Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908)

124 5 0
Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Ngun thÞ t-ờng Hoạt động phan bội châu Trên đất nhật (1905-1908) Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vinh, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị t-ờng Hoạt động phan bội châu Trên đất nhật (1905-1908) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số : 60.22.54 Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS Hoàng Văn Lân Vinh, năm 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Nội dung 10 Ch-ơng Điều kiện lịch sử Phan Bội Châu sang Nhật Bản 10 1.1 Phan Bội Châu với gia đình, quê h-ơng, đất n-ớc 10 1.1.1 Phan Bội Châu với gia đình 10 1.1.2 Phan Bội Châu với quê h-ơng, đất n-ớc 12 1.1.3 T- t-ởng Phan Bội Châu tr-ớc sang Nhật Bản 14 1.2 Phan Bội Châu cầu viện Nhật Bản 17 1.2.1 Phan Bội Châu phát văn minh Nhật Bản 17 1.2.2 T- cách Phan Bội Châu sang Nhật Bản 20 1.2.3 Phan Bội Châu lộ trình đến Nhật Bản 22 Ch-ơng Phan Bội Châu đất Nhật Bản 27 2.1 Hội kiến Phan Bội Châu với L-ơng Khải Siêu 27 2.2 Hội kiến Phan Bội Châu víi Phan Chu Trinh……………………… 31 2.3 Phan Béi Ch©u víi khách Nhật Bản 36 2.3.1 Phan Bội Châu gặp gỡ khách Nhật Bản 36 2.3.2 Chính khách Nhật Bản phát Phan Bội Châu 45 2.4 Chuyển biến t- t-ởng Phan Bội Châu đất Nhật Bản 50 2.4.1 Từ cầu viện binh lực chuyển sang cầu học văn minh Nhật Bản 50 2.4.2 Phan Bội Châu n-ớc lần thứ tháng năm 1905 53 2.4.3 Phan Bội Châu n-ớc lần thứ hai tháng năm 1907 55 2.5 Phan Bội Châu với ng-ời dân Nhật Bản 58 2.5.1 Chính khách Nhật Bản giúp đỡ Phan Bội Châu với t- cách cá nhân 58 2.5.2 Sự giúp đỡ ng-ời dân Nhật Bản Phan Bội Châu 62 Ch-ơng Kết chuyển biến t- t-ởng hành động Phan 70 Bội Châu đất Nhật Bản 3.1 Phan Bội Châu với tổ chức cách mạng đất Nhật Bản 70 3.1.1 Sự đời phong trào Đông du 70 3.1.2 Thành lập tổ chức yêu n-ớc đất Nhật Bản 75 3.2 Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản 78 3.2.1 Lý Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản 78 3.2.2 Phan Bội Châu sau bị trục xuất khỏi Nhật Bản 80 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 95 Mở đầu lý chọn đề tài 1.1 Năm 1905, Phan Bội Châu cộng tiến hành Đông du sang cầu viện Nhật Bản đánh Pháp giải phóng dân tộc Trong cách hiểu theo lối mòn truyền thống, Đông du Đuổi hổ cửa tr-ớc r-ớc beo cửa sau Trên thực tế Đông du nghĩa nó, với tầm vóc Phan Bội Châu phong trào khai sáng, lối h-ớng, miền văn minh Chúng đà kế thừa tiếp tục nghiên cứu đ-ờng Đông du phong trào Đông du mà, từ nội dung đến ph-ơng pháp, đến giá trị tham khảo quan trọng công đổi đất n-ớc, đại hoá xà hội Việt Nam đại hoá ng-ời Việt Nam [27, 47] 1.2 Tìm hiểu Hoạt động Phan Bội Châu đất Nhật 1905 - 1908 nhằm khôi phục lại quảng đời hoạt động cách mạng nhà chí sỹ yêu n-ớc Phan Bội Châu đất Phù Tang Một quảng đời mà theo ông thời gian có ý nghĩa nghiệp cách mạng Qua giúp có đánh giá toàn diện đóng góp Phan Bội Châu tiến trình lịch sử dân tộc Cống hiến lớn lao, hy sinh mát chí sĩ cách mạng đà để lại hệ tốt đẹp mối thâm tình Phan Bội Châu ng-ời dân Nhật Bản đầu kỷ XX Tình cảm đặt móng để xây dựng quan hệ ngoại giao Việt - Nhật thời kỳ đất n-ớc ta hội nhập 1.3 Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động Phan Bội Châu đất Nhật giai đoạn 1905 - 1908, góp phần làm sáng tỏ tầm vóc nhân vật lịch sử vĩ đại - tầm vóc Phan Bội Châu Hình ảnh Phan Bội Châu - biểu t-ợng ý chí b»ng thÐp cđa ng-êi ViƯt Nam bi giao thời tìm đ-ờng giải phóng dân tộc Một h-ớng ph-ơng Đông - khát vọng giải phóng ý t-ởng tiên tiến vùng miền Ph-ơng Đông đầu kỷ XX, ánh sáng t- sản bắt đầu lan toả, hào quang phát huy tác dụng thiêu cháy đêm tr-ờng Trung cổ, huỷ diệt tảng quân chủ chuyên chế lạc hậu Địa danh thật lịch sử mảnh đất Phù Tang Vào đầu kỷ XX, mảnh đất châu đầy ải đau th-ơng, n-ớc nhà tan, thử hỏi dân tộc làm đ-ợc điều kỳ diệu ấy? Nhật Bản không điểm đến sĩ phu yêu n-ớc Việt Nam, nh-ng với t- cách cá nhân mà đại biểu tổ chức - đảng cách mạng mang tính phổ biến 1.4 Chúng may mắn đ-ợc sinh ra, lớn lên, học tập công tác quê h-ơng cụ Phan Bội Châu Chọn đề tài nghiên cứu Phan Bội Châu thắp nén tâm h-ơng thiết thực để t-ởng nhớ 140 năm ngày sinh Phan Bội Châu 1867 - 2007, đồng thời muốn góp chút tài trí nhỏ bé vào công việc phục chế cống hiến to lớn vị thiên sứ Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề Hoạt động Phan Bội Châu đất Nhật (1905 - 1908) làm đề tài Luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ nay, học giả n-ớc đà quan tâm nghiên cứu Phan Bội Châu - nhân vật lịch sử vĩ đại Phan Bội Châu đ-ợc giới nghiên cứu khảo nghiệm cách toàn diện tất lĩnh vực: sử học, văn học, t- t-ởng triết học Về giá trị khoa học, công trình cống hiến to lớn cho lịch sử dân tộc 2.1 Các tác giả n-ớc PGS Ch-ơng Thâu ng-ời đà gần trọn đời cho việc nghiên cứu Phan Bội Châu, ông s-u tập cho in Phan Bội Châu toàn tập - gồm 10 tập thân sù nghiƯp cđa Phan Gi¸o s- sư học Đinh Xuân Lâm viết: Tìm hiểu Phan Bội Châu, cố gắng khám phá mảng thứ hai ông, mảng mà x-a ch-a đ-ợc ý mức việc xây dựng mét n-íc ViƯt Nam míi, tõ x· héi n«ng nghiƯp cỉ trun chun sang mét x· héi c«ng nghiƯp hiƯn đại Tại miền Nam tr-ớc ngày giải phóng 30.4.1975, «ng Ngun Quang T« cn “ Sµo Nam - Phan Bội Châu Sài Gòn xuất 1974 có viết: Nếu nói cách mạng giải phóng dân tộc đánh đổ ngoại bang để tranh thủ độc lập dân tộc, Phan nhà cách mạng triệt để tích cực nhất, tích cực đến suốt đời, Phan ch-a ngừng hay mục đích tối thiểu Phan tỏ nhà cách mạng toàn diện, đà chuyển biến tức thời đ-ờng lối đấu tranh từ bạo động đến trị văn hoá Đặc biệt, năm 2005 n-ớc đà liên tiếp diễn hội thảo khoa học kỷ niệm tròn 100 năm phong trào Đông du (1905 - 2005) Hà Nội, Nghệ An, Huế Cần Thơ Trong tháng 12 năm 2007 vừa qua, Nghệ An, quê h-ơng cụ Phan Bội Châu đà tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm tròn 140 năm ngày sinh nhà chí sĩ yêu n-ớc Phan Bội Châu 2.2 Các tác giả n-ớc Tiến sĩ Unselt (ng-ời Đức) với luận án Việt Nam - t- t-ởng yêu n-ớc Macxit tác phẩm cuối đời Phan Bội Châu đà viết: Phan Bội Châu đà khuyên nhân dân Việt Nam tiến hành phục h-ng đất n-ớc cách gắn chặt nghiệp cách mạng Việt Nam với cách mạng giới đà theo quan điểm Macxit Lêninnít Ông cho rằng, không làm nh- Việt Nam thua bị tiêu diệt sách tàn ¸c cđa thùc d©n Ph¸p…” TiÕn sÜ Davit G.Mac (ng-ời Mỹ) giới thiệu dịch Ngục trung th- Phan Bội Châu nhà xuất O.hio University ấn hành Mỹ năm 1988 có viết sau nửa kỷ can thiệp Pháp, Nhật Mỹ, ng-ời Việt Nam từ thở không khí độc lập Điều phần không nhỏ tác phẩm dịch Phan Bội Châu giữ vai trò lÃnh đạo chỗ h-ớng đầu óc t- ng-ời ta rời khỏi công thức trị cổ x-a rời khỏi tình trạng bi quan thân đà bị ng-ời Pháp c-ớp n-ớc Ông kêu gọi ng-ời hÃy phóng mắt ngoài, tr-ớc hết không ng-ời Pháp thuyết phục thua họ cần phải có che chở quyền thuộc địa Đây lập tr-ờng khó khăn, chí nguy hiểm để trì 20 năm đầu kỷ XX Việt Nam Tác giả Shiraishi Masaya (Nhật Bản) tác phẩm Phong trào dân tộc Việt Nam, quan hệ với Nhật Bản châu á-t- t-ởng Phan Bội Châu cách mạng vµ thÕ giíi” (2 tËp) viÕt: “ … Phan Béi Châu ng-ời có suy nghĩ trạng t-ơng lai Việt Nam với tầm nhìn quốc tế, mà nhà cách mạng Việt Nam theo đuổi thực tế mối quan hệ tiếp cận phong trào dân tộc Việt Nam với giới bên Vị trí Phan Bội Châu lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX? Trên nhiều ph-ơng diện, Phan Bội Châu ng-ời khởi nguyên phong trào dân tộc cận đại Việt Nam giai đoạn tr-ớc Nhằm mục tiêu chống thực dân Pháp xâm l-ợc Phan Bội Châu đà kế thừa nhiều học từ thời Cần V-ơng cuối kỷ XIX Phan Bội Châu ®· sèng nưa ®êi ng-êi chÕ ®é gi¸o dơc Hán học truyền thống, trọn đời cụ cố giữ lấy giá trị t- chất đà đ-ợc rèn luyện chế độ giáo dục Đồng thời, Phan Bội Châu trí thức Việt Nam cận đại khảo sát trạng dân tộc triển vọng t-ơng lai cách nhìn lại lịch sử dân tộc Hơn nữa, Phan Bội Châu ng-ời đà mở ngành sử học dân tộc chủ nghĩa (nationalist historiographie) Tác giả Furuta Môtô (Nhật Bản) trÝch “ ViƯt Nam lÞch sư thÕ giíi” - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 đà viết: Phan Bội Châu ng-ời Việt Nam có quan hệ mật thiết với Nhật Bản, ng-ời đề x-ớng phong trào nhằm đ-a niên sang du häc ë NhËt B¶n thêi kú sau chiến tranh Nhật - Nga Mục tiêu ban đầu Phan Bội Châu sang Nhật Bản năm 1905 xin viện trợ vũ khí Nhật Bản, nh-ng điều mà cụ Phan đà tìm đ-ợc n-ớc Nhật quan niệm xuất phát từ yêu cầu viện trợ cho ng-ời bạn đồng văn, đồng chủng Điều nµy chØ râ viƯc kÕ thõa quan niƯm vỊ thÕ giới Trung Hoa cụ Nh-ng điều quan trọng giới Trung Hoa đó, việc không chọn Trung Quốc mà chọn Nhật Bản ý t-ởng míi mỴ cđa ng-êi ViƯt Nam Tõ sau chiÕn tranh Pháp - Thanh, văn thân đà xuất suy nghĩ tiếp tục dựa vào Trung Quốc; n-ớc đà thu hút quan tâm họ Nhật Bản, n-ớc đ-ợc coi c-ờng quốc Đông Nh-ng t- t-ởng Phan Bội Châu đà v-ợt khỏi giới quan Trung Hoa ngày n-ớc Nhật Thông qua tiếp xúc với nhà cách mạng n-ớc châu Nhật Bản liên kết ng-ời bạn đồng bệnh , Cụ Phan đà thấy đ-ợc cần thiết phải liên kết với dân tộc vận mệnh giới mà Việt Nam thành viên dân tộc bị áp Tác giả Boudarel Gorges (ng-ời Pháp) với luận án Phan Bội Châu xà hội Việt Nam thời đại ông Việt Nam đà dịch xuất năm 1998 đà viết: T- t-ởng trị quan trọng đà h-ớng dẫn Phan Bội Châu suốt đời đoàn kết tất n-ớc để giành lại độc lập Ông không cố thực độc lập chung quanh cá nhân ông vua Sự có mặt C-ờng Để đứng đầu Hội Duy tân làm ng-ời ta ảo t-ởng Sào Nam ý định phục vụ quyền lợi ông vua, triều đại Tất đời hoạt động ông tr-ớc hết dân tộc 10 Tác giả Giôghen Unsec - Cộng hoà liên bang Đức - lời nói đầu Chủng diệt dự ngôn NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1991 đà viết: Phan Bội Châu Hồ Chí Minh biểu t-ợng t- t-ởng dân tộc nhân dân Việt Nam, cụ thể hoá tiến xà hội tốt đẹp Trong lịch sử phục h-ng dân tộc Việt Nam, giai đoạn phải có nhân tố có tác dụng định, có ảnh h-ởng lớn đến phát triển dân tộc Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh ng-ời phát triển lịch sử dân tộc Hai giai đoạn cách mạng hai lÃnh tụ Phan Bội Châu Hồ Chí Minh hai giai đoạn Nếu kinh nghiệm Phan Bội Châu có thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó sù kÕ thõa biƯn chøng” Ngn tµi liƯu ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tài liệu Khi tìm hiểu hoạt động Phan Bội Châu đất Nhật (1905 1908) tuân theo nguyên tắc: chọn tác phẩm tác giả để trích dẫn phân tích kết hợp với nguồn tài liệu tác giả n-ớc để đối chiếu, so sánh Ngoài t- liệu thành văn, l-u tâm đến vật bảo tàng Trung -ơng nhđịa ph-ơng, gia đình, quê h-ơng Phan Bội Châu Một nguồn tài liệu khác không phần quan trọng văn học dân gian quê h-ơng ông, hội hát ph-ờng vải, giai thoại Phan Bội Châu 3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic đồng thời kết hợp thủ pháp chuyên ngành để xử lý t- liệu, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp kiện lịch sử để góp phần làm sống dậy giai đoạn lịch sử cách mạng Phan Bội Châu xứ sở hoa Anh đào Nhật Bản, đồng thời làm rõ chuyển biến cách khách quan t- t-ởng Phan Bội Châu lộ trình tìm ph-ơng Đông 110 c Phan vit tập hồi ký PBCNB mười năm sau dựng bia, cụ khơng có tài liệu bên nên phải dựa vào ký ức để ghi lại Mười năm với dâu biển, dầu trí nhớ cụ có siêu việt đến đâu khó tránh sai lạc [24] Có nghĩa chép lại theo trí nhớ cụ Phan khơng hồn tồn xác, mà có nhiều điểm khác với nguyên thấy Nhật Bản Hiện chưa rõ dịch Việt Phan Bội Châu niên biểu có tham khảo dịch Việt Tự phán hay khơng (theo hành văn có lẽ không), chắn hai dịch giả Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dựa theo chữ Hán mà cụ Phan chép theo trí nhớ, vậy, khơng thể xem dịch có đối chiếu với gốc Nhật [25] Bản dịch - Bản dịch Vĩnh Sính (1990) Nhằm cấu trúc lại nguyên đầy đủ dịch nhất, Vĩnh Sính vào chữ Hán phân tích nghiên cứu Okakura Koshiro (xin xem thích số 25), đưa phiên âm dịch Việt Mặc dù viết: Sau đây, xin giới thiệu lại nguyên văn bia để độc giả có đủ tài liệu quý giá chứng tích mối tình nghĩa cao q cụ Phan Asaba Sakitarô [26] , ông lại không đưa chữ Hán mà khơi phục Qua trình bày Vĩnh Sính, chúng tơi đốn rằng, ông viếng mộ Asaba, tức có hội tiếp xúc trực tiếp với nguyên văn bia, khơng có ghi ngờ chép Okakura (có lẽ ơng đọc trước tới thực địa), hồn tồn tin theo nên khơng đối chiếu với văn gốc trường (trên thực tế khơng rõ tác giả có làm việc đối chiếu hay khơng, khơng nhắc đến viết) Rõ ông hồn tồn khơng biết đến mặt sau bia (đề năm tháng theo niên hiệu Thiên Hồng tên thành viên tán thành việc lập bia) Bản phiên âm dịch Việt Vĩnh Sính sau: Nguyên văn chữ Hán (Dịch theo âm Hán Việt): Thiển-vũ Tá-hỷ-thái-lang công kỷ niệm bi Dư đẳng dĩ quốc nạn, bơn Phù Tang, cơng kì chí, chửng khốn, phất kí sở thù, cổ chi kì hiệp giã Ơ hơ! Kim cánh vơ cơng dĩ, thương mang thiên hải, phủ ngưỡng thùy tố! Viên lặc sở cảm vu thạch Minh viết: Hào không cổ kim, nghĩa trung ngoại Cơng thí dĩ thiên, ngã thụ dĩ hải Ngã chí vị thành, cơng bất ngã đái, du thử tâm kỳ ức vạn đái Mậu Ngọ xuân, Việt Nam Quang Phục Hội đồng nhân cẩn chí Đại-sâm Húc-lĩnh tuyên [27] Bản dịch quốc ngữ: Bia kỷ niệm ông Asaba Sakitarơ Chúng tơi quốc nạn, lánh chạy sang Nhật Bản, ơng cảm thương cho chí chúng tơi, giúp lúc khốn, chẳng mong báp đáp lại, rõ thật người kỳ hiệp xưa Hỡi ơi! ơng khơng cịn nữa, trơng khắp bốn bề, biển trời mênh mang hiu quạnh, lòng biết tỏ ai! Vì khắc nỗi cảm hồi vào đá Ghi rằng: 111 Xưa không hào kiệt ơng, nghĩa ơng bao trùm ngồi Ơng giúp trời, tơi chịu biển Chí tơi chưa thành, ơng khơng chờ đợi Lịng đau vời vợi, đến ức vạn năm Ơsugi Kyokurei khắc [28] Có thể dễ dàng nhận thấy dịch Việt Vĩnh Sính thiếu dịng cuối ghi thời gian tên Việt Nam Quang Phục Hội so với phiên âm ơng thực Trên nói, ơng khơng biết có tồn mặt sau bia Như vậy, rõ ràng, điều mà ơng mong muốn “để độc giả có đủ tài liệu q giá chứng tích” khơng đạt (xin ghi nhận tìm hiểu thêm ơng số điểm nhân vật có liên quan đến bia qua việc tóm tắt khảo cứu nhà nghiên cứu địa phương) Việc xử lí văn bản, tức sử liệu, tác giả Vĩnh Sính khơng mang lại cho chúng tơi độ tin cậy cần thiết mặt khoa học nhà nghiên cứu lịch sử [29] Bản dịch - Bản dịch tác giả chưa rõ (2005) Thực chất chép lại tự dịch sang tiếng Việt cụ Phan Tự phán, thêm tiêu đề bia vào với cách đọc theo âm Hán Việt (nhưng không đầy đủ, thiếu chữ “công”, đọc chệch chữ “bi” theo lối nơm na thành “bia”) Có điểm đưa thêm chữ Hán vào, gồm có mặt trước mặt sau bia Tuy nhiên, khôi phục nhà nghiên cứu Nhật Bản (giống với mà mà nhận từ nhà nghiên cứu Nhật Bản nhắc đầu viết), thiếu chữ “du” cụm “du du thử tâm” (hiện “du thử tâm”) Bản dịch Việt sau (khơng có phiên âm Hán Việt): Thiển Vũ Tá Hỷ Thái Lang Kỷ Niệm Bia Chúng tơi nạn nước, chạy sang Nhật Bản, tiên sinh thương đến khổ tâm, giúp lúc khốn, rõ người kỳ hiệp Nay chúng tơi sang tiên sinh tạ thế, tứ bề hiu quạnh trông không thấy ai, trời biển mênh mơng, lịng tỏ! ghi mối cảm nơi viên đá Hào suốt xưa nay, nghĩa trùm ngồi, cơng thời trời, tơi chịu biển Chí tơi chưa thỏa, ơng khơng chờ đợi Thăm thẳm lịng này, trải mn ngàn đời Việt Nam Quang Phục đồng nhân ghi Bản dịch - Bản dịch (2004) Như thưa phần đầu, để thực việc phiên âm Hán Việt dịch Việt, chủ yếu vào ảnh chụp nguyên văn bia, có tham khảo với ý nghĩa tìm hiểu bối cảnh dựng bia ghi chép Tự phán Phan Bội Châu Chúng không tham khảo dịch Vĩnh Sính nhóm Phạm Trọng Điềm giới thiệu thực công việc, sau hoàn thành biết đến hai Với ý nghĩa trên, xin góp thêm phiên âm dịch Việt văn bia Phan Bội Châu thực 112 Phiên âm Hán Việt: Mặt trước: Thiển Vũ Tá Hỉ Thái Lang công kỉ niệm bi Dư đẳng dĩ quốc nạn, bơn Phù Tang, cơng kì chí, chửng khốn phất kí sở thù, cổ chi kì hiệp dã Ô hô Kim cánh vô công hĩ, thương mang thiên hải, phủ ngưỡng thùy tố, viên lặc sở cảm vu thạch Minh viết: Hào khơng cổ kim, nghĩa hồn trung ngoại, cơng thí dĩ thiên, ngã thụ dĩ hải Ngã chí vị thành, cơng bất ngã đái, du du thử tâm, kì ức vạn tái Mậu Ngọ xuân Việt Nam Quang Phục Hội đồng nhân cẩn chí Đại Sam Húc Lĩnh thuyên Mặt sau: Đại Chính thất niên tam nguyệt Tán thành viên Cương Bản Tam Trị Lang Cương Bản Tiết Thái Lang Thiển Vũ Nghĩa Hùng Dịch Việt: Mặt trước: Bia tưởng niệm ngài Asaba Sakitaro Lũ nạn nước mà bơn tẩu tới [đất] Phù Tang, ngài cảm thương chí mà cứu giúp khốn quẫn chẳng màng đến ơn trả ngày sau, thực nghĩa hiệp xưa có Than ! Nay [chúng sang] đâu thấy ngài, trời xanh biển thẳm, cúi ngưỡng biết tỏ ai, đành ghi mối xúc cảm nơi bia đá Lời minh rằng: Hào hiệp chưa có xưa nay, nghĩa lớn khắp ngoài, ngài ban thời trời [lớn], tơi nhận thời biển [đầy] Chí tơi chưa thành, mà ngài chẳng đợi, thăm thẳm lòng này, ngàn thu [ghi tạc] Ngày xuân năm Mậu Ngọ Việt - Nam - Quang - Phục - Hội đồng cẩn chí Ohsugi Kyokurei khắc vào đá Mặt sau 113 Tháng năm Đại Chính thứ [tức năm 1918] Các thành viên tán thành [và giúp đỡ việc dựng bia này]: Okamoto Sanjiro Okamoto Setsutaro Asaba Yoshio Hình ảnh tư liệu liên quan đến bia Việc đính kèm hình cụ Phan Bội Châu bên bia kỉ niệm ân nhân buổi lễ khánh thành vào ngày xuân năm 1918, chữ Hán khôi phục nguyên văn coi phần kết cho viết nhỏ có phần vội vã thiếu thời gian này, theo chúng tơi ngun có vai trị định việc thẩm định độc giả với phiên âm dịch Việt Xin nhắc lại để lưu ý rằng, chữ Hán khôi phục nguyên văn (mà nhận được, giống mà dịch năm 2005 in kèm) nhà nghiên cứu Nhật Bản làm tốt, thiếu chữ Các chữ Hán lòng bia khắc sâu tương đối lớn (“chữ lớn bàn tay trẻ con”), nên bạn đối chiếu qua hình Phan Bội Châu bên bia [30] Phan Bội Châu ngồi hàng trước, thứ hai tính từ bên phải sang, người bận đồ mùa rét với áo véc, áo len giầy Tây Có lẽ hơm ngày nắng, đẹp trời, khí lạnh cịn đậm Ở hàng sau, có lẽ nhà sư tới tụng kinh lễ khánh thành cho bia Ngài Asaba yên giấc khu nghĩa trang chùa Thường Lâm (Johrin-ji), trước mộ phần, cịn tuế nguyệt bia kỉ niệm với lời tiếc nuối khơn ngi, lịng tri ân sâu nặng nhà đại quốc Phan Bội Châu - đại thụ vươn lên bao trùm tỏa sáng, xua bóng đen trời Việt Nam đầy hắc ám thời mà dân tộc rền đau ách nơ lệ ngoại bang [31] Khi viết dịng cuối câu hỏi đến gợi ý cho riêng tơi, gắn tới chun mơn [32] , ngài Asaba vốn xuất thân gia đình thầy cúng đền mà mộ lại táng nghĩa trang nhà chùa? 114 Thác (gồm mặt trước, mặt sau) khôi phục nguyên văn bia thực nhà nghiên cứu địa phương thị trấn Asaba (Mặt sau bia có ghi: 大正七年三月。賛成員 岡本三治郎、岡本節太郎、浅羽義雄) Hình ảnh Phan Bội Châu bên bia buổi lễ khánh thánh vào ngày xuân năm 1918, người cháu nội người đọc lời cảm tưởng “Lễ kỉ niệm tròn 85 năm lập bia tưởng niệm” tổ chức chùa Thường Lâm vào ngày 27.7.2004 Hậu kí Các hình ảnh tư liệu (thác khôi phục) công khai trang web sau http://www.asaba.or.jp/machiokosi/vietnam/index.htm Vào ngày 27 tháng năm 2004, chủ trì Hiệp hội Xây dựng quê hương thị trấn Asaba 浅羽町まちおこし協会(thực chất ủy ban phát triển du lịch thị trấn), Lễ kỉ niệm tròn 85 năm lập bia tưởng niệm (buổi sáng) Lễ kỉ niệm tròn 85 năm quan hệ hữu nghị Asaba – Việt Nam (buổi chiều) tổ chức long trọng thị trấn Asaba tỉnh Shizuoka Người cháu nội Phan Bội Châu tới dự phát biểu cảm tưởng Tuy nhiên, cần lưu ý, khôi phục công khai trang web thiếu nhầm số chữ 115 Bản khôi phục nhà nghiên cứu Nhật Bản Bản khôi phục mà nhận từ nhà nghiên cứu Nhật Bản, nhắc đến phần đầu viết, thiếu chữ, nên sau đây, khôi phục (bổ sung chữ thiếu này) Tokyo, tháng 10 2005 - trăm năm sau ngày Phan Bội Châu tới Nhật Tác giả Chu Xuân Giao thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa (trước 2005 Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian) thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nghiên cứu sinh (Ph.D.Candidate) Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản © 2005 talawas [1] Phan Bội Châu, Tự phán, Nxb Nhân chủ học xã, California, 1987, tr 66 Đây tài liệu lưu Khoa Tiếng Việt thuộc Đại học Ngoại ngữ Tokyo Do chấp bút Tokyo, chúng tơi khơng có điều kiện để đối chiếu với Phan Bội Châu niên biểu, Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dịch, Nxb Văn Sử Địa, 1957 Chúng chỉnh cụm “Triệu Quân Chiếu liệu” “Hán Văn” in thành “Triệu Quân chiếu liệu” “Hán văn” “Hoành Tân” âm đọc Hán Việt Yokohama Theo lời giới thiệu bìa bìa in Nxb Nhân chủ học xã “tập hồi kí này, ngun chữ Hán viết vào khoảng 1927-1929, sau cụ Phan dịch chữ quốc ngữ, kể lại đời cụ từ lúc thiếu thời 1925” [2] Hội thảo diễn từ đến chiều ngày 16 tháng năm 2005 phòng 115 tầng 1, giảng đường Fuchu, Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản Người dẫn chương trình Giáo sư Imai Akio, Khoa tiếng Việt Có báo cáo trình bày (bằng tiếng Nhật), gồm: Trần Đức Giang, Hoạt động Phan Bội Châu Trung Quốc; Mori Tatsuya, Người anh hùng bị quên lãng - ngoại hầu Cường Để ; Trần Đức 116 Thanh Phong, Ngoại hầu Cường Để phong trào Đông Du; Miyazawa Chihiro, Phong trào chống Pháp người Việt Nam Nhật Bản sau thời kì Đông Du; Shiraishi Masaya, Hoạt động Nhật Bản lưu học sinh Việt Nam thời kì phong trào Đơng Du Ngồi Đại học Ngoại ngữ Tokyo, diễn giả cịn tới trình bày số nơi khác nước Nhật thời gian tháng năm 2005 [3] Rất tiếc khôi phục thiếu chữ so với nguyên Nguyên du du thử tâm, khôi phục du thử tâm [4] Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản - Giao lưu Văn hóa, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr 217-230 [5] Đây tài liệu phát cho thính giả đến tham dự hội thảo ngày 16 tháng năm 2005 Đại học Ngoại ngữ Tokyo nói Tập giới thiệu chương trình gồm có 12 trang khổ A4, đánh số trang bìa, in tiếng Nhật tiếng Việt Bản dịch tác giả Đỗ Thông Minh thực thời gian chuẩn bị hội thảo, tức đầu năm 2005, thấy chép lại từ cụ Phan tự dịch [6] Có thể nghĩ đến dịch nhóm tác giả Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt, hay tác giả Chương Thâu (người dày công biên soạn Phan Bội Châu toàn tập gồm 10 cuốn) Qua trích dẫn tác giả Vĩnh Sính tham khảo dịch tiếng Việt nhóm tác giả Phạm Trọng Điềm Tơn Quang Phiệt (xin xem mục viết này, trang 224 viết Vĩnh Sính) [7] Tác giả Vĩnh Sính tìm hiểu thân ngài Asaba thông qua tư liệu số nhà nghiên cứu Nhật Bản chuyến thăm Iwata để viếng mộ ngài Asaba vào mùa hè năm 1989 (xem thích trang 219, Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản - Giao lưu Văn hóa Nhưng thấy rằng, “tìm hiểu thêm”, mà chưa phải việc khảo cứu kĩ lưỡng, tác giả không làm tốt nhiệm vụ người khảo cứu sử liệu (xin xem tiếp phần dịch Vĩnh Sính) Các cơng bố tư liệu trên, Vĩnh Sính chủ yếu dựa vào tài liệu nhà nghiên cứu địa phương Shibata Shizuo, Waga kyodo no konjaku我が郷土の今昔 (Quê ta xưa nay), Hợp tác xã Nông nghiệp thị trấn Asaba xuất bản, 1988 [8] Các ảnh, thác khôi phục công bố mạng (bằng tiếng Nhật), xin xem địa http://www.asaba.or.jp/machiokosi/vietnam/index.htm [9] Dẫn lại theo thích trang 217 viết Vĩnh Sính (Sđd) Khơng rõ phiên âm Phan Bội Châu hay người biên tập Nxb Nhân chủ học xã [10] [11] Theo phân tích Vĩnh Sính khoản tiền lớn, tương đương với khoảng 30 triệu Yên ngày nay, tức 20 vạn Mỹ kim - năm 1990 chăng? – thích người viết Lương ông hiệu trưởng trường tiểu học Higashi-Asaba lúc 18 Yên (Vĩnh Sính, Sách dẫn, tr 221 thích thuộc trang này) [12] Phan Bội Châu, Sđd, tr 134 -137 Phan Bội Châu, Sđd, tr 137-138; Vĩnh Sính, Sđd, tr 218-222 [13] [14] Phan Bội Châu, Sđd, tr 139, nhấn mạnh Quốc Phủ Tân (Kofutsu) nơi mà bệnh viện Asaba tọa lạc, nằm vùng dun hải, khơng khí [15] lành, xung quanh có cối xanh mát, vừa thích hợp cho việc điều dưỡng, vừa tiện đường giao thơng Quốc Phủ Tân đường từ quê ông (Umeyama) lên Tokyo, nơi cha ơng cư ngụ (Vĩnh Sính, Sđd, tr 219) [16] Đại Ôi tức Đại Ôi Trọng Tín (Ohkuma Shigenobu, 1838-1922), Khuyển Dưỡng tức Khuyển Dưỡng Nghị (Inukai Tsuyoshi, 1855-1932), hai khách Nhật mà Phan Bội Châu tiếp xúc (Vĩnh Sính, Sđd, trang 222-223) [17] Phan Bội Châu, Sđd, tr 139 [18] Phan Bội Châu, Sđd, tr 140-142 Vĩnh Sính, Sđd, tr 229 [19] Trong hồi kí Hồng Văn Hoan - Giọt nước biển cả, Nxb Tin Việt Nam, 1986 - có nhắc đến Nguyễn Thái Bạt: “Bạt người xuất dương vào hồi Đông Du, sau hàng Pháp Bạt không thi Hương mà Nam triều cho thi Hội, đỗ Hồng Giáp, làm quan, lâu Bạt chết Khi cịn bị giam, có người gái hàng cơm thường đưa cơm cho y, sau tù, lấy nhau.” Nếu ghi chép xác suy đốn Nguyễn Thái Bạt nước trước năm 1918 (trước kì thi theo lối khoa cử cuối cùng) 117 thời gian lâu, cịn bị giam, thả, thi Hội Như thời gian cụ Phan dựng bia cho Asaba Nguyễn Việt Nam Cụ Phan không nhắc đến Nguyễn đoạn nói q trình dựng bia Lý Huy Lượng Nguyễn Thái Bạt hai người khác chăng? [20] Thói quen dịch văn Hán văn Việt Nam (đặc biệt thiếu dịch thơ chữ Hán) thường có kèm phiên âm Hán Việt bên cạnh dịch nghĩa (nếu dịch thơ có thêm dịch thơ) Thói quen tất dịch giả Hán văn chấp nhận Khi giảng dạy chữ Hán ngơn ngữ dùng lớp phải âm Hán Việt, khác được.Thế nhưng, có số người phản đối tồn việc phiên âm Hán Việt, chẳng hạn Nguyễn Duy Hinh (Phó Giáo sư, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ông chủ trương là, việc gây phiền toái, “nên bỏ qch đi”! Chúng tơi ghi điều khơng có nghĩa đồng tình hay phản quan điểm Nguyễn Duy Hinh mà có mục đích phản ánh thực Về việc có cần thiết hay khơng thói quen phiên âm Hán Việt dịch Hán văn (xin đừng nhầm là: âm Hán Việt có cần thiết tiếng Việt hay khơng), xin chờ trao đổi nhà chuyên môn [21] Phan Bội Châu, Sđd, tr 139 Vĩnh Sính sử dụng phiên âm Hán Việt Tự phán (bản Nxb Anh Minh, Huế, 1956), có sửa lỗi tả đó, thành sau (những chỗ in nghiêng chữ sửa lại): “Dư đẳng dĩ quốc nạn, bơn Phù Tang, cơng kỳ chí, chửng ách bất kế sở thù, cổ chi kỳ hiệp giã Kim dư lai thử, công dĩ thệ hỹ, phủ ngưỡng tứ cố, huých kỳ vô nhân, thương mang hải thiên, thử tâm thùy tố, toại lắc sở cảm vu thạch Minh viết: Hào không cổ kim, nghĩa trung ngoại, cơng thí dĩ thiên, ngã thụ dĩ hải Ngã chí vị thành, cơng bất ngã đái, du thử tâm, kỳ ức vạn tái Việt Nam Quang Phục hội đẳng nhân lặc” (Vĩnh Sính, Sđd, tr 223) [22] Phan Bội Châu, Sđd, tr 139-140 Phan Bội Châu niên biểu, tr 121-122 Chúng tơi dẫn lại theo Vĩnh Sính, Sđd, tr 224 [23] [24] Vĩnh Sính, Sđd, tr 224 Theo Vĩnh Sính, tác giả Okakura Koshiro Toyu undo igo no Nihon to Betonamu no kankei [25] 東遊運動以後の日本とベトナムの関係(Quan hệ Nhật Bản Việt Nam từ sau phong trào Đông Du), 1982, giới thiệu nguyên chữ Hán bia trình bày điểm khác biệt so với ghi Phan Bội Châu niên biểu (Vĩnh Sính, Sđd, thích thuộc trang 225) Bản phiên âm dịch Việt Vĩnh Sính có lẽ dựa vào chữ Hán nghiên cứu Okakura Koshiro [26] Vĩnh Sính, Sđd, tr 224 In nhấn mạnh chúng tơi Vĩnh Sính, Sđd, tr 224-225 [27] [28] Vĩnh Sính, Sđd, tr 225 Chúng tơi có số nghi vấn cách xử lí văn dịch An Nam cung dịch kỉ (Chu Thuấn [29] Thủy, Hán văn) Oku no hosomichi (Matsuo Basho, thơ Haiku) Vĩnh Sính Nếu điều kiện cho phép, xin trao đổi với dịch giả khác [30] Tấm hình Vĩnh Sính cho đăng viết Ngồi ra, ơng cịn cho đăng ảnh chụp quạt mà Lý Trọng Bá tức cảnh đề thơ tứ tuyệt chữ Hán thấy trời rơi tuyết, ảnh chụp năm 1907 Lý Huy Lượng Đây tư liệu chuyển dẫn từ nghiên cứu tác giả Shibata [31] Đây nhận định tác giả Chương Thâu, chúng tơi đọc từ cịn học phổ thông sở nhập tâm cách tự nhiên Lần đầu gặp tác giả, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội có ý liên hệ công việc Viện Sử học - nơi Chương Thâu công tác - để thay cho lời chào, kể cho ông nghe, báo cáo học trò với người thầy, ấn tượng tuổi mười đọc tuyển tập văn thơ Phan Bội Châu ông tuyển chọn viết lời giới thiệu Quả thực, hệ chúng tôi, sinh trước chiến tranh Việt Nam kết thúc chút xíu, tức hệ ngang với tuổi cháu Chương Thâu, chắt chút Phan Bội Châu, tuổi niên thiếu (những năm trước đổi mới) hừng hực đọc văn thơ khích lệ lịng u nước thương nịi người, chi mà “nước mất, nhà tan” thời đầu kỉ 20 [32] Cũng xin ghi thêm chuyên môn Nhân loại học Văn hóa (Cultural Anthropology) Văn hóa dân gian (Dân tục học, Folklore), mà Lịch sử Nhật Bản hay Hán văn (Hán Nôm học) 118 Phụ lục 4: Một số hình ảnh phong trào §«ng du Lộ trình Đơng Du nhân vật quốc hồi đầu kỷ 20 Báo Nhật Yomuiri Shinbun thời viết Phan Bội Châu Các Tân Thư Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu từ Trung Quốc tác động đến tư trị Việt Nam Báo Nhật Yomuiri Shinbun thời viết Phan Bội Châu 119 Lương Khải Siêu Liang Qichao giỳp Phan Bi Chõu hi Nht Bà Thái Thị Huyên vợ phan bội Châu Bức th- cụ Phan Bội Châu gửi Ngoại giao Nhật Bản năm 1908 Một trang tập khuyến quốc dân t- trợ du häc” (1906) 120 Phô lôc Chủ Nhật, 29/10/2006, 10:16 Giọt nước mắt cụ Phan chân núi Phú Sĩ TPCN - Hoành Tân Ấy phiên âm Hán Một hải cảng quan trọng mở vào nước Phù Tang gần Tokyo có tên đặc Nhật Yakohama Tân bến Hoành Tân, nơi người Việt Nam Bùi Viện vượt muôn trùng bể lớn, trước đem theo Quốc thư vua Tự Đức sang Hoa Kỳ gặp Tổng thống Mỹ, dừng lại tháng có duyên gặp viên Đại sứ Hoa Kỳ Nhật để viên sứ thần bày vẽ cho đường nước bước Hơn trăm năm sau, năm 1905, hải quân Nhật đánh thắng hạm đội Nga Hoàng tiếng tăm lừng lẫy tài trí thiên hạ đổ đất nước Phù Tang mà học mà tìm lấy tự tơn lẫn hùng cường dân tộc Cũng Hồnh Tân, năm 1905 diễn gặp cụ Phan Bội Châu phụ trách Duy Tân hội với Lương Khải Siêu nhà cải cách lớn Trung Hoa sống lưu vong Nhật Bản Rồi cụ Phan gặp Tơn Trung Sơn Hồnh Tân, hai người nhiều lần đàm đạo lẫn quốc Rồi cụ Phan Châu Trinh đường xuất dương ghé qua Nhật có nhiều ngày gặp gỡ trò chuyện với cụ Phan Bội Châu Nhưng sau hết, cụ Lương với cụ Phan, hai nhà quốc có ngày tương đắc đồng tương ứng đồng khí tương cầu Theo gợi ý người đồng đồng khí, cụ Phan tiếp xúc với số khách Nhật Okuma Shigennobu, Inukai Tsuyshi, Fukushima Yasumasa Qua tiếp kiến ấy, cụ Phan dường bừng tỉnh nhiều điều Ban đầu cụ đến Nhật xin cầu ngoại viện cho Việt Nam Quang Phục hội sau nghiên cứu tìm hiểu, cụ trọng đến việc đào tạo nhân tài để mưu việc lớn! Chính phủ Pháp lường trước mối nguy phong trào Đông Du Cả Phan Bội Châu Kỳ Ngoại hầu Cường Để tồn thể du học sinh Việt khơng biết ngày 10/6/1907, hai phủ Pháp Nhật ký với Paris thông cáo chung với tên gọi dàn xếp vấn đề kiều dân Nhật Đông Dương thần dân Đông Dương thuộc Pháp sống Nhật 121 Mỗi học sinh phải viết thư gửi cha mẹ giao cho cảnh binh Nhật theo địa mà chuyển Việt Nam Chúng gây áp lực với gia đình có học, mặt khác yêu cầu Nhật Bản bắt trao cho Pháp niên tham gia phong trào Đông Du với tư cách thành viên Duy Tân hội Chính phủ Nhật Bản từ chối trao Cường Để người khác cho phía Pháp lại lệnh trục xuất nhiều lưu học sinh Việt Nam khỏi Nhật Bản vào năm 1909 Thế tan đàn xẻ nghé! Nhưng trước ôm hận rời Nhật, cụ Phan có họp số anh em lại mà bàn hoàn cảnh có cách tản làm thuê để lấy tiền mà học Cụ động viên anh em, người cách mạng bước đường phải vững ý chí nghị lực, bình tĩnh suy xét vượt qua khó khăn Có khoảng hai chục người nghe theo lời khuyên thủ lĩnh, lại Nhật tìm cách để mưu sinh Người làm thợ nề, thợ mộc, người dạy học, làm thuê hiệu buôn, làm bồi bếp để lấy tiền học Có kiện thời gian đầu tan vỡ Đơng Du Vào khoảng tháng 10-1908, tình anh em Duy Tân hội quẫn bách, đặc biệt tài Phan Bội Châu đành liều viết thơ cho người bạn Nguyễn Thái Bạt hỏi vay số tiền Người bạn cụ Phan chưa biết mặt, tên Thiển Vũ Tá Hỷ Thái Lang Thư gửi hú họa buổi sáng gửi đi, buổi chiều nhận 1.700 đồng, tiền lớn, kèm dịng vắn tắt nhặt nhạnh nhà Về sau có khó khăn viết thơ! Thiển Vũ trai vị Đại tướng lục quân, học y khoa thành tài mở nhà thuốc riêng chuyên cứu chữa giúp người nghèo Khơng thích tham dự trị coi trọng nghĩa khí Trải 10 năm lưu lạc gian nan đất Trung Hoa, Phan Bội Châu trở lại Nhật năm 1918 Nhớ tới ân nhân, cụ Phan tìm Tĩnh Cương thôn ổ Thiển Vũ tiên sinh vị ân nhân qua đời! Cụ Phan đau đớn liền thuê người khắc bia đá cao thước, rộng 2,5 thước dày 50 phân với lời văn thống thiết: Chúng tơi việc nước, chạy sang đất Phù Tang Ông thương mà giúp hoạn nạn, chẳng kể cơng lao, tỏ lịng hào hiệp, tơi lại Ơng rồi! Trơng bốn bề bóng người khuất Mênh mơng trời bể Lịng khơn nguôi Xin khắc mối cảm thương vào đá 122 Hảo hán xưa Nghĩa đầy ngồi Ơng giúp trời Tơi chịu bể Chí tơi chưa thành Ơng khơng chờ tơi Lịng đau thương Đến ức vạn năm Tất người Hội Việt Nam Quang Phục xin ghi tạc! Bản dịch Hoàng Nhật Tân Cụ Phan dốc bách túi 120 đồng Nhưng tiền mua đá, thuê khắc, xây lăng mộ hết 200 đồng! Cụ Phan lại phải đến nhà ông Thôn trưởng để vay tạm May mà ông Thơn trưởng người trọng nghĩa khí, cảm khái trước lịng tình nghĩa người khách tha phương, ông tập họp dân làng nói rõ việc để người quyên thêm Tiền quyên đủ chi trả việc khắc bia xây mộ lại để mở tiệc hoan nghênh Tấm bia đá sừng sừng 88 năm đất Nhật Nhà sử học Hồng Nhật Tân nói bia đâu ngoại thành Tokyo Và tới Tokyo Nhưng hỏi sứ quán lúc ấy, không biết! May gặp anh Lê Văn Thanh tham tán, lâu năm Tokyo Anh bia nhiệt thành bốc máy gọi cho “thổ công” khác Người lại gọi cho người quen khác vốn có nghiên cứu lịch sử Người có biết tơi tá hỏa nghe tỉnh Shizuoka, quận Asaba tận chân núi Phú Sĩ nơi dựng bia cụ Phan, cách Tokyo trăm số Đến nước đành bó tay thời gian lưu lại Tokyo hết, phải Osaka với đồn Về Việt Nam, tơi liên lạc với anh Thanh Anh Thanh nói địa email anh Lê Long Sơn người có biết bia Tơi email nhiều lần cho anh Sơn khơng có hồi âm Tưởng tắc tị nhận email Thanh Anh Thanh nói tơi nên vào thành phố Hồ Chí Minh gặp GS Nguyễn Đức Hịe, hiệu trưởng trường Đơng Du thành phố Hồ Chí Minh Có sẵn số điện thoại anh Thanh cung cấp, gọi cho GS Hịe GS nhiệt tình tiếp chuyện tơi qua điện thoại Qua gặp lúc đứt lúc nối, biết GS bận cơng việc Tơi nhắn cho phóng viên thường trú Trần Hiếu tới hầu chuyện GS Qua Trần Hiếu, biết trường Đông Du, sau 100 năm, với số quan khác Việt Nam tiếp tục tuyển chọn người sang Nhật du học Trường Đông Du nhắm vào hai đối tượng học sinh trung học số cán tốt nghiệp đại học Trường đưa 443 người học bên Nhật Còn riêng GS học bên Nhật 15 năm, bắt 123 đầu từ năm 1959 Không phải GS làm việc đưa HS du học bên Nhật mà từ năm 1964, GS Hòe nước chọn HS sang Nhật đào tạo GS theo học nghiên cứu vật lý nguyên tử người say mê nghiên cứu lịch sử Tấm bia cụ Phan Bội Châu chân núi Phú Sĩ từ lâu lọt vô tầm ngắm GS Hòe Qua Trần Hiếu, GS gửi cho hai đĩa CD tư liệu Mở vui mừng lẫn cảm động số tư liệu cần phong trào Đơng Du có Tình cờ nào, mở email lại nhận ảnh anh Thanh tham tán sưu tầm gửi cho Tôi vui sướng nhận trán bia ảnh anh Thanh vừa gửi có hàng chữ Thiển Vũ Tá Hỷ Thái Lang công kỷ niệm bia Bia kỷ niệm ngài Thiển Vũ Tá Hỷ Thái Lang Tôi lại phải gọi vào cho GS Hòe, hỏi bảy người ngồi chân bia ai? GS tận tình cho hay Thiển Vũ Tá Hỷ Thái Lang phiên âm Hán Chữ Nhật Sakitaro Asaba Hàng đầu từ bên phải sang : Ơng trưởng thơn tên Okamoto, cụ Phan Bội Châu hai người Nhật thôn Ba người hàng thứ hai nhà sư làm lễ cho buổi dựng bia GS cho biết thêm ngày 17-7-2003, thị trấn Asaba long trọng tổ chức lễ 85 năm ngày cụ Phan dựng bia Có 130 người gồm nhà nghiên cứu, nhà giáo Nhật Bản, học giả nghiên cứu Đông Du lưu HS Việt Nam đến dự Cịn có cháu ngoại ngài Thiển Vũ Tá Hỷ Thái Lang bác sĩ Sakamato cháu nội ông trưởng thôn Đặc biệt có ông bà Phan Thiệu Cơ, cháu nội cụ Phan Bội Châu tới dự Hiện Bảo tàng Phan Bội Châu Huế có thác mặt trước bia mà người bạn Nhật thị trấn gửi tặng Hiện bia khu mộ ngài Thiền Vũ Tá Hỷ Thái Lang- Sakitaro Asaba dân trơng coi chăm sóc chu đáo Dịp kỷ niệm 100 năm phong trào Đông Du, năm ngoái tổ chức hội thảo phong trào Đơng Du, có hai trăm khách mời đến dự Vậy đó! Tấm lịng trung trinh cụ Phan với độc lập dân tộc truyền cho hậu Tokyo- Aophe, 10-2006 Ghi chép Xuân Ba 124 Phụ lục Nhà phan bội châu Nam đàn - Nghệ An ... cđa Phan Béi Ch©u tr-ớc sang Nhật Bản 14 1.2 Phan Bội Châu cầu viện Nhật Bản 17 1.2.1 Phan Bội Châu phát văn minh Nhật Bản 17 1.2.2 T- cách Phan Bội Châu sang Nhật Bản 20 1.2.3 Phan Bội Châu. .. đến Nhật Bản 22 Ch-ơng Phan Bội Châu đất Nhật Bản 27 2.1 Hội kiến Phan Bội Châu với L-ơng Khải Siêu 27 2.2 Héi kiÕn Phan Béi Ch©u víi Phan Chu Trinh 31 2.3 Phan Bội Châu với khách Nhật Bản 36... giúp đỡ Phan Bội Châu với t- cách cá nhân 58 2.5.2 Sự giúp đỡ ng-ời dân Nhật Bản Phan Bội Châu 62 Ch-ơng Kết chuyển biến t- t-ởng hành động Phan 70 Bội Châu đất Nhật Bản 3.1 Phan Bội Châu với

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh về phong trào Đông du - Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908)

t.

số hình ảnh về phong trào Đông du Xem tại trang 118 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan