Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908)
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Trang 3Mục lục
Trang
Mở đầu……… 1
1 Lý do chọn đề tài……… 1
Nội dung……… 10
Chơng 1 Điều kiện lịch sử khi Phan Bội Châu sang Nhật Bản … 10 1.1 Phan Bội Châu với gia đình, quê hơng, đất nớc……… 10
1.1.1 Phan Bội Châu với gia đình……… 10
1.1.2 Phan Bội Châu với quê hơng, đất nớc……… 12
1.1.3 T tởng của Phan Bội Châu trớc khi sang Nhật Bản………… 14
1.2 Phan Bội Châu cầu viện Nhật Bản……… 17
1.2.1 Phan Bội Châu phát hiện ra văn minh Nhật Bản……… 17
1.2.2 T cách Phan Bội Châu khi sang Nhật Bản……… 20
1.2.3 Phan Bội Châu trên lộ trình đến Nhật Bản……… 22
Chơng 2 Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản……… 27
2.1 Hội kiến Phan Bội Châu với Lơng Khải Siêu……… 27
2.2 Hội kiến Phan Bội Châu với Phan Chu Trinh……… 31
2.3 Phan Bội Châu với chính khách Nhật Bản……… 36
2.3.1 Phan Bội Châu gặp gỡ các chính khách Nhật Bản……… 36
2.3.2 Chính khách Nhật Bản phát hiện ra Phan Bội Châu……… 45
2.4 Chuyển biến t tởng của Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản……… 50
2.4.1 Từ cầu viện binh lực chuyển sang cầu học văn minh Nhật Bản … 50 2.4.2 Phan Bội Châu về nớc lần thứ nhất tháng 7 năm 1905………… 53
2.4.3 Phan Bội Châu về nớc lần thứ hai tháng 1 năm 1907………… 55
2.5 Phan Bội Châu với ngời dân Nhật Bản……… 58
2.5.1 Chính khách Nhật Bản giúp đỡ Phan Bội Châu với t cách cá nhân 58 2.5.2 Sự giúp đỡ của những ngời dân Nhật Bản đối với Phan Bội Châu 62 Chơng 3 Kết quả sự chuyển biến t tởng và hành động của Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản 70 3.1 Phan Bội Châu với các tổ chức cách mạng trên đất Nhật Bản…… 70
3.1.1 Sự ra đời của phong trào Đông du……… 70
3.1.2 Thành lập các tổ chức yêu nớc trên đất Nhật Bản……… 75
3.2 Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản……… 78
3.2.1 Lý do Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản……… 78
3.2.2 Phan Bội Châu sau khi bị trục xuất khỏi Nhật Bản……… 80
Kết luận……… 85
Tài liệu tham khảo……… 90
Phụ lục……… 95
Trang 4Mở đầu
1 lý do chọn đề tài
1.1 Năm 1905, Phan Bội Châu cùng cộng sự tiến hành Đông du sang cầu viện Nhật Bản đánh Pháp giải phóng dân tộc Trong cách hiểu theo lối mòn truyền thống, Đông du chỉ là “Đuổi hổ cửa trớc rớc beo cửa sau” Trên thực tế
Đông du đúng nghĩa của nó, đúng với tầm vóc Phan Bội Châu là một phong trào khai sáng, một lối đi đúng hớng, đi về miền văn minh Chúng tôi đã kế thừa và tiếp tục “nghiên cứu con đờng Đông du và phong trào Đông du mà, từ nội dung
đến phơng pháp, đến nay vẫn còn giá trị tham khảo quan trọng đối với công cuộc đổi mới đất nớc, hiện đại hoá xã hội Việt Nam và hiện đại hoá con ngời Việt Nam” [27, 47]
Trang 51.2 Tìm hiểu những “Hoạt động của Phan Bội Châu trên đất Nhật 1905 - 1908” nhằm khôi phục lại một quảng đời hoạt động cách mạng của nhà chí sỹ yêu nớc Phan Bội Châu trên đất Phù Tang Một quảng đời mà theo ông là thời gian có ý nghĩa nhất trong sự nghiệp cách mạng của mình Qua đó giúp chúng
ta có sự đánh giá toàn diện những đóng góp của Phan Bội Châu trong tiến trình lịch sử dân tộc Cống hiến lớn lao, những hy sinh mất mát của những chí sĩ cách mạng đã để lại những hệ quả tốt đẹp về mối thâm tình giữa Phan Bội Châu và ngời dân Nhật Bản đầu thế kỷ XX Tình cảm đó đặt nền móng để xây dựng quan hệ ngoại giao Việt - Nhật trong thời kỳ đất nớc ta hội nhập
1.3 Nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động của Phan Bội Châu trên đất Nhật giai đoạn 1905 - 1908, góp phần làm sáng tỏ tầm vóc của một nhân vật lịch sử
vĩ đại - tầm vóc Phan Bội Châu Hình ảnh Phan Bội Châu - một biểu tợng ý chí bằng thép của con ngời Việt Nam trong buổi giao thời đi tìm con đờng giải phóng dân tộc Một hớng đi về phơng Đông - một khát vọng giải phóng trong ý tởng tiên tiến vùng miền Phơng Đông đầu thế kỷ XX, ánh sáng của t sản bắt
đầu lan toả, hào quang của nó đang phát huy tác dụng thiêu cháy đêm trờng Trung cổ, huỷ diệt nền tảng quân chủ chuyên chế lạc hậu Địa danh của những
sự thật lịch sử ấy là mảnh đất Phù Tang Vào đầu thế kỷ XX, trên mảnh đất châu á đầy ải đau thơng, nớc mất nhà tan, thử hỏi mấy dân tộc làm đợc điều kỳ diệu ấy? Nhật Bản không chỉ là điểm đến của các sĩ phu yêu nớc Việt Nam, nh-
ng không phải chỉ với t cách của một cá nhân mà đại biểu của một tổ chức - một chính đảng cách mạng thì không phải mang tính phổ biến
1.4 Chúng tôi may mắn đợc sinh ra, lớn lên, học tập và công tác trên chính quê hơng của cụ Phan Bội Châu Chọn đề tài nghiên cứu về Phan Bội Châu là thắp nén tâm hơng thiết thực nhất để tởng nhớ 140 năm ngày sinh của Phan Bội Châu 1867 - 2007, đồng thời muốn góp chút tài trí nhỏ bé của mình vào chính công việc phục chế cống hiến to lớn của vị thiên sứ này
Trang 6Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “Hoạt
động của Phan Bội Châu trên đất Nhật (1905 - 1908)” làm đề tài Luận văn
thạc sĩ của mình
2 Lịch sử vấn đề
Hơn nửa thế kỷ nay, các học giả trong và ngoài nớc đã quan tâm và nghiên cứu về Phan Bội Châu - một nhân vật lịch sử vĩ đại Phan Bội Châu đợc giới nghiên cứu khảo nghiệm một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: sử học, văn học, t tởng và triết học Về giá trị khoa học, những công trình ấy là…những cống hiến to lớn cho lịch sử dân tộc
2.1 Các tác giả trong nớc
PGS Chơng Thâu ngời đã gần trọn đời mình cho việc nghiên cứu Phan Bội Châu, ông su tập và cho in Phan Bội Châu toàn tập - gồm 10 tập về thân thế
và sự nghiệp của cụ Phan
Giáo s sử học Đinh Xuân Lâm viết: “Tìm hiểu Phan Bội Châu, chúng ta
cố gắng khám phá ra một mảng thứ hai của ông, một mảng mà xa nay cha đợc chú ý đúng mức đó là việc xây dựng một nớc Việt Nam mới, từ xã hội nông nghiệp cổ truyền chuyển sang một xã hội công nghiệp hiện đại”
Tại miền Nam trớc ngày giải phóng 30.4.1975, ông Nguyễn Quang Tô trong cuốn “Sào Nam - Phan Bội Châu” Sài Gòn xuất bản 1974 có viết: “Nếu nói rằng cách mạng giải phóng dân tộc là đánh đổ ngoại bang để tranh thủ độc lập dân tộc, thì chính Phan là một nhà cách mạng triệt để và tích cực nhất, tích cực đến suốt đời, vì Phan cha ngừng hay ra ngoài mục đích tối thiểu đó Phan tỏ
ra là một nhà cách mạng toàn diện, đã chuyển biến rất tức thời đờng lối đấu tranh từ bạo động đến chính trị và văn hoá”
Đặc biệt, trong năm 2005 trong cả nớc đã liên tiếp diễn ra 4 cuộc hội thảo khoa học “kỷ niệm tròn 100 năm phong trào Đông du” (1905 - 2005) ở Hà Nội, Nghệ An, Huế và Cần Thơ
Trang 7Trong tháng 12 năm 2007 vừa qua, tại Nghệ An, quê hơng của cụ Phan Bội Châu cũng đã tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm tròn 140 năm ngày sinh nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu.
2.2 Các tác giả nớc ngoài
Tiến sĩ Unselt (ngời Đức) với luận án “Việt Nam - những t tởng yêu nớc
và Macxit trong mấy tác phẩm cuối đời của Phan Bội Châu” đã viết: “Phan Bội Châu đã khuyên nhân dân Việt Nam tiến hành phục hng đất nớc bằng cách gắn chặt sự nghiệp cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới và đã theo quan
điểm Macxit Lêninnít Ông cho rằng, nếu không làm nh thế thì Việt Nam sẽ thua và bị tiêu diệt bởi chính sách tàn ác của thực dân Pháp ”.…
Tiến sĩ Davit G.Mac (ngời Mỹ) khi giới thiệu bản dịch “Ngục trung th” của Phan Bội Châu do nhà xuất bản O.hio University ấn hành ở Mỹ năm 1988
có viết “sau hơn nửa thế kỷ can thiệp của Pháp, Nhật và Mỹ, ngời Việt Nam từ
đây có thể thở không khí độc lập Điều đó một phần không nhỏ là do những tác phẩm dịch đây Phan Bội Châu từng giữ vai trò lãnh đạo ở chỗ hớng đầu óc t duy ngời ta rời khỏi những công thức chính trị cổ xa và rời khỏi tình trạng bi quan của bản thân vì đã bị ngời Pháp cớp mất nớc Ông kêu gọi mọi ngời hãy phóng mắt ra ngoài, và trớc hết không để cho ngời Pháp thuyết phục rằng mình thua kém họ hay là cần phải có sự che chở của chính quyền thuộc địa Đây là một lập trờng khó khăn, thậm chí nguy hiểm để duy trì hơn 20 năm đầu thế kỷ
XX ở Việt Nam”
Tác giả Shiraishi Masaya (Nhật Bản) trong tác phẩm “Phong trào dân tộc Việt Nam, quan hệ của nó với Nhật Bản và châu á-t tởng của Phan Bội Châu về cách mạng và thế giới” (2 tập) viết: “ Phan Bội Châu không những là ng… ời có suy nghĩ về hiện trạng và tơng lai của Việt Nam với tầm nhìn quốc tế, mà còn là một nhà cách mạng Việt Nam đầu tiên theo đuổi hết sức thực tế mối quan hệ tiếp cận giữa phong trào dân tộc Việt Nam với thế giới bên ngoài
Trang 8Vị trí Phan Bội Châu thế nào trong lịch sử Việt Nam từ những năm
…
đầu thế kỷ XX?
Trên nhiều phơng diện, Phan Bội Châu là ngời khởi nguyên của phong trào dân tộc cận hiện đại Việt Nam ở giai đoạn trớc Nhằm mục tiêu chống thực dân Pháp xâm lợc Phan Bội Châu đã kế thừa nhiều bài học từ thời Cần Vơng cuối thế kỷ XIX
Phan Bội Châu đã sống nửa đời ngời trong chế độ giáo dục Hán học truyền thống, và trọn đời cụ vẫn cố giữ lấy giá trị căn bản và t chất đã đợc rèn luyện trong chế độ giáo dục ấy Đồng thời, Phan Bội Châu còn là một trí thức Việt Nam cận hiện đại đầu tiên khảo sát hiện trạng của dân tộc và triển vọng t-
ơng lai của nó bằng cách nhìn lại lịch sử của dân tộc mình Hơn nữa, Phan Bội Châu còn là ngời đầu tiên đã mở ra ngành sử học dân tộc chủ nghĩa (nationalist historiographie)
Tác giả Furuta Môtô (Nhật Bản) trích trong “Việt Nam trong lịch sử thế giới” - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 đã viết: “ Phan Bội Châu là…một ngời Việt Nam có quan hệ mật thiết với Nhật Bản, là ngời đề xớng phong trào nhằm đa các thanh niên sang du học ở Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh Nhật - Nga Mục tiêu ban đầu của Phan Bội Châu khi sang Nhật Bản năm
1905 là xin viện trợ vũ khí của Nhật Bản, nhng điều mà cụ Phan đã tìm đợc ở
n-ớc Nhật là quan niệm xuất phát từ yêu cầu viện trợ cho những ngời bạn “đồng văn, đồng chủng” Điều này chỉ rõ việc kế thừa quan niệm về thế giới Trung Hoa của cụ Nhng điều quan trọng hơn là trong thế giới Trung Hoa đó, việc không chọn Trung Quốc mà chọn Nhật Bản là một ý tởng mới mẻ của ngời Việt Nam Từ sau chiến tranh Pháp - Thanh, trong các văn thân cũng đã xuất hiện suy nghĩ không thể tiếp tục dựa vào Trung Quốc; và nớc đã thu hút sự quan tâm của họ là Nhật Bản, một nớc đợc coi là cờng quốc ở Đông á Nhng t tởng của Phan Bội Châu đã vợt khỏi thế giới quan Trung Hoa trong những ngày ở nớc Nhật Thông qua sự tiếp xúc với các nhà cách mạng ở các nớc châu á tại Nhật
Trang 9Bản sự liên kết giữa “những ngời bạn đồng bệnh”, Cụ Phan đã thấy đợc sự cần thiết phải liên kết với các dân tộc cùng vận mệnh trên thế giới mà Việt Nam là một thành viên của các dân tộc bị áp bức ”…
Tác giả Boudarel Gorges (ngời Pháp) với luận án “Phan Bội Châu và xã hội Việt Nam thời đại ông” Việt Nam đã dịch và xuất bản năm 1998 đã viết:
“ T… tởng chính trị quan trọng đã hớng dẫn Phan Bội Châu trong suốt cả cuộc
đời mình là đoàn kết tất cả các nớc để giành lại độc lập Ông không cố thực hiện sự độc lập này chung quanh cá nhân một ông vua Sự có mặt của Cờng Để
đứng đầu Hội Duy tân không thể làm ngời ta ảo tởng Sào Nam không có ý định phục vụ quyền lợi một ông vua, một triều đại nào Tất cả cuộc đời và hoạt động của ông trớc hết vẫn là vì dân tộc ”…
Tác giả Giôghen Unsec - Cộng hoà liên bang Đức - trong lời nói đầu cuốn “Chủng diệt dự ngôn” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 đã viết: “Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh chính là biểu tợng của t tởng dân tộc của nhân dân Việt Nam, là cụ thể hoá tiến bộ một xã hội tốt đẹp Trong lịch sử phục hng của dân tộc Việt Nam, giai đoạn nào cũng phải có những nhân tố mới có tác dụng quyết định, có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của dân tộc Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh là những ngời kế tiếp và phát triển lịch sử đó của dân tộc Hai giai
đoạn cách mạng của hai lãnh tụ Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh là hai giai đoạn
kế tiếp nhau Nếu không có những kinh nghiệm của Phan Bội Châu thì cũng không thể có sự thành công của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó là một sự kế thừa biện chứng”
3 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Nguồn tài liệu
Khi tìm hiểu về hoạt động của Phan Bội Châu trên đất Nhật (1905 - 1908) chúng tôi tuân theo một nguyên tắc: chọn đúng các tác phẩm của chính tác giả để trích dẫn và phân tích kết hợp với các nguồn tài liệu của các tác giả trong và ngoài nớc để đối chiếu, so sánh Ngoài những t liệu thành văn, chúng
Trang 10tôi lu tâm đến những hiện vật tại các bảo tàng Trung ơng cũng nh địa phơng, tại gia đình, quê hơng của Phan Bội Châu Một nguồn tài liệu khác không kém phần quan trọng đó là văn học dân gian trên quê hơng ông, nhất là các hội hát phờng vải, các giai thoại về Phan Bội Châu…
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic đồng thời kết hợp các thủ pháp chuyên ngành để xử lý t liệu, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp sự kiện lịch sử để góp phần làm sống dậy một giai đoạn lịch sử cách mạng của Phan Bội Châu trên xứ sở hoa Anh đào Nhật Bản, đồng thời làm rõ sự chuyển biến một cách khách quan về t tởng của Phan Bội Châu trên lộ trình tìm
về phơng Đông
4 Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Giới hạn nghiên cứu
Luận văn chỉ tập trung làm rõ những hoạt động của Phan Bội Châu và những cộng sự của ông trên đất Nhật trong khoảng thời gian từ 1905 - 1908
Đây là thời gian hoạt động hiệu quả nhất, ý nghĩa nhất trong cuộc đời đầy sóng gió của bậc sĩ phu khai sáng này
Đi tìm một con đờng để giải phóng dân tộc, Phan Bội Châu và cộng sự đã
để lại đằng sau những quan điểm, những đờng lối cứu nớc truyền thống Băng mình qua trấn ải đói cơm rách áo, vợt qua tử nạn rình rập của kẻ thù, hành sự trên mảnh đất Nhật Bản, Phan Bội Châu đã hoạch định cho dân tộc một hớng đi tìm đến văn minh Luận văn đã đa ra những nhận định mà cơ sở của những nhận
định ấy toát lên từ sử liệu, từ thực tế Nhận định của tác giả đi từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, thông qua những thay đổi trong nhận thức của nhân vật lịch sử này Giới hạn của đề tài là những hoạt động của Phan Bội Châu trên
đất Nhật Bản từ 1805 - 1908 tất nhiên vẫn cha đủ để nói lên tất cả nhng góp phần nhìn nhận lại thân thế và sự nghiệp của ông Chúng tôi tin rằng không ai khác chính Phan Bội Châu là một trong những con ngời đẹp nhất đã trở thành
Trang 11biểu tợng của khí phách hào hùng của con ngời Việt Nam trong công cuộc giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ khoa học của đề tài:
Luận văn trình bày những hoạt động, cốt cách tâm lý, tầm hiểu biết của con ngời Phan Bội Châu thông qua hoàn cảnh xã hội, điều kiện lịch sử Qua phân tích đánh giá t liệu làm nổi lên những hình ảnh của Phan Bội Châu trên hành trình từ quê hơng Nam Đàn đến Nhật Bản Ông là hình ảnh tiêu biểu của một ngời lính tiêm kích đang mở đờng đi cho dân tộc
Nhiệm vụ của luận văn là chú trọng tìm hiểu những hoạt động của Phan Bội Châu trên đất Nhật Thông qua hoạt động ấy những chuyển biến về t tởng cách mạng của ông đợc bộc lộ một cách rõ nét Trong khoảng thời gian ngắn ngủi từ 1905 đến 1908 Phan Bội Châu và cộng sự đã có nhiều cống hiến to lớn Thời gian sống và hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu ở Nhật Bản là một vấn đề khoa học lớn nhng cha đợc giới nghiên cứu đề cập đến nhiều Tồn tại này vô tình làm phôi pha những cống hiến to lớn của nhân vật lịch sử vĩ đại này Trên một bình diện khách quan, luận văn góp phần minh bạch những đóng góp mang tầm chiến lợc của Phan Bội Châu
5 Đóng góp của luận văn
Bằng những luận cứ do chính cụ Phan ghi chép lại, kết hợp việc phân tích bản chất thời đại, luận văn cố gắng biểu đạt những cống hiến của Phan Bội Châu trên các phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn
Về mặt lý luận: Tìm hiểu những hoạt động của Phan Bội Châu trên đất
Nhật để thấy những đóng góp của ông về một giai đoạn phát triển trong tiến trình cách mạng Việt Nam Những cống hiến của Phan Bội Châu đã mở ra một khuynh hớng cứu nớc mới - khuynh hớng dân chủ t sản, đặt nền móng vững chắc cho các thế hệ sau tiến hành công cuộc bảo vệ và xây dựng một nớc Việt Nam mới Qua đó thấy đợc t tởng “động” của Phan Bội Châu trên hành trình
Trang 12tìm về phơng Đông, về Nhật Bản Phan Bội Châu phát hiện ra xứ sở của nền văn minh mới - văn minh Nhật Bản Thông qua các hình thức tiếp xúc, th từ trao đổi với chính khách Trung Quốc và Nhật Bản để tìm con đờng cho dân tộc ta tiếp cận ánh hào quang của nền văn minh ấy.
Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu những hoạt động của Phan Bội Châu trên đất
Nhật, làm nổi bật những tình cảm sâu nặng của chính khách và đặc biệt của
ng-ời dân Nhật Bản đối với Phan Bội Châu Thông qua những mối quan hệ ấy là một nhịp cầu nối liền về quan hệ ngoại giao, tình hữu nghị Việt-Nhật đợc Phan Bội Châu và những ngời dân Nhật đặt nền móng từ những năm đầu thế kỷ XX Nguồn tài liệu phong phú về những hoạt động của Phan Bội Châu và hội Duy Tân trên đất Nhật đã góp phần nâng cao vị thế con ngời Việt Nam trên trờng quốc tế
6 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chơng:
Chơng I Điều kiện lịch sử khi Phan Bội Châu sang Nhật Bản
Chơng II Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản
Chơng III Kết quả của sự chuyển biến t tởng và hành động của Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản
Trang 13sự thăng trầm của đất nớc nh những khuôn đúc giá trị của mỗi con ngời Với một nhân vật lịch sử, dấu ấn của những điều kiện ấy càng trở nên mạnh mẽ và sâu sắc Qua Phan Bội Châu, lịch sử hằn lên cốt cách con ngời ấy nh thế nào?
1.1.1 Phan Bội Châu với gia đình
Phan Bội Châu còn có tên là Phan Văn San, tự là Sào Nam sinh ngày mồng 01 tháng 12 năm Đinh Mão (26.12.1867) trong một gia đình nhà Nho
Trang 14nghèo yêu nớc, có truyền thống hiếu học Trong cuốn niên biểu, Phan Bội Châu viết “Phan Văn Phổ tiên sinh là cha tôi, và Nguyễn Thị Nhàn nữ sĩ là mẹ tôi Hai ngời sinh tôi vào năm Đinh Mão 1867, tháng Chạp tại làng Sa Nam xã
Đông Liệt (nay là xã Nam Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Làng đó ở
d-ới chân núi Hùng trên sông Lam nguyên mẫu quán tôi
Nhà tôi đời đời theo nghiệp đọc sách, cho nên chỉ là một nhà thanh hàn
Từ ngày ông tôi mất, nhà càng suy lạc May cha tôi là một ngời thông Nho, ruộng nghiên cày bút sinh nhai cũng vừa đủ xong Lúc cha tôi ba mơi tuổi, mới cới mẹ tôi về, đến năm 36 tuổi mới sinh ra tôi Chính giữa năm sinh ra tôi là nớc
ta bị mất Nam kỳ đã 5 năm rồi (1862 - 1867) Một tiếng khóc oe oe nh hình đã cảnh cáo cho rằng: “Mầy đã sắp làm ngời vong quốc rồi đó” [7, 48] Từ nhỏ Phan Bội Châu đã đợc nuôi dỡng trong cái nôi của nền học vấn, đợc đọc chữ thánh hiền qua những bài dạy đầu đời của ngời cha, lớn lên trong lời ru ngọt ngào của ngời mẹ Tuổi ấu thơ Phan Bội Châu đợc coi là “cậu bé thần đồng xứ nghệ” Ông hiểu rõ nỗi nhục mất nớc và nung nấu ý chí cứu nớc
Phan Bội Châu sinh ra khi Nam kỳ đã rơi vào tay thực dân Pháp Phan Bội Châu qua đời đất nớc cha giành đợc độc lập (1867 - 1940) Phan Bội Châu phải mang danh nhục là một ngời dân vong nô, trong thời buổi loạn lạc, đất nớc rơi vào tay thực dân Pháp, nỗi đau canh cánh, sôi sục trong lòng Phan Bội Châu thổ lộ tâm sự trong niên biểu “Nhà tôi từ đời Cao tổ trở xuống bốn đời thảy là con một (độc đinh) Cha tôi đã nghiệt tử thừa gia, tôi cũng cô đơn không anh
em chi ráo Cha già lại bệnh và nghèo, chỉ dựa vào con làm tính mệnh Tôi lại trời cho sẵn tính hiếu, vậy nên những việc hiềm nghĩ có liên lụy đến cha tôi, tôi nhất thiết xa tránh ráo” [7, 55]
Sau khi thân phụ qua đời, Phan Bội Châu mới toàn tâm, toàn ý lo nghĩ việc nớc và ra đi tìm đờng giải phóng dân tộc Đây cũng chính là lý do để cắt nghĩa tại sao Phan Bội Châu gần 40 tuổi mới thực sự bớc vào cuộc đời hoạt
động cách mạng Một việc không đợc nhắc đến trong hồi kí của Phan Bội Châu,
Trang 15nhng theo truyện kí của Tôn Quang Phiệt thì khi xuất dơng, nghĩ đến việc xuất cảnh bí mật bị nhà đơng cục phát hiện, để khỏi liên luỵ đến vợ con còn ở trong nớc, ông đã “ly hôn” với hai bà vợ [40, 27].
Nói gì với đoạn tự sự trên đây của chí sĩ Phan Bội Châu Tuổi thơ đã là một cậu bé thần đồng, đọc đâu biết đấy Phan Bội Châu sinh ra trong hoàn cảnh gia đình bốn đời độc đinh, chữ Hiếu mang tính di truyền đã giữ chân ông trong những thập kỷ đầu đời Xấp xỉ tuổi 40 Phan Bội Châu mới có điều kiện lên đờng làm cách mạng Dấn thân vào con đờng cách mạng sau khi đã tu chỉnh mồ mả
tổ tiên, gửi con, li dị vợ trong niềm thơng cảm, bởi ông biết có trở về quê cũng gông cổ xiềng tay Có ai đó trộm nghĩ rằng Phan Bội Châu tiên lợng đợc cái t-
ơng lai mờ mịt của mình trớc khi ra đi Nghĩ vậy là một sai lầm, ông hiến dâng trí tuệ và cả thân xác của mình cho sự nghiệp cứu dân cứu nớc, băng băng tiến lên phía trớc không ngần ngại điều chi Thật là một vĩ nhân nhiều đời hiếm thấy
1.1.2 Phan Bội Châu với quê hơng, đất nớc
Nửa sau của thế kỷ XIX, trên đất nớc Việt Nam diễn ra cuộc hỗn chiến giữa các thế lực bản địa chống lại thực dân Pháp xâm lợc Một cuộc chiến không cân sức, khi mà kẻ cầm đầu chính trị nớc ta không dựng đợc ngọn cờ quy
tụ sức mạnh của nhân dân; khi mà hiện tại kẻ thù có trình độ phát triển xã hội cao hơn Việt Nam một phơng thức sản xuất Một loại kẻ thù hoàn toàn mới lạ, cuộc chiến trở nên ác liệt và khó khăn gấp bội phần Dù là cuộc hỗn chiến, nhng sức mạnh tiềm ẩn của nó đều bắt nguồn từ nhân dân Việt Nam và sự nghiệp ấy của chính họ đã đa lịch sử dân tộc bớc vào thời cận đại
Phát huy truyền thống dân tộc trong sự nghiệp chống áp bức và cờng quyền, triều đình Nguyễn tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Pháp Đằm mình nhiều năm trong t tởng bảo thủ, không chịu canh tân đổi mới, luôn bằng lòng với chính mình, xã hội Việt Nam quay tròn trong làn sóng văn minh nông nghiệp Với những chính sách ấy, t… tởng ấy, nhà Nguyễn đã làm
Trang 16cho sức đề kháng của dân tộc bị suy kiệt Cuộc kháng chiến của triều đình nhanh chóng đi từ thất bại này đến thất bại khác, cuối cùng chấp nhận đầu hàng Hai hiệp ớc Hácmăng và Patanot 1883, 1884 là một minh chứng lịch sử
về việc triều đình nhà Nguyễn đã dâng nớc ta cho kẻ xâm lợc Từ một nớc phong kiến xã hội Việt Nam trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến Một nớc thuộc địa nửa phong kiến vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam chịu nhiều chiều tác động
Thứ nhất, gần 40 năm tiến hành chiến tranh, thực dân Pháp mới bình định
đợc các phong trào võ trang chống đối của nhân dân ta Ngay sau đó chúng mở một chơng trình khai thác thuộc địa quy mô trên toàn cõi Đông Dơng vào năm
1897 Mục tiêu của bất kỳ một kẻ xâm lợc nào cũng vậy là vơ vét và đồng hoá -
đồng hoá để vơ vét Khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dơng cũng không nằm ngoài quy luật đó Chơng trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động sâu sắc đến xã hội Việt Nam Hậu quả của chính sách vơ vét
và đồng hoá, chúng đã cớp đi của đất nớc ta những sản vật quý báu, làm suy kiệt trí tuệ và sức lực của nhiều thế hệ con ngời Việt Nam Trên bình diện khách quan mà xét chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp có mặt trái của
nó Khi sử dụng phơng tiện của nền văn minh công nghiệp làm nảy sinh những nhân tố tích cực tơng cận của nền văn minh ấy Tính hai mặt của vấn đề buộc kẻ thù phải chấp nhận, mặc dù đó là sự chấp nhận bất đắc dĩ
Thứ hai, cùng với tác động của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phong trào “châu á thức tỉnh” mà trung tâm là Trung Quốc và Nhật Bản đợc truyền vào Việt Nam nh một luồng gió mới Những gì
mà trớc đây đợc ngỡng mộ, là khuôn phép của một xã hội đã trở thành đối tợng công kích của t tởng mới Châu á thức tỉnh nh một cơn gió lạ đã cuốn hút suy nghĩ của các sỹ phu Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Họ bừng tỉnh dậy trong nỗi đau mất nớc, hăng hái trên con đờng cứu nớc mới
Trang 17ở trong nớc, khi khởi nghĩa Hơng Khê (1886 - 1896) của Phan Đình Phùng thất bại cũng chính là thời điểm chấm dứt con đờng cứu nớc theo chủ nghĩa phong kiến Lịch sử Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng đờng lối cứu nớc đúng đắn Làm thế nào để cứu nớc? một câu hỏi lớn mang tầm vóc thời
đại đợc đặt ra thách thức các sỹ phu Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm
Nhật Bản một đất nớc cờng thịnh, là thành quả của những năm tháng duy tân vào nửa sau thế kỷ XIX Từ một nớc phong kiến trì trệ, lạc hậu, cũng phải gánh chịu nhiều tổn thất qua một số điều ớc với các nớc thực dân phơng Tây, Nhật Bản đã tạo đợc một cách đi riêng, một con đờng riêng đa cả dân tộc thoát hiểm vơn đến tự lập tự cờng Các sĩ phu Việt Nam biết đến xứ sở này qua
“phong trào châu á thức tỉnh” Trong hoàn cảnh đó Phan Bội Châu quyết định chọn con đờng cầu viện Nhật Bản Một quyết định táo bạo, nhng để hiểu về đất nớc Phù Tang này đối với Phan Bội Châu quả thực cha nhiều Điều mà Phan Bội Châu hiểu đợc một cách chắc chắn là Nhật Bản - một đất nớc văn minh Phan Bội Châu đã phát hiện ra nền văn minh đó, vừa đi đờng vừa tìm hiểu thêm để tiếp tục khẳng định phơng thức cứu nớc mới
1.1.3 T tởng của Phan Bội Châu trớc khi sang Nhật
Năm 1883, thực dân Pháp kéo quân ra Bắc Kỳ lần 2 thực hiện dã tâm chiếm trọn Việt Nam ở tuổi 17, Phan Bội Châu là một thanh niên tràn đầy dũng khí, ông muốn bỏ nhà ra đi hởng ứng nghĩa đảng Bắc kỳ nổi dậy đánh giặc Phan Bội Châu thức suốt đêm thắp đèn thảo một bài hịch dán lên trên một cây lớn bên đờng quan để cổ động quần chúng nổi dậy giết giặc Ngời qua kẻ lại, ngời đọc kẻ không, bài văn treo lên ít ngày bị sơng gió dập vùi mà không có tạo ra đợc ảnh hởng gì lớn lao trong quần chúng Phan Bội Châu mới nhận ra rằng khi cha có đủ tài năng thì cha làm đợc việc lớn; khi cha có danh vọng gì thì kêu gọi cha ai nghe [40, 12] Một nhận thức giản đơn mà sâu sắc, càng thúc dục
ông tiếp tục hành sự
Trang 18Năm 1885, Pháp kéo quân vào thành Nghệ An Lần này chính Phan Bội Châu và các bạn cùng chí hớng đã mục kích kẻ thù bằng xơng bằng thịt ý chí căm thù quân cớp nớc trào dâng, Phan Bội Châu cùng với Trần Văn Lơng huy
động đợc hơn 60 ngời thành lập một đội quân thí sinh gọi là “sĩ tử Cần Vơng
đội” chuẩn bị bạo động nhng không thành
Trong vòng hai năm 1883 - 1885 những hành động cách mạng của Phan Bội Châu và bằng hữu đã diễn ra liên tục nhng không mang lại kết quả Một lần nữa trên bớc đờng cách mạng, Phan Bội Châu nhận thấy rằng muốn làm ngời anh hùng cần phải tu dỡng, muốn mu toan đại sự cần phải sắp đặt mu chớc, chứ không phải đặt đâu làm đó mà đợc [40, 14]
Trong khoảng thời gian Phan Bội Châu sống ở quê nhà, tuổi trẻ đầy nhiệt huyết lúc nào cũng tràn đầy khí phách muốn xông ra trận giết giặc, âu cũng là
lẽ thờng tình của tuổi trẻ yêu nớc Cứ mỗi lần hành động không thành công Phan Bội Châu tự rút ra cho mình những nhận thức mới: cha đủ tài năng cha làm đợc việc lớn, cha có danh vọng gì kêu gọi cha ai nghe, muốn làm ngời anh hùng cần phải tu dỡng, muốn mu toan đại sự cần phải sắp đặt mu chớc Đó là…những t duy chính trị đầu đời, mộc mạc mà đúng đắn, đơn giản mà thâm thuý của nhà chí sĩ Phan Bội Châu
Thông qua một vài hoạt động ấy, trớc đây không ít các nhà nghiên cứu đã khẳng định một cách phiến diện rằng Phan Bội Châu chỉ là bạo động Nhận
định đó đã đóng đinh vào t duy hàng chục thế hệ con ngời Việt Nam cho đến nay cha dễ gì thay đổi Với những gì mà ông đã cống hiến cho dân tộc, cho đất nớc hẳn rằng đâu chỉ có bạo động Thực chất xu hớng bạo động của Phan Bội Châu đang hằn trong tiềm thức, trong t duy của ông Phan Bội Châu đã sớm đúc kết cho bản thân mình những nhận định mang tính khoa học của t tởng này Muốn xông ra Bắc Kỳ chiến đấu, viết hịch kêu gọi mọi ngời chống giặc, tổ chức
đánh thành Nghệ an của sĩ tử cần vơng đội đó là những phản ứng bồng bột…của tuổi trẻ đầu đời, thật đáng trân trọng
Trang 19Thật không xứng đáng, nếu không muốn nói là sai lầm khi toàn bộ thân thế và sự nghiệp của ông chỉ dừng lại ở hai từ bạo động Sự sai lầm của nhận thức này, vô hình chung đã xếp Phan Bội Châu vào thế hệ Cần Vơng, bạo động
là thủ pháp duy nhất để cứu nớc của Cần Vơng đó sao?
Năm 1903, Phan Bội Châu bớc lên con đờng thiên lý vào Nam ra Bắc để tìm cộng sự mu tính cuộc giải phóng Hành trang của ông trong sự nghiệp cứu dân cứu nớc là ý chí cách mạng quật cờng và những bài học rút ra từ những manh động tuổi thiếu thời Phải chăng bài học bạo động đơn lẻ của thời Cần V-
ơng - một bài học bằng máu đã thúc dục ông đi tìm đồng đội, đi tìm kiếm xây dựng tổ chức Không rõ từ bao giờ, trong t duy chính trị của Phan Bội Châu, hành động cách mạng bao giờ cũng gắn liền với một tổ chức nhất định Dõi theo quảng đời hoạt động cách mạng của ông chúng ta sẽ chứng minh điều đó
Qua đất Quảng Nam Phan Bội Châu gặp Tiểu La Nguyễn Thành và nghe giải bầu tâm sự Đại lợc Nguyễn Thành nói “Xa nay những ngời muốn mu tính việc lớn, trớc hết phải có ba điều dới đây: một là, thu phục đợc nhân tâm; hai là, góp đợc tiền cho nhiều; ba là, mua sắm khí giới cho đủ Lòng ngời đã tin phục thì có thể kiếm đợc nhiều tiền; đã sẵn tiền thì vấn đề khí giới có thể giải quyết đợc Với dân trí và tập quán của nhân dân ta, chúng ta cha thể bắt chớc làm theo Âu châu đợc Chúng ta muốn kêu gọi đợc nhân dân, nếu không mợn tiếng vua chúa, thì các nhà giàu có không ai chịu theo đâu Vậy chúng ta, dầu
có lòng cứu nớc, cũng chỉ có thể liều tính mạng cho trọn tiếng mà thôi, không
có lợi ích gì cho việc lớn cả Tin vua Hàm Nghi ở đâu mấy lâu chúng ta không
đợc biết rõ; còn vua Thành Thái hiện ở trong tay ngời Pháp kiềm chế, chúng ta không sao lại gần đợc Nay nếu tìm đợc con cháu hoàng tử Cảnh là dòng dõi Gia Long thì việc hiệu triệu dân Nam Kỳ sẽ dễ dàng, mà Nam Kỳ là kho tiền vựa thóc, Gia Long đã nhờ đó mà phục quốc” [40, 22]
Thợng tuần tháng t năm Giáp Thìn (1904) một số đồng chí từ Bắc chí Nam hơn 20 ngời đã tề tựu tại Quảng Nam mở cuộc hội nghị toàn quốc đầu tiên
Trang 20ở trại Nam Thịnh của Tiểu La Nguyễn Thành Ông Cờng Để cũng dự cuộc họp
ấy Hội nghị lần này cắm một mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu, mà thành quả là sự ra đời của tổ chức Duy Tân Hội
Đây là một hội nghị có đại biểu toàn quốc tham dự, nên việc Phan Bội Châu đại diện cho Hội Duy Tân sang Nhật cầu viện chính là lấy t cách “đại biểu quốc dân của một nớc mà đi”
Trong cuộc hội nghị quan trọng đó các đại biểu đã chính thức đem ra bàn
định ba điểm chủ yếu sau đây: một là, muốn mở mang thế lực hội cần phải trong một thời gian gấp rút kết nạp đợc nhiều hội viên, thu lợm đợc nhiều hội phí; hai là, sau khi bạo động, cần phải tiếp tục tiến hành việc thu gom đủ mọi thứ tài liệu trong một thời gian ngắn; ba là, xác định phơng châm và thủ đoạn cầu viện Hai việc trên giao cho các hội viên có mặt trong cuộc hội nghị đảm nhiệm, việc cầu ngoại viện thì giao cho Phan Bội Châu và Nguyễn Thành bí mật tiến hành Đây là một công việc phức tạp, một nhiệm vụ hết sức nặng nề, ngoài những ngời trong hội, các ngời khác không đợc biết đến [40, 26]
1.2 Phan Bội Châu cầu viện Nhật Bản
1.2.1 Phan Bội Châu phát hiện ra văn minh Nhật Bản
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lịch sử chứng kiến sự biến thiên chao
đảo của xã hội Việt Nam: triều đình phong kiến Nhà Nguyễn tan rã, xã hội Việt Nam nằm dới chính sách đô hộ của thực dân Pháp, các nhà Nho thức thời mang
t tởng canh tân đang hớng ngoại để tìm đờng cứu nớc Một trong những con
ng-ời ấy là Phan Bội Châu
Đã một đời gắn với văn minh thánh hiền, những quan niệm sâu nặng của các nhà Nho về một nớc Trung Quốc hùng mạnh, duy nhất, không dễ mai một trong một sáng một chiều Ngay cả Phan Bội Châu và Hội Duy Tân vẫn cha hết tin tởng vào Thanh viện Mặt khác, những thông tin về thế giới, các nhà Nho Việt Nam không đợc tiếp cận, không hiểu biết gì nhiều Tài liệu gần nh duy
Trang 21nhất họ có thể đọc đợc là sách viết bằng tiếng Hán đợc bí mật đa vào Việt Nam lúc đó chủ yếu là Tân th, Tân văn.
Với việc kí hoà ớc Thiên Tân 1894, Trung Quốc đã thừa nhận cho Pháp
đặt quyền bảo hộ ở đất nớc Việt Nam Triều Thanh đã có một số động thái đi ngợc lại với quyền lợi của nhân dân Việt Nam Trên thực tế vấn đề Việt Nam không liên quan nhiều đến quyền lợi của Trung Quốc, nhng tâm lý sợ Pháp bao trùm cả hoàng triều nhà Thanh Với Pháp, đợc nhà Thanh thừa nhận mảnh đất Việt Nam nằm dới sự bảo hộ của Pháp là ngón đòn ngoại giao, một hình thức góp phần hợp thức hoá hành động xâm lợc bẩn thỉu của chúng Phan Bội Châu vẫn cha hoàn toàn mất hết hi vọng vào Thanh viện Lối t duy trực quan, luồng nghĩ suy một chiều nặng màu truyền thống đang dày vò đầu óc cụ Phan Nghĩ
đến một nớc Trung Quốc “đồng bệnh tơng liên”, Thanh viện cha dứt cũng là
điều dễ hiểu Nhận thức về con đờng cứu nớc của Phan Bội Châu và Hội Duy Tân hớng cầu viện sang xứ sở Phù Tang Thanh viện hay Phù Tang viện, một sự
đối sánh đong đầy băn khoăn, trăm mối tơ vò day dứt t duy của Phan Bội Châu Diễn biến t duy Phan Bội Châu thật phức tạp, chằng chéo, chúng ta tiếp tục tìm hiểu những chuyển biến trong nhận thức của ông để làm rõ vấn đề này
Chủ trơng của Phan Bội Châu và Hội Duy Tân là dùng võ trang bạo động,
đuổi giặc Pháp, thành lập chính phủ độc lập Với luận suy giản đơn: cần khí giới thì đi cầu viện, cần ngời thì nghĩ đến lính tập, cần tiền thì đi quyên góp Quan điểm của Phan Bội Châu lúc bấy giờ là “Phan cho rằng cuộc thất bại của Phan Đình Phùng phần chính là vì thiếu khí giới vả lại khí giới của ta chế tạo ra không địch nổi với khí giới tối tân của địch” [40, 29]
T duy trực quan, đối sánh chủ quan, vô tình đa cụ Phan đến nếp nghĩ một chiều, không hiểu kẻ thù đế quốc T tởng của Phan Bội Châu cũng nh phần
đông các sĩ phu lúc bấy giờ là t tởng Nho giáo: cho cái việc giúp nhau là việc làm nhân nghĩa chứ không phải việc làm cầu lợi, đồng chủng với nhau thì có nhiệm vụ giúp nhau, kẻ lớn mạnh có nhiệm vụ giúp kẻ nhỏ yếu, theo cái luân lý
Trang 22“phù nguy cứu tệ” (giúp nớc nguy, cứu nớc mất) Nớc nhỏ mà nhờ nớc lớn rồi thờ phụng nớc lớn cũng là theo cái nghĩa “dĩ tiểu sự đại” (lấy nớc nhỏ thờ nớc lớn) của ông Mạnh Tử mà không gì đáng nhục cả, miễn là mình lấy lại đợc quyền tự chủ cho quốc gia, cho chủng tộc [40, 31].
Đánh giá về việc Phan Bội Châu chọn con đờng Đông Du sang cầu viện Nhật Bản, tác giả Hoàng Văn Lân trong bài “Một số vấn đề về con đờng Đông
Du của Phan Bội Châu” có viết “Rõ ràng là, trong tâm thức sâu thẳm của Phan Bội Châu, khu vực láng giềng tự nhiên của Việt Nam là cả vùng á Đông cho dù chế độ thuộc địa của Pháp đã tách một cách phi tự nhiên Việt Nam ra khỏi khu vực đó Và nh vậy, có thể thấy, phơng án cứu nớc, tung hoành trong bốn biển của Phan Bội Châu ngay từ đầu đã có định hớng là phơng Đông, hớng đi về các quốc gia Đông á (bao gồm Đông Bắc á và Đông Nam á), đi từ Lữ Thuận, qua Trung Quốc, Nhật Bản, xuống tới Nam Dơng (Inđonexia), vòng qua Thái Lan, chứ không phải hớng đi về phía Tây Chế độ thuộc địa Pháp đã tách Việt Nam
ra khỏi khu vực tự nhiên Đông á, nhng trong phơng án cứu nớc của mình, Phan Bội Châu vẫn cứ đặt Việt Nam vào khu vực tự nhiên Đông á của Việt Nam này,
điều mà mãi tới tháng 7/1995 chúng ta mới thực hiện đợc khi chúng ta chính thức trở thành thành viên thứ 7 của khối Đông Nam á” [27, 54]
Khi vào Huế ứng thi gặp Nguyễn Thợng Hiền, Phan Bội Châu đã đợc tiếp cận với một số tác phẩm của Tân th, trong đó có cuốn “Tam thập niên duy tân” của Nhật Bản Tác phẩm này đã miêu tả con đờng duy tân đổi mới của Nhật Bản và chính nhờ công cuộc duy tân thành công Nhật Bản đã trở thành một c-ờng quốc Trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), Nhật Bản đã chiếm
đợc u thế và sắp giành phần thắng, Phan Bội Châu và cộng sự rất tin tởng vào thế mạnh của Nhật Bản Đồng thời Phan Bội Châu còn cho rằng Nhật Bản với Việt Nam là “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” Việc cầu viện Nhật phải chăng Phan Bội Châu và Duy Tân Hội vẫn cha thoát khỏi t tởng quân chủ về
Trang 23việc nớc lớn giúp nớc nhỏ là vì nghĩa chứ không phải vì lợi? Họ tin rằng nếu Nhật Bản mạnh lên thì muốn làm chủ châu á, Nhật Bản phải khai chiến với các liệt cờng châu Âu, các nớc đồng văn đồng chủng sẽ đợc hởng lợi? Việc Phan Bội Châu và Hội Duy Tân quyết định chọn Nhật Bản để cầu viện là một sự thật lịch sử Hành động này của Phan Bội Châu và cộng sự có cơ sở khoa học của
nó Nhìn vào thực tế Hội khẳng định ở xứ á Đông này, Nhật Bản là quốc gia hùng mạnh nhất có thể đủ sức giúp chúng ta lực lợng để đánh Pháp Về nhận thức, rất có thể Phan Bội Châu không tin vào phong kiến trong nớc nhng cũng không hoàn toàn phủ nhận vai trò của phong kiến ngoại quốc ở thời điểm lịch
sử năm 1905, Nhật Bản chuẩn bị kết thúc chiến tranh Nga - Nhật với một kết quả thắng lợi càng làm cho Phan Bội Châu và Hội Duy Tân thêm phần tin tởng vào nguyện vọng của mình
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, văn minh phơng Tây mới có điều kiện bứt phá không gian để lan toả toàn cầu Nhật Bản đã đi trớc các dân tộc phơng
Đông khác một bớc Nhật Bản lĩnh hội t tởng, áp chế khuôn mẫu của xã hội t bản vào đất nớc họ mà không đòi hỏi phải suy ngẫm và tìm tòi Trên con đờng này, Nhật Bản giữ vai trò là nhịp cầu nối cực kỳ quan trọng trong việc truyền bá
t tởng phơng Tây vào các nớc phơng Đông nói chung, Việt Nam nói riêng Điều
mà chúng ta có thể khẳng định, khi còn ở trong nớc Phan Bội Châu và cộng sự cha hình dung đợc thể chế chính trị ở nớc Nhật là gì ngoài hai chữ cờng quốc Chính Tiểu La Nguyễn Thành - một trong những ngời hiến kế Đông Du sang Nhật Bản đã phân tích “Nớc Tàu đã chịu nhợng nớc Việt Nam cho Pháp, huống gì hiện nay quốc thể suy hèn, cứu mình không xong mà cứu đợc ai? Duy Nhật Bản là nớc tân tiến ở trong nòi giống da vàng, vừa mới đánh đợc Nga, dã tâm đ-
ơng hăng hái lắm; qua tới đó đem lợi hại bày tỏ, tất có hiệu quả, dầu họ không xuất binh mã, mà mợn t lơng mua khí giới tất có thể dễ dàng ” [12, 40].…
1.2.2 T cách Phan Bội Châu khi sang Nhật
Trang 24Trong Niên biểu, Phan Bội Châu nhớ lại “Chúng tôi bàn định với nhau chỉ có cầu viện Nhật Bản Ai nấy bàn bạc đã nhất định nh vậy rồi, bèn tính cử một ngời làm toàn quyền đại biểu sang Nhật lo việc khí giới Hồi đó, công…việc trong đảng Duy Tân hội đang cần ngời có tài làm sứ, nên chi toàn hội cũng
cử tôi làm chức đại biểu đi Nhật Nay tôi vâng lệnh của đảng sai khiến, xuất
d-ơng lần đầu hết Tôi đi đây vốn lấy t cách là đại biểu của đảng cách mạng một nớc mà đi, cũng tức là đại biểu cho toàn quốc dân một nớc mà đi” [27, 55]
Phan Bội Châu sang Nhật với t cách là đại biểu của đảng cách mạng một nớc, cũng tức là đại biểu cho toàn quốc dân một nớc mà đi Nét nổi bật của Phan Bội Châu khi bớc vào hoạt động cách mạng bao giờ cũng dựa trên cơ sở một tổ chức chính trị Lãnh trách nhiệm sang Nhật lần này, Phan Bội Châu đã dựa vào tổ chức đó chính là Duy Tân Hội Nhận trách nhiệm cao cả của đảng ra nớc ngoài cầu viện, Phan Bội Châu không tránh khỏi sự băn khoăn lo lắng pha trộn ít nhiều mặc cảm Về cá nhân, ông tự cho mình ngu dốt quê mùa tài đã…không có tài mà học cũng không nhằm học, nhng đau đớn nhất, hờn tủi nhất vẫn là tấm thân đã là con ngời vong quốc Tâm trạng xót xa đó làm cho Phan Bội Châu “đêm khuya nhìn bóng hổ thầm, đến nỗi lệ tuôn nh máu” [49, 66] Dù vậy, vốn dĩ ngời hăng say, đợc trang bị một ý chí bằng thép, không sợ gian khổ, không quản hy sinh thân xác của mình, Phan Bội Châu một lòng hớng về tơng lai vợt lên tất cả quyết tâm ra đi
Chia đất nớc thành ba miền theo ba chế độ chính trị khác nhau, dựng lên các khối dân tộc tự trị, xoá tên Việt Nam trên bản đồ thế giới đã làm cho bao…thế hệ của ngời dân Việt Nam sinh ra và lớn lên trong tình trạng phân cắt vùng miền Kẻ xâm lợc run sợ trớc sức mạnh đại đoàn kết dân tộc bao nhiêu thì chúng càng gắt gao kiểm soát ngăn chặn bấy nhiêu Thực tế lịch sử ấy từ đời này qua đời khác ngời dân Việt Nam hằn sâu một tâm lý, quen mòn một nếp nghĩ không muốn ra khỏi luỹ tre làng Chính trong không gian ấy, thời gian ấy, một con ngời đã dũng cảm vợt qua tất cả để vào Nam ra Bắc chiêu hiền đãi sĩ,
Trang 25kiến lập nên một đảng cách mạng Chính ông là ngời chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ nặng nề nhất của đảng là sang xứ sở Phù Tang cầu viện lực lợng đánh Pháp giải phóng dân tộc Một ngời con hiếu thảo, một trí thức uyên thâm, một sĩ phu yêu nớc tài liệu sách báo nói nhiều, nh… ng Phan Bội Châu một con ngời quả cảm, một ý chí sắt đá, một khí phách hào hùng, băng mình qua trớc mặt nhiều loại kẻ thù để đi tìm con đờng giải phóng dân tộc, cha mấy ai bàn tới, quả
là thiếu sót vô cùng
1.2.3 Phan Bội Châu trên lộ trình đến Nhật
Theo niên biểu, trung tuần tháng 12 năm 1904, Phan Bội Châu về quê thu xếp công việc, ổn định chuyện gia đình và từ biệt vợ con để chuẩn bị lên đờng sang Nhật Bản Theo diễn giải của học giả Shiraishi Masaya: Nguyên Đán tháng giêng năm 1905, Tăng Bạt Hổ đến thăm nhà Phan Bội Châu Sau đó một mình ông xuất phát trớc tới Nam Định Ngày 4 tháng giêng, Phan Bội Châu họp mặt các bầu bạn tại nhà mình, mở tiệc biệt li Cái cớ bên ngoài để che mắt mật thám và tay sai Pháp là trở lại Huế để tìm đờng làm quan mu sinh cuộc sống Ngày hôm sau, một số ngời tiễn đa Phan Bội Châu cùng Đặng Tử Kính rời quê hơng tới Nam Định [45, 349]
Một vấn đề hết sức quan trọng đặt ra không thể không đề cập đến đó là kinh phí để xuất cảnh Trong niên biểu, Phan Bội Châu có ghi lại rằng: Nguyễn Hàm đã chạy đợc 3000 đồng Phan Bội Châu cũng nhận đợc một số tiền tiễn biệt từ ngời quen, bạn bè đồng hơng nh Trần Đông Phong mới gia nhập nhóm bạn bè lúc ấy đã tặng “mời lăm nén bạc” Ông là con nhà giàu có, về sau tham gia Đông Du, tự sát tại Nhật Bản Cử nhân Trần Văn Lơng tuy nhà nghèo vẫn tặng mời đồng bạc từ vốn liếng nhỏ nhoi của mình dành dụm đợc [45, 349]
Từ tỉnh thành Nghệ An, Phan Bội Châu đi xe lửa ra nhà ông Khổng Đốc Biện ở Nam Định, ở đó đã có Tăng Bạt Hổ tới từ trớc Mấy ngày sau hai liên lạc viên lần lợt đem tiền chi dùng khi ra nớc ngoài tới nhà ông Khổng Đốc Biện Để tránh sự nguy hiểm nên Phan Bội Châu đã phân tán ngời và tiền bạc Đến khi
Trang 26tập hợp đủ ngời để xuất cảnh thì Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính và Nguyễn Hàm
từ Hà Nội nhằm hớng Hải Phòng lên tàu buôn của ngời Pháp tới Móng Cái rồi dùng thuyền nhỏ qua Trú Sơn thuộc lãnh thổ Trung Hoa Cho đến ngày mồng 2 tháng giêng năm ất Tỵ (1905) thì cả ba xuống tàu ra Hải ngoại” Theo niên biểu, đó là ngày 20 tháng giêng, mùa xuân, năm Phan Bội Châu 39 tuổi [45, 349]
Cả đoàn cải trang thành nhà buôn Trung Quốc nhng để cẩn thận hơn, họ tránh đi đờng thẳng, trên đờng nhiều lần ngồi tiếp thuyền vào đất Trung Quốc
Họ đến Hơng Cảng vào thợng tuần tháng 2 năm 1905 Vốn đã đi lại nhiều lần quen đờng do đó mặc dầu cuộc hành trình đầy gian nan nguy hiểm, Tăng Bạt
Hổ đã hớng dẫn phái đoàn rất khéo léo Họ đã hoá trang thành “chú khách lái buôn” Nỗi sung sớng của con chim bằng “thoát cũi sổ lồng”, băng mình vào cuộc đời mây gió, đã đợc Phan Bội Châu ghi lại nh sau “Chuyến đi này nguy hiểm nhng mà vui thú lạ thờng Ra khỏi bờ cõi, các món giấy tờ quan hệ và tiền bạc của chúng tôi đều còn nguyên lành Ôi ngời ta nghiêm cấm mình chừng nào, kết quả bà con mình càng thêm giỏi cái phá củi sổ lồng chừng ấy” [49, 68]
Trên chuyến tàu từ Bắc Hải tới Hơng Cảng lúc đó, họ làm quen với một nhân viên trên tàu là Lý Tuệ Nhân vật Lý Tuệ sau này là một trong những ngời không thể thiếu đối với phong trào Đông Du trong việc liên lạc giữa Trung - Việt và giúp đỡ những ngời xuất cảnh bí mật
Câu chuyện về Phan Bội Châu - một ngời con lần đầu tiên xa xứ, đặt trên vai một trọng trách, một sứ mạng thiêng liêng đi tìm đờng cứu nớc Hành trình của Phan Bội Châu và cộng sự sang Nhật Bản giống nh một câu chuyện truyền
kỳ, tâm trạng lâng lâng đi từ trạng thái này sang trạng thái khác Từ chỗ phải trốn chui lủi để thoát khỏi nanh vuốt mật thám Pháp ở trong nớc, giờ đợc bay nhảy “thoát củi sổ lồng” trên mảnh đất Hồng Kông Hành trình gian khổ, chuyển đổi không gian, tiếp cận một chân trời mới lạ Trải bao nhiêu ngày hành trình ăn sơng nằm đất, nguy hiểm vất vả, Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính dới sự
Trang 27hớng dẫn của Tăng Bạt Hổ đi đến Hơng Cảng - một vùng đất của Trung Quốc nhng là tô giới, là thuộc địa của Anh Hít thở không khí Hồng Kông, ngắm nhìn
đờng sá chỉnh tề, buôn bán sầm uất, ngời đi ra ngoài đờng đợc tự do, không ai hỏi han giấy tờ Bản thân Phan Bội Châu vẫn ăn vận nh ngày nào, bộ quần áo Việt Nam rất khác với ngời bản xứ
Nhiều câu hỏi hắt từ thực tế cứ hiện ra trớc mắt “đờng sá chỉnh tề, buôn bán sầm uất”, thực tế đó không làm cụ Phan băn khoăn nhiều Nhng vấn đề tại sao cũng là thuộc địa của thực dân nh Việt Nam chúng ta vậy mà ở Hồng Kông lại đợc tự do đi lại thoải mái Nghĩ lại những ngày ở trong nớc, nhan nhãn gông cùm, nhà tù và xiềng xích, luôn rình rập và sẵn sàng ụp lên đầu, treo vào cổ đối với bất cứ ai, khi trong mắt mật thám chúng cho là cách mạng? Không băn khoăn, không trăn trở sao đợc, khi Hồng Kông và Việt Nam cũng là thuộc địa
mà cuộc sống lại khác nhau Thuộc địa của tên thực dân này hay tên thực dân khác nhng bản chất cũng là đế quốc sài lang Một câu hỏi, một sự so sánh biện chứng, một thực tế, nhng rồi trong hoàn cảnh ấy Phan Bội Châu biết hỏi ai bây giờ?
Hơn vài thập kỷ sau, Nguyễn ái Quốc cũng chọn Hồng Kông, Quảng Châu làm địa bàn hoạt động Nguyễn … ái Quốc nói “Các nhà hoạt động bản
xứ đều bị giám sát và truy nã rất ráo riết tại chính nớc họ Nhng ở một nớc láng giềng họ có thể hoạt động dễ dàng hơn, vì có ít ngời biết họ” [34, 208]
Trong thời gian chờ đợi ở Hơng Cảng, Phan Bội Châu đã thăm toà soạn Tạp chí Thơng báo - cơ quan ngôn luận của Đảng Bảo Hoàng và Trung Quốc Nhật báo - cơ quan ngôn luận của Đảng cách mạng T Cần, chủ nhiệm tạp chí Thơng báo từ chối, Phùng Tự Do, chủ nhiệm tạp chí Trung Quốc nhật báo nhận lời tiếp đón Phan Bội Châu Cuộc gặp đợc thực hiện bằng bút đàm Phùng Tự
Do tỏ ra rất đồng tình với kế hoạch của Phan Bội Châu, nhng nói rõ là hiện nay
đảng cách mạng của Trung Quốc cha có ý viện trợ ngay cho hoạt động chống
Trang 28Pháp của ngời Việt Nam Ông ta khuyên là nên tác động tới “Tổng Đốc Quảng
Đông Sầm Xuân Huyên”
Nghe Phùng Tự Do phân tích sự việc Phan Bội Châu thấy có lý, lập tức viết th cho Sầm Xuân Huyên Th đợc chuyển tới ngời nhận qua môi giới cá nhân của Tăng Bạt Hổ Đối với Phan Bội Châu, bức th đó đợc xem là văn kiện ngoại giao đầu tiên, nên ông sốt ruột chờ đợi trả lời, nhng rút cục chẳng có hồi
âm gì Phan Bội Châu hiểu rằng trớc thanh thế của quân Pháp, cả triều đình nhà Mãn Thanh khiếp sợ chứ riêng gì tổng đốc Lỡng Quảng Khi còn ở trong nớc, Phan Bội Châu vẫn nghe nói “ngời Thanh sợ Pháp nh cọp” (Thanh nhân ngời Pháp nh hổ) nhng ông vẫn cha tin điều đó là sự thật Phan viết “Triều đình chuyên chế tiệt không có ngời Mãn Thanh với mình chẳng qua ma chôn một lỗ
mà thôi” [7, 88]
Tháng 3 năm 1905 cả nhóm của Phan Bội Châu phải rời Hơng Cảng tới Thợng Hải để chuẩn bị xuống tàu đi Nhật Bản Lúc này, hoà nghị giữa Nhật và Nga cha thành, việc đi lại với xứ sở này bị ngăn cách Phan Bội Châu phải chờ
đợi tại Thợng Hải hơn một tháng, vào cuối trung tuần tháng 4 mới tới đợc KoBe (Thần Hộ), từ đó đi tàu hoả tới Yokohama (Hoành Tân)
Lịch trình của Phan Bội Châu và cộng sự rời tàu hoả và dừng lại tại ga Yokohama Quan sát cảnh sinh hoạt: ngời, xe qua lại, hàng hoá, phố phờng của
đất nớc Nhật Bản rồi thả hồn liên t… ởng đến đất nớc Việt Nam đói khổ và đau thơng, Phan Bội Châu không khỏi chạnh lòng Đang loay hoay trên sân ga, con tàu đã rời ga thẳng tiến đến Tôkyo, trong tay không còn hành lý, Phan Bội Châu
và hai cộng sự lo lắng mà không biết hỏi ai bây giờ Ngay lúc đó, một ngời công vụ “mặc sắc phục màu trắng, đeo gơm” tiến đến Ngời này hỏi vì sao không đi, hai bên dùng hình thức bút giấy trao đổi Khi đã ngọn ngành cơ sự, ngời này đã đa họ về khách sạn, mấy phút sau hàng hoá t trang của cả nhóm cũng vừa có xe chở đến nơi Mấy ngày sau họ cũng tìm lại đợc vật tuỳ thân đã
bỏ quên trên xe Trong niên biểu Phan Bội Châu đã viết: “Chính trị của cờng
Trang 29quốc chỉ một việc ấy, so với nớc ta, quả là nh trời với vực xa nhau mà thôi” Mấy hôm sau Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ đi Tôkyo tìm gặp Ân Thừa Hiến - một lu học sinh ngời Vân Nam (Trung Quốc) Khi gọi phu xe, nghe qua không biết tiếng Hán, anh ta chạy gọi ngời bạn Qua viết trên giấy, ngời này biết ông khách ngoại quốc này muốn đến Trờng Chấn Võ, nơi Ân Thừa Hiến đang học Khi biết Ân đã tốt nghiệp, đang ở khách sạn nào đó để chờ đợi sang năm vào doanh trại quân đoàn Suy nghĩ một lát, ngời phu xe nói “Các ngài cứ chờ ở đây, tôi đi tìm chỗ ở bạn các ngài cho, rồi tức khắc tôi sẽ trở lại” Phan Bội Châu và cộng sự lo lắng: có biết bao nhiêu khách sạn mà tìm, với cơ sự này nh phu xe Việt Nam thì phải trả một khoản tiền lớn Từ 2 giờ đến 5 giờ chiều ngời phu xe trở lại và chở họ đến nơi có lu học sinh Vân Nam đang học Phan Bội Châu rút một đồng bạc ra trả và cảm ơn ngời phu xe tốt bụng này Anh Phu xe nói
“Chiếu theo luật nội vụ sảnh từ ga Đông Kinh đến nhà này chỉ có 2 hào 5 xu, vả lại tôi nghĩ các ngài là ngời ngoại quốc, yêu mến nớc Nhật mà đến, vậy tôi hoan nghênh các ngài chứ có hoan nghênh tiền đâu Bây giờ các ngài cho tiền quá lệ, thì là khinh bạc ngời Nhật rồi đó” Phan Bội Châu hồi tởng lại và viết “Tri thức trình độ dân nớc ta xem với ngời phu xe Nhật Bản chẳng đáng chết thẹn lắm hay sao” [45, 436]
Phỏng theo Shiraishi Masaya với những mẫu chuyện đời thờng khi Phan Bội Châu đặt chân lên đất nớc mặt trời mọc với những ấn tợng ban đầu tốt đẹp với ngời dân Nhật Bản Trong Hải ngoại huyết th ông viết “Nhà vua Nhật Bản kính dân nh kính bậc tôn s nghiêm phụ, yêu dân nh mẹ hiền yêu mến con nhỏ của mình Và nuôi dạy con côi, cứu trợ ngời bệnh, lập bệnh viện trờng học… không việc gì không đặt dân lên trớc, đặt mình ra sau Mọi việc nh giảng hoà, khai chiến, thu thuế tuyển quân, không việc gì không ra quyết định trong nghị viện của dân” [45, 437] Những mẩu chuyện nhỏ, những mối quan hệ bình dị ấy
đã gây nên những cảm xúc mạnh mẽ trong tâm hồn Phan Bội Châu
Trang 30Chơng 2 Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản 2.1 Hội kiến Phan Bội Châu với Lơng Khải Siêu
Ngày 02 tháng 01 năm 1905, Phan Bội Châu và cộng sự lên đờng sang Nhật Bản Trung tuần tháng 4 năm đó, họ đã đặt chân lên mảnh đất Phù Tang
Đến Yokohama (Hoành Tân), ngời đầu tiên Phan Bội Châu tìm gặp là Lơng Khải Siêu - một sĩ phu canh tân yêu nớc ngời Trung Quốc Khi còn ở trong nớc, Phan Bội Châu đã đợc đọc một số tác phẩm của nhân vật lịch sử này nh Mậu Tuất chính biến, bản Trung Quốc Hồn và mấy tập Tân dân tùng báo Trong niên biểu, Phan Bội Châu nhớ lại “Vừa đụng khi tự Cảng đón tàu lên Thợng Hải, gặp một ngời học sinh lu học ở nớc Mỹ, tên là Chu Xuân, đi chung cùng một chiếc tàu, mới nói chỗ ở Lơng tiên sinh với tôi, tôi mới biết Lơng Tiên sinh ngày nay
ở Nhật Bản, Hoành Tân, Sơn Hạ, Định Lơng quán Tôi mừng lắm, nghĩ bao giờ tới Nhật Bản, tôi khắc yết kiến Lơng trớc” [7, 88]
Đến Nhật Bản Phan Bội Châu cha biết nhờ ai giới thiệu với Lơng Khải Siêu Trong hoàn cảnh ấy, ông viết th tự giới thiệu, trong th có câu “Lạc địa nhất thanh khốc, tức dĩ tơng tri; Độc th thập niên nhãn, toại thành thông gia v.v ” (Nghĩa là: Lọt lòng một tiếng khóc, tức đã là t… ơng tri; Đọc sách trong m-
ời năm, thành ra tình nghĩa thông gia ) [7, 91] L… ơng Khải Siêu rất cảm động
và đồng ý nhận lời tiếp đón Trớc mắt Lơng Khải Siêu là một Phan Bội Châu
“tuy dung mạo tiều tuỵ nhng bên trong hàm chứa một phong thái tuấn vĩ, nhìn qua đã biết là một ngời khác thờng” [45, 357]
Cuộc hội kiến bằng bút đàm kéo dài mấy tiếng đồng hồ, trong đó nội dung của cuộc luận đàm chủ yếu là Lơng Khải Siêu đã khuyên Phan Bội Châu
ba vấn đề lớn, cơ bản nh sau:
Thứ nhất, không nên cầu viện Nhật Bản đánh Pháp để giải phóng dân tộc.Ngay từ nội dung đầu tiên, Lơng Khải Siêu đã phản đối kế hoạch cầu viện vũ khí và binh lực Nhật Bản để đánh Pháp giải phóng dân tộc của Phan đề
Trang 31ra khi xuất dơng Theo niên biểu, Lơng nói: “Mu ấy sợ không tốt, quân Nhật Bản đã một lần vào nớc, quyết không lí gì đuổi nó ra đợc! Thế là muốn tồn tại ở nớc mình, mà thiệt là làm cho chóng mất mà thôi” [7, 53].
Còn trong ngục Trung th, Lơng Khải Siêu lại nói: “Nhiệt tâm của các ông
nh thế, sức tôi có đợc tới đâu tôi giúp liền tới đó, không hề chạy chối Nhng nghĩ lại sự giúp sức cho đảng cách mạng đánh đổ chính phủ, xa nay các nớc đó không có lệ đó bao giờ Nếu có chăng nữa, chỉ là lúc hai nớc có chuyện xích mích tới đánh nhau mà thôi Nay hai nớc Pháp - Nhật cha tới cơ hội xích mích
đánh nhau, có khi nào chính phủ Nhật chịu giúp khí giới cho các ông” [4, 181]
Thứ hai, Sự ủng hộ của Nhật Bản chỉ là về mặt ngoại giao
Lơng Khải Siêu khuyên Phan Bội Châu nên tranh thủ sự ủng hộ của Nhật Bản nhng chỉ là về mặt ngoại giao Lơng Khải Siêu nói: “Sự ủng hộ của Nhật Bản, tức là về mặt ngoại giao, nhanh chóng đạt đợc sự công nhận của một cờng quốc châu á là Nhật Bản đối với Việt Nam là một quốc gia độc lập” [7, 92] L-
ơng Khải Siêu nói với Phan Bội Châu rằng nếu có trông chờ vào nớc Nhật cũng chỉ là biện pháp ngoại giao, chính là sự công nhận ấy mà thôi Lơng Khải Siêu còn nhắn gửi thêm “trong thời buổi hiện tại cha nên tìm kiếm sự viện trợ bằng quân sự và ngoại giao”
Đồng thời, Lơng Khải Siêu lại cho rằng hiện tại với tình hình Việt Nam
nh vậy thì cha nên tìm kiếm ngay sự viện trợ về vũ khí và sự công nhận về mặt ngoại giao Lơng nói: “Khi Đức tuyên chiến với Pháp thì chính là cơ hội tốt để quý quốc khôi phục độc lập Tức là thời kì trớc đó vẫn còn là sớm cho sự viện trợ quân sự - ngoại giao từ các nớc khác cho việc khôi phục độc lập” [4, 182] Quan điểm của Lơng Khải Siêu rất rõ ràng, ông luôn luôn đề cao vai trò của thực lực trong nớc Lơng Khải Siêu nói: “Nếu trong nớc không có thực lực thì hai điều sau (viện trợ quân sự từ Lỡng Quảng và viện trợ ngoại giao từ Nhật Bản, cũng không phải là hạnh phúc của quý quốc Quý quốc đừng lo không có
Trang 32ngày độc lập, mà hãy lo quốc dân không đủ độc lập”, “quý quốc chớ lo không
có cơ hội độc lập, mà chỉ lo không có nhân tài hay chụp đợc cơ hội” [4, 182]
Thứ ba, Chấn hng đất nớc
Phản đối phơng châm cầu viện quân sự, Lơng Khải Siêu đã gợi ý Phan Bội Châu nh sau: để thực hiện mu đồ kế hoạch khôi phục Việt Nam, có ba điều cần yếu: một là, thực lực trong nớc, cần phải bồi dỡng “dân trí”, “dân khí”,
“nhân tài”; hai là, viện trợ của Lỡng Quảng, nơi cung cấp quân đội, vũ khí và
l-ơng thực; ba là, sự ủng hộ của Nhật Bản, chỉ về mặt ngoại giao, nhanh chóng
đạt đợc sự công nhận của một cờng quốc châu á là Nhật Bản đối với Việt Nam
đất nớc Trong niên biểu Phan Bội Châu viết “Tôi đợc nghe bấy nhiêu lời, trong
óc tôi, trong con mắt tôi bấy giờ mới tỉnh táo đợc nhiều lắm! Rất phàn nàn những t tởng trớc kia và những việc kinh dinh nh trớc, thảy là hoang đờng manh lãng, không tí gì đáng khen Từ biệt về nhà trú, mới bắt đầu khởi thảo pho “Việt Nam vong quốc sử” đem tới ông Lơng xem, và nhờ ông xuất bản cho” [7, 98] Tuy nhiên, về vấn đề này Phan Bội Châu chính thức tiếp thu và có sự chuyển biến rõ nét phải là từ sau khi diện kiến với chính khách Nhật Bản
Chúng ta thấy rằng, Phan Bội Châu cùng cộng sự quyết định sang Nhật Bản để cầu viện trợ Đó là kết quả sau một thời gian so sánh đối chiếu hơn thiệt
Trang 33giữa Trung Quốc triều Thanh với Nhật Bản Minh Trị Xét về tiêu chuẩn năng lực đối kháng với các lực lợng phơng Tây, hội Duy Tân khẳng định Nhật Bản hơn nhà Thanh Chính Tiểu La Nguyễn Thành - một trong những ngời hiến kế
Đông Du sang Nhật Bản đã phân tích “Nớc Tàu đã chịu nhợng nớc Việt Nam cho Pháp, huống gì hiện nay quốc thể suy hèn, cứu mình không xong mà cứu đ-
ợc ai? Duy Nhật Bản là nớc tân tiến ở trong nòi giống da vàng, vừa mới đánh
đ-ợc Nga, dã tâm đơng hăng hái lắm; qua tới đó đem lợi hại bày tỏ, tất có hiệu quả, dầu họ không xuất binh mã, mà mợn t lơng mua khí giới tất có thể dễ dàng ” [12, 40] Điều đó, một lần nữa đ… ợc Phan Bội Châu kiểm chứng trên mảnh đất Trung Quốc sau khi gửi bức th đầu tiên cho tổng đốc Quảng Tây Sầm Xuân Huyên mà không có hồi âm Phan Bội Châu đã viết rằng: “Triều đình chuyên chế thiệt không có ngời Mãn Thanh với mình chẳng qua ma chôn một huyệt mà thôi” [7, 88]
Trớc khi sang Nhật, Phan Bội Châu coi sự khác nhau giữa kẻ thống trị Pháp và Việt Nam chỉ là sự khác biệt về chất lợng vũ khí, và lấy đó làm tiêu chuẩn để đề ra phơng châm hành động Quan điểm của Phan Bội Châu lúc bấy giờ là “Phan cho rằng cuộc thất bại của Phan Đình Phùng phần chính là vì thiếu khí giới vả lại khí giới của ta chế tạo ra không địch nổi với khí giới tối tân của
địch” [40, 29] Vấn đề bồi dỡng thực lực của quốc gia và quốc dân để chống lại các cờng quốc Âu - Mỹ, thì cách hình dung của Phan vẫn mơ hồ Khi nghe những kiến giải từ Lơng Khải Siêu, Phan Bội Châu tiếp thu nhng trong lòng tràn
đầy trăn trở Những vấn đề về tình hình quốc tế, về bản chất của đế quốc Nhật Bản, đối với ông vẫn là những vấn đề mới lạ Trên thực tế Phan Bội Châu vẫn cha vội từ bỏ ngay kế hoạch cầu viện quân sự của mình Theo niên biểu, mấy ngày sau khi diện đàm với Lơng Khải Siêu, Phan Bội Châu lại đề nghị gặp Lơng Khải Siêu và nhờ ông “giới thiệu với các nhà chính trị Nhật Bản”, bởi vì đó chính là “mục đích vợt đờng xa đến cầu viện trợ” Trớc yêu cầu của Phan Bội
Trang 34Châu, Lơng Khải Siêu hẹn “trung tuần tháng 5 sẽ giới thiệu với Bá Tớc Okuma” [45, 361].
Một vấn đề trong nội dung đàm luận đợc Lơng Khải Siêu nhấn mạnh nhiều lần đó là vấn đề viện trợ từ Lỡng Quảng Tức là Lơng Khải Siêu khuyên Phan Bội Châu cha nên cầu viện binh lực Nhật Bản đánh Pháp giành độc lập dân tộc, mà chỉ nên chấn hng thực lực trong nớc và tranh thủ ngoại giao từ Nhật Bản Lơng Khải Siêu nói “Trừ hai kế hoạch ấy, thì chỉ nằm gai nếm đắng, chứa giận chờ thời, một mai nớc tôi mạnh hùng, tất phải đối ngoại tuyên chiến, mà tiếng súng phát lần thứ nhất, tất nhiên là đối với Pháp các ngài hãy chờ xem”…[7, 98] Có thể nói, thâm ý của Lơng Khải Siêu là muốn Việt Nam hãy chờ đợi Trung Quốc giành đợc độc lập, lúc đó Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam độc lập
Dù rất thành ý nhng chúng ta cũng thấy đợc t tởng “Đại Hán” luôn bao trùm
đầu óc các chính khách Trung Quốc Không riêng gì Lơng Khải Siêu mà sau này Phan Bội Châu diện kiến Tôn Trung Sơn, vấn đề này một lần nữa lại đợc Tôn Trung Sơn nhắc đến nh là một điều kiện Mặc dù Phan Bội Châu cha kịp tìm hiểu nhiều về tình hình Trung Quốc cũng nh Nhật Bản nhng ngay từ đầu
ông đã phản đối và đã từ chối điều kiện đó
2.2 Hội kiến Phan Bội Châu với Phan Chu Trinh
Tháng 03 năm 1906, Phan Chu Trinh tìm đờng sang Nhật Bản gặp Phan Bội Châu Sống với nhau ở Bính Ngọ Hiên là trụ sở của anh em Đông Du, hai
ông tiếp tục tranh luận với nhau về chính kiến Vẫn nh ngày nào, tình bạn keo sơn, xa thì nhớ, gặp thì tranh luận, mặc dù cùng nghiệp cứu dân cứu nớc, nhng hiềm một nỗi đờng lối chủ trơng tiến hành thì mỗi ngời kiên trì t tởng riêng của mình
Phan Bội Châu đã thổ lộ với Phan Chu Trinh là sau một thời gian ngắn nữa sẽ tìm cách bí mật trở về nớc vận động nhân dân hởng ứng công cuộc giải phóng dân tộc Căn cứ vào tình hình hiện tại ở trong nớc Phan Chu Trinh nói thẳng với Phan Bội Châu rằng: “Anh cứ ở ngoài chăm chút cho những thiếu
Trang 35niên du học Dân trí, dân khí nớc ta đơng quá thấp dầu anh có về, rồi cũng rớc lấy một cái chết vô ích” [47, 83] Khi còn ở trong nớc, Phan Bội Châu khăng khăng chủ trơng bạo động để giành lại non sông đất nớc Đối với Phan Chu Trinh kiên trì quan điểm: dựa vào Pháp để mở mang dân trí, chấn hng dân khí, khi nào lớn mạnh quay lại đánh Pháp Những nhận định đánh giá về hai cụ Phan
đều không chính xác Hiểu cái bạo động của Phan Bội Châu là cầm vũ khí, theo nghĩa hẹp của thời Cần Vơng là lối suy diễn trực quan chật hẹp Suy diễn t tởng của Phan Chu Trinh dựa vào Pháp là cải lơng lại hoàn toàn sai lầm Thực ra Phan Chu Trinh không cầu xin Pháp mà ông đã thẳng thắn đề nghị với Pháp Việc làm đó của ông không hề có lai láng gì đến t tởng cải lơng Sau gần hai tháng ở Nhật, ngọn cờ dân chủ đã đồng nhất trong t tởng cứu nớc của hai cụ Phan Chu Trinh chia tay với Phan Bội Châu Trớc khi lâm biệt Phan Chu Trinh
ân cần dặn lại: “Ngời trong nớc hi vọng nơi anh quá nhiều Anh nhất thiết chớ vội về Nếu lỡ hỏng thì nhân tâm chết mất! Tôi về đây ít lâu, tìm cách chăm mở dân trí, nuôi sức dân, bao giờ đánh đổ “các tầng chớng ngại xong, lúc ấy anh về mới có chỗ đặt chân, chứ nh lúc này, thì ta tạm gác hai chữ “bài ngoại” ra một bên đã” [47, 84]
Ngay từ năm 1903, Phan Chu Trinh là ngời Việt Nam đầu tiên phát hiện
ra sự nghiệp cứu nớc là phải đặt Việt Nam vào hoàn cảnh của thế giới mới, thế giới văn minh, thế giới tri thức Cũng là sản phẩm của văn minh thánh hiền, Phan Chu Trinh đã sớm phát hiện ra khuôn khổ chật hẹp của giáo lý Nho học Phan Chu Trinh nhận thấy điều đó, ông muốn dân tộc thoát khỏi thế giới văn minh Trung Hoa cũ để hoà nhập vào thế giới mới Chính vì vậy Phan Chu Trinh mới nói với Phan Bội Châu “Bất vọng ngoại vọng ngoại giả ngu”
Lần gặp nhau này trên đất Nhật Bản, hai cụ Phan đã gần nhau hơn trên một số phơng diện, tiêu biểu là vấn đề dân trí, dân khí, nhân tài Để thấy rõ hơn tầm nhận thức của hai cụ Phan đầu thế kỷ XX, chúng ta phải làm rõ sự bứt phá chuyển mình vợt qua lối t duy truyền thống ảnh hởng của văn minh Hoa Hạ
Trang 36Phan Chu Trinh dựa vào Pháp làm phơng tiện cầu tiến bộ, Phan Bội Châu cầu viện Nhật Bản đánh Pháp, đặt trong bối cảnh mà xét thì đó là nét tiến bộ, là một cuộc cách mạng nhận thức thời bấy giờ đối với những ngời đợc đào tạo bài bản trong nền học vấn Nho giáo Về vấn đề này, trong một đoạn hồi kí về thời kỳ thanh thiếu niên, tác giả Đặng Thai Mai viết “là những ngời dân mất nớc, chúng tôi cảm thấy khá thấm thía cái nhục của những ngời chỉ đợc học chữ nghĩa, văn chơng, lịch sử của một “dị tộc” thống trị Chúng tôi mong có cuộc đổi thay;…một số trong chúng tôi cũng có tinh thần cách mạng; nhng nói đến cách mạng thì ngoài Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu và những ngời lớp trớc
đang “vận động” ở Trung Quốc, ở Xiêm, ngoài công cuộc duy tân của Nhật Bản, ngoài đờng lối cách mạng của Tôn Trung Sơn, chúng tôi có biết một con
đờng nào khác đâu” [36, 309]
Phan Chu Trinh sang Nhật là để xem xét thời thế và bàn định đờng lối cứu nớc với Phan Bội Châu Từ Hơng Cảng đến Quảng Đông vào nhà Lu Vĩnh Phúc gặp Phan Bội Châu đang đón Cờng Để ở đó Ba ngời hết sức vui mừng hội ngộ Phan Bội Châu đa bài “Khuyến t trợ du học văn” ra, Phan Chu Trinh rất tán thành Nhng khi xem đến chơng trình hội duy tân, có những t tởng bạo động kịch liệt, kêu gọi nhân dân đuổi Pháp thì ông im lặng không nói gì Rõ ràng,
ông nghiêng về việc xem xét cách thức duy tân của Nhật Bản nên không tán thành t tởng bạo động vào thời điểm đó
Trong “Ngục trung th” Phan Bội Châu viết về chuyến đi này nh sau:
“Phan quân đi chuyến này, cốt muốn xem tình trạng văn minh của Nhật Sau khi gặp mặt tôi rồi, ông cùng tôi và Hội chủ cùng xuống tàu sang Nhật Chúng tôi đến Hoành Tân, đi xem khắp các trờng học và các nơi danh tiếng ở thành
Đông Kinh, lại giáp mặt nhiều danh nhân nớc Nhật Cách sau mấy tuần, ông nói với tôi “Xem dân trí Nhật Bản rồi đem dân trí nớc ta ra so sánh, thật không khác gì muốn đem con gà đọ với con chim cắt già Giờ bác ở đây, nên chuyên tâm ra sức vào việc viết văn, thức tỉnh đồng bào cho khỏi tai điếc mắt đui, còn việc mở
Trang 37mang dìu dắt ở trong nớc thì tôi xin lãnh Lỡi tôi đang còn ngời Pháp chẳng làm
đợc gì tôi mà lo” [4, 191]
Có chủ kiến rõ ràng, Phan Chu Trinh rất chú ý xem xét kỹ các việc mở mang dân trí, quyền dân phát triển kinh tế văn hoá, xây dựng t cách con ngời của Nhật Bản Trong bài “cảm tởng đối với cụ Tây Hồ” Phan Bội Châu có nhắc lời Phan Chu Trinh nói: “Trình độ quốc dân ngời ta nh thế đấy, trình độ quốc dân mình nh thế kia, không là nô lệ sao đợc” [4, 191]
Khi đợc tận mắt xem xét, Phan Chu Trinh đã thấy đợc ý đồ của một nớc Nhật Bản đang muốn vơn lên đứng vào vị thế một đế quốc trẻ nhiều tham vọng, nên ông không tán thành cầu ngoại viện Hơn nữa, ông đã nhìn thấy sức mạnh dân chủ nên không đồng ý lại dựng cờ quân chủ để mong Nhật trợ giúp Trớc khi đến Nhật Bản ông còn cha khẳng định, lúc này những điều trên đã đợc xác nhận, lại tính đến thực lực của mình còn quá non yếu, ông cơng quyết chống lại việc hô hào bạo động lúc này Một chỗ khác, Phan Bội Châu nói là Phan Chu Trinh khuyên ông: “Bất tất phải bài Pháp làm gì, lúc này chỉ nên hô hào học sinh du học để gây dựng nhân tài về sau, chỉ nên đề xớng dân quyền, dân đã giác ngộ quyền lợi của mình, bấy giờ mới có thể dần dần mu tính việc khác”
Về điểm này, Phan Bội Châu viết trong “Ngục trung th” ý kiến của ông:
“Tôi cho lời ông nói rất phải Rồi tôi viết ra tập đầu Hải ngoại huyết th Nhân lúc Phan quân về nớc, tôi gửi huyết th đó về” ở một chỗ khác Phan Chu Trinh với Phan Bội Châu: “Nếu không đập tan đợc nền quân chủ thì dầu có khôi phục
đợc nớc cũng không phải là hạnh phúc cho dân” Việc trớc mắt, cần đánh đổ ai hai ông có sự tranh luận: “Từ đó hơn mời ngày tôi với cụ tráo trở bàn bạc, ý kiến rất khác nhau Cụ thì muốn đánh đổ quân chủ, mà cốt vun trồng lấy nền tảng dân quyền, dựa vào Pháp mà đánh đổ quân chủ Còn ý tôi thì trớc muốn
đánh đổ Pháp, chờ nớc mình độc lập rồi, mới bàn đến chuyện gì khác Vì thế,
đ-ơng lúc đánh nhau với Pháp, phải lợi dụng quân chủ Chính kiến của hai ngời rất phản đối nhau Bởi vì cụ với tôi vẫn cùng một mục đích mà thủ đoạn thì
Trang 38khác nhau xa Cụ thì muốn đi theo lối dựa vào Pháp đánh đổ vua, tôi ng đi theo lối bài Pháp phục Việt, sở dĩ mâu thuẫn nhau là vì thế.
Tuy nhiên, chính kiến vẫn trái nhau, mà chí khí lại rất a nhau, cụ với tôi
kê gối chung giờng, ớc non một tháng thì cụ về nớc” [5, 116] ở một chỗ khác Phan Bội Châu nhắc lại lời Phan Chu Trinh nói: “Lúc ông về nớc, tôi tiễn chân
ông tới Hơng Cảng, ông cầm tay tôi mà dặn mấy lời sau hết: “Từ thế kỷ XIX trở
về sau, các nớc tranh nhau ngày càng dữ dội, cái tính mạng một nớc gửi vào tay một số ngời đông chứ không thấy nớc nào không có dân quyền mà khỏi mất n-
ớc bao giờ thế mà nay bác còn dựng cờ quân chủ lên hay sao? Lại nói: “Cả nớc ngủ mê, tiếng thở nh sấm mà bác đứng ngoài muôn dặm, kêu gào hò hét có đợc công hiệu bao nhiêu, tất phải có ngời ở trong gõ trán, xách tai ngời ta mà đánh thức dậy, thì họa chăng lòng ngời ta mới không đến nỗi chết hết! Nay tôi về trong nớc đóng vai Mã Chi Ni, còn bác ở ngoài làm Gia Lý Bà Đích chia hai h-ớng mà đều đi tới, chúng ta lấy cái chết thề cùng nhau cho có thuỷ có chung”
Ông nói xong, tôi kính cẩn vâng lời” [22, 66]
Trong tài liệu “Hoạt động chống Pháp các xứ An Nam từ 1905 đến 1918”, trong đó có báo cáo của tên toàn quyền cho rằng, dù đi con đờng nào thì mục tiêu cuối cùng của những ngời yêu nớc này là đều đẩy ngời Pháp ra khỏi
Đông Dơng Và chúng đã nhận định về Phan Chu Trinh rằng “Y kiên quyết thay thế cuộc phiến loạn quân chủ đó bằng một phong trào dân chúng do y lãnh
đạo Tuy nhiên trớc khi chia tay với Phan Bội Châu, y hứa hẹn là sẽ không tiết
lộ những điều y đã thấy và đã làm ở Nhật Bản Họ từ biệt nhau không xích mích” [22, 68]
2.3 Phan Bội Châu với chính khách Nhật Bản
Tháng 5 năm 1905 Phan Bội Châu cùng cộng sự có mặt trên đất Nhật Bản Sau những lần diện kiến Lơng Khải Siêu, Phan Bội Châu đã đợc thông báo
về tình hình chính trị, những điều kiện, những quan điểm mới của đế quốc Nhật Bản Thông qua hội đàm, th từ trao đổi với chính khách, chính là những cơ sở
Trang 39khoa học để chúng ta tìm hiểu t tởng và hành động của Phan Bội Châu trong thời gian trên đất Nhật
2.3.1 Phan Bội Châu gặp gỡ các chính khách Nhật Bản
Bá tớc Đại Ôi Trọng Tín (Okuma Shigenobu) là công thần duy tân, hai lần làm thủ tớng, đợc ngời Nhật gọi là “ngời hùng phơng Đông” Hiện tại bá tớc
là ngời đứng đầu đảng tiến bộ thuộc đế quốc Nhật Bản Nhân vật thứ hai là Tử
t-ớc Khuyển Dỡng Nghị (Inukai Tsuyoshi), nguyên bộ trởng bộ văn hoá - khoa học giáo dục, hiện là Tổng bí th đảng tiến bộ, kiện tớng của Okuma Hai ông là những ngời có quyền lực lớn không những ở thời kỳ duy tân mà còn có trọng trách trong chính phủ Nhật Bản đơng thời Là những ngời có thế lực lớn nhất trong dân đảng Nhật Bản, chính đảng mà ở đây ghi là “Đảng Tiến bộ” có tên gọi chính thức lúc bấy giờ là Kensei Honto - Đảng hiến chính gốc, thành lập tháng 11 năm 1898 Các chính đảng mà Okuma có tham gia lần lợt là Rikken Kaishinto - Đảng lập hiến cải tiến, thành lập vào tháng 3 năm 1896, Kenseito -
Đảng Hiến chính, ra đời vào tháng 6 năm 1898 Đảng hiến chính là hợp nhất giữa đảng tiến bộ của Okuma và đảng tự do của Itagaki Taisuke, nhng đã giải thể cùng với sự tan rã của nội các Okuma - Itagaki ngày 6 tháng 10 năm 1898 Sau đó những ngời thuộc đảng tiến bộ cũ lập ra đảng hiến chính gốc Chủ tịch của đảng năm 1905 là Okuma Inukai là chủ tịch đoàn nghị sĩ của đảng này trong hạ nghị viện Inukai làm bộ trởng bộ giáo dục khoa học văn hoá trong thời nội các Okuma [45, 370] Bá tớc Ôkuma, Tử tớc Inukai là những khai quốc công thần, ngời có công lớn trong công cuộc cải cách duy tân của Minh Trị trong những thập niên cuối thế kỷ XIX
Theo niên biểu, đúng hẹn một ngày tháng 6 năm 1905, Phan Bội Châu
đ-ợc Lơng Khải Siêu cùng tới Tokyo Hai ông gặp Inukai Tsuyoshi tại nhà riêng, sau đó Inukai đa Phan Bội Châu cùng với Lơng Khải Siêu tới thăm Okuma Shigenobu Trong th gửi Okuma mà Phan Bội Châu viết ngay sau cuộc diện
đàm này có nói: “Một ngày trong tháng 6 dơng lịch vừa qua, đợc ngài Inukai
Trang 40Tsuyoshi hớng dẫn, tôi đã yết kiến bá tớc Okuma” [45, 361] Theo niên biểu, cùng dự trong cuộc gặp mặt này còn có một nhân vật quan trọng của Hội Đông
á đồng văn đó là Kashiwabara Buntaro Ngục trung th cũng ghi rõ mấy ngày sau khi gặp Okuma, tử tớc Inukai tiếp tục giới thiệu Phan Bội Châu với tham mu trởng lục quân là Phúc Đảo An Chánh (Fu ku shi ma Yasumasa), và Hội trởng hội Đông á đồng văn Căn Tân Nhất (Nezu Hajime) Niên biểu ghi chép về nội dung cuộc hội đàm với Inukai và Okuma và Ngục trung th ghi chép về cuộc hội
đàm với Fukushima và Nezu gần nh giống nhau [4, 182] Tách biệt trên những nét lớn, có thể chia hai cuộc hội đàm thành những vấn đề cơ bản:
Theo Niên biểu, sau khi nghe lời thỉnh cầu nguyện vọng của đại biểu Việt Nam, Bá tớc Đại Ôi Trọng Tín nói “Lấy dân đảng Nhật Bản giúp cho các ngài thì đợc, nếu lấy binh lực giúp cho các ngài thì nay là thì giờ cha tới nơi Hiện tình thế sau chiến tranh ở đời bây giờ chẳng phải vấn đề riêng ở Pháp với Nhật, mà là vấn đề Âu - á đua hơn thua nhau Nhật Bản muốn giúp cho quý quốc, thì tất yếu phải tuyên chiến với Pháp Nhật - Pháp tuyên chiến thì chiến cơ động cả toàn cầu, lấy sức Nhật Bản ngày nay mà tranh với toàn châu Âu, thiệt cha đủ sức, các ngài có thể ẩn nhẫn mà chờ cơ hội ngày sau không?” [7, 94]
Lại theo Ngục trung th, những ngời Nhật Bản nói “Phàm là nớc đồng châu, đồng chủng với Nhật Bản thì quốc dân Nhật Bản đều vui lòng giúp đỡ phò tá cho nhau luôn luôn Nhng mà việc này có quan hệ đến quốc tế, phải làm sao
đợc chính phủ ngầm chịu giúp thì mới có thể làm Rủi việc đánh Nga vừa mới xong, chính phủ nớc tôi cha rảnh mà ngó ngàng đến việc nào khác đợc Các ông nán đợi ít lúc, dân đảng chúng tôi xin hết lòng với các ông, thế nào cũng có ngày đạt tới mục đích, đừng lo” [4, 183]
Phan Bội Châu trực tiếp lĩnh hội đợc quan điểm của các chính khách cao cấp của Nhật Bản khiến ông liên tởng tới những lời khuyên của Lơng Khải Siêu trên đây không có gì khác nhau Điều đó có nghĩa là Nhật Bản không thể viện