dân hai nước Trung - Việt dùng máu đào để xây dựng nên tình hữu nghị chiến đấu xanh tươi mãi 73 Có thể nói, đời hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ tới nhiều nơi giới, có lẽ, Trung Quốc nước mà Bác lui tới nhiều nhất, sinh sống thời gian dài nhất, có cống hiến lớn cho phong trào cách mạng để lại nhiều tình cảm Bác ln coi nghiệp lợi ích cách mạng Trung Quốc Trong thời gian hoạt động dài ngày đất Trung Quốc, có lúc Bác tham gia chi đội Bát Lộ Quân Diệp Kiếm Anh, lúc chuyên hoạt động cách mạng Việt Nam Bác không quên cách mạng Trung Quốc Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc, phái viên Quốc tế cộng sản từ Liên Xô hoạt động Trung Quốc, chuẩn bị thành lập ảng Cộng sản Việt Nam, Người tìm hiểu cách mạng Trung Quốc, nên nhân kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn (13-11-1926), Nguyễn Ái Quốc viết dòng kiện Trung Quốc đầy xúc động với lịng tơn phục sau: "Chúng tơi khơng thể khơng nêu nhiệt tình dân chúng Quảng Châu tỉnh Quảng ông họ kỷ niệm ngày sinh Tôn Dật Tiên Sự nồng nhiệt nhân dân chứng tỏ người Trung Quốc biết ơn dường vị lãnh tụ vĩ đại cố khơi dậy nơi họ ý chí tự giải phóng khỏi ách áp ngoại giao mà khơng có biện hộ Tình cảm trân trọng Nguyễn Ái Quốc Tôn Trung Sơn bắt nguồn từ đồng cảm tư tưởng yêu nước, lòng tâm trí tuệ nhà cách mạng vĩ đại nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự phấn đấu cho hạnh phúc nhân dân Có lẽ gặp gỡ tư tưởng yêu nước vĩ đại Hơn nữa, thời gian mà Nguyễn Ái Quốc hoạt động nước ngoài, đặc biệt quãng đời Người Trung Quốc cho người cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc không hiểu nhà yêu nước vĩ đại, người cộng sản thời đại, người mà dù 74 hồn cảnh khó khăn bộc lộ trí tuệ chói sáng, nghị lực phi thường, tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo; mà hiểu rõ cách mạng Việt Nam Một đất nước mà Người hy sinh mồ hôi, xương máu để mong tìm đường giải phóng cho dân tộc Tóm lại, hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc có đóng góp định vào nghiệp cách mạng chung nhân dân Trung Quốc 75 ẾT U Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề nêu trên, chúng tơi rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, việc Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc hoạt động xuất phát từ yêu cầu thực tế cách mạng Việt Nam phần từ thực tế mà cách mạng Trung Quốc giải đáp số mong muốn chí sĩ yêu nước, cách mạng Việt Nam Lúc giờ, địa bàn Trung Quốc diễn biến tình hình cách mạng Trung Quốc thực trở thành điểm thu hút chí sĩ yêu nước, nhà cách mạng Việt Nam đến hoạt động Họ tin tưởng phát triển cách mạng Trung Quốc yếu tố thuận lợi có tác động lớn đến thành công cách mạng Việt Nam Thứ hai, kết hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc thời gian Trung Quốc sản phẩm có tính chất tổng hợp, hội tụ nhiều yếu tố, khơng thể tách rời quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ chí sĩ cách mạng nhân dân Trung Quốc, nổ lực cá nhân Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc yếu tố định Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, qua lần sóng gió, Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc phần nhờ cách mạng Việt Nam, liên tục gặp ủng hộ từ phía cách mạng Trung Quốc Họ giúp đỡ nhiều lĩnh vực khác nhau, từ điều kiện ăn ở, sinh hoạt, lại chủ trương, đường lối cách mạng Trong hoàn cảnh hoạt động xa quê hương, thiếu thốn đủ bề, khó khăn chồng chất, Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc nhận quan tâm chân thành, tương đối vô tư người bạn Trung Quốc Họ cưu mang, che chở, chí cịn có lời gợi ý, đường ó thực tế khơng thể phủ nhận được, Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc ghi nhận, cách mạng Việt Nam ghi nhận 76 ho dù đường cách mạng Phan Bội Châu cuối bị thất bại, Nguyễn Ái Quốc thành công; thành công hay thất bại đánh dấu thời kỳ hoạt động sơi hai người ó điều đó, khơng thể khơng nói đến đóng góp nước bạn Trung Quốc Thứ ba, hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc khơng đóng góp cho cách mạng Việt Nam mà cịn góp phần lớn lao vào nghiệp cách mạng Trung Quốc Xuất phát từ thực tế lịch sử, từ đòi hỏi cách mạng Việt Nam, nhận thức yêu cầu khách quan đó, Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, để mong giải phóng nhân dân, giải phóng dân tộc Trong đó, thời gian mà Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc hoạt động đất Trung Quốc dài so với thời gian hoạt động nước khác Nhưng, trình hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc có tác động to lớn cách mạng Trung Quốc, làm chỗ dựa cho cách mạng Trung Quốc mạnh lên hết, từ hoạt động ấy, tơ thắm thêm tình hữu nghị cách mạng Việt - Trung hồi nửa đầu kỷ XX Có thể nói, giai đoạn quan hệ tốt đẹp lịch sử quan hệ hai nước Trung - Việt Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc năm tháng hoạt động cách mạng, hai người phải vượt qua bao khó khăn, thử thách Nhưng, q trình đó, họ bộc lộ trí tuệ chói sáng, nghị lực phi thường, tinh thần độc lập, tự chủ việc thực nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam, mà để lại dấu ấn đất Trung Quốc, tạo điều kiện cho cách mạng Trung Quốc phát triển ó khơng giai đoạn chói sáng tiểu sử Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc, mà giai đoạn rực rỡ cách mạng Việt Nam 77 D TÀ Hoàng Quốc An, Tiêu ỆU T ức Hạo, M Ả ương Lập ăng (1988) Tuyển biên tư liệu quan hệ Việt Trung thời cận đại Nxb Nhân dân Quảng Tây Tiếng Trung Hồng Quốc An nhóm tác giả (1986), Giản biên lịch sử quan hệ Trung Việt, Nxb Nhân dân Quảng Tây, 1986 Tiếng Trung Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, Nxb Công an nhân dân Lady Borton (2003), Hồ Chí Minh chân dung, Nxb Thanh niên G Boudarel (1997) Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb ăn hóa thơng tin, Hà Nội Trương ăn hung, ỗn hính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu - người nghiệp (1998), ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần ương (2004), Hồ Chí Minh - nhà dự báo thiên tài, Nxb Thanh niên Nguyễn Xuân ung, Lê ăn Thái, Nguyễn Minh ức, Hồng Quảng (1990), Hồ Chí Minh biên niên kiện tư liệu quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 inh Trần ương (2005), Phan Bội Châu tìm kiếm bạn đồng minh để cứu nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 ại học Quốc gia Hà Nội, Trường HKHXH & N (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 12 ại sứ quán Trung Quốc Việt Nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2011), Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tân Hợi, Hà Nội 78 13 ùi ình (1950), Vụ án Phan Bội Châu, Nxb Tiếng Việt, Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nxb ăn học, Hà Nội, tr.37 15 Nguyễn Huy Hoan (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập1, 1890 1929, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê ức Hoàng (2011), Hoạt động cách mạng Bác Hồ Quế Lâm với quan hệ Việt - Trung, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 17 Lê ức Hồng (2012), Nhìn nhận cuả Hồ Chí Minh Tơn Trung Sơn chủ nghĩa Tam dân, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 18 Lê ức Hoàng (2013), Nhìn lại chủ trương bồi dưỡng cán cách mạng Bác Hồ đất Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 19 Lê ức Hoàng (2013), Tấm lòng Hồ Học Lãm với cách mạng Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Khoa học cơng nghệ Nghệ An, số 11 20 Lê ức Hoàng (2014), Về kiện Bác Hồ Trung Quốc tháng 8/1942, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn Nghệ An, số 21 Nguyễn ăn Hồng, Nguyễn Thị Hương, hương Thâu (2013), Tôn Trung Sơn với Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 ỗ Quang Hưng, Nông ăn Khoa (2011), Dấu ấn nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Thông tin truyền thông 23 ỗ Quang Hưng (1996), Làn sóng Tân thư Trung Hoa tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại, Nghiên cứu lịch sử, số 24 Nguyễn ăn Khoan (2004), Nguyễn Ái Quốc vụ án Hồng Kông 1931, Nxb Trẻ 25 Thế Kỷ, Minh San (2004), Bác Hồ đất Trung Hoa năm đầu thập kỷ bốn mươi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 79 26 Ngô Tuyết Lan (2004), Quan hệ Phan Bội Châu với Lương Khải Siêu Tôn Trung Sơn, Học báo HSP ắc Kinh, số tháng 6/2004 Tiếng Trung 27 inh Xuân Lâm, ỗ Quang Hưng (1990), Bác Hồ hoạt động bí mật nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 inh Xuân Lâm (1991), Ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc đến khu vực Đông Nam Á: trường hợp Việt Nam, Nghiên cứu ông Nam , số 29 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc ơ, Nguyễn Thị Cơi (2005), Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử, Nxb Hải Phòng 30 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Sĩ Quế, Nguyễn Tiến Hưng (2011), Hành trình tìm đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1911-1941) 31 ỗ Quang Linh (2010), Biên niên kiện tóm tắt đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh 32 Trần Huy Liệu (1967), Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 105, tr 1- 10 33 Nguyễn Tiến Lực (1998), Phan Bội Châu với nhà cách mạng Trung Quốc Nhật Bản, Nghiên cứu Trung Quốc, số (22) 34 ăn Thị Thanh Mai (2009), Hồ Chí Minh chặng đường cách mạng, Nxb ăn hố thơng tin, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh tồn tập (1990), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh tuyển tập (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 ăn Phong Nghĩa (2009) Tình duyên đặc thù Hồ Chí Minh với Quế Lâm thời kỳ kháng Nhật, Tạp chí nghiên cứu văn hố kháng chiến, số 38 ăn Phong Nghĩa (2009), Từ Diên An đến Quế Lâm, Nghiên cứu văn hoá kháng chiến, năm 2009, số 80 39 Trần Quân Ngọc (2008), Hồ Chí Minh với bạn bè quốc tế, Nxb TP Hồ Chí Minh 40 Phan (1990), Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hố, Nxb ăn hố thơng tin 41 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb ăn hoá, Hà Nội 42 ăn Phong (1979), Quan hệ Trung - Việt Việt - Trung, Nghiên cứu lịch sử, số (187), tr - 13 43 Tôn Huệ Phương, Nguyễn Khắc Khối (biên dịch, 2003), Tơn Trung Sơn - đời nghiệp cách mạng, Nxb Công an nhân dân 44 Tiến Sâm (2009), Hồ Chí Minh với Trung Quốc: tư tưởng văn hoá ứng xử, "Trung Quốc năm đầu kỷ XXI" Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Tâm (2009), Nguyễn Ái Quốc dặm đường cứu nước, Cuộc thi biên soạn truyện tranh lịch sử theo SGK lịch sử, Nxb Giáo dục 46 Phạm Quý Thách (2010), 30 năm tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc, Nxb Thanh niên 47 Nguyễn Anh Thái (1996), Chủ nghĩa Tam dân vị trí lịch sử trọng đại nó, Nghiên cứu Trung Quốc, số 48 Song Thành (1998), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu 1924 - 1927, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 hương Thâu (1962), Ảnh hướng cách mạng Trung Quốc chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Nghiên cứu lịch sử, số 43, tr 12 - 26 50 hương Thâu (1962), Một số tài liệu ảnh hướng Phan Bội Châu số tổ chức cách mạng Trung Quốc đầu kỷ XX (1905 1925), Nghiên cứu lịch sử, số 55, tr 33- 43, số 56, tr 32- 44 51 hương Thâu, inh Xuân Lâm (1977), Chuyện kể Phan Bội Châu, Nxb Kim ồng, Hà Nội 81 52 hương Thâu (1990), Phan Bội Châu tồn tập, Nxb Thuận Hố, Huế 53 hương Thâu (1991), Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Nghệ Tĩnh 54 hương Thâu (1997), Thái Ngạc Việt Nam Quang Phục hội Phan Bội Châu, Nghiên cứu Trung Quốc, số 55 hương Thâu (2001), Mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Tân hợi với Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(38), số 5(39) 56 hương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 hương Thâu (2005), Tôn Trung Sơn với Việt Nam, Nghiên cứu Trung Quốc, số 58 hương Thâu, Phạm Xanh (2005), Phong trào Đông du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ ông Tây 59 Quản Thị (1946), Đời cách mệnh chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên, Quốc dân thư xã 60 hu ăn Thông (2013), Mấy ý kiến nhân đọc “Lần theo dấu chân Phan Bội Châu đất Nhật”, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn Nghệ An, Số 61 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Duy Minh (2002), Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại 1911- 2001, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 62 hu ức Tính (2013), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 63 hu ức Tính (2009), Hoạt động Nguyễn Ái Quốc năm 1934-1938, Tạp chí lịch sử ảng, Qua số tài liệu sưu tầm 64 Trần Dân Tiên (2007), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Nghệ An 65 Trần Nam Tiến (2011), Hoạt động quốc tế Nguyễn Ái Quốc (19111941), Nxb TP Hồ Chí Minh 82 66 Nguyễn Huy Toàn, Vũ Tang Bồng, Nguyễn Huy Thục (1996), Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt - Trung, Nxb Nẵng 67 Tô Minh Trung (1963), Về "Ảnh hướng cách mạng Trung Quốc chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Nghiên cứu lịch sử, số 48, tr 45 68 Tơ Minh Trung (1963), Góp ý với ông Chương Thâu "Ảnh hướng cách mạng Trung Quốc chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Nghiên cứu lịch sử, số 46, tr 51- 59 69 Hồng Tranh (1987), Hồ Chí Minh với Trung Quốc, Nxb Giải phóng quân, Bắc Kinh, 1987 Tiếng Trung 70 Hồng Tranh (2001), Hồ Chí Minh với Quế Lâm, Tạp chí trường ảng Quế Lâm, năm 2001, số Tiếng Trung 71 Lý Gia Trung (2010), Cuộc đời Hồ Chí Minh, Nxb Thế giới, Bắc Kinh, 2010 Tiếng Trung 72 Dương ạn Tú (1982), Nhân dân Quảng Châu giúp đỡ cách mạng Việt Nam (đầu kỷ XX đến cuối năm 20 kỷ XX), Tạp chí Nghiên cứu Quảng Châu, số tháng 1/1982 Tiếng Trung 73 Phạm Xanh (2013), Lần theo dấu chân Phan Bội Châu đất Nhật, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn Nghệ An, số 6, tháng 6/ 2013 74 Viện KHXH Việt Nam (2008), Tôn Trung Sơn, Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 iện Khoa học xã hội iệt Nam, iện Triết học (2009), Hội thảo khoa học ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đến Việt Nam ý nghĩa thời đại nó, Hà Nội 76 https://dost-dongnai.gov.vn/Pages/kechuyenvebac-noidung.aspx? NewsID=409&TopicID=2&CoLookup=1 83 E PHỤ LỤC Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc Tôn Trung Sơn Long Tế Quang (người cấu kết với Pháp bắt PBC năm 1913) 84 Hồ Hán Dân, người có mối quan hệ Trần Kỳ Mỹ, người có mối quan hệ hợp tác cách mạng với PBC hợp tác cách mạng với PBC Lưu Vĩnh Phúc, người mà PBC Hồ Chủ Tịch Thủ tướng Chu Ân chí sỹ cách mạng VN mượn nhà Lai (tháng 11-1956) Việt Nam làm địa điểm hội họp 85 Lương Khải Siêu Khang Hữu vi Nhà Lưu Vĩnh Phúc 86 Lớp tập huấn trị Quảng Châu (Trung Quốc) 87 ... Lý Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc đến hoạt động cách mạng Trung Quốc hương hí sĩ cách mạng Trung Quốc hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc hương Nhận xét hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Nguyễn. .. trị chí sĩ cách mạng Trung Quốc hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc 57 3.2 Hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc cách mạng Việt Nam 62 3.3 Hoạt động Phan Bội. .. dung: hâu Nguyễn ác kiện hoạt động cách mạng Phan ội i Quốc đất Trung Quốc; mối quan hệ chí sĩ cách mạng Trung Quốc với chí sĩ cách mạng iệt Nam, tập trung vào việc chí sĩ cách mạng Trung Quốc có