1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp xã đối với ủy ban nhân dân cấp xã tại huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

75 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Trang 1

BO NOI VU TRUONG DAI HOC NOI VU HA NOI

THAI BINH DONG

HOAT DONG GIAM SAT CUA HOI DONG NHAN DAN CAP XA DOI VOI UY BAN NHAN DAN CAP XA

TAI HUYEN DUC TRONG, TINH LAM DONG

LUAN VAN THAC Si DINH HUONG UNG DUNG

CHUYEN NGANH: QUAN LY CONG

Tp Hỗ Chí Minh, tháng 5/2021

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan các nội dung được trình bày trong Luận văn này là công

trình nghiên cứu của tôi, được nghiên cứu và viết tại huyện Đức Trọng

Nội dung, số liệu trong Luận văn là chính xác, trung thực phản ánh tính

khách quan trong quá trình nghiên cứu Những kết quả khoa học này chưa từng được công bồ trong bất kỳ công trình nào

TP Hỗ Chí Minh, ngày 23 tháng 5 năm 2021 Học viên

Trang 3

LOI CAM ON

Kính thua quý Thây Cô !

Trong thời gian học dưới mái trường Đại Học Nội vụ Hà Nội em đã nhận được sự hướng, giúp đỡ của các Thây, Cô trường Đại Học Nội vụ Hà Nội và hôm nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành " Quản

lý công" Em xin chân thành cảm ơn quý Thấy, Cô đã hét lòng dạy dé, chi dạy

cho em trong thời gian học, cũng như thời gian làm luận văn vừa qua, mà trực tiếp là GS-T.S: Nguyễn Đăng Dung đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt

lại kiến thúc, kinh nghiệm cho em

Do luận văn có phạm vì nghiên cứu rộng và trong một thời gian ngắn, kinh nghiệm thực tế không nhiều nên trong luận văn em không thể tránh được thiếu sót, rất mong quỷ Thầy, Cô vui lòng chỉ dạy thêm

Em xin cam on !

Sinh vién

Thai Binh Dong

Trang 4

MUC LUC

LOI CAM ĐOAN co 222222222212211121 1 1 1 1 I

LỜI CẢM ƠN cv tin, 02221 cua H

62-0 1

1 Lý do chon dé taie eeccccecccccccssssssssssssseessecsseesasssusssecsuserscssuesssesaresseessvensecass 1 2 Tình hinh nghién ctru dé tai ccc cesccsesccesesssssevesecasesecsucsecsaessessecsesateseesees 2

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - LG s1 ng re cay 3 “ăn 3 3.2 Nhiệm VỤ - << 25h 23211101221 1 1501111111111 1111111111111 1517 152g rcee 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 2 cs se s2 4

4.1 Đối tượng nghiên cứu: -.c2c.+222+2212221112221112227221121.22.2T cceerrrea 4

4.2 Phạm vi nghiÊn CỨu - + 562725222222 SvEE11111115 11.11111111 111111216 4 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 4 5.1 Phương pháp luận 5:52 Sv 11x 111 112v 221111321311 211 1111111111111 ceskd 4

5.2 Phương pháp nghiên cứu 5c St St tt 2211 21121211121111115 11011 11x ce, 5 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - 2: 22s22225E21x2xxczseez 5

TT, 1.52 5 5

6.2 VE mat thurc tiSn occ cceeccccsccecescccsssesecsscsssssssccssssssvecessssssessssssssssessesssrssesssesssssessese 5 7 Kết cầu của luận văn - s2 2 212112212121 112122122 re 6 951019) 601115 7 CO SO KHOA HOC VE HOAT DONG GIAM SAT CUA HOI DONG NHAN p9 0 ố.ẻốẽ 7 1.1 Khái quát chung về Chính quyền cấp xã -. :- 2t tv SE vEtcEscEserscree 7 1.1.1 Những vấn đề chung về chính quyên cấp xã -2 222cccczzz 7 1.1.1.1 Khái niệm chính quyền cấp xã 2© + tvEE2EEvEEvExSExeExzxrred 7 1.1.1.2 Vị trí, vai trò của chính quyền xã trong bộ máy nhà nước 8 1.1.1.3 Cơ cầu, tổ chức của chính quyén Cap X4: ceccccseecseestessessseeseenses 10 1.1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã: 12 1.1.2 VỊ trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp xã 12

1.1.2.1 Vị trí, vai trò của Hội đồng nhân dân cấp xã - 12 1.1.2.2 Chức năng của Hội đồng nhân dân xã . 2- 2 sczscse xe: 13

Trang 5

1.1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã - 13

1.1.3 Tổ chức của hội đồng nhân dân cấp xã -ccccczzzzee 15

1.1.3.1 Thường trực Hội đồng nhân đân 2: tt +zExvESzczSeczzzs 15 1.1.3.2 Đại biểu Hội đồng nhân dân 2-©2t22tcEs2Ex2ZEEeEEesrsed 15 1.1.3.3 Các ban của Hội đồng nhân dân xã 2 2 SE TS S215 re, 15

1.2 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã 2-csee 16

1.2.1 Khái niệm giám sát của Hội đồng nhân dân :c:zz-cre 16

1.2.2 DGi tung gid St ceeseecccccssesssssssessssccsssssssseccececsessescesssssssessssssssssssssssese 17 1.2.3 Nội dung giám Sat? oo cccccccesesseseesesscsecsssssessessecssneseceusctseseesesevaeuesesarsavanees 17 1.2.4 Hình thức giám sát: ¿2-22 +22 222111222221 TT1111111111121 1E 18 1.2.4.1 Giám sát trong kỳ họp - <1 HH HH ng se, 18 1.2.4.2 Giám sát giữa hai kỳ hop oc cccccccsessesesscscessecceccessecscesseassaees 19

1.2.5 Chủ thể giám sát .25sc 1122121122121 22 E2EEEEE1nnnnrrrrrree 20

1.3 Các yếu tổ tác động đến hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân xã 21 1.3.1 Các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân AN CAP XB vcesessssssssssssssssscccsccssscsesesccsesssessssssnssnsssssssnssstssessssssssssssasasssssseessesssesesessssssessessesse 21

1.3.2 Tổ chức bộ máy, hoạt động của Thường trực và các Ban HĐND xã.2! 1.3.3 Năng lực, bản lĩnh và trách nhiệm thực hiện chức năng giám sát của đại biểu HĐND Cap x8 occccecccccssccscssssssssssssssssssssssssscessesssssstsssssasissssesessessssesessssssassssssssen 21

1.3.4 Chương trình, kế hoạch, phương thức giám sát của HĐND cấp xã 22

1.3.5 Thực hiện các hình thức hoạt động của HĐND cấp xã 22 1.3.6 Điều kiện vat chat, chi phi cho hoạt động giám sát của HĐND xã 22

TIỂU KẾT CHƯƠNG l 22-25 S1E922112721122111111112115221122115EEEEeEE xe 25

CHƯNG 2 2: 25-52242122 E1 21111011111111111111112112111 115115115 11E11EEEEEee 26

THUC TRANG HOAT ĐỘNG GIAM SAT CUA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CAP XA TAI HUYEN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐÔNG 26 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến hoạt động giám sát của

Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức Trọng cTL Hee 26 2.1.1 VỊ trí địa lý ct c H2 H12 21111 1 n1 co 26

Trang 6

2.2 Phân tích thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã ở

huyện Đức Trọng tt nành nàn H1 ng HH HH ếy 29 2.2.1 Tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức Trọng 29

2.2.2 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện (nội dung và hình thức giám Sátt) 25-23 2S 112 1111101101101 0110111111111211 111.1 trrey 34 2.2.3 Giám sát tại kỳ họp ác nh SH HE T111 01111111111 EeeEcree 34

2.2.4 Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân xã 36

2.2.5 Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do Hội đồng nhân dân bầu -.::222tt2221,2221 2 T T ree 36

2.2.6 Giám sát giữa hai kỳ họp Chương trình giám sát năm của Hội đồng

nhân dân XÃ -:-©2+ 212222 12211221111111 1111111111111 11 11111111115111111011EEe E1 E.re 37

2.3 Đánh giá chung hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức “TTỌng - ác 2.2 1S vn TH TT HH TH TT Hư TH ng gec 38

“chôn 0 38

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân -129211122212221222222212211111111 xe 44

TIÊU KẾT CHƯNG 2 2- 2t SE 2111122151211121211522115022112121x222xee 47

CHƯNG 3 25-25 22 2 HH H11 1121221121111 1 1EEE1EEEeee 48

QUAN DIEM VA GIAI PHAP DAY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐÔNG NHÂN DÂN CẤP XÃ 5 22s 22E22111121111121112112215ceExee 48

3.1 Quan điểm đây mạnh hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã48 3.1.1 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân xã phải mang lại hiệu quả "Tố 48

3.1.2 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân xã phải đưa ra được những kết luận xác đáng bảo đảm cho việc tuân thủ nghiêm chỉnh của các đối

tượng chỊu sự giám Sắt .-.- Gv E11 111511111 EEE1511E2EEEEEEcErrrreerree 48

3.1.3 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân xã phải bảo đảm đưa ra

các kiến nghị hoàn thiện cơ chế chính sách - 2222e2EE2515221225522272552.2EEe 49

Trang 7

3.1.5 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân xã phải đặt trong mối

quan hệ chặt chẽ với hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của Đảng, Mặt trận

Tổ quốc, các cơ quan nhà nước khác và của toàn xã hỘi -cccc2cccccccccrec, 50

3.2.1 Giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân

cấp xã ở huyện Đức 1U 0-3 51

3.2.2 Giải pháp chung nhằm đây mạnh hoạt động giám sát của Hội đồng

nhân dân xã ở huyện Đức Trọng ¿ ¿+22 S22 SE E E111 1112212 cce 52 3.2.3 Giải pháp đây mạnh hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân xã ở huyện Đức TTrọng, ¿5c 2t cs2 2 HH HH1 H1 1101121111111 E1 110111112 ee 53

KET LUAN.occsscsssssssssssssssesssesscvscssevcesscesusessssessssessstscasasessssssarecssssessssessacesessceseesses 51 TAI LIEU THAM KHAO .cccccccseccssscssecsssecssecsssecersesssestsesssssssstssseessecestsestecsuee 63

Trang 8

DANH MUC HINH, BIEU DO,BANG

Hinh 2.1 Ban dé huyén Ditc Trong o ceseesccecscssecsssccseccssssseessecssesesecssecssecerenses 27 Biểu đồ 2.1 Sơ đồ tố chức của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức

Trọng, tỉnh Lâm Đồng .- 2 5s StEEEEESEE1SE1511171521102112112111221125e2 xe 29 Bang 2.1 Cơ cấu Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng giai đoạn

2016-2020 phân theo độ tuổi - 52 ctcccxtvEESEEEEE1E211121122111215e c1 cre 30

Bảng 2.2 Thống kê trình độ học vấn của đại biểu HĐND cấp xã giai đoạn từ

năm 2016 đến 2020 ¿- 2222k EEEEEEEEEEE21112112112171211 2112111221 eEecrred 31 Hình 2.2 Đánh giá về phẩm chất chính trị của đội ngũ đại biểu HĐND cắp xã

tạiHuyện Đức TTỌn - cà nh HS ng nga 32 Hình 2.3 Đánh giá về đạo đức công vụ của đội ngũ công chức Huyện Đức

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt HĐND Hội đông nhân dân MTTQ Mặt trận tô quốc QLNN Quản lý nhà nước

UBND Uy ban nhân dan

Trang 10

DE TAI: HOAT BONG GIAM SAT CUA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ở Việt Nam, HĐND nói chung, HĐND xã nói riêng ở nước ta có vai trò rất quan trọng việc việc phát huy quyền làm chủ của nhân đân, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương Giám sát là một hình thức giám sát

quan trọng của đại biểu HĐND, được tổ chức công khai tại kỳ họp hoặc giữa hai kỳ họp HĐND Hoạt động giám sát của đại biểu HĐND thể hiện ý thức về

quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của nhân dân, thể chế hóa và thực hiện phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân

làm, đân kiểm tra" thông qua người đại diện, cơ quan đại diện Một trong những nhiệm vụ, nội dung đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) 6 nước ta hiện nay là củng cố kiện toàn, đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và giám sát của HĐND các cấp, trong đó có HĐND cấp xã ở huyện Đức Trọng

tỉnh Lâm Đồng

Trong thời gian qua, hoạt động quản lý và giám sát của HĐND cấp xã ở

huyện Đức Trọng đối với Thường trực HĐND, UBND, thực hiện các nghị

quyết của HĐND, việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức

kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị lực lượng vũ trang và của công dân trên địa

bàn xã được duy trì đều đặn, đúng nguyên tắc, chế độ, có nhiều chuyên biến

tích cực, bước đầu thu được một số kết quả Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động

quản lý nhà nước và giám sát của HĐND cấp xã ở huyện Đức Trọng, tỉnh

Lâm Đồng hiện nay đang bộc lộ nhiều hạn ché, khuyết điểm Vai trò, hiệu lực

quản lý nhà nước và hoạt động giám sát của HĐND cấp xã còn khá mờ nhạt Nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần đảm bảo quyền làm chủ của Nhân dân Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X' đã khăng định: “Náng cao chất lượng của Hội đông nhân dân và

Uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyên tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính

quyên địa phương trong phạm vi được phân cấp ” Văn kiện Đại hội đại biểu

'Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X

HỌC VIÊN: THÁI BÌNH ĐƠNG - MSSV: 1802QLCB004 1

Trang 11

DE TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN DUC TRỌNG

ee

toàn quốc lần thứ XII của Đảng nêu: “Hoàn thiện cơ chế để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan dân cử "ˆ Xuất phát từ yêu cầu đó, hiện nay Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp lý thực hiện quyền giám sát của đại biểu HĐND như: Hiến pháp năm 2013, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, Luật tô chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đôi bổ sung Để có được những thông tin mang tính chất nghiên cứu một cách tổng quát và đầy đủ về hoạt động giảm sát của đại biểu HĐND xã cần phải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn của hoạt động giảm sát của đại biểu HĐND xã, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giám sát tại các kỳ họp Với những lý do trên học viên chọn đề tài: " Hoạt động giám sát của hội đẳng nhân dân cấp xã đối với Ủy ban nhân dân cấp xã tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đẳng " đễ làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Để tăng cường hoạt động cải cách hành chính nhà nước cũng như tăng cường vai trò của HĐND là một trong những nội dung quan trọng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Vì vậy trong thời gian qua Đảng và

Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, xác định nhiều chủ

trương biện pháp xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động của HDND các cấp trong thực tế Có thể tìm hiểu thông qua một số đề tài nghiên cứu sau đây:

* Các công trình khoa học nghiên cứu về cải cách hành chính, đối mới

phương thức hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp

- Trịnh Thị Xuyến, 2008, Kiểm soát quyền lực Nhà nước, một số vấn đê lí luận và thực tiên ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quôc gia đã

nghiên cứu kiêm soát quyên lực nhà nước trên bình diện tổ chức quyên lực nhà nước trung ương giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp

- TS Nguyễn Sĩ Dũng - PGS-TS Vũ Công Gia ( đồng chủ biên), hoạt

Trang 12

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRONG

———

* Những công trình khoa học nghiên cứu xây dựng, nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Hội đồng nhân dân các cấp

- Trương Thanh Nhã (2014), nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bạc Liêu quản lý trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước,

Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

- Lê Thành Danh (2014), xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

- Nguyễn Phú Bình (2016) Giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã từ

thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Thông qua các nghiên cứu đã phần nào giải thích rõ về nhiệm vụ,

quyền hạn, vị trí của HĐND các cấp trong thực tế ở Việt Nam hiện nay Điều

này khẳng định sự quan tâm của các nhà nghiên cứu qua các năm chính là khẳng định quan trọng của hoạt động giám sát theo quy định pháp luật hiện hành

Tuy nhiên, chưa thấy công trình khoa học nào nghiên cứu, luận bàn về chất lượng hoạt động giám sát của HĐND xã tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Vi vay tên dé tai, hướng nghiên cứu luận văn mà tac giả lựa chọn là vấn đề mới, không trùng lặp với những luận văn, luận án đã bảo vệ và những

công trình khoa học đã nghiệm thu

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích

Thông qua hoạt động nghiên cứu, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc một cách tông thể các quy định cũng như hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp xã tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng về việc thực hiện các quy định của pháp luật cũng

như xem xét vai trò của giám sát hoạt động của HĐND cấp xã trong thực tế

tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, qua đó, đánh giá tình hình áp dụng các quy định của pháp luật về giám sát của HĐND trong lĩnh vực trên nói riêng và cả nước nói chung, đồng thời đựa vào thực trạng đó để nghiên cứu về nguyên nhân, từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tôn tại

—_.——————

Trang 13

DE TAI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG WR 1 AR NAL DONG GIANT SAL CUA HDND CAD AA TALHUYEN DUC TRONG

Mục đích của việc nghiên cứu nhắm nâng cao chat luong hoạt động

giảm sát của HĐND câp xã 3.2 Nhiệm vụ

Đề có thể đạt được mục đích đặt ra khi nghiên cứu đề tài, đòi hỏi đề tài

phải giải quyết các vấn đề sau:

Đề tài có nhiệm vụ hệ thống hóa những vấn đề lý luận về giám sát của HĐND cấp xã; nội dung hoạt động giám sát của HĐND cấp xã theo quy định hiện hành

Nghiên cứu về thực tiễn tổ chức HĐND cấp xã tại huyện Đức Trọng,

tỉnh Lâm Đồng hiện nay; thực tiễn thực hiện hoạt động giám sát của HĐND cấp xã tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Qua đó, tìm hiểu các thành tựu, kết quả đạt được, hạn chế và các nguyên nhân của của các hạn chế trong hoạt

động giám sát tại HĐND tại địa phương khảo sát

Đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò hoạt động giám sát của HĐND cấp xã tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nói riêng trong giai đoạn hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động giám sát của HĐND

cấp xã

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vỉ không gian: Huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

- Phạm vì thời gian: Nghiên cứu trong thời gian 05 năm gan đây (từ năm 2016 đến năm 2020)

- Phạm vi nội dụng: Giám sát của tập thể HĐND, Thường trực HĐND, các ban HĐND xã, các Tổ đại biểu HĐND và giám sát của các đại biểu

HĐND xã

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Phương pháp luận

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng, chính

Trang 14

ĐÈ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

—=—=—=_ _.- co

sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động giám sát của HĐND cấp xã để

phân tích, lý giải các vấn đề

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả sử dụng phương pháp này để nghiên cứu các văn bản pháp luật có liên quan đến vai trò hoạt động giám sát của HĐND cấp xã thông qua các mặt công tác tại các địa phương của huyện Đức Trọng: thông qua các đề tài khoa học, chương trình, dự án, các bài bảo đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp này

để nêu lên cơ sở lý thuyết về vai trò hoạt động giám sát của HĐND cấp xã

thông qua các mặt công tác và đánh giá, khái quát thành những quan điểm, luận điểm làm nền tảng lý luận cho luận văn

- Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp này chủ yếu ở

chương 2 của luận văn, các số liệu thu thập, điều tra được tong hop, phan tich làm cơ sở đánh giá thực trạng qua đó đánh giá về thành tựu, hạn chế để đưa ra

những giải pháp giải quyết vấn đề một cách cụ thể 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1 Về mặt lý luận

Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, tạo một cái nhìn sâu hơn, rộng hơn về hoạt động giám sát của HĐND cấp xã thông qua công tác tại các địa phương trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng với yêu cầu trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

6.2 Về mặt thực tiễn

Bên cạnh đó, thông qua quá trình nghiên cứu và những kết quả đã đạt được thì luận văn có ý nghĩa trong việc làm sáng tỏ cả về phương diện lý luận và thực tiễn, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và pháp lý về hoạt động giám sát của HĐND cấp xã theo quy định của pháp luật cũng như những chính sách của Đảng và Nhà nước đề ra

Đồng thời, điểm mới của luận văn chính là trên cơ sở nghiên cứu, tham

khảo các công trình khoa học, bài viết nghiên cứu có liên quan thì luận văn đã tiền hành phân tích, tổng hợp, đưa ra dẫn chứng từ đó rút ra kết luận về sự

———-——

Trang 15

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG

“—=———_ễ——————ễ——

phù hợp của các quy định pháp luật trong vai trò hoạt động giám sát của HĐND cấp xã được đối chiếu thực tiễn tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

hiện tại cũng như tương lai Đặc biệt, đối với sinh viên nghiên cứu, kết quả của đề tài là nguồn tài liệu có giá trị tham khảo khi học tập, nghiên cứu, nhất

là khi hoàn thành các báo cáo khoa học cấp khoa, cấp trường trong công tác nghiên cứu về quyền con người ở nước ta trong lĩnh vực giám sát HĐND cấp cơ sở Ngoài ra, đề tài còn có ý nghĩa thiết thực đối với một số đối tượng khác quan tâm đến lĩnh vực này ở nước ta hiện nay

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội

dung của luận văn được cấu trúc thành 3 chương, cụ thể:

Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã

Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp

xã tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

Chương 3: Quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp đây mạnh hoạt động giám sát của Hội đông nhân dân câp xã

——————

Trang 16

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG

; _CHUONG 1

CO SO KHOA HOC VE HOAT DONG GIAM SAT CUA HỘI DONG NHAN DAN CAP XA

1.1 Khai quat chung vé Chinh quyén cấp xã 1.1.1 Những vẫn đề chung về chính quyền cấp xã

1.1.1.1 Khái niệm chính quyên, Hội đồng nhân dân, hoạt động giảm sát của Hội đẳng nhân dân cấp xã

Đề hiểu rõ hơn khái niệm chính quyền cấp xã ta đi phân tích rõ hơn,

mặc dù, thuật ngữ “chính quyền cấp xã” được sử dụng rộng rãi và phổ biến ở nước ta nhưng trong các Từ điển Tiếng Việt, Từ điển giải thích các thuật ngữ pháp luật thông dụng cũng không có riêng mục từ này Ví dụ: Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) của Viện Ngôn ngữ học thuộc Trung tâm khoa

học xã hội và nhân văn quốc gia, xuất bản năm 1995, có đến 38.410 mục từ,

nhưng cũng không có mục từ “chính quyền địa phương” mà chỉ có mục từ “chính quyền” Mục từ “chính quyền” được các tác giả giải thích theo 2 nghĩa: “1 Quyền điều khiển bộ máy Nhà nước Nắm chính quyền Chính quyền trong tay nhân dân 2 Bộ máy điều khiển, quản lý công việc của Nhà nước Chính quyền dân chủ Các cấp chính quyền” (tr.157)” Nếu hiểu theo cách giải thích chung về “chính quyền” như các tác giả của từ điển này thì “chính quyền địa phương” bao gồm tất cả các cơ quan của Nhà nước được tô

chức ra ở địa phương để điều khiển, quản lý công việc của Nhà nước ở địa

phương

Xét về bản chất có thê thấy rằng, chính quyền cấp xã trong hệ thống QLNN vé hành chính thì cấp xã là cấp cuối cùng trong bốn cấp hoàn chỉnh: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Về cơ bản thì tổ chức chính quyền cấp xã bao gồm HĐND và UBND Đây chính là các cơ quan đại diện cho quyền lực nhà nước và nhân dân có vai trò, vị trí chế ngự lẫn nhau Các cơ quan nảy góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật Đồng thời, thực hiện chức năng trong quản lý hành chính cấp cơ sở Đảm bảo thực hiện các quyền của nhân dân trong thực

*Xem Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) của Viện Ngôn ngữ học thuộc Trung tâm khoa học xã hội

và nhân văn quốc gia, xuất bản năm 1995

Trang 17

ĐÈ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

tiễn Từ những phân tích nêu trên có thể đưa ra khái niệm về chính quyền cấp xã như sau: Chính quyền cấp xã là cấp cuối cùng trong hệ thống chính quyền

tại Việt Nam, có chức năng thay mặt nhân dân để thực hiện các vấn đề có liên

quan đến các lĩnh vực của đời sông kinh tế - xã hội trên cơ sở chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước ở nước ta hiện nay

Nếu tỉnh là cầu nối giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương thì xã là cầu nối giữa Nhà nước với nhân dân, là nơi nhân dân trực tiếp thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua hai hình thức cơ bản là dân

chủ đại diện và dân chủ trực tiếp

Hội đồng nhân dân (HĐND) là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa

phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyên làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên Xã là cấp chính quyền cơ sở, cấp cuối cùng trong hệ thống chính quyền địa phương, có vị trí, vai trò rất quan trọng trong cơ cấu

chính quyền địa phương

Hoạt động Giảm sát của Hội dong nhân đân là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự

giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thâm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thấm quyền xử lý

1.1.1.2 Vị trí, vai trò của chính quyền xã trong bộ máy nhà nước Nhận thức được vai trò quan trọng của chính quyên xã trong quản lý,

điều hành các quá trình kinh tế - xã hội và an ninh, trật tự, trong đó có quản lý

phát triển xã hội trên địa bàn, Đảng và Nhà nước ta luôn có sự quan tâm đặc

biệt đến công tác kiện toàn hệ thống chính trị cơ sở nói chung và chính quyền

xã nói riêng Hiện nay, căn cứ quy định tại Điều 110, Hiến pháp năm 2013

và Điều 2, Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bố sung” có các quy định cụ thể về đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam gồm: “- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi

“Xem điều 110 Hiến pháp 2013

? Xem Điều 2 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015

Trang 18

ĐE TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN DUC TRONG chung là cấp tỉnh); - Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố

thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện); -

Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)”5 Ngoài ra, Luật tổ chức

chính quyền địa phương năm 2015, sửa đối bố sung quy định “Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân xã”, Chính quyền cơ sở cấp xã là trung tâm của hệ thống chính trị ở cơ sở Có vai trò quan trọng và thê hiện trên những mặt chủ yếu sau:

Thứ nhất, Chính quyền cấp xã góp phần gánh vác công việc của chính quyển trung ương, giúp giảm tải công việc của chính quyền trung ương Nhà

nước hiện đại có xu hướng can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội Với

định hướng xây dựng Xã hội Chủ nghĩa, Nhà nước Việt Nam cũng có xu hướng như vậy

Thứ hai, Chính quyền cấp xã là thiết chế bảo đảm tính hiện thực và

thực thi có hiệu quả chủ trương, chính sách, pháp luật của trung ương trong

thực tiễn Như trên đã đề cập, khi thực hiện chức năng chấp hành, chính

quyền cấp xã các cấp tạo thành mạng lưới cơ quan chấp hành chính của các cơ quan nhà nước ở trung ương, đặc biệt là các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương Bộ máy hành chính nhà nước có hiệu quả hay không cũng phần lớn do hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xẩŸ

Thứ ba, khi quyết định và tô chức thi hành quyết định về các vấn đề của địa phương, chính quyền cấp xã bảo đám sự can thiệp của Nhà nước đáp ứng tốt nhất và phù hợp nhất với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương Điều

này để hiểu bởi lẽ chính quyền cấp xã là do nhân đân địa phương thành lập

nên với những đại diện của chính người dân địa phương, do đó, các quan chức làm việc trong chính quyền cấp xã là những người am hiểu nhất điều kiện, hoàn cảnh của địa phương”

Thứ tư, “chính quyền cấp xã đóng vai trò quyết định cho sự phát triển đa dạng của địa phương, qua đó đóng góp vào sự thịnh vượng bền vững

“Xem Điều 2 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015

ˆXem Điều 30 Luật tô chức chính quyền địa phương 2015

Trang 19

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG

chung của đất nước Neu phát huy tốt chức năng tự quản của mình, mỗi chính quyền cấp xã sẽ là một thiết chế nhà nước có trách nhiệm với sự phát triển của địa phương”””,

Thứ năm, chính quyền cấp xã là cơ chế hữu hiệu để người dân địa

phương tham gia vào công việc nhà nước ở địa phương, qua đó vừa bảo đảm vừa nâng cao dân chủ ở địa phương Một học giả đã nói “Chính quyền cấp xã là việc tổ chức quản lí các công việc của người dân địa phương bởi chính

người dân địa phương”'

Thứ sáu, vừa là thiết chế chính trị của Nhân dân địa phương song đối

với người dân ở địa phương chính quyền cấp xã cũng là hình ảnh trực tiếp nhất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính quyền cấp xã, đặc biệt là chính quyền cấp xã ở các đơn vị hành chính cấp cơ sở - cấp xã, là cơ quan nhà nước tiếp xúc với người dân nhiều nhất trong cuộc sống hàng ngày Có thể nói nhiều người dân không có những cơ hội tiếp xúc với các cơ

quan nhà nước ở trung ương như các Bộ hay thậm chí các cục, vụ của Bộ 1.1.1.3 Cơ cấu, tỗ chức của chính quyền cấp xã:

Theo Hiến pháp năm 2013, xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là đơn vị hành chính thấp nhất trong phân định các đơn vị hành chính ở Việt Nam Ở các đơn vị hành chính cấp xã, chính quyền địa phương gồm Hội đồng

nhân dân và Ủy ban nhân dân) có trách nhiệm thực hiện tốt và đầy đủ chức

năng, nhiệm vụ đã được pháp luật quy định Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã nói: “cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi”'Ÿ,

Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bổ sung quy định “Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân xã”!° Cụ thể:

* Về Hội đồng nhân dân cấp xã

“HĐND gom các đại biểu HĐND do cử tri ở địa phương bau ra, là cơ

quan quyên lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và

'" Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị cơ sỏ, đặc điểm, xu hướng và giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội

!' Phạm Kim Dung (2005), 7ô chức bộ máy chính quyên và chê độ chính sách đổi cán bộ cơ sở, Nxb tư pháp,

Hà Nội

“Hỗ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, tr 371

`3 Điều 30 Luật Tổ chức chính quyên địa phương năm 201 5

Trang 20

ĐÈ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRONG ““——=—-————-———-—-————-:—————————ễ—ễ-——ễễễễ=:—>ễ=ễ=ỄẼÏẼẽẽ

quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”' Từ đó, chức năng, nhiệm vụ của HĐND (có 8 điểm theo Luật tổ chức chính quyền địa phương, chủ yếu gồm: ban hành nghị quyết hoặc quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương; quyết định công

tác nhân sự (bầu cử, bãi nhiệm, miễn nhiệm, ) và công tác đầu tư, thu chi ngân sách ; về tô chức thực hiện hoạt động giám sát; we

Thời gian qua, căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn đã được quy định tại Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức chính quyền địa phương, HĐND cấp xã ở các địa phương trong cả nước đã thực hiện theo thâm quyền được giao, quyết định nhiều vấn đề quan trọng có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương HĐND đã tổ chức nhiều kỳ họp, thông qua

nhiều nghị quyết; trong đó có các nghị quyết chuyên đề Các nghị quyết của

HĐND cấp xã ban hành đã kịp thời tạo cơ sở pháp lý để Ủy ban nhân dân

(UBND) cấp xã triển khai đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp

luật của Nhà nước, các nghị quyết của Đảng bộ cấp trên và Đảng ủy xã vào mọi hoạt động quản lý, phù hợp với đặc điểm của xã, phường, thị trấn; đáp

ứng yêu cầu thực tiễn đang đặt ra”,

* Đối với Uỷ ban nhân dân xã

Hiện nay “UBND do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của

HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước

Nhân dân địa phương, HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp ” “UJBND cấp xã hoạt động thông qua các phiên họp tập thể của

trên

UBND; sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND Với tư cách là cơ quan

hành chính nhà nước ở địa phương, UBND cấp xã phải thể hiện vai trò quản

lý hành chính nhà nước trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống kinh tế -

xã hội ở địa phương: đồng thời, cũng là cơ quan quản lý việc chấp hành, thực hiện các quyết định, chỉ đạo của HĐND cấp xã và UBND cấp huyện gắn với các chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Thể hiện

'* Điều 113 Hiến pháp 2013 và Khoản 1 Điều 6 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định

'ŠLuật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Nxb CTQG

'“https://tcnn.vn/news/detail/39360/Xay dụng chỉnh quyen cap xa nhin tu goc do chục nane nhiem vu

to_chuc bo_ mayall.html[truy cập ngày 10/5/2021]/

! Điều 114 Hiến pháp 2013 và Khoản 1 Điều 8 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 205

Trang 21

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN DUC TRONG

trên các hoạt động kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng và môi trường xã hội trên địa bàn Š,

1.1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của chính quyễn cấp xã:

- Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa

phương; quyết định các vấn đề của của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên

- Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế-xã hội

(KT-XH), không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân

địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước

- Chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan

nhà nước cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển KT-

XH và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn

- Quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương tới cơ sở

1.1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân

cấp xã

1.1.2.1 VỊ trí, vai trò của Hội đồng nhân dân cấp xã

Theo quy định của pháp luật hiện hành, chính quyền địa phương được hiểu bao gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân; trong đó Hội đồng nhân dân có vai trò rất quan trọng trong bộ máy chính quyền địa phương vì: "Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên" như quy định tại Điều 1, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 26/11/2003

HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên

'Shttps://tenn.vn/news/detail/39360/Xay dung chinh quyen cap xa nhín tu soc do chuc nang nhiem vu to chuc bo mayall.html{truy cap ngày 10/5/2021]

Trang 22

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG SS

eee

HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân

theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của

HĐND.Nhiệm kỳ của mỗi khóa HĐND là 5 năm kể từ kỳ họp thứ nhất của HĐND khóa đó đến kỳ họp thứ nhất của HĐND khóa sau Chậm nhất là 45

ngày trước khi HĐND hết nhiệm kỳ, HĐND khóa mới phải được bầu xong

1.1.2.2 Chức năng của Hội đồng nhân dân xã

Chức năng của HĐND cấp xã đã được Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đối bổ sung đã quy định những chức năng cơ bản của HĐND các cấp (trong đó có cấp xã) bao gồm:

- Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương: Chức năng quyết định những vấn đề quan trọng thuộc thâm quyền của HĐND cấp xã Trong đó xác định cụ thể nội dung về chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về KT-XH, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vất chất và tinh thần của Nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước

- Giám sát: HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực HĐND, UBND cùng cấp; giảm sát việc thực hiện các Nghị

quyết của HĐND; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương Chức năng giám sát của HĐND luôn gắn liền chức năng quyết định những vấn đề cơ bản về KT-XH và vai trò của HĐND ở địa phương

1.1.2.3 Nhiệm vụ, quyên hạn của Hội đồng nhân dân xã

Theo quy định tại Điều 33 của Luật Tô chức chính quyền địa phương thì

Hội đồng nhân dân xã có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Thứ nhất, quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương: (¡) Ban hành nghị quyết về những vẫn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng

nhân dân xã; (ii) Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu

tranh, phòng, tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài

sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài

SSS

Trang 23

ĐÈ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

sư ——- ——ễễ —>—ễỄễ

sản, các quyên và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã; (11)

Bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân

dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân xã; (iv) Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của xã, trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt

Thứ hai, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương,

việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của

Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp

Thứ ba, () lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân xã bầu Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ dai biéu.(ii) Bai bó một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

Đối với Hội đồng nhân dân cấp xã, thị trấn, theo quy định tại Điều 61 và

Điều 68 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương thì nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã, thị trấn cơ bản giống như nhiệm vụ, quyền hạn

của Hội đồng nhân dân xã, trừ nhiệm vụ quyết định biện pháp bảo đảm trật tự,

an toàn xã hội, đầu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân

quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tô chức, bảo hộ tính mạng, tự

do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn phường, thị trấn do nội dung này thuộc thẩm quyền quyết

định của Hội đồng nhân dân cấp trên để bảo đảm tính đồng bộ, tập trung trong

quản lý đô thị

TT O —_—_—_—_—_—_—_

Trang 24

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG EE BNE NEE DAING SIAN SAT CUA THOND CAP AA TALHUYEN DUC TRONG-

1.1.3 Tổ chức của hội đồng nhân dân cấp xã

1.1.3.1 Thường trực Hội đẳng nhân dân

Thường trực HĐND là cơ quan thường trực của HĐND, thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và các quy định khác của pháp luật có liên quan; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND Thành viên của Thường trực HĐND không thể đồng thời là thành viên của UBND cùng cấp Nhiệm kỳ của Thường trực HĐND, theo nhiệm kỳ của HĐND cùng cấp Khi HĐND hết nhiệm kỳ, Thường trực

HĐND tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi HĐND khóa mới bầu ra Thường trực HĐND khóa mới Thường trực HĐND xã gồm Chủ tịch HĐND, một Phó

Chu tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND xã là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách

1.1.3.2 Đại biểu Hội đồng nhân dân

Đại biểu HĐND là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân

địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước HĐND vẻ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình Vị trí của đại biểu Hội đồng

nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã là người do Nhân dân trực tiếp bầu ra, mỗi đại biểu

Hội đồng nhân dân cấp xã đại diện cho một địa phương, tổ chức đoàn thể,

thành phần dân tộc, tôn giáo hoặc một tổ chức nghề nghiệp trong địa bàn cấp xã Từng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đều có quyền và nghĩa vụ

chuyên tải đầy đủ yêu cầu, kiến nghị của chính tổ chức, thành phần do mình

đại diện vào chương trình hành động của Hội đồng nhân dân cấp xã, đồng

thời xem xét, phân tích, đánh giá thể chế hoá những nội dung cần thiết thành

nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước tại cơ sở 1.1.3.3 Các ban của Hội đồng nhân dân xã

Đây là điểm mới về cơ cấu tổ chức của HĐND cấp xã theo quy định của Luật Tô chức Chính quyền địa phương 2015 hiện nay Ban của HĐND là cơ

quan của HĐND, có nhiệm vụ thấm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án

trước khi trình HĐND, giám sát, kiến nghị về những vấn để thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND HĐND xã thành lập Ban pháp chế, Ban KT-XH Ban của HĐND xã gồm có Trưởng

———— a

Trang 25

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG

eee

ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên Số lượng Ủy viên của các Ban của HĐND xã do HĐND xã quyết định Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của HĐND xã hoạt động kiêm nhiệm Nhiệm kỳ của các

Ban của HĐND theo nhiệm kỳ của HĐND cùng cấp Khi HĐND hết nhiệm kỳ, các Ban của HĐND tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi HĐND khóa mới

bầu ra các Ban của HĐND khóa mới

1.2 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã 1.2.1 Khái niệm giám sát của Hội đồng nhân dân

Giám sát là sự theo dõi, kiểm tra, phát hiện, đánh giá của cá nhân, tổ chức, cộng đồng người này đối với cá nhân, tổ chức, cộng đồng người khác trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội; trong việc thực hiện chủ trương,

đường lối, quan điểm của Đảng, Hiến pháp, pháp luật, chính sách của Nhà nước, các quyền, nghĩa vụ công dân, của các tổ chức chính trị - xã hội và

những kiến nghị phát huy ưu điểm, thành tựu, xử lý đối với các cá nhân, tổ

chức có những hành vi sai trái”

Giám sát của HĐND cấp xã được hiểu là “giám sát xã hội” Giám sát

xã hội phát hiện cả những việc làm tốt, chưa tốt và chỉ dừng lại ở mức “đánh

giá, kiến nghị”, tức là áp dụng các biện pháp tác động mang tính xã hội vào hoạt động của đối tượng bị giám sát Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm vẻ giám sát của HĐND cấp xã như sau: “Giám sát của HĐND cấp xã là việc HĐND cấp xã theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan,

tổ chức, đại biểu dân cử, công chức, viên chức trong việc thực hiện các chủ

trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm kịp

thời phát hiện và kiến nghị xử lý những sai sót, khuyết điểm đồng thời kiến

nghị sửa đổi, bố sung các chính sách cho phù hợp; phát hiện, phổ biến những nhân tố mới, những mặt tích cực; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân góp phần kiểm soát quyên lực của Nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước”

Tại Điều 2 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân

dân 2015 định nghĩa như sau: Giám sát là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem

xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong

'? Quy định số 30-QĐÐ/TW, ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

HỌC VIÊN: THÁI BÌNH ĐÔNG - MSSV: 1802QLCB004 lồ

Trang 26

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG

EAE VAL MING GIAM SAL CUA HDND CAP AA TAlHUYEN DUC TRONG

việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

của mình, xử lý theo thâm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thâm

quyền xử lý

1.2.2 Đối tượng giám sát

Giám sát của Hội đồng nhân dân bao gồm: giám sát của Hội đồng nhân dân; giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân; giám sát của các Ban của

Hội đồng nhân dân và giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân

- Thường trực HĐND, UBND cùng cấp, Ban của HĐND, Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND các thành viên khác của UBND, cơ quan chuyên môn thuộc UBND

- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác ở địa phương Như vậy, theo pháp luật hiện hành, đối tượng giám sát của HĐND cấp xã rất phong phú và đa dạng, bao gồm tất cả các cơ quan, tô chức, cá nhân ở địa phương

1.2.3 Nội dung giám sát:

Để có cơ sở pháp lý cho HĐND xã thực hiện tốt chức năng giám sát, trước hết phải xác định rõ nội dung giám sát của cơ quan này Theo các quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bố sung:

Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, nội

dung giám sát của HĐND xã gồm:

Thứ nhất, giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của HĐND xã trên các lĩnh vực sau:

Những lĩnh vực thuộc thẩm quyên giảm sát của Ban Kinh tế - xã hội: * Trong lĩnh vực kinh tế

* Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, bảo vệ tài nguyên môi trường

* Trong lĩnh vực tôn giáo và dân tộc

Những lĩnh vực thuộc thẩm quyên của Ban Pháp chế HĐND xã * Trong lĩnh vực QPAN, trật tự ATXH

* Trong lĩnh vực thi hành pháp luật

* Trong lĩnh vực xây dựng chính quyên địa phương

Thứ hai, giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức

kinh tế, tô chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phương

Sa

Trang 27

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG

SSS a eee eee eee

Đây là thâm quyền giám sát chung của HĐND, Thường trực HĐND, Ban của

HĐND và đại biểu HĐND

Thứ ba, giám sát văn bản quy phạm pháp luật: Nội dung của giám sát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: Sự phù hợp của văn bản với hiến pháp, luật và các văn bản của nhà nước cấp trên và NQ của HĐND cấp xã

Thứ tư, Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ

do Hội đồng nhân dân bầu 1.2.4 Hình thức giám sát:

Hình thức ớ đây được hiểu là cách thức mà HĐND cấp xã áp dụng để giám sát các đối tượng theo quy định của pháp luật Theo Điều 57 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, quy định các

hoạt động giám sát như sau:

1 Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy

ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiêm sát nhân dân, cơ quan thi hành án

dân sự cùng cấp và các báo cáo khác theo quy định tại Điều 59 của Luật này 2 Xem xét việc trả lời giám sát của những người bị giám sát quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 5 của Luật này

3 Xem xét quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp

4 Giám sát chuyên đẻ

5 Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do

Hội đồng nhân dân bầu” Cụ thể:

1.2.4.1 Giảm sát trong kỳ hop:

Một là, xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND, Uỷ ban nhân dân Tại kỳ họp, thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã báo cáo kết quả hoạt động của Hội đồng nhân dân, kết quả các cuộc giám sát chuyên đề giữa các kỳ họp, kết quả thâm tra các báo cáo, để án trình kỳ họp; Ủy ban nhân dân

báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng

me ——— SSS =

Trang 28

DE TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG 2 EAE HƯ/2ẠI DONG GIAM SAT CUA HOUND CAP AA TALHUYEN DUC TRONG |

tai dia phuong, két qua thực hiện thu, chỉ ngân sách địa phương, báo cáo trả

lời ý kiến, kiến nghị của cử tri tại các buổi tiếp xúc cử tri Hội đồng nhân dân

xem xét, thảo luận, đánh giá các báo cáo trên Sau đó là phần thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận của Đại biểu Hội đồng nhân dân đối với các vấn đề

thuộc quyền giám sát của Hội đồng nhân dân

Hai là, giám sát, nghe trả lời giám sát Tại khoản 2, Điều 115 Hiến pháp

năm 2013 quy định: “Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền giám sát Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án

nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan thuộc

Uỷ ban nhân dân Người bị giám sát phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị này có

trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị của đại biểu”

Ba là, xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân cấp xã

khi phát hiện có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,

pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã Đây là hình thức Hội đồng nhân dân cấp xã giám sát tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành

Bon là, Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu kế từ Luật tổ chức HĐND và HĐND năm 2003

có điểm mới và là nội dung quan trọng liên quan đến chức năng giám sát của

Hội đồng nhân dân là quy định về việc Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm

với các chức danh do Hội đồng nhân dân bầu 1.2.4.2 Giám sát giữa hai kỳ họp

Thứ nhất, giám sát thường xuyên: Hội đồng nhân dan cấp xã giám sát hoạt động của Uỷ ban nhân dân; giám sát cơ quan Nhà nước, tô chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân trong việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và các nghị quyết của Hội đông nhân dân cùng cấp

HỌC VIÊN: THÁI BÌNH ĐƠNG - MSSV: 1802QLCB004 19

Trang 29

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG

SE

eee

Thứ hai, giám sát chuyên đề: Căn cứ vào nghị quyết về chương trình giám sát hàng năm và chương trình công tác năm của Hội đồng nhân dân cấp xã được thông qua vào kỳ họp cuối năm trong đó Hội đồng nhân dân cấp xã ủy quyền cho thường trực Hội đồng nhân dân tiến hành giám sát chuyên đề Khi xét thấy cần phải giám sát chuyên sâu về một vấn đề, một lĩnh vực quan trọng tại địa phương cần có sự giám sát để đảm bảo pháp chế XHCN, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã ra quyết định và tổ chức giám sát chuyên đề Yêu cầu của giám sát chuyên đề là: phải đảm bảo các trình tự thủ tục theo đúng quy định, có quyết định thành lập đoàn giám sát, có kế hoạch và nội

dung giám sát cụ thể; mời đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam cùng cấp, các tô chức thành viên của Mặt trận và yêu cầu đại diện cơ quan, tô chức hoặc cá nhân có liên quan tham gia giám sát

1.2.5 Chủ thể giám sát:

Khoản 6, Điều 2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng

nhân dân năm 2015: “Giám sát của Hội đồng nhân dân bao gồm giám sát của

Hội đồng nhân dân tại kỳ họp, giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân,

các Ban của Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và các đại

biểu Hội đồng nhân dân” Như vậy, chủ thể thực hiện quyền giám sát của

HĐND cấp xã bao gồm: - HĐND: một tập thể các đại biểu HĐND tại phiên họp hội đồng

- Thường trực HĐND, Các ban của HĐND, Đại biểu HĐND Theo Luật

Tổ chức HĐND và UBND năm 1994 (sửa đổi), thường trực HĐND lúc này

chưa phải là chủ thể của hoạt động giám sát, mới chỉ là người đôn đốc, kiểm

tra các hoạt động của UBND cùng cấp cũng như vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở địa phương Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ thể giám sát của HĐND ngày càng được mở rộng và quy định chặt

chẽ hơn

—FJF—=—=—$—_—_—_—— ey

Trang 30

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYEN DUC TRONG ER EAL IMAL DYING GLAM SAL CUA BOND CAP AA TALHUYEN DUC TRONG 1.3 Các yếu tô tác động đến hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã

1.3.1 Các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã

Đây là yếu tố đầu tiên tác động rất lớn đến hiệu quả giám sát của HĐND xã trên thực tế Những văn bản quy phạm pháp luật khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo thành chất lượng hoạt động của HĐND cấp xã ở nước ta hiện nay Hiến pháp 2013 là nền tảng cơ bản trong quá trình áp dụng trong thực tế; Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND do Quốc Hội khóa XI thông qua năm 2015; các Nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc Hội về quy chế hoạt động của HĐND, chính quyền địa phương Là những văn bản quy phạm pháp luật khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp, trong đó có HĐND cấp xã

1.3.2 Tổ chức bộ máy, hoạt động của Thường trực và các Ban

HĐND cấp xã

Theo quy định, Hội đồng nhân dân cấp xã có thường trực Hội đồng nhân

dân, các tổ đại biểu và các đại biểu Hội đồng nhân dân Việc quy định bộ máy

của Hội đồng nhân dân có thường trực như trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực giám sát của Hội đồng nhân dân cấp cơ sở gop phần nâng cao vị thế của Hội đồng nhân dân trong bộ máy chính quyền để

HĐND phải có một bộ máy hoạt động đủ khả năng thực hiện một cách tốt

nhất chức năng giám sát trong phạm vi quyền hạn của mình

1.3.3 Năng lực, bản lĩnh và trách nhiệm thực hiện chức năng giám sát của đại biểu HĐND cấp xã

Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã mang tính cơ cấu cao dẫn đến hoạt

động của đại biểu không đồng đều Đại biểu là cán bộ cơ sở có nhiễu thời gian, không ngại va chạm nhưng trình độ còn hạn chế Đại biểu là cán bộ công chức phần lớn là kiêm nhiệm, có trình độ nhưng ngại va chạm, hoạt động cầm chừng nhiều khi chưa làm hết trách nhiệm với cử tri Đại biểu

HĐND là nguồn gốc của mọi vấn đề liên quan đến chất lượng và hiệu quả giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Bởi thực tế chứng

HỌC VIÊN: THÁI BÌNH ĐÔNG - MSSV: 1802QLCB004 21

Trang 31

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRONG

P›ÈẺ_—==—=——————————=—=————-————=—=———————————— _— eo

ES

minh rằng: một cơ quan tổ chức có cơ cấu hợp lý đây đủ các phòng ban, nhưng đề thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, yếu tố con người trong tô chức đó đóng vai trò vô cùng quan trọng Trong nên hành chính hiện nay thì vai trò của các đại biểu HĐND cấp xã đóng vai trò quan trọng

1.3.4 Chương trình, kế hoạch, phương thức giám sát của HĐND cấp

Việc xây dựng chương trình, kế hoạch và lựa chọn hình thức giám sát phù hợp là điều kiện đảm bảo thế chủ động cho HĐND khi thực hiện chức

năng, nhiệm vụ và cũng là một trong những yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả giám sát Chất lượng hoạt động giám sát của HĐND cấp xã phụ thuộc rất lớn vào việc xác định và thực hiện các nội dung giám sát

1.3.5 Thực hiện các hình thức hoạt động của HĐND cấp xã

Chất lượng hoạt động của HĐND cấp xã không chỉ phụ thuộc vào nội dung mà còn phụ thuộc rất lớn vào các hình thức hoạt động, bởi vì, nội dung

luôn gắn bó mật thiết với hình thức hoạt động Không có nội dung thuần túy tách rời hình thức hoạt động, cũng như không có hình thức trống rỗng, không

chưa đựng nội dung hoạt động.Hình thức hoạt động hoạt động của HĐND cấp xã được biểu hiện ở hoạt động tại các kỳ họp của HĐND; hoạt động của Thường trực HĐND; hoạt động của các Ban HĐND; của Đại biểu HĐND

Các hình thức, biện pháp hoạt động của HĐND cấp xã khá phong phú, đa

đạng, là điều kiện cơ bản để thực hiện đầy đủ, triệt để chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn, nội dung hoạt động của HĐND cấp xã Thực hiện đây đủ, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức hoạt động là một trong những yếu tố cơ bản tạo thành chất lượng hoạt động hoạt động của HĐND cấp xã

1.3.6 Điều kiện vật chất, chỉ phí cho hoạt động giám sát của HĐND cấp xã

Chế độ, chính sách có vị trí, vai trò rất lớn góp phần bảo đảm và là một trong những yếu tổ tạo thành chất lượng hoạt động của HĐND cấp xã Chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND cấp xã không chỉ phụ thuộc vào chủ

thể, nội dung, hình thức, biện pháp hoạt động mà còn phụ thuộc vào chế độ chính sách, điều kiện cơ sở vật chất, thông tin, tư liệu bảo đảm cho hoạt động

của HĐND cấp xã Đó là những điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, nơi làm ———= —————————————

Trang 32

DE TAI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

việc của thường trực, các ban và các đại biểu HĐND cấp xã; lương, phụ cấp,

kinh phí bảo đảm cho hoạt động của thường trực, các ban, các đại biểu HĐND; việc bảo đảm tài liệu, tư liệu, hồ sơ, văn bản, thiết bị văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động của HĐND; việc cung cấp thông tin, tình hình hoạt

động của các cơ qua, tổ chức và việc chấp hành pháp luật, tình hình KT -

XH; QP — AN, y kién kién nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân trong xã

Không bao giờ và ở đâu hễ cứ tăng đầu tư chỉ phí thì khi đó và ở đó, công tác

giám sát có hiệu quả Tùy theo điều kiện thực tế của cơ quan, đơn vị để

trang bị cho cán bộ, công chức nhưng phải đảm bảo các yếu tố của một cơ quan, công sở

1.4 Sự cần thiết tăng cường chất lượng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã đối với Ủy ban nhân dân cấp xã

Theo quy định, HĐND cấp xã cũng có hai chức năng cơ bản đó là: quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương và giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách trong phạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định

Nhìn chung, với chức năng, nhiệm vụ được giao, HĐND xã trong các nhiệm kỳ qua đã tích cực tổ chức hoạt động: mỗi năm tổ chức 2 kỳ họp

thường lệ, ban hành các nghị quyết về nhiệm vụ phát triển KT-XH cả nhiệm

kỳ và mỗi năm; nghị quyết về thu chi ngân sách hàng năm để UBND cùng cấp triển khai thực hiện Ngoài ra, HĐND xã còn xem xét thông qua các nghị quyết theo yêu cầu của cấp trên như nghị quyết về quy hoạch sử dụng đất, kế

hoạch sử dụng đất; đặt, đối tên đường; thay đổi địa giới hành chính; thành lập

thị trấn, thị xã để cấp có thẩm quyền xem xét, phê chuẩn

Vấn đề là ở chỗ: HĐND xã mới thể hiện là cơ quan quyên lực nhà nước ở địa phương, quyết định những vấn đề quan trọng trong phạm vi thắm quyên, còn những vấn đề diễn ra trên địa bàn xã, ngoài phạm vi thâm quyền quyết

định của mình thì HĐND xã hầu như đứng ngoài cuộc, không thể hiện được

vai trò của người đại diện cho ý chí và quyền làm chủ, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của nhân dân địa phương

Trang 33

DE TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CẤP XÃ TẠI HUYỆN DUC TRONG DE TAL BVAT DONG GIAM SAL CUA HDND CAP XA TALHUYEN DUC TRONG ©

Trên địa bàn xã nào cũng có tác động do thực hiện các chủ trương, chính

sách của Nhà nước gắn liền với đó là việc triển khai các chương trình, dự án

Chính sách nào của Nhà nước cũng nhằm mưu cầu lợi ích cho xã hội và nhân dân nhưng trong thực tế, khi triển khai đều đụng chạm đến lợi ích của một bộ phận, nhất là những người bị ảnh hưởng trực tiếp của việc thu hồi đất, đền bù

giải tỏa nhà cửa, tái định cư bị ô nhiễm môi trường vì rác thải, nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy, làng nghề; không được hưởng đúng chế độ,

chính sách của Nhà nước ban hành do cán bộ tắc trách, gian dối, thực hiện

không đúng quy định

Những vấn đề nêu trên HĐND xã đều biết và ghi nhận qua các hội nghị

TXCT định kỳ và qua đơn thư phản ánh, kiến nghị của dân về những sự việc bức xúc, nỗi cộm ở địa phương, nhưng việc xử lý, giải quyết thường dừng lại ở báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri HĐND xã không thể hiện

được vai trò là chỗ dựa cho những người bị thiệt hại nên người dân thường

phải tự mình đi khiếu kiện lên cấp trên Hầu như chưa có HĐND xã nào thực

hiện việc kiểm tra, giám sát theo phản ánh của dân để có văn bản báo cáo lên cấp trên hoặc đưa vào chương trình kỳ họp HĐND xã để xem xét, ban hành

nghị quyết để bảo vệ, bênh vực lợi ích chính đáng, hợp pháp của dân Có thể

nói, HĐND xã còn xa rời cuộc sống thực tại của người dân

Thực tế cho thấy, HĐND cấp xã mới chỉ chú trọng và thực hiện được

chức năng quyết định, nhưng phân lớn việc quyết định của HĐND là “quyết

định theo, quyết định lại” Các nội dung báo cáo, đề án về KT-XH, về thu chỉ

ngân sách do UBND cùng cấp trình HĐND xem xét, quyết định đều đã được Cấp ủy, Ban Thường vụ Cấp ủy cùng cấp xem xét, cho ý kiến bằng văn

bản rồi, hoặc theo văn bản chỉ đạo cụ thể của cấp trên (quyết định hoặc thông

báo giao kế hoạch, chỉ tiêu cụ thể) Mỗi năm HĐND cấp xã tổ chức hai kỳ

họp, thông qua và ban hành một số nghị quyết (hình thức như nhau, nội dung

chỉ thay đối một ít về đánh giá tình hình và về các số liệu) rrr

Trang 34

ĐÈ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG ————

ee

Pháp luật hiện hành quy định đối tượng giám sát của HĐND cấp xã gồm

Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND, các

tổ chức và cá nhân khác trong thực hiện nghị quyết HĐND cấp mình và các chính sách, pháp luật của cấp trên ở địa phương Nhưng với cơ chế, tổ chức

biên chế hiện nay, HĐND xã chỉ đủ điều kiện giám sát đối với các tổ chức và

cá nhân cùng cấp ở hai kỳ họp thường lệ, còn đối với các tổ chức và cá nhân

ngoài phạm vi đó đang hoạt động tại địa phương thì không thể làm được Đại biểu thì kiêm nhiệm, chuyên trách chỉ có một người, kinh phí, phương tiện làm việc lại hạn chế, văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ nên muốn làm tết chức năng giám sát cũng rất khó

TIEU KET CHUONG 1

Trong hoạt động tổ chức của HĐND các cấp đã tiến hành quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng kinh tế của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân địa phương làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước; hoạt

động giám sát của HĐND cấp xã nói riêng và HĐND các cấp nói chung

Trong chương l, tác giả đã nêu những vấn đề lý luận chung vẻ hoạt động giám sát của HĐND cấp xã như khái niệm, đặc điểm nội dung có liên quan Đồng thời, trên cơ sở lý luận của chương | tac giả tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng về hoạt động giám sát của HĐND cấp xã làm rõ yêu cầu, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát để phân biệt với các

hoạt động khác Như vậy, những vấn đề lý luận chung về họat động giám sát

của HĐND cấp xã trong chương 1 phân tích và làm rõ Đây là khung lý thuyết quan trọng để tác giả đánh giá về hoạt động giám sát của HĐND cấp xã như là một phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước hữu hiệu ở Chương 2 của luận văn và quá trình áp dụng trong thực tiễn tại huyện Đức Trọng, tỉnh

Lâm Đồng

Trang 35

ĐẺ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

CHƯƠNG 2:

THUC TRANG HOAT DONG GIAM SAT CUA HOI DONG NHAN DAN CAP XA TẠI HUYỆN ĐỨC TRONG, TINH LAM DONG

2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến hoạt động

giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức Trọng 2.1.1 Vị trí địa lý

Đức Trọng là huyện nằm ở vùng giữa của Lâm Đồng - tỉnh miền núi phía nam Tây Nguyên, có độ cao từ 600 - 1000m so với mực nước biển

Huyện có diện tích tự nhiên 901,79 km2, chiếm 9 23% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Lâm Đồng Tổng dân số 186.974 người (2019), chiếm 14% dân số toàn

tỉnh, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số là 62.985 người chiếm 33,4% dân số

toàn huyện Mật độ dân số bình quân 182 người/km2, xếp vào hàng thứ 3 so

với 12 đơn vị hành chánh cấp huyện của tỉnh Lâm Đồng”

Phía Bắc Huyện Đức Trọng giáp với tp Đà Lạt, Phía Nam Đức Trọng Giáp với huyện Di Linh va tinh Binh Thuan, Phía Đông Đức Trọng giáp với huyện Đơn Dương, Phía Tây Đức Trọng giáp với huyện Lâm Hà”'

Đức Trọng có 15 đơn vị hành chính bao gồm I1 thị tran (Liên Nghĩa) và 14 xã: Hiệp An, Hiệp Thạnh, Liên Hiệp, Phú Hội, Tân Hội, Tân Thành,

N’Thol Ha, Binh Thanh, Ninh Gia, Ta Hine, Ninh Loan, Da Loan, Tà Nang ,

Da Quyn, trong đó 10 xã và thị trấn Liên Nghĩa có tỷ lệ người đồng bào dân tộc chiếm từ 20% dân số trở lên như: xã Đà Loan (22%), xã Liên Hiệp (26,8%), xã Hiệp An, xã Ninh Gia (31,6%), thị tran Lién Nghia (36,3%), xã Phu Hoi (40%), xã Tân Thành(45,3%), xã Tà Năng (75,4%), xã tà Hine (80,2%), xã N'Thôn Hạ (81,9%), xã Đa Quyn (93,7%)

Trung tâm huyện cách thành phố Đà Lạt 26 km về hướng Nam, nằm ở vị

trí đầu mối giao thông đi Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Phan Rang, nên Đức Trọng có điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lưu với

Trang 36

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRONG

LEE ee ee ee ee

đặc biệt là phát triển công nghiệp và dịch vụ ở Đức Trọng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng của Lâm Đồng Đây cũng là địa phương có dự án đường cao tốc Dầu Giây — Đà Lạt đi qua đang được xây dựng; cảng hàng không quốc tế Liên Khương với tần suất trên 20 chuyến bay trong nước và quốc tế mỗi ngày

BAN DG HANH CHINH HUYEN DUC TRONG - TINH LẦN ĐỒNG th = sae: aeolian SB2009 TH Ta se, nnn EEO ẽố ‡ „ F : ,.—t và * aa Ị 7 i = THANH PHS DA LAT g ate \ om 8 "‡ ị HUYEN LAM HA > > J 272/8 198e X~ ,Ø£1H và § zoe i i `, i 5 7N" Š Maz Z HUYEN OON DUONG ĐỘ i sae ‡ a Vie = nšN ok l ) | 8 Siesta sử ẩ , 3 : & ` ễ yy “õ i a & ễ XE ấn hinh cà: il Sen OS a S any = ẩ§ aos = N # - = i | = +Á pg? XA FA Hine eos x Et PERS = | i Đ = cỏ ae ơ xa ane 8

' fice ` = sến Đà tonn Pose |

i b 2 — = ` $ >4 Man ayer — ros To ẩ = 25 f E fe) A > § | ì ị L , i g tines ot aut ¬" se ——— oo | = lanh die tình Ị tinh BINH THUAN : = 4, Ranh gisthuyan | ‡

ễ, Ranh Giới AC đa CC he HC ha nets uy 8 Ii ị _! sang suối hồ 7 Đường giao thông i ! NI TỶ LỆ - 1: 250 600 Hình 2.1 Bản đồ huyện Đức Trọng”? (Nguồn: phòng hành chính huyện đức trọng) Với vị trí địa lý như trên, trong những năm vừa qua huyện Đức Trọng đã đây mạnh phát triển kinh tế mà đặc biệt là phát triển công nghiệp và địch vụ ở Đức Trọng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng của Lâm Đồng

2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

Đức Trọng có hệ thống mạng lưới thương nghiệp rất phát triển, tất cả các

xã đều có chợ và hệ thống các cửa hàng, đại lý thu mua, buôn bán Trên địa

bàn huyện có | chợ trung tâm, chợ đâu môi nông sản có quy mô cấp tỉnh và |

“htt os://ductrons lamdong.gov.vn/|truy cap 20/4/2021]

Trang 37

DE TAI: HOAT ĐỘNG GIÁM SAT CUA HDND CAP XA TAI HUYỆN ĐỨC TRỌNG SE _ <:—Ễ._———ễễễ-ễễšä

siêu thị đang xây dựng đảm bảo cho hoạt động buôn bán, giao thương văn

minh, hiện đại

Hệ thống thủy lợi được đầu tư nâng cấp, kiên cố hóa kênh muong , đảm bảo nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa Trên địa bàn huyện có hồ thủy điện Đại Ninh đã đi vào tích nước và điều tiết nước cho nhà náy điện Sơng Pha, ngồi ra hiện nay trên địa bàn xã Hiệp An đang tiến hành đền bù, giải phóng mặt băng dự án hồ chứa

nước Ta Hoét rộng 122,8 ha nhằm đảm bảo nước sinh hoạt cho thị xã Đức

Trọng sau này và cung cấp nước tưới cho 2/3 diện tích nông nghiệp huyện Đức Trọng

Xác định nông nghiệp công nghệ cao gắn với xây dựng NTM là một trong những chương trình trọng tâm, góp phan day nhanh tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện nhằm tăng thu nhập và

xóa đói, giảm nghèo cho người dân và phát triển kinh tế - xã hội, ngày càng nhiều các hình thức liên kết hình thành và phát triển, đặc biệt là mô hình

chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản, gắn kết được sản xuất với thị trường, 6n định va nâng cao thu nhập cho người dân

Đến nay, huyện có 26 tổ hợp tác, 4.049 hộ sản xuất nông nghiệp (chiếm

15% số hộ của huyện) tham gia các hình thức liên kết và tiêu thụ sản phẩm,

dịch vụ Điển hình như các chuỗi liên kết giữa nông dân với các công ty TNHH Sản xuất và Thương mại nông sản Phong Thúy, Viên Sơn và các hợp tác xã An Phú, Tiến Huy,Thương Phú Nhờ đó, đến nay, thu nhập bình quân đầu người của huyện đã tăng lên rõ rệt, đạt 811,27 triệu đồng/người (năm

2019), bằng 3,53 lần so với năm 2011

Tuy là địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (33,4% dân số), với 4 tôn giáo chính, tỷ lệ đồng bào theo các tôn giáo chiếm 47,57% dân số, song nhờ xây dựng được hệ thông chính trị vững mạnh, phát huy tính

dân chủ, thượng tôn pháp luật , tình hình an ninh chính trị, an toàn xã hội luôn được đảm bảo, nhân dân đoàn kết, bác ái

Trang 38

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XÃ TAI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

——

Với những nỗ lực tồn diện, khơng ngừng, đến nay, 14/14 xã trên địa

bàn huyện Đức Trọng đã được công nhận đạt chuẩn NTM; thị trấn Liên

Nghĩa được công nhận văn minh đô thị Đặc biệt, ngày 14/4/2020, huyện Đức

Trọng đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn Nông thôn moi

2.2 Phân tích thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức Trọng

2.2.1 Tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức Trọng

Về cơ cấu tổ chức và hoạt động của HĐND xã được quy định cụ thể nhu sau: Hội đồng nhân dân xã gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở xã

bầu ra

+ Thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưởng ban của Hội

đồng nhân dân xã Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã là đại biểu Hội đồng

nhân dân hoạt động chuyên trách

+ Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội

Ban của Hội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã do Hội đồng nhân dân xã quyết định Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên

của các Ban của Hội đồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm

Trên cơ sở nghiên cứu như vậy thì thể hiện qua sơ đồ sau:

Biéu dé 2.1 So đô tỗ chức của Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Đức Trọng, tính

>

7 a

Lâm Đông

SCF Dts PO CWC BO MA CHINE Ot WEN KA

Trang 39

DE TAI: HOAT DONG GIAM SAT CUA HDND CAP XÃ TẠI HUYEN DUC TRONG

ees

(Nguồn: Văn phòng HĐND&UBND huyện Đức Trọng) Các ban HĐND cấp xã cũng tô chức họp để phân công các đại biểu của

tổ, thành viên của các ban

- Cơ cấu theo độ tuổi : Nghiên cứu cơ cấu đội ngũ Đại biểu HĐND cấp

xã của huyện Đức Trọng theo độ tuổi, luận văn phân chia thành 03 nhóm cụ

thể như sau:

+ Nhóm I: Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng có độ tuổi dưới 35 là những Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng trẻ, mới vào ngành

được đào tạo bài bản, nhiệt tình, sôi nỗi và tâm huyết với nghề

+ Nhóm 2: Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng có độ tuổi từ 35 tudi đến 50 tuổi Đây là những Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức

Trọng có năng lực, vừa có kinh nghiệm làm việc sau một thời gian công tác trong ngành, khả năng giao tiếp ứng xử cũng khéo léo, nhạy bénhơn các Đại biêu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng trẻ, vừa có sức khỏe, tỉnh thần tốt

hơn các Đại biêu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng lớn tuổi nên hiệu quả

làm việc cũng cao hơn

+ Nhóm 3: Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng trên tuổi 50

tuổi Đây là những Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm trong xử lý công việc nhất trong 3 nhóm và am hiểu chuyên môn nghiệp

Bang 2.1 Co cau Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng giai đoạn 2016-2020 phân theo độ tuỗi ĐVI:Người Chỉ tiêu Giai đoạn từ 2016-2020 Tye _ Tông sỐ —_ 228 _ 100% | _— Dướ3ã ` 71 / 31% — Từ3SdếnSD 80 | 35% | Trén 50 | 77 _ 342 | — | =—j (Nguôn: Tĩnh Lâm Đông)

Qua bảng 2.1 ta thấy Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng còn

khá trẻ, tuổi dưới 35 chiếm từ 30% đến 39% Điều này cho thấy tiềm năng

phát triển của Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng trong tương lai

TT 5=

Trang 40

DE TÀI: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁP XÃ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG

——ễễễ—ễễễ==

là rất lớn Tuy nhiên, hiện tại còn có những hạn chế nhất định về thâm niên

công tác và kinh nghiệm nghẻ nghiệp; nhất là đối với các vị trí công tác đòi hỏi kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn sâu

Qua khảo sát ta cũng thấy số lượng Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng trong độ tuổi từ 35 đến 50 chiếm khoảng 30% Đây là lực lượng cán bộ có đủ kinh nghiệm, kiến thức để đảm đương nhiều nhiệm vụ quan trọng của cơ quan và hướng dẫn giúp đỡ các Đại biểu HĐND cấp xã của

huyện Đức Trọng trẻ đưa vào nguồn quy hoạch bể sung lực lượng đội ngữ cán bộ chủ chốt đếcó kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng

Nhóm các Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng trên 50 tuổi chiếm tỉ trọng khoảng một phần ba trên tổng số Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng của tỉnh Lâm Đồng kiểm sát Sau nhiều năm công tác trong ngành, họ đã tích lũy được rất nhiều kiến thức về chuyên môn Vì vậy trong những năm tới yêu cầu số lượng cán bộ sẽ rất lớn Như vậy cơ cấu Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng theo độ tuổi khá là đồng đều đây là một

thuận lợi để các nhóm Đại biểu HĐND cấp xã của huyện Đức Trọng có thể học hỏi, trao đối kiến thức, kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, vừa

có thể nâng cao năng lực, trình độ của bản thân, vừa đảm bảo * Trình độ học vấn Trình độ của đại biểu HĐND cấp xã phải đáp ứng tiêu chuẩn do Nhà nước quy định Bảng 2.2 Thống kê trình độ học vấn của đại biểu HĐND cấp xã giai đoạn từ năm 2016 dén 2020” DVT: Nguoi ` Chiêu | — Giaiđoạn ] Tỷ lệ | | tir 2016-2020 | Tông số 228 100% | THPT 228 100% —— Đạihọe T- 228 | 100% | _— Trên đại học 120 ¡52,60% |

® Hội đồng nhân dân huyện Đức Trọng (2020), Báo cáo kết quả É} họp thứ nhất HĐNDhuyện Đức Trọng khóa VHI nhiệm kỳ 2016 - 2021, Lâm Đẳng

Ngày đăng: 06/07/2022, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w