1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn

85 748 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn

Trang 2

Vinh - 2011

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐầU Trang

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Lịch sử vấn đề 4

3 Mục đớch, đối tượng và nhiệm vụ nghiờn cứu 6

4 Phương phỏp nghiờn cứu 7

5 Đúng gúp của đề tài 7

6 Bố cục luận văn 8

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Từ loại động từ trong tiếng Việt 1.1.1 Đặc điểm ngữ phỏp của động từ tiếng Việt 9

1.1.2 Cỏc tiểu loại động từ tiếng Việt 10

1.2 Thành ngữ và vốn thành ngữ trongtiếng Việt 1.2.1 Khái niệm về thành ngữ 14

1.2.2 Phõn biệt thành ngữ với tục ngữ 16

1.2.3 Sơ lợc về vốn thành ngữ trong tiếng Việt 21

1.2.4 Một số đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa của th nh ngà ữ 22

1.3 Tiểu kết chương 1 36

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ VAI TRề NGỮ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ TRONG THàNH NGỮ TIẾNG VIỆT

2.1 Cấu tạo của động từ được dựng trong thành ngữ tiếng Việt

2.1.1 Kết quả thống kờ – phõn loại 37

2.1.2 Nhận xột định lượng 37

2.2 Vị trớ xuất hiện của động từ trong thành ngữ tiếng Việt 2.2.1 Kết quả thống kờ và phõn loại 39

2.2.2 Nhận xột định lượng 39

2.2.3 Vị trớ xuất hiện của động từ trong thành ngữ có 4 yếu tố theo cấu trúc súng đụi 41

Trang 4

2.3 Cỏc tiểu loại động từ trong thành ngữ tiếng Việt

2.3.1 Kết quả thống kờ – phõn loại 43

2.3.2 Nhận xột định lượng 45

2.4 Vai trũ ngữ phỏp của động từ trong thành ngữ tiếng Việt 2.4.1 Kết quả thống kờ phõn loại 45

2.4.2 Nhận xột định lượng 46

2.4.3 Động từ làm thành tố của cụm động từ trong thành ngữ 47

2.4.4 Động từ làm thành phần của cụm C - V trong thành ngữ 50

2.5 Tiểu kết chương 2 52

CHƯƠNG 3: NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG THàNH NGỮ TIẾNG VIỆT 3.1 Ngữ nghĩa của một số tiểu loại động từ trong thành ngữ tiếng Việt 3.1.1 Ngữ nghĩa của động từ ngoại động trong thành ngữ 54

3.1.2 Ngữ nghĩa của động từ chỉ trạng thái tâm lý trong thành ngữ 56

3.1.3 Ngữ nghĩa của động từ nội động trong thành ngữ 58

3.1.4 Ngữ nghĩa của động từ cảm nghĩ – nói năng trong thành ngữ 59

3.1.5 Ngữ nghĩa của động từ xuất hiện – tồn tại – tiêu biến trong thành ngữ 62

3.2 Ngữ nghĩa của các động từ "ăn", "nói" trong thành ngữ tiếng Việt 3.2.1 Ngữ nghĩa của động từ "ăn" trong thành ngữ 65

3.2.2 Ngữ nghĩa của động từ "nói" trong thành ngữ 72

3.3 Tiểu kết chương 3 75

Kết luận 77

Tài liệu tham khảo 79

Phụ lục : Các thành ngữ tiếng Việt có yếu tố "ăn", yếu tố "nói" 82

Trang 5

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Trong số cỏc từ loại của tiếng Việt, từ loại động từ khụng

những cú số lượng lớn mà cũn cú vai trũ quan trọng đối với việc cấu tạo cõu Động từ tiếng Việt đó được miờu tả nhiều trong cỏc sỏch vở ngữ phỏp Việt ngữ Tuy vậy, hoạt động hành chức cụ thể của từ loại này (cũng như của cỏc

từ loại khỏc) trong các dạng sản phẩm ngụn ngữ đặc biệt, cú từ xa xưa - như thành ngữ hay tục ngữ - lại chưa đợc quan tõm Công việc khảo sát thực tiễn

sử dụng động từ trong th nh ngà ữ tiếng Việt nhằm khẳng định vai trò quan trọng của từ loại n y qua hoà ạt động h nh chà ức cụ thể, từ đó góp phần làm rõ hơn về đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của một số nhóm động từ đợc dùng nhiều trong thành ngữ tiếng Việt

1.2 Thành ngữ là cụm từ hay ngữ cố định cú tớnh nguyờn khối về

ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh cú ý nghĩa chung khỏc tổng số nghĩa cỏc thành tố cấu tạo thành nú, tức là khụng cú nghĩa đen và hoạt động như một từ riờng biệt ở trong cõu

Kho t ng th nh ngà à ữ của người Việt giàu về số lợng, đa dạng về cấu tạo và có giá trị ngữ nghĩa cao Phần lớn thành ngữ tiếng Việt ra đời từ xa xưa, cho nờn đối với hiện tại, chỳng được xem như một cụm từ cố định "làm sắn"

Việc tỡm hiểu hoạt động của động từ trong thành ngữ là một bớc nhỏ tiếp tục công việc to lớn và lâu dài của nhiều ngời: nghiên cứu toàn diện kho tàng thành ngữ tiếng Việt Công việc này góp phần tìm hiểu rõ hơn cấu tạo

v ngà ữ nghĩa của thành ngữ cũng nh việc dạy – học loại đơn vị từ vựng đặc biệt này trong môn Ngữ văn ở nhà trờng

2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Trang 6

Thành ngữ trong tiếng Việt là một hiện tượng từ vựng – ngữ nghĩa đặc biệt Nó ngày càng đợc giới nghiờn cứu quan tõm Điều này được chứng minh qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của nhiều tỏc giả.

2.1 Về thành ngữ tiếng Việt, cỏc tỏc giả đó tỡm hiểu đơn vị này ở

nhiều phương diện khỏc nhau, trong đú, chủ yếu nghiờn cứu vấn đề nhận diện thành ngữ, tỡm hiểu cỏc mặt cấu tạo, ngữ nghĩa và vấn đề sử dụng thành ngữ

a) Trước hết, thành ngữ được nhận diện từ gúc độ ngụn ngữ và văn

học qua cỏc cụng trỡnh: Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm - 1951),

Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan - 1971) Đõy là những cụng

trỡnh cú giỏ trị lớn trong việc chỉ ra những nột cơ bản nhất của thành ngữ, giỳp người đọc cú thể nhận diện được đơn vị này Vỡ vậy, cú thể xem đõy là nền múng đầu tiờn mở đường cho cỏc nhà nghiờn cứu tiếp tục tỡm hiểu và hoàn thiện cỏc đặc trưng của thành ngữ

b) Từ gúc độ ngụn ngữ, cỏc bài viết của nhà Việt ngữ học đó đưa ra những kiến giải gúp phần xõy dựng khỏi niệm thành ngữ một cỏch hoàn thiện, chẳng hạn : “Gúp ý kiến về phõn biệt thành ngữ với tục ngữ “(Cự Đỡnh Tỳ - 1973), “Về khỏi niệm thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Thiện Giỏp - 1975),

“Ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ” (Nguyễn Văn Mệnh - 1972), “Vài suy

nghĩ gúp phần xỏc định khỏi niệm thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Văn Mệnh

- 1987) Nhỡn chung, cỏc bài viết này đó đưa ra cỏch hiểu về thành ngữ và phõn biệt hai đơn vị gần gũi là thành ngữ và tục ngữ để giỳp người đọc trỏnh nhầm lẫn khi xỏc định thành ngữ

2.2 Hướng nghiờn cứu thành ngữ trờn tất cả cỏc mặt: cấu tạo, ngữ

nghĩa, sử dụng

a) Trước hết phải kể đến các giỏo trỡnh ở bậc đại học về Từ vựng

tiếng Việt, nh: Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại (Hồ Lờ - 1976), Vốn

từ tiếng Việt hiện đại (Nguyễn Văn Tu - 1985), Từ và nhận diện từ tiếng Việt

(Nguyễn Thiện Giỏp - 1995); Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (Đỗ Hữu Chõu -

Trang 7

1987), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (Đỗ Hữu Chõu – 1999), v.v Các giỏo

trỡnh này đều dành một phần để bàn về cụm từ cố định núi chung và thành ngữ núi riờng Tuy cỏc tỏc giả tiếp cận thành ngữ theo những cỏch khỏc nhau, với quan điểm khụng hoàn toàn giống nhau, song họ đều thống nhất cho rằng thành ngữ là một đơn vị ngụn ngữ tương đương với từ nhưng nú cú những đặc điểm riờng về cấu tạo và ngữ nghĩa cũng như khả năng vận dụng trong hoạt

động ngôn ngữ tiếng Việt

Đặc biệt, trong số cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thành ngữ, chuyờn

khảo Thành ngữ học tiếng Việt (2004) của GS Hoàng Văn Hành Cụng trỡnh

này là kết quả tỡm tũi và khảo nghiệm công phu của tỏc giả về thành ngữ Ở chuyờn khảo này, tỏc giả đó khỏi quỏt cỏc đặc trưng cấu trỳc - ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt, phõn biệt thành ngữ với tục ngữ, phân loại thành ngữ theo cơ cấu tạo nghĩa, nêu rõ quan hệ giữa th nh ngà ữ với văn hoỏ, chứng minh giá trị của th nh ngà ữ trong hoạt động ngôn ngữ của ngời Việt Với Thành ngữ

học tiếng Việt, GS Hoàng Văn Hành đó tạo một cơ sở lý thuyết vững chắc

cho những người đi sau tiếp tục khỏm phỏ kho tàng thành ngữ của dõn tộc và của từng địa phương

b) Trong những năm gần đõy, cú nhiều bài viết hoặc đề tài đi sõu nghiờn cứu từng vấn đề chuyờn biệt của thành ngữ Về mặt cấu tạo, cú các cụng trỡnh: "Cỏc kiểu thành ngữ ẩn dụ hoỏ đối xứng" (Hoàng Văn Hành -

2001), "Thành ngữ ẩn dụ hoỏ phi đối xứng trong tiếng Việt" (Hoàng Văn Hành

- 2003); hay Khảo sỏt cấu trỳc thành ngữ tiếng Việt (Lờ Thị Hải Võn - 2006)

v.v Về mặt ngữ nghĩa của thành ngữ, cỏc nghiờn cứu đều tập trung tỡm hiểu phõn tớch nghĩa biểu trưng của thành ngữ, chẳng hạn: “Về tớnh biểu trưng của

thành ngữ trong tiếng Việt“ (Bựi Khắc Việt - 1978), “Tớnh biểu trưng của thành ngữ tiếng Việt” (Phan Xuõn Thành - 1999), Thành ngữ đồng nghĩa và

thành ngữ trỏi nghĩa trong tiếng Việt (Trần Anh Tư - 2004); - Hỡnh ảnh biểu trưng trong thành ngữ so sỏnh tiếng Việt (Bựi Thị Thi Thơ - 2006) v.v… Về

vấn đề sử dụng thành ngữ, cú cỏc cụng trỡnh: “Suy nghĩ về cỏch dựng thành

Trang 8

ngữ qua văn thơ của Hồ Chủ tịch” (Hoàng Văn Hành - 1973), Cuộc sống của

thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao người Việt (Nguyễn Nhó Bản -

2003), Đặc trưng cấu trỳc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao () (Nguyễn Việt Hựng - 2004); Thành ngữ trong Truyện Kiều (Trần Thị Loan -

2005) v.v

Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đều tập trung phõn tớch khỏi niệm, đặc điểm cấu trỳc, ngữ nghĩa thành ngữ núi chung hay tỡm hiểu sự vận dụng của thành ngữ tiếng Việt trong cỏc tỏc phẩm văn học

2.3 Bờn cạnh việc nghiờn cứu thành ngữ tiếng Việt, trong những

năm gần đõy, một số nhà nghiờn cứu đó chỳ ý tới kho tàng thành ngữ của cỏc

vựng địa phương Chẳng hạn, bài viết “Hai thành ngữ Ả em du như tru một

bịn và Đú rỏch ngỏng trộ ở địa phương Nghệ Tĩnh“ (Nguyễn Nhó Bản - Phan

Mậu Cảnh, Ngữ học trẻ - 1999), hay bài viết: “Một vài đặc trưng văn hoỏ thể hiện qua thành ngữ Tày- Thỏi” (Vũ Tõn Lõm - Nguyễn Thị Kim Thoa, Ngữ

học trẻ - 2003) Cỏc bài viết này đó phần nào giỳp người đọc hiểu thờm về

vốn từ cũng như đặc trưng văn hoỏ của cỏc vựng địa phương Bờn cạnh đú, một số tỏc giả cũn sưu tầm để cho ra đời những cuốn từ điển thành ngữ cú

giỏ trị, như: Thành ngữ Tày Nựng (giải thớch bằng tiếng Việt) (Lục Văn Pảo - 1991), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (Nguyễn Nhó Bản - 2005)

Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu hoạt động của động từ trong thành ngữ cũn là điều chưa được cỏc nhà nghiờn cứu đề cập đến Vỡ vậy, trong luận văn này chỳng tụi tỡm hiểu hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng Việt nhằm chứng minh vai trũ của từ loại động từ trong vốn thành ngữ tiếng Việt

đồng thời góp phần cho thấy rừ hơn mặt cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt

3 MụC ĐíCH, NHIệM Vụ Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 3.1 Mục đớch

Trang 9

Qua việc chỉ ra diện mạo và vai trũ của từ loại động từ được dựng trong vốn thành ngữ người Việt, đề tài gúp phần khẳng định tầm quan trọng của từ loại này trong hoạt động ngụn ngữ của người Việt.

3.3 Đối tượng nghiờn cứu

Tất cả cỏc thành ngữ tiếng Việt chứa động từ (thống kê đợc từ sỏch:

Thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lực - Lương Văn Đang sưu tầm và giới thiệu,

Nxb KHXH, Hà Nội, 1993)

4 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Để thực hiện cỏc nhiệm vụ của đề tài, chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp sau:

4.1 Phương phỏp thống kờ - phõn loại được dựng khi khảo sỏt định

lượng đối tượng nghiờn cứu

4.2 Phương phỏp phõn tớch - miờu tả được dựng khi khảo sỏt định

tớnh đối tượng nghiờn cứu

4.3 Phương phỏp quy nạp được dựng để tiểu kết cỏc chương và kết

luận luận văn

5 ĐóNG GóP CủA Đề TàI

Đõy là đề tài đầu tiờn khảo sỏt toàn diện về hoạt động của từ loại động từ trong kho tàng thành ngữ tiếng Việt Kết quả của đề tài giỳp ớch cho

Trang 10

việc hiểu rõ hơn về hoạt động hành chức của từ loại này còng nh hiểu rõ hơn

về cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt

6 bè côc cña luËn v¨n

Ngoài c¸c phÇn Mở đầu vµ Kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài

Chương 2: Cấu tạo và vai trß ng÷ ph¸p của động từ trong thành ngữ tiếng Việt

Chương 3: Ngữ nghÜa của động từ trong thành ngữ tiếng Việt

Trang 11

Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan

đến đề tài

1.1 từ loại động từ trong tiếng Việt

1.1.1 Đặc điểm ngữ pháp của động từ tiếng Việt

"Động từ là những từ biểu thị ý nghĩa khái quát về quá trình ý nghĩa quá trình thể hiện trực tiếp đặc trng vận động của thực thể Đó là ý nghĩa hành

động, ý nghĩa trạng thái đợc khái quát hoá trong mối liên hệ với vận động của thực thể trong mối liên hệ thời gian và không gian" [2]

Động từ có số lợng lớn, đợc sử dụng rộng rãi và có vai trũ quan trọng hàng đầu trong hoạt động tạo cõu tiếng Việt Theo thống kê của Nguyễn Kim Thản, số câu mà vị ngữ là động từ chiếm 86%, vị ngữ là tính từ chiếm 4%, vị ngữ là danh từ chiếm 8%

Động từ cú cỏc đặc điểm ngữ pháp sau đõy:

1/ Về ý nghĩa khỏi quỏt

Động từ biểu thị ý nghĩa hoạt động hay trạng thái nhất định của ngời

trưng của động từ là nhúm phụ từ cầu khiến (đừng, chớ, hóy).

Các khả năng kết hợp trên đây làm thành tiêu chuẩn phân loại các lớp con (tiểu loại) trong nội bộ động từ

3/ Về chức vụ cỳ phỏp

Trang 12

Động từ có khả năng đảm nhận được nhiều chức vụ cú pháp khác nhau, trong đú chức vụ chủ yếu và quan trọng nhất là làm vị ngữ trong câu, với

vị trí trực tiếp đứng sau chủ ngữ Do đó chức năng vị ngữ của động từ làm thành một tiêu chí đối lập động từ với danh từ trong tiếng Việt

1.1.2 Các tiểu loại động từ tiếng Việt

Vấn đề phân chia các tiểu loại động từ trong tiếng Việt là vấn đề phức tạp và đã đợc nhiều tác giả quan tâm, với những ý kiến khác nhau Trong

đó, có một số ý kiến tiêu biểu sau

a) Tỏc giả Đinh Văn Đức [12] chia động từ thành 4 tiểu nhóm :

c) Tác giả Diệp Quang Ban [1] chia động từ th nh à cỏc lớp sau:

Tờn lớp Ví dụ Bản chất ý nghĩa quá trình

Trang 13

*là, làm

*còn, có, mất, biến

*hoá, hoá thành, hoá ra

*bắt đầu, tiếp tục

Trạng thái

Phân

loại

* ngồi, đứng, nằm, cời, cằn nhằn, hậm hực,

Hành động không tác động (không đòi hỏi thực từ đi kèm)

* đánh, trồng, học

* cho, tặng, biếu, gửi, lấy

* sai, bảo, khiến,

* ra, vào, lên, xuống

* đi, chạy, bò, lăn

* kéo, đẩy, xô,

Hành động tác động hoặc bị tác động, hoặc chuyển động (thờng có động từ đi kèm)

d) Tác giả Đỗ Thị Kim Liên [23] đã dựa vào khả năng kết hợp của động từ với các thành tố phụ sau trong cụm động từ để chia động từ th nh 12àtiểu loại sau:

TT Tiểu loại í nghĩa Khả năng kết hợp

* Không có bổ ngữ trực tiếp

* Có thể cú bổ ngữ gián tiếp (về thời gian, địa điểm

Trang 14

khác) Vd: ngủ, đứng, nằm, cời, khóc,

đánh, cắt, dán…

*Đòi hỏi bổ ngữ đối tợng là danh từ

* Có thể kết hợp với phó từ chỉ thời gian, tiếp diễn, phủ

Đòi hỏi 2 bổ ngữ đều là danh từ: chỉ người tiếp nhận

(giỳp , khuyên, yêu cầu, cho phép, cấm, ngăn , )

Đòi hỏi 2 bổ ngữ : danh từ (chỉ đối tợng tiếp nhận)

và động từ (chỉ nội dung gây khiến)

* Thành tố phụ sau là danh từ (vốn là chủ thể - không phải

là chủ ngữ của động từ tồn tại)

Động từ Biểu thị hoạt động ngôn Thờng đòi hỏi thành tố phụ là

Trang 15

kết cấu c-v (có thể có "là" hoặc "rằng" chen vào giữa).

Không dùng độc lập mà ờng kết hợp với một từ khác làm bổ tố chỉ kết quả sự biến hoá

8 Động từ

tình thái

Biểu thị hoạt động thuộc

về khả năng ý chí, mong muốn (cần, phải, định, toan, nỡ, hòng, chực,…)

Thờng đòi hỏi thành tố phụ phía sau là một động từ mang

Có khả năng kết hợp với thành tố phụ sau là 1 kết cấu C-V (có khi tỉnh lợc C, chỉ còn động từ bị động và động

từ cũn lại của kết cấu C-V)Trên đây là cách phân chia khác nhau trên cơ sở lí thuyết thành các tiểu loại (hoặc các tiểu nhóm, các lớp) trong động từ tiếng Việt của một số tác giả Còn thực tế hoạt động hành chức của động từ trong tiếng Việt, ví dụ nh

Trang 16

hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng Việt như thế nào thỡ đến nay chưa được tác giả nào quan tâm Để khảo sát hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng Việt, chúng tôi dựa vào kết quả phân chia các tiểu loại động từ của tác giả

Đỗ Thị Kim Liên

1.2 Thành ngữ và vốn thành ngữ tiếng Việt

1.2.1 Khái niệm về thành ngữ

Tiếng Việt có một khối lợng thành ngữ phong phú và đa dang.Nó đợc

sử dụng trong lời ăn tiếng nói hàng của nhân dân ta và trong các tác phẩm văn thơ Thành ngữ đợc vận động sáng tạo làm cho những lời nói, những câu văn, trở nên sinh động giàu hình ảnh, đậm đà màu sắc dân tộc

Cũng nh tục ngữ, thành ngữ là một đơn vị đặc biệt, hết sức phức tạp Vì vậy đơn vị này đã đợc nhiều nhà nghiên cứu văn học cũng nh ngôn ngữ học quan tâm và đợc coi là đối tợng mới mẻ để tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu Mỗi tác giả trong công trình của mình đã đề cập đến những vấn đề khác nhau song tất cả đều có chung mục đích làm rõ đặc điểm của thành ngữ cũng nh giá trị lớn lao của nó đối với nền văn học dân tộc Việc tìm ra tiêu chí cụ thể,xác

đáng để xác định khái niệm về thành ngữ, đó không phải là việc làm đơn giản.Khi xác định khái niện của đơn vị ngôn ngữ này, từ trớc đến nay các nhà ngôn ngữ học vẫn cha đa ra đợc ý kiến thống nhất Sau đây là một số ý kiến tiêu biểu :

Đỗ Hữu Châu (trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt– Nxb Giáo Dục, H., 1999) đã nêu khái niệm thành ngữ (trong loại lớn là ngữ cố định) nh sau:

"Ngữ cố định là những cụm từ nhng đã cố định hoá,cho nên cũng có tính chất chặt chẽ, sẵn có bắt buộc,có tính xã hội nh từ" [6]

Nguyễn Thiện Giáp tromg Từ vựng học tiếng việt (1996), Nxb ĐQG

Hà Nội, đã nêu chung khái niệm thành ngữ: "Thành ngữ là những cụm từ cố

định vừa có tính hoàn chỉnh về nghĩa, vừa có tính gợi cảm cảm" [14]

Trang 17

Đái Xuân Ninh (trong Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà

Nội) viết: "Thành ngữ là một cụm từ cố định mà các yếu tố tạo thành đã mất tính độc lập ở các mức độ nào đó; chúng kết hợp lại thành một khối tơng đối vững chắc và hoàn chỉnh" [30]

Nguyễn Văn Tu (trong Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại Nxb

ĐH&THCN, Hà Nội, 1985) xem thành ngữ là cụm từ cố định mà các từ trong

đó đã mất tính độc lập ở một mức độ cao về nghĩa, kết hợp làm thành một khối vững chắc, hoàn chỉnh Nghĩa của chúng không phải do nghĩa của từng thành tố tạo ra Thành ngữ có thể có tính hình tợng, cũng có thể không có Nghĩa của

chúng đã khác nghĩa của những từ nhng cũng có thể cắt nghĩa bằng từ nguyên học [36]

Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Nguyễn Nh ý chủ biên)

giải nghĩa: "Thành ngữ là cụm từ hay ngữ cố định có tính nguyên khối về nghĩa,

tạo thành một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa của các thành tố cấu thành nó, tức là không có nghĩa đen và hoạt động nh một từ riêng biệt ở trong câu" [42]

Tác giả Nguyễn Văn Mệnh, trong khi so sánh thành ngữ và tục ngữ

đã khẳng định : "Mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ chứ không phải là một câu hoàn chỉnh" [27]

Hoàng Văn Hành (trong Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, H.,

2004) định nghĩa "Thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố định, bên vững về hình thái - cấu trúc, hoàn chỉnh bóng bẩy về ý nghĩa, đợc sử dụng động rãi trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ" [20]

Tác giả Nguyễn Lực và Lơng Văn Đang (trong Từ điển thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, H., 1993) cũng khẳng định: "Thành ngữ cũng là những

cụm từ cố định hoặc những ngữ cố định cố nội dung ngữ nghĩa sâu rộng nó đã…giữ đợc nhiều khái niệm thuộc về truyền thống Những khái niệm này phản ánh

đợc nhiều mặt về tri thức thế giới tự nhiên và đời sống xã hội của các thời đại

sản sinh ra nó trên đất nớc Việt Nam" [25]

Trang 18

Tác giả Dơng Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu (1943)

trong khi so sánh thành ngữ và tục ngữ cũng khẳng định : "Thành ngữ là những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc một trạng thái gì có màu mè Và tác giả mở rộng thêm: Nội dung của thành ngữ là nội dung của những khái niệm Thành ngữ là một hiện tợng, hình thức phát triển của từ ngữ là

từ ghép, láy là cụm từ cấu tạo thành lời nói hay, bóng bẩy, màu mè Giới hạn thấp nhất của thành ngữ là từ ghép, giới hạn cao nhất của thành ngữ là cụm từ"

Từ trớc đến nay đã có nhiều ý kiến xung quanh khái niệm thành ngữ Tuy vậy, từ các ý kiến đó của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể rút ra những

điểm chung về khái niệm thành ngữ nh sau

Về hình thức : Mỗi thành ngữ là một cụm từ cố định có kết cấu bền vững và tơng đối chặt chẽ, đã có sẵn trong kho tàng ngôn ngữ và đợc xã hội quen dùng nh một từ

Về nội dung : Thành ngữ đã giới thiệu một cách cô đọng, cụ thể sinh

động một hình ảnh, một hiện tợng, một trạng thái, một tâm lí, một tính cách… của tự nhiên xã hội và con ngời

Về hình thức sử dụng : Thành ngữ dù là dài hay ngắn thì nó cũng chỉ tơng đơng với một từ trong tiếng Việt

1.2.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

Khi cha có tiêu chí để xác định thành ngữ, những ngời su tầm tục ngữ đã vô tình xem thành ngữ là tục ngữ Do thành ngữ ngày càng đợc su tầm

và quan tâm nghiên cứu, ngời ta đã có sự tách bạch giữa thành ngữ và tục ngữ Nhiều bài viết đã đi sâu phân biệt tục ngữ và thành ngữ để từ đa ra khái niệm về hai loại đơn vị này cũng nh nêu lên các đặc điểm của thành ngữ tiếng Việt

Trong Việt Nam văn học sử yếu, tác giả Dơng Quảng Hàm đã có sự

phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ về mặt nội dung ý nghĩa: "Một câu tục ngữ

tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn, hoặc chỉ bảo điều gì, còn thành ngữ chỉ là những lời nói có sẵn để tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hay tả một trạng thái gì cho màu mè" Nguyễn Văn Mệnh là tác giả có nhiều bài viết

Trang 19

về thành ngữ tiếng Việt trên tạp chí Ngôn ngữ Đặc biệt trong bài viết "Về ranh

giới giữa thành ngữ và tục ngữ", ông đã phân biệt khá cụ thể thành ngữ và tục

ngữ

Về nội dung: Thành ngữ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tợng, một trạng thái, một tính cách, một thái độ còn tục ngữ thì khác hẳn, nó không chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tợng nh thành ngữ mà

đi đến một nhận định, cụ thể, một kết luận chắc chắn, một kinh nghiệm sâu sắc, một lời khuyên răn, một bài học về t tởng, đạo đức

Về hình thức : Mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ, cha phải là một câu

hoàn chỉnh Tục ngữ thì khác hẳn, mỗi tục ngữ tối thiểu là một câu

Điều này có nghĩa thành ngữ và tục ngữ là hai đơn vị khác nhau về

cấp độ Thành ngữ thuộc cấp độ từ vựng, tục ngữ thuộc cấp độ câu, mặc dù cả thành ngữ lẫn tục ngữ đều lấy chất kiệu cấu tạo là các từ, các cụm từ

Có hiện tợng tục ngữ lấy thành ngữ làm đơn vị cấu tạo nên mà cha

có hiện tợng ngợc lại

Mẹ gà con vịt chắt chiu

Mấy đời dì ghẻ nâng niu con chồng

Tất nhiên cũng phải thấy rằng cũng vẫn có những câu thành ngữ có cấu tạo là một câu, thậm chí là một câu ghép nh: * bợm già mắc bẩy cò ke; * chuột sa chĩnh gạo; * ông ăn chả bà ăn nem; * s nói phải, vãi nói hay Có

khi tục ngữ lại đợc cấu tạo bằng một cụm từ liên hợp : da La, cà Láng, nem Bảng, tơng Bần, nớc mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét…

Vì vậy nếu chỉ căn cứ vào tiêu chí cấu tạo thì cha thể phân biệt đợc hai đơn vị này Do đó ta phải xem xét một tiêu chí khác nữa, đó là tiêu chí chức

Trang 20

Về chức năng : Sự khác biệt cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ là

khác nhau về chức năng Thành ngữ là đơn vị có sẵn mang chức năng định danh

về mặt này thành ngữ là đơn vị tơng đơng từ : còn tục ngữ cũng nh các sáng tạo khác của dân gian nh ca dao, truyện cổ tích đều là các thông báo.…

Về cấu tạo ngữ pháp: Thành ngữ có chức năng định danh nên cấu tạo

ngữ pháp của thành ngữ phần lớn là một kết cấu trung tâm, còn tục ngữ thông báo vềf mặt nhận định, một kết luận về một phơng diện nào đó của thế giới khách quan Do đó mỗi câu tục ngữ đọc lên là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tởng Vì thế tục ngữ có cấu tạo là kết cấu hai trung tâm

Hoàng Văn Hành là ngời bỏ nhiều công sức và tâm huyết nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Năm 2004, tác giả cho ra đời chuyên khảo Thành ngữ học tiếng Việt [20] Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về thành ngữ tiếng

Việt trên quy mô lớn và ở bình diện chuyên sâu nhất từ trớc đến nay Trớc khi

đi vào tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, tác giả đi vào phân biệt thành ngữ và tục ngữ Theo tác giả thì thành ngữ là một loại tổ hợp cố định, bền vững về hình thái - cấu trúc, hoàn chỉnh bóng bẩy về nghĩa, đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ Từ đó tác giả kết

luận: thành ngữ tuy có nhiều nét tơng đồng với tục ngữ nh: tính bền vững về cấu tạo, tính bóng bẩy về ý nghĩa nh… ng lại khác tục ngữ về bản chất Sự khác biệt

ấy thể hiện ở chỗ: thành ngữ là những tổ hợp từ đặc biệt biểu thị những khái niệm một cách bóng bẩy, còn tục ngữ là những câu - ngôn bản đặc biệt biểu thị những phán đoán một cách nghệ thuật

Tác giả đa ra các đặc trng phân biệt tục ngữ và thành ngữ nh sau: 1- Về hình thái - cấu trúc: thành ngữ là tổ hợp từ cố định (hoặc kết cấu c-v), có quan hệ hình thái, có vần điệu, có điệp, đối Còn tục ngữ là câu (phát ngôn) cố định (cả đơn và phức), có quan hệ cú pháp

2- Về chức năng định danh: Thành ngữ định danh sự vật, hiện ợng, quá trình ; còn tục ngữ định danh sự kiện, tình trạng, trạng huống… …

Trang 21

3- Về chức năng biểu thị nhận thức: Thành ngữ biểu thị khái niệm bằng hình ảnh biểu trng, còn tục ngữ biểu thị phán đoán bằng hình ảnh biểu tr-

ng Thành ngữ gồm hai tầng nghĩa đợc tạo bằng phơng thức so sánh và ẩn dụ hóa còn tục ngữ có nghĩa thông báo, song thờng đợc theo nghĩa bóng

Nh chúng ta đã biết, thành ngữ là đơn vị từ vựng có tính hoàn chỉnh về nghĩa Nó biểu thị những khái niệm, biểu tợng một cách hoàn chỉnh Nói cách khác, thành ngữ là những đơn vị định danh của ngôn ngữ Chẳng hạn các thành ngữ : * nớc măt cá sấu (nớc mắt giả dối); * chân lấm tay bùn (vất

vả); * há miệng mắc quai (ở vào trạng thái khó nói) Từ đó, ta có thể nói nghĩa

của thành ngữ là nghĩa định danh: nó gọi tên một sự vật, một hiện tợng, một trạng thái, một tính chất hay đặc điểm phổ biến khái quát từ một sự việc trong…thực tế Chính giá trị gợi tả làm nên nghĩa hình tợng của thành ngữ Cũng do có tính hình tọng nên thành ngữ là cụ thể Tính cụ thể ở đây đợc quy định về phạm

vi sử dụng Thứ nhất, tuy có ý nghĩa phổ biến khái quát nhng thành ngữ không phải có thể dùng cho bất cứ sự vật hiện tợng nào Thứ hai, mỗi thành ngữ chỉ nêu nổi bật một đặc điểm tính chất nào đó của đối tợng mà thôi.Tính bị quy

định về sắc thái làm cho nghĩa của thành ngữ bị hẹp lại, do đó tính cụ thể sẽ tăng lên

Giống với từ, thành ngữ cũng là đơn vị định danh Song khác với từ, thành ngữ là đơn vị định danh "bậc hai", vì nội dung của thành ngữ không hớng

đến điều đợc nhắc đến bằng nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó, mà là ngụ ý

điều gì đó suy ra từ chúng Đó là nghĩa biểu trng đợc hình thành do quá trình biểu trng hoá

Nếu nh thành ngữ có tính hoàn chỉnh về nghĩa thì tục ngữ lại không

có tính hoàn chỉnh về nghĩa vì tục ngữ là một phán đoán.Quá trình phán đoán xảy ra đồng thời với quá trình hình thành câu Đơn vị nhỏ nhất là câu chứ không phải từ hay đơn vị tơng đơng Do đó tục ngữ là câu- đơn vị thông báo, còn thành ngữ là từ- đơn vị định danh.Trong khi ý nghĩa của thành ngữ tơng đ-

ơng với nghĩa của một từ, cụm từ (dù hình thức của nó có thể là một câu) thì

Trang 22

nghĩa của tục ngữ là sự đúc kết về kinh nghiệm, chân lí Nghĩa của thành ngữ thờng nghiêng về những hiện tợng có tính chất riêng lẻ, còn nghĩa của tục ngữ hớng đến cái có tính bản chất, có tính khái quát

Những đặc điểm để phân biệt tục ngữ và thành ngữ chỉ là những

đặc điểm tiêu biểu có tính nguyên tắc ở thành ngữ hay tục ngữ cũng có những

sự kiện trung gian Trong điều kiện sử dụng cụ thể vẫn xảy ra trờng hợp đơn vị này đợc dùng nh đơn vị kia Lúc này diễn ra thay đổi tính chất cơ bản của các

đơn vị vốn khác nhau về nguyên tắc cấu tạo

Khi thành ngữ đợc dùng nh một mệnh đề, một ngữ cú cố định thì nó cũng có thể mang chức năng thông báo (nhng có giới hạn) Hoặc có trờng hợp, tục ngữ đợc dùng nh một thành ngữ Ví dụ câu tục ngữ * Ăn cỗ đi trớc, lội nớc theo sau là một phán đoán, một lối ứng xử, một lẽ thờng có tính kinh nghiệm

trong đời sống và cũng là lời khuyên (khi đợc mời ăn cỗ thì phải đi trớc thì mới

đợc hởng phần ngon, còn khi lội nớc thì phải lội sau mới tránh đợc nguy hiểm Nói rộng ra trong đời sống xã hội phải tính toán làm sao cho mình đợc lợi nhất, còn ngời khác sao thì không cần quan tâm)

Bác Hồ viết: "Mỗi ngời phải ra sức góp công, góp của để xây dựng nớc nhà Chớ nên ăn cỗ đi trớc, lội nớc theo sau." (Văn Hồ Chủ tịch - NXB

GD, H.1991, tr.221) Lúc này câu tục ngữ đã mất giá trị là một câu nhận xét, là một chân lí, mất tính chất là một lời khuyên mà chỉ tơng đơng với một cụm từ

tự do biểu thị "t lợi, chỉ biết có mình, ai sao thì mặc"

Nh vậy có thể nói thành ngữ và tục ngữ mặc dù có nhiều điểm tuông đồng nhng về bản chất lại hoàn toàn khác nhau Sự so sánh giữa tục ngữ

và thành ngữ ở trên đã góp phần làm nổi bật những đặc trng riêng biệt của thành ngữ tiếng Việt trên nhiều phơng diện Điều này lí giải vì sao các nhà nghiên cứu lại chú trong đi vào phân biệt tục ngữ và thành ngữ

1.2.3 Sơ lợc về vốn thành ngữ tiếng Việt

1.2.3.1 Nguồn gốc thành ngữ

Trang 23

Thành ngữ trong tiếng Việt xuất hiện và phát triển cùng với ngôn ngữ dân tộc qua bao thế kỉ Thành ngữ đợc hình thành qua các con đờng sau: 1/ Hình thành trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân 2/ Đợc rút ra hoặc tách ra từ các sáng tác dân gian khác 3/ Hình thành do con đờng dân gian hóa những lời hay ý đẹp rút ra từ các tác phẩm văn học viết 4/ Hình thành qua con đờng trích từ "kinh sử" Trung Quốc Một số giữ nguyên hình của thành ngữ gốc và nghĩa đợc dịch từ tiếng Hán nh : danh chính ngôn thuận, đồng cam cộng khổ Một số đợc Việt hóa biến đổi đi một hai từ nh : khai thiên lập địa

vốn có gốc Hán là: khai thiên tịch địa, tiếng Việt đã đổi chữ "tịch"(mở mang)

thành chữ "lập" (dựng lên) Đó là loại có gốc Hán

Còn một bộ phận thành ngữ đợc ngời Việt tạo ra bằng chữ Hán : bất khả xâm phạm,thần thông biến hóa, chén thù chén tạc Bộ phận này chiếm…

số ít trong thành ngữ tiếng Việt nhng lại biểu hiện rõ tính đặc trng về nguồn gốc

và chứa đựng dấu ấn văn hóa của ngời Việt trong sáng tạo ngôn ngữ

1.2.3.2 Về số lợng thành ngữ trong tiếng Việt

Thành ngữ cũng nh từ vựng tiếng Việt, nó là một hệ thống mở Cùng với sự phát triển của dân tộc thành ngữ mới ra đời làm cho số lợng thành ngữ ngày một tăng lên, và số lợng này nó sẽ không dừng lại ở một con số nhất định nào cả.Theo thống kê của một số tài liệu thì thành ngữ tiếng Việt có số lợng nh sau

Giáo s Hoàng Văn Hành (trong cuốn Thành ngữ học tiếng Việt,

Nxb KHXH, 2004) đã đa vào phần phụ lục danh sách 3.225 thành ngữ thuần Việt mà ông đã su tập và dùng làm ngữ liệu nghiên cứu [20]

Nguyễn Nh ý (trong Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb

Giáo Dục, H 1995), tiếng Việt có 3.247 thành ngữ [42]

Theo Nguyễn Lực - Lơng Văn Đang (trong Thành ngữ tiếng Việt,

Nxb KHXH, H 1978), tiếng Việt có 3.313 thành ngữ [25]

Những số liệu này cũng chỉ có tính chất tơng đối ở một thời điểm lịch sử nhất định Mặt khác cũng không thể thống kê đợc một cách triệt để

Trang 24

những thành ngữ đợc lu truyền trong dân gian Sự phát triển của thành ngữ tiếng Việt là một trong những cách tốt nhất để bổ sung cho vốn từ vựng; mặt khác, xét về mặt tu từ, thành ngữ cũng đã góp phần làm giàu, làm đẹp cho tiếng Việt ở nhiều phơng diện.

1.2.4 Một số đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt

1.2.4.1 Cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt

Thành ngữ là những cụm từ đã đợc cố định hóa, là vốn sẵn có trong ngôn ngữ mà ngời sử dụng phải lặp lại y nguyên nh một từ để cấu tạo câu Thành ngữ có ý nghĩa hoàn chỉnh, các yếu tố liên kết với nhau tạo thành một khối tơng đối vững chắc để biểu thị một sự vật, hiện tợng, một hoạt động, một

đặc điểm tính chất ý nghĩa của thành ngữ không thể giải thích đợc bằng tổng

số nghĩa của các từ, tức là phải hiểu theo nghĩa bóng, do mối tơng quan hình

ảnh của những yếu tố tạo thành xác định Thế nhng để lĩnh hội đợc nghĩa của thành ngữ chúng ta cần xuất phát từ những từ - "nguyên liệu" tham gia cấu tạo nên loại đơn vị định danh này - để đi từ cái tiếp xúc đến cái tiếp nhận

a1) Từ trong thành ngữ tiếng Việt xét về cấu tạo

Về hình thức, thành ngữ vốn là những cụm từ tự do hoặc là những câu đợc cố định hoá trong quá trình phát triển của lịch sử Các yếu tố tham gia cấu tạo thành ngữ là các từ, trớc khi trở thành một yếu tố cấu tạo thành ngữ chúng là các từ đơn, từ ghép hoạt động tự do

- Từ đơn trong cấu tạo thành ngữ

Trong vốn thành ngữ tiếng Việt, từ đơn chiếm số lợng lớn Đại bộ phận từ trong thành ngữ là từ đơn thuần Việt (hay đợc Việt hoá) đơn tiết

Từ đơn tiếng Việt mang đặc trng chủ yếu của từ vựng tiếng Việt Với những đặc trng ngữ nghĩa đo, chúng đợc dùng để cấu tạo nên từ phức và cả cụm từ cố định

Trang 25

Từ đơn là lớp từ cơ bản của từ vựng tiếng Việt, ra đời rất sớm, biểu thị những sự vật, hiện tợng, hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm thân…thuộc gần gũi với đời sống con ngời Nó bao gồm các nhóm từ sau:

1- Chỉ bộ phận cơ thể ngời hoặc động vật (nh: đầu, mặt mắt, mày, tóc, cổ, tay, chân, bụng, lng, tai, nách, đùi )

2- Chỉ hoạt động (nh: ra, vào, lên, đứng, ngồi, chạy, bớc, );

3- Chỉ các sự vật, hiện tợng tự nhiên (nh: sông, núi, ma, nắng, gió, bão…);

4- Chỉ động, thực vật (nh : hổ, báo, hơu, nai, rắn, rết, trâu, bò, lợn,

gà, chó, mèo, ếch, nhái ; tre, nứa, lim, mít, bởi, cam, chanh, )

5- Chỉ số đếm đơn giản: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mời…);

6- Chỉ đồ vật (nh : nhà, cửa, cày, cuốc, dao, nồi, bát, đũa, rổ, ); 7- Chỉ ngời (nh: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, trai, gái, ).

Những từ này biểu thị những sự vật, hiện tợng gần gũi với con

ng-ời, vừa là những hình ảnh điển hình có sức khái quát cao, tạo mối liên tởng rộng rãi đợc sử dụng để cấu tạo nên thành ngữ với các phơng thức: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ là cơ sở lĩnh hội ý nghĩa của thành ngữ với những đặc trng của nó nh tính hình tợng, tính bóng bẩy, tính dân tộc

- Từ ghép nghĩa trong cấu tạo thành ngữ

Từ ghép đợc cấu tạo bằng phơng thức ghép hai hoặc hơn hai hình

vị lại với nhau

Căn cứ vào tính chất của hình vị , đặc trng về ngữ nghĩa của các hình vị , ngời ta chia từ ghép tiếng Việt thành hai loại : từ ghép thực và từ ghép

h Từ ghép thực là từ ghép có hai hoặc hơn hai hình vị có ý nghĩa thực kết hợp với nhau theo phơng thức ghép Từ ghép h do hai hình vị h (chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, không có ý nghĩa từ vựng) ghép lại với nhau Từ ghép h (nh: bởi vì, cho nên, để mà, để cho, ) có số lợng ít trong tiếng Việt.

Trang 26

Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa các hình vị, vào đặc

tr-ng tr-ngữ tr-nghĩa của từ, các nhà Việt tr-ngữ học chia từ ghép thực thành hai loại lớn:

từ ghép hợp nghĩa và từ ghép phân nghĩa

Từ ghép hợp nghĩa (còn gọi : từ ghép đẳng lập) là những từ ghép

do hai hình vị tạo nên, trong đó không có hình vị nào là chính, cũng không có hình vị nào là phụ Hình vị trong từ ghép đẳng lập có quan hệ ngang hàng Nghĩa của từ ghép loại này có tính chất tổng hợp, khái quát, "chỉ gộp" một loại

sự vật, hành động, tính chất, số lợng Ví dụ: đờng lối, nhà cửa; ăn ở, tìm kiếm; lạnh nhạt, sâu nặng; vài ba, dăm ba

Từ ghép phân nghĩa (còn gọi: từ ghép chính phụ) là từ ghép trong

đó có một hình vị chỉ loại lớn (sự vật, hoạt động, tính chất ) thờng đứng trớc là hình vị chính, còn hình vị phụ đứng sau có tác dụng phân nghĩa cho hình vị

đứng trớc Ví dụ: nhà máy, xe đạp; đánh chết; ăn chặn, ăn cớp; xanh biếc,

đen sì.

Hầu hết các từ ghép đợc dùng trong thành ngữ là từ ghép thực, gần

nh không thấy xuất hiện từ ghép h Các yếu tố là từ ghép thực trong thành ngữ thuộc cả hai loại: phân nghĩa và hợp nghĩa

Trong thành ngữ tiếng Việt, từ ghép có số lợng ít hơn nhiều so với từ

đơn Việc tính đếm số lợng từ đơn hay từ ghép trong thành ngữ cũng chỉ là tơng

đối, bởi tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập không biến hình, ở đó nhiều lúc ranh giới giữa từ và hình vị trùng nhau Hơn nữa về mặt lịch sử, từ phức là do những từ đơn cấu tạo nên, về sau trong những ngữ cảnh nhất định, các hình vị trong từ ghép lại lâm thời tách ra thành những từ đơn độc lập Trong tiếng Việt, các thành ngữ nh: * ăn ngay ở thẳng; * lầm đờng lạc lối; * đờng ăn nết ở;

gồm hai từ ghép lồng chéo vào nhau

Trong thành tiếng ngữ Việt, từ ghép chỉ chiếm khoảng 6% Chúng thờng biểu hiện dới các dạng sau:

Đối với từ ghép phân nghĩa, ta dễ nhận diện hơn so với từ ghép hợp nghĩa Chúng thờng giữ vai trò là vế so sánh trong thành ngữ có quan hệ so

Trang 27

sánh: mặt trăng, mặt trời, ma lem, cóc tía, củ tam thất (ví dụ: * căng tròn

nh mặt trăng; * xấu nh ma lem; * gan cóc tía; * đen nh củ tam thất )

Hoặc làm thành phần chủ ngữ trong loại thành ngữ có kết cấu tờng thuật: gà trống, chó dại, thầy bói, ăn mày (ví dụ: * gà trống nuôi con; * chó dại cắn càn; * thầy bói xem voi; * ăn mày đòi xôi gấc; )

Từ ghép hợp nghĩa đợc dùng để chỉ những sự vật, hiện tợng, tính

chất, hoạt động có ý nghĩa khái quát Từ ghép hợp nghĩa xuất hiện nhiều ở…thành ngữ 4 âm tiết với biểu hiện tiêu biểu là tách các yếu tố của từ ghép và lồng ghép vào nhau tạo sự cân đối, hài hoà về nội dung và âm vận

Chẳng hạn dùng từ ghép hợp nghĩa ăn nói (chỉ để chỉ tính cách,

phẩm chất con ngời nói chung) lồng ghép với từ ghép hợp nghĩa ngay thẳng thì

ta có thành ngữ nói về con ngời có tính cách ngay thẳng, trung thực ( * ăn ngay nói thẳng); còn nếu kết hợp với từ ghép hợp nghĩa gian dối thì ta có thành ngữ

chỉ con ngời có tính cách giả dối: * ăn gian nói dối).

Để chỉ cuộc sống vật chất và qua đó đánh giá giàu nghèo, sang hèn, tốt xấu của chủ nhân những thứ đó, trong khi cấu tạo thành ngữ, ngời ta dùng những danh từ ghép hợp nghĩa (nh : nhà cửa, quần áo, ăn mặc, ) lồng ghép

với các tính từ ghép đẳng lập (nh: cao rộng, là lợt, trắng trơn, ) để có các

thành ngữ nh: * nhà cao cửa rộng; * quần là áo lợt; * ăn trắng mặc trơn; )

Hoặc khi nói đến sự vất vả, gian khổ qua thành ngữ, những hình ảnh từ ghép hợp nghĩa thờng đợc dùng là: gió sơng, ma nắng, trời đất, (ví du: *dãi nắng dầm ma; * một nắng hai sơng; * dầm sơng dãi nắng; * dạn dày gió sơng; * bán mặt cho đất, bán lng cho trời; )

Có khi một từ ghép đẳng lập đợc tách ra thành hai tiếng rồi kết hợp xen kẽ với một từ đơn (ví dụ: * dại mồm dại miệng ; * có nơi có chốn; * có tr-

ớc có sau; ).

Cách cấu tạo lồng chéo này làm cho các yếu tố trong thành ngữ kết thành một thể thống nhất, chặt chẽ, có âm điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, có hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm

Trang 28

- Từ láy âm trong cấu tạo thành ngữ

So với từ đơn và từ ghép nghĩa, từ láy ít xuất hiện hơn trong thành ngữ tiếng Việt Chúng đợc dùng dới hai dạng: nguyên khối hoặc tách rời theo kiểu lồng chéo

Các từ láy dùng nguyên khối thờng xuất hiện trong thành ngữ có cấu trúc so sánh Chúng ta nhận thấy vai trò của một số thành ngữ so sánh có từ láy (gồm các tiếng vô nghĩa) mở đầu Vế so sánh trong các thành ngữ này giải thích ý nghĩa cho từ láy mở đầu Ví dụ: * thin thít nh thịt nấu đông; * nhởn nhơ nh phờng chèo; * chòng chành nh nón không quai; * the thé nh xé vải; * lúng túng nh thợ vụng mất kim; lơ láo nh cáo vào chuồng gà; * lúng búng nh chó ăn vụng bột; * lừ đừ nh ông từ vào đền; * lanh chanh nh hành không muối; * lóc bóc nh cá tràu khe;

Các từ láy dùng còn đợc ghép lồng chéo với các từ ghép đẳng lập

để tạo ra thành ngữ (ví dụ: * mắt lơ mày láo; * bớm chán ong chờng; * bớm lả ong lơi; ) Những từ láy này góp phần cụ thể hoá ý nghĩa của thành ngữ

đồng nghĩa, gần nghĩa đồng thời làm nổi bật tính hình tuợng của thành ngữ

Tóm lại trong thành ngữ tiếng Việt, từ đơn chiếm số lợng nhiều nhất Điều này thể hiện rõ vai trò của từ đơn nh một nguyên liệu chủ yếu đối với việc tham gia cấu tạo nên các đơn vị ngôn ngữ khác trong hệ thống tiếng Việt Qua đó thể hiện rõ đặc trng loại hình ngôn ngữ tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm

Từ ghép xuất hiện ít hơn từ đơn nhng chúng thể hiện trong thành ngữ rất đa dạng; khi thì hai hình vị đi liền nhau biểu thị những ý nghĩa khái quát; khi lại tách ra, mỗi hình vị có vai trò nh một từ đơn giúp nhìn nhận sự vật, hoạt động, tính chất toàn diện hơn Từ láy tuy ít xuất hiện trong thành ngữ tiếng Việt nhng chúng có vai trò rất lớn khi ta muốn thể hiện sắc thái ngữ nghĩa cụ thể, rõ nét, gợi tả với giá trị biểu hiện và biểu cảm Cũng qua thành ngữ ta còn thấy đợc một biểu hiện về cơ chế hoạt động của từ phức tiếng Việt trong sử dụng, đó là: không phải lúc nào chúng cũng giữ nguyên hình thức mà cớ thể có những biến hóa tách nhập rất linh hoạt

Trang 29

a2) Từ trong thành ngữ tiếng Việt xét về mặt từ loại

Nhìn từ góc độ từ loại, các yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ tiếng Việt có đầy đủ các từ loại Theo thống kê của Trần Anh T (trong luận văn thạc sĩ Ngữ văn Thành ngữ đồng nghĩa và thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt (Đại học Vinh, 2001), danh từ tham gia cấu tạo thành ngữ chiếm 39,2%,

động từ chiếm 31,3%, tính từ chiếm 18,8%, các loại khác nh số từ, đại từ, phụ

từ, quan hệ từ, tình thái từ chiếm tổng cộng 10,6%

- Danh từ trong thành ngữ tiếng Việt

Danh từ trong thành ngữ tiếng Việt là những yếu tố định danh chỉ ngời, động vật, thực vật, Đó cũng là những từ chỉ các hiện t… ợng tự nhiên, xã hội gần gũi, gắn bó với đời sống của nhân dân lao động Các tiểu nhóm danh từ thờng gặp trong thành ngữ tiếng Việt là: 1/ Danh từ chỉ ngời, 2/ Danh từ chỉ

động vật, 3/ Danh từ chỉ thực vật cũng nh những sản phẩm của do con ngời tạo

ra, 4/ Danh từ chỉ đồ vật, 5/ Danh từ chỉ các hiện tợmg tự nhiên, 6/ Danh từ chỉ các hiện tợng xã hội

Các danh từ đợc sử dụng trong thành ngữ có tính khái quát cao Chúng có vai trò rất quan trọng trong quá trình tạo nghĩa của thành ngữ Xuất phát từ thực tế sinh động, phong phú của thực tiễn, những danh từ này đi vào thành ngữ tiếng Việt qua các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh làm tăng…thêm phần bóng bẩy, gợi hình, gợi cảm cho thành ngữ

- Động từ trong thành ngữ tiếng Việt

Trong thành ngữ tiếng Việt, động từ chiếm một số lợng đáng kể soVới các từ loại khác, chỉ đứng sau danh từ Trong các chơng sau của luận văn, chúng tôi sẽ trình bày về động từ trong thành ngữ tiếng Việt

- Tính từ trong thành ngữ tiếng Việt

Tính từ xuất hiện trong thành ngữ tiếng Việt, ít hơn danh từ và động

từ Chúng đợc dùng để chỉ những tính chất, đặc trng của sự vật nh màu sắc, kích thớc Các tiểu nhóm tính từ sau th… ờng xuất hiện trong thành ngữ tiếng Việt: 1/

Trang 30

Tính từ chỉ màu sắc, 2/Tính từ chỉ hình thể, 3/ Tính từ chỉ dung lợng, 4/ Tính từ chỉ kích thớc, 5/Tính từ chỉ đặc điểm bên trong.

Ngoài ba từ loại trên, trong cấu tạo thành ngữ còn có sự có mặt của

số từ, đại từ, phụ từ

Tóm lại thành ngữ là cụm từ đợc cấu tạo chủ yếu bằng những thực

từ thuộc những từ loại khác nhau trong hệ thống từ loại tiéng Việt

a3) Từ trong thành ngữ xét về nguồn gốc

Qua khảo sát chúng tôi thấy, nguồn gốc của các yếu tố cấu tạo nên thành ngữ tiếng Việt chủ yếu thuộc hai loại : thuần Việt và vay mợn Hán Việt Theo Trần Anh T trong luận văn Thành ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa trong tiếng Việt (Đại học Vinh – 2001), có 89 % thành ngữ tiếng Việt có các yếu tố

tham gia cấu tạo là từ thuần Việt Đó là những từ biểu thị những sự vật hiện ợng cơ bản và tồn tại rất lâu dài trong hệ thống từ vựng tiếng Việt

Những yếu tố Hán Việt xuất hiện trong thành ngữ tiếng Việt chiếm

số lợng ít Chúng có tính chất Việt rất rõ ràng do chúng đợc sắp xếp theo trật tự tiếng Việt trong cấu trúc của thành ngữ

Ví dụ: *anh hùng không có đất dụng võ; * chạy bán sống bán chết; * của thiên trả địa; * vợ góa con côi; * th ợng cẳng chân hạ cẳng tay…

Nh vậy có thể thấy hệ thống từ vựng tiếng Việt hiện tợng vay mợn xảy ra rất nhiều, còn đối với thành ngữ các yếu tố vay mợn chiếm số lợng ít vì các đơn vị thành ngữ có lịch sử ra đời rất sớm, gần gũi gắn bó với cuộc sống nhân dân lao động và do chính họ sáng tạo nên trong lời ăn tiếng nói làm cho lời ăn tiếng nói thêm sinh động gần gũi dễ hiểu Vì vậy thành ngữ còn lu giữ đ-

ợc nhiều di sản ngôn ngữ dân tộc.và tính dân tộc đợc thể hiện rõ ở thành ngữ

b) Các quan hệ ngữ pháp trong cấu tạo thành ngữ

b1) Thành ngữ có cấu tạo theo quan hệ đẳng lập

Loại thành ngữ chứa quan hệ đẳng lập chiếm số lợng cao Tác giả Trần Anh T (trong Thành ngữ đồng nghĩa và thành ngữ trái nghĩa trong tiếng

Trang 31

Việt (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh – 2001) đã khảo sát Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Nh ý chủ biên - 1995) và cho biết:

thành ngữ có quan hệ đẳng lập có tỉ lệ cao nhất (60,64%) Những thành ngữ này

đợc cấu tạo gồm nhiều từ, nhng nổi bật là đợc cấu tạo với số lợng âm tiết chẵn

và có tính chất đối ứng giữa các vế với nhau Trong số này chiếm số lợng nhiều nhất là thành ngữ 4 âm tiết lập thành 2 vế có sự đối ứng 2 / 2

Quan hệ giữa hai vế theo một quy luật rất chặt chẽ dựa vào sự tơng

đồng về ngữ nghĩa và ngữ pháp Tuy nhiên cũng có sự xuất hiện những thành ngữ đẳng lập loại 6, 8 âm tiết, thậm chí là 12, 13 âm tiết (nh : * bắt tận tay, day tận trán; * bỏ con săn sắt bắt con cá rô; * đi với bụt mặc áo cà sa đi với ma mặc áo giấy …).

Thành ngữ đẳng lập rất phong phú về cấu trúc, mỗi vế lại tổ chức thành một chỉnh thể ngữ pháp - ngữ nghĩa và có quan hệ đối xứng nhau về ý nghĩa và cấu tạo

1/ Cả hai vế có cấu tạo theo kiểu quan hệ chính phụ (nh : * cấm chợ ngăn sông; * thâm gan tím ruột; * lầm đờng lạc lối; * đâm bị thóc chọc

bị gạo; v v )

2/ Cả hai vế đều có cấu tạo theo kiểu quan hệ tờng thuật (nh: * s nói s phải vãi nói vãi hay; * cú nói có vọ nói không; * chiêm khê mùa thố;

v v..

Qua những ví dụ trên ta thấy có sự đối ứng về lời và về nghĩa rất

rõ Đây là yếu tố quan trong trong cấu tạo thành ngữ, giúp cho việc lĩnh hội ý nghĩa của thành ngữ sâu sắc hơn

Từ đó chúng ta có thể thấy mô hình cấu trúc của nó nh sau: ABCD

là mô hình âm tiết của thành ngữ thì dạng đối xứng của nó thờng là AB / CD trong đó A và C, cũng nh B và D thờng là những yếu tố gần nghĩa, đồng nghĩa hoặc cùng trờng nghĩa Ví dụ: * lòng lang dạ sói (lòng / dạ, lang / sói)

Trang 32

Có khi đối ứng giữa hai vế xảy ra ở các yếu tố chẵn (2 và 4) của thành ngữ, còn ở vị trí lẻ (1 và 3) là sự lặp lại của một từ, lúc này mô hình sẽ là AB/AC Ví dụ: * Mát lòng mát dạ (lòng / dạ); * hết nớc hết cái (nớc/ cái).

Sự đối ứng ở yếu tố 2 và 4 cũng theo nguyên tắc cùng trờng (gần nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa)

Sự đối ứng giữa hai vế của thành ngữ có quan hệ đẳng lập còn thể hiện ở sự hòa phối thanh điệu giữa các yếu tố làm cho thành ngữ có tnhạc điệu

Ví dụ :

* bày mu tính kế (bằng bằng trắc trắc) [B : bằng, T : trắc]

* ăn ngon mặc đẹp (B B T T)

* cuối bãi đầu ghềnh (T T B B)

*gạn đục khơi trong (T T B B)

* đá mèo quèo chó (T B B T)

* tay bắt mặt mừng (B T T B)

Giữa các vế của thành ngữ đẳng lập có thể có quan hệ liên kết song song hay quan hệ liên hợp qua lại Để liên hệ hai vế với nhau, có khi dùng từ nối cũng có khi không dùng từ nối mà chỉ là sự ngắt nhịp Nhng do cách nói tiết kiệm lời nên phần lớn là không dùng từ nối Chính do sự duy trì cấu trúc có tính chất đối xứng và cân xứng này cùng với việc ít dùng từ nối mà thành ngữ

có tính cố định hơn, gần với từ ghép hơn

Trong những thành ngữ đẳng lập 4 âm tiết thờng có biến thể ở đó có

sự thay đổi trật tự giữa hai vế so với thành ngữ gốc (nh: * chân trời góc bể -> * góc bẻ chân trời; * vật đổi sao dời -> sao dời vật đổi) Đặc điểm này giống

với trật tự trong một số từ ghép đẳng lập (nh: quần áo -> áo quần, * trời đất ->

đất trời, cời nói -> nói cời) Trong quan hệ đẳng lập, các thành tố có bản chất

ngữ pháp giống hoặc tơng tự nhau Do chúng biểu thị các ý nghĩa cùng phạm trù nên các thành tố có cơng vị ngữ pháp ngang bằng và có chức năng ngữ pháp giống nhau Do đó, thứ tự sắp xếp các vị trí trong thành ngữ đối xứng có thể

Trang 33

thay đổi cho nhau Vì trong quan hệ đẳng lập, các thành tố có bản chất ngữ pháp giống nhau hoặc tơng tự, đồng thời chúng biểu thị các ý nghĩa cùng một phạm trù Điều này làm cho số lợng thành ngữ tăng lên đáng kể, góp phần tạo lên những cách diễn đạt khác nhau của cùng một khái niệm, làm cho lời nói thêm sinh động.

b2) Thành ngữ có cấu tạo theo quan hệ chính phụ

Thành ngữ có quan hệ chính phụ có số lợng khá lớn trong thành ngữ tiếng Việt Theo Trần Anh T (trong luận văn Thành ngữ đồng nghĩa và thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt) thì có 30,67% thành ngữ có quan hệ kiểu này.

Đặc điểm dễ nhận thấy nhất thành ngữ thuộc quan hệ chính phụ là chúng thờng có quan hệ so sánh Quan hệ so sánh xuất hiện dới hai dạng:

1/ Dạng đầy đủ cả hai vế: * đông nh hội; * trắng nh bông, * ngọt nh

đờng; * xấu nh m; …

2/ Dạng vắng mặt vế đợc so sánh, chỉ có vế so sánh, thờng bắt đầu băng từ so sánh "nh"; ví dụ: * nh nớc với lửa; * nh đinh đóng cột, * nh đôi đũa lệch; …

Vế so sánh của thành ngữ có quan hệ so sánh có thể là một từ: * câm

nh hến; * chạy nh vịt; * chậm nh rùa ; có thể là một kết cấu chính phụ: *

chửi nh tát n ớc vào mặt , * đau nh xát muối thậm chí là một kêt câu C - V:

*chòng chành nh nón không quai; * te tái nh gà mái nhảy ổ;* chạy nh chó phải pháo; * lừ đừ nh ông từ vào đền; * đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông, …

Trong thành ngữ chính phụ, nhất là những thành ngữ có quan hệ so sánh, bao giờ cũng có một yếu tố là trung tâm, trùng với một hoặc một số từ có sẵn trong từ vựng Chẳng hạn, trong thành ngữ * nhanh nh sóc, yếu tố mang

nghĩa trung tâm là "nhanh", trong thành ngữ * chậm nh rùa, yếu tố mang

nghĩa trung tâm là "chậm" Có khi, phần trung tâm là một từ nhng nghĩa của

thành ngữ đó phải suy ra từ các yếu tố (ví dụ: * nh cơm bữa (thờng xuyên); *

nh chó với mèo (hục hặc) ) Chính nhờ vào việc xác định thành phần trung

Trang 34

tâm này mà ta có thể xác định đợc các thành ngữ đồng nghĩa hay trái nghĩa với nhau.

b3) Thành ngữ có quan hệ tờng thuật

Loại thành ngữ có quan hệ tòng thuật có số lợng ít hơn cả Loại thành ngữ "theo kiểu một câu" này đợc cấu tạo bằng phơng thức ẩn dụ (lấy những vật thực để biểu trng cho những tình thế phổ biến, khái quát) Nếu nh thành ngữ đẳng lập và thành ngữ chính phụ thờng biểu trng cho những đặc

điểm, tính chất, hoạt động, hiên tợng thì thành ngữ quan hệ t… ờng thuật biểu

tr-ng cho nhữtr-ng tình thế hết sức phức tạp, khó nói, đồtr-ng thời phải bộc lộ thái độ

đánh giá của ngời nói đối với với tình thế hay đối với ngời bị lâm vào tình thế

ờm rà, nhạt nhẽo Chính vì những đặc điểm này mà thành ngữ có một quan hệ tờng thuật chiếm số lợng ít trong tiếng Việt

1.2.4.2 Ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt

Khi bàn về ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt, các nhà nghiên cứu

đã đa ra các ý kiến không hoàn toàn giống nhau, song đều có chung quan điểm: nghĩa của thành ngữ có tính chất biểu trng, có tính hoàn chỉnh, bóng bẩy

Theo Nguyễn Lực và Lơng Văn Đang [25], một bộ phận thành ngữ tiếng Việt cũng có tính đa nghĩa, nhng trong đó nghĩa bóng có tầm quan trọng hơn cả Nghĩa này có tính khái quát tợng trng cho toàn bộ tổ hợp. Điều này nói

lên nghĩa của thành ngữ là sự hoà hợp, chung đúc của từng yếu tố nhng đó không phải là phép cộng giản đơn nghĩa của các yếu tố trong thành ngữ, mà qua

Trang 35

những hình ảnh những sự vật hiện tợng bên ngoài cuộc sống để biểu trng cho những đặc điểm,

Nghĩa của thành ngữ đợc xác định nh một chỉnh thể định danh, tơng

đơng với từ Song khác các đơn vị bình thờng, thành ngữ là loại định danh bậc hai, nghĩa là nội dung của thành ngữ không nhằm biểu thị nghĩa đen của các từ cấu tạo nên nó mà ngụ ý một điều gì đó đợc suy ra từ chúng

Ví dụ thành ngữ * mèo mù vớ cá rán không đơn giản nói về một con

mèo mù nào đó vớ đợc cá rán mà là chỉ "sự may mắn đặc biệt" Haythành ngữ *

cá nằm trên thớt không đơn giản là nói đến "một con cá nằm trên thớt " mà nói

đến "tình thế nguy cấp"

Do vậy, các thành ngữ và các ngữ cố định đều có cấu trúc ngữ nghĩa của cụm từ tự do Cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ thờng đợc diễn đạt bằng một cụm từ tự do, trong đó có một từ trung tâm và các thành phần phụ bổ sung nghĩa cho từ trung tâm

Ngữ nghĩa của thành ngữ cũng thờng đợc nhắc đến với các đặc điểm nh: tính biểu trng, tính hình tợng, tính cụ thể, tính biểu thái, tính dân tộc Tất cả những điểm này tạo nên giá trị ngữ nghĩa đặc sắc của thành ngữ tiếng việt Trong số các đặc điểm đó các nhà nghiên cứu quan tâm chủ yếu đến tính biểu trng Nghĩa biểu trng đợc xem là bản chất của thành ngữ, điều này đã đợc giáo

s Đỗ Hữu Châu (trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt) khẳng định: "Biểu

trng là cơ chế tất yếu mà ngữ cố định và từ vựng phải ghi nhận, diễn đạt những nội dung phức tạp hơn một khái niệm".[6]

ở bài viết "Tính biểu trng của thành ngữ tiếng Việt", Phan Xuân

Thành nêu lên hai loại yếu tố có tính biểu trng [33] Đó là:

1/ Các yếu tố có tính biểu trng đơn giản thờng gặp trong các thành ngữ so sánh, ớc lệ (nh: * chậm nh rùa; *xấu nh ma) ở loại thành ngữ này, đặc

tính so sánh đợc biểu trng qua vật so sánh Đối với các thành ngữ so sánh, ý nghĩa của chúng thờng đợc thể hiện ở nghĩa đen và gánh nặng ngữ nghĩa dồn vào vế đầu Chẳng hạn * chậm nh rùa thì ý nghĩa đợc hiểu trọn vẹn ở từ chậm,

Trang 36

còn nh rùa chỉ có tác dụng tăng sắc thái Tơng tự, là các thành ngữ: * xấu nh ma; * đẹp nh tiên;* dữ nh cọp; …

2/ Loại biểu trng thứ hai phức tạp hơn bởi trong các yếu tố đó có ẩn chứa tri thức dân gian Có những thành ngữ biểu trng tuy phức tạp nhng vẫn dễ nhận diện - đó là sự biểu trng trực tiếp, ví nh * đục nớc béo cò; * ngu tầm ngu mã tầm mã; … Song có dạng biểu trng gián tiếp, chúng tạo tính nhiều bậc nên phức tạp, khó nhận diện hơn, nh : * nhạt phấn phai gơng; * bứt nhị hái hoa; * ong qua bớm lại.

Trong bài "Tính biểu trng của thành ngữ tiếng Việt" [41], tác giả

Bùi Khắc Việt đã đa ra hai trờng hợp về mối quan hệ giữa sự vật hoặc hình ảnh với ý nghĩa biểu trng trong thành ngữ :

1/ Thành ngữ biểu trng hóa toàn bộ: ban đầu đây là tổ hợp tự do, biểu thị một hiện tợng, một hành vi, một tính chất cụ thể, về sau đợc sử dụng trong phạm vi rộng, nghĩa đợc khái quát hóa trở thành thành ngữ Ví dụ: * hai bàn tay trắng; * bật đèn xanh; * dẫm chân tại chỗ; …

2/ Thành ngữ biểu trng hóa bộ phận: ở trong các thành ngữ này tồn tại một hay một số thành tố có nghĩa biểu trng rõ rệt và một số thành tố không

có nghĩa biểu trng Ví dụ: * nợ nh chúa Chổm; * giận cá chém thớt, trong đó

chúa Chổm, cá, thớt là những thành tố có nghĩa biểu trng.

Nh vậy, tính biểu trng của thành ngữ khá đa dạng, phong phú Nó vừa

có dạng đơn giản vừa có dạng phức tạp, vừa có sự biểu trng trực tiếp, vừa có sự biểu trng gián tiếp Chính vì thế vấn đề biểu trng hoá làm sáng tỏ quá trình hình thành nghĩa của thành ngữ Điều đó đợc giáo s Hoàng Văn Hành [20] nhấn mạnh: "Nghĩa của thành ngữ tiếng Việt thờng là kết quả của hai hình thái biểu trng hoá: hình thái tỉ dụ (so sánh) và hình thái ẩn dụ (so sánh ngầm)" Ví dụ:

- Hình thái so sánh (nh các thành ngữ: * đẹp nh tiên; * xấu nh ma;

* béo nh con cun cút; v.v )

- Hình thái ẩn dụ (nh các thành ngữ: * mèo mả gà đồng; * chim sa cá lặn; * cửa các buồng khuê; * tắt lửa đỏ đèn; v.v )

Trang 37

Có những thành ngữ, nghĩa của nó đợc tạo nên bởi phơng thức biểu trng hoá ngữ nghĩa dựa trên cơ sở điển tích, điển cố (nh * nợ nh chúa Chổm; * Ngu Lang Chúc Nữ ; ) … ở các thành ngữ này, giá trị ngữ nghĩa biểu trng của thành ngữ đợc toát lên từ chính nội dung ngữ nghĩa mà các điển tích, điển cố xây dựng Ngoài những công trình nghiên cứu ngữ nghĩa của thành ngữ ra, còn

có những công trình đề cập đến vấn đề phân tích hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa trong thành ngữ tiếng Việt (luận văn Thành ngữ đồng nghĩa và thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt của Trần Anh T [38]) Trong luận văn này, tác

giả đi sâu khảo sát phân tích loại thành ngữ đồng nghĩa trái nghĩa một cách rạch ròi giúp ta dễ nhận diện

1.3 Tiểu kết chơng 1

Cùng một từ loại động từ nhng mỗi tác giả lại có một cách phân chia khác nhau về tiểu loại của động từ Trong luận văn này, chúng tôi dùng cách phân loại các tiểu nhóm động từ của tác giả Đỗ Thị Kim Liên (gồm 12 tiểu nhóm)

Thành ngữ là loại đơn vị từ vựng có sẵn đợc cố định hoá trong quá trình phát triển lịch sử - xã hội - ngôn ngữ

Về hình thức : Thành ngữ chủ yếu là kết hợp của các thực từ, có kết cấu vững chắc ổn định không thể tách rời

Về cấu tạo, các yếu tố trong thành ngữ tiếng Việt có quan hệ với nhau theo các quan hệ ngữ pháp: đẳng lập, chính phụ, tờng thuật, trong đó số thành ngữ có cấu tạo đẳng lập là nhiều nhất

Về nội dung: cũng nh từ ghép, thành ngữ có ý nghĩa hoàn chỉnh, dùng để gọi tên sự vật, hiện tợng, biểu thị khái niệm Nghĩa của hầu hết thành ngữ đợc hiểu theo nghĩa biểu trng Vừa có nghĩa biểu trng trực tiếp vừa có nghĩa biểu trng gián tiếp Thành ngữ đợc sử dụng tơng đơng với từ, có thể thay đổi từ

để tạo câu

Trang 38

Nhờ vào đặc điểm nội dung hình thức và cấu tạo mà ta thấy đợc tính dân tộc, tính biểu trng, tính hình tợng, tính biểu thái những đặc điểm làm nên giá trị của thành ngữ.

Chơng 2: Cấu tạo và vai trò ngữ pháp

của động từ trong thành ngữ tiếng Việt

2.1 Cấu tạo của động từ trong thành ngữ tiếng Việt

2.1.1 Kết quả thống kê phân loại

Qua khảo sát toàn bộ 3.313 thành ngữ trong sách Thành ngữ tiếng Việt [25], chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: có 1.753 thành ngữ có động từ ; có

407 động từ đợc dùng với 3 040 lợt dùng (Xin xem bảng 2.1 dới đây)

Bảng 2.1: Số lợng và tỉ lệ lợt dùng động từ trong thành ngữ tiếng Việt

Tổng số

thành

ngữ

Số thành ngữ có

động từ

Tỉ lệ thành ngữ có

động từ

Số ĐT có trong TN

Số lợt dùng ĐT trong TN

Bình quân lợt dùng ĐT trong thành ngữ

3.313 1.753 52,91 % 407 3.040 7, 47 lần

Động từ trong thành ngữ tiếng Việt gồm động từ đơn tiết và động từ

đa tiết Qua khảo sát 407 động từ đợc dùng trong 1.753 thành ngữ (trong Thành ngữ tiếng Việt [25]), chúng tôi thu đợc kết quả nh trong bảng 2.2 dới đây.

Bảng 2.2: Phân loại cấu tạo các động từ trong thành ngữ tiếng Việt

Số ĐT trong thành ngữ Động từ đơn tiết (tỉ lệ %) Động từ đa tiết (tỉ lệ %)

407 356 (87, 46 %) 51 (12, 54 %)

Trang 39

2.1.2 Nhận xét định lợng

Từ các bảng số liệu thống kê trên, chúng tôi có mấy nhận xét định ợng nh sau

l-a) Số thành ngữ có động từ chiếm đến hơn một nửa tổng số thành ngữ của tiếng Việt (1.753 / 3.313 = 52,91 %)

b) Bình quân một động từ đợc dùng 7, 47 lần trong thành ngữ tiếng Việt (3.040 lợt / 407 động từ) Đây là một hệ số sử dụng cao Sở dĩ nh vậy là vì:

Trong các thành ngữ, có thể có từ một đến sáu động từ khác nhau Ví dụ: * ăn nh hùm; * ăn trên ngồi trốc; * ăn thủng nồi trôi chõ; * gọi dạ bảo vâng; * thấy ngời ăn khoai vác mai đi đào; * ăn nh rồng cuốn, nói nh rồng leo, làm nh mèo mửa; v.v

Ngợc lại, một động từ có thể xuất hiện trong nhiều thành ngữ khác nhau Trong số đó, đáng chú ý nhất là động từ "ăn": nó có mặt trong 235 thành

ngữ khác nhau Ví dụ: * ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng; * ăn nh tằm ăn lên;

* ăn thủng nồi trôi rế; * nhăn nhó nh khỉ ăn gừng; * ăn không nói có; * ăn thật nói ngay hơn ăn chay nói dối; * ăn ốc nói mò; * ăn nh trâu húc mả; * kẻ

ăn ốc ngời đổ vỏ; * thằng còng làm cho thằng ngay ăn;

Động từ "nói" cũng có mặt nhiều lần trong các thành ngữ khác nhau

Ví dụ: * nói ngon nói ngọt ; * nói rắn trong lỗ cũng phải bò ra; * nói khoan nói nhặt ; nói ngon nói ngọt; * nói nặng nói nhẹ; v.v

Chính các thực trạng nêu trên góp phần làm cho thành ngữ thêm phong phú về số lợng, đa dạng về ngữ nghĩa; đồng thời tạo nên hiện tợng thành ngữ đồng nghĩa và thành ngữ trái nghĩa khá phổ biến trong kho thành ngữ tiếng Việt

c) Phần lớn các động từ xuất hiện trong thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo đơn tiết (356 / 407 = 87, 46 %) Đây đều là những động từ thuộc vốn từ cơ bản của tiếng Việt, dùng để gọi tên các hành động, hoạt động, quá trình, trạng thái cần thiết nhất của con ngời và của thế giới tự nhiên cái thuở ban đầu Ví

dụ : * c ời nh nắc nẻ; * ngủ nh chết; * ngồi cha nóng chỗ; ; * chân đăm đá

Trang 40

chân chiêu; * buồn nh chấu cắn; * vui nh tết; * chạy nh ma đuổi; tay làm hàm nhai; mừng nh cha chết sống lại; v.v

Điều này cũng góp phần chứng tỏ rằng: thành ngữ là loại đơn vị định danh (tuy phức tạp hơn từ) nhng đã đợc ngời Việt tạo ra từ thuở xa xa

d) Động từ đa tiết trong tiếng Việt có số lợng ít hơn nhiều so với

động từ đơn tiết (12, 54% so với 87, 46 %) Động từ đa tiết đợc dùng trong thành ngữ có thể là từ ghép đăng lập (ví dụ: * ăn ở hai lòng ) hoặc từ ghép

chính phụ (ví dụ: * ăn mày đánh đổ cầu ao; * cây ngay không sợ chết đứng)

Có những động từ ghép đẳng lập khi đi vào thành ngữ bị tách ra hai tiếng để ghép lồng với hai tiếng đợc tách ra từ một từ khác, tạo nên những thành ngữ chắc bền về cấu tạo và cân đối về cấu trúc Ví dụ: * ăn ngay nói thật; * ăn ngay nói thẳng; * ăn thật làm dối; * ăn gian nói dối; v.v

2.2 Vị trí xuất hiện của động từ trong thành ngữ tiếng việt

Lợt dùng ĐT

ở cuối thành ngữ (tỉ lệ %)3.040 1.288 (42,3 %) 1.524 (50.1%) 228 (7,5%)

2.2.2 Nhận xét định lợng

Dựa trên số liệu thống kê qua khảo sát thực tế ngữ liệu, chúng tôi có mấy nhận xét sau

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.2 Nhận xét định lợng - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
2.3.2 Nhận xét định lợng (Trang 45)
Qua kết quả thống kê (bảng 2.4 ở trên), chúng tôi có mấy nhận xét định lợng nh sau. - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
ua kết quả thống kê (bảng 2.4 ở trên), chúng tôi có mấy nhận xét định lợng nh sau (Trang 45)
Bảng 2.5. Cấu tạo của các thành ngữ tiếng Việt chứa động từ - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.5. Cấu tạo của các thành ngữ tiếng Việt chứa động từ (Trang 46)
Bảng 2.5. Cấu tạo của các thành ngữ tiếng Việt chứa động từ - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.5. Cấu tạo của các thành ngữ tiếng Việt chứa động từ (Trang 46)
Bảng 2.6. Các vai trò ngữ pháp của động từ trong thành ngữ tiếng Việt         Vai trò ngữ  - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.6. Các vai trò ngữ pháp của động từ trong thành ngữ tiếng Việt Vai trò ngữ (Trang 47)
Nhìn vào số liệu thống kê trong các bảng trên, có thể nêu lên mấy nhận xét sau đây. - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
h ìn vào số liệu thống kê trong các bảng trên, có thể nêu lên mấy nhận xét sau đây (Trang 47)
Bảng 2.6.  Các vai trò ngữ pháp của động từ trong thành ngữ tiếng Việt          Vai trò ngữ - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.6. Các vai trò ngữ pháp của động từ trong thành ngữ tiếng Việt Vai trò ngữ (Trang 47)
3- Trong một số thành ngữ có hình thức cấu tạo là một cụm từ tờng thuật (cụm chủ – vị), "ăn" đóng vai trò là thành phần V (hoặc làm từ trung tâm  của cụm động từ làm thành phần V) - Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn
3 Trong một số thành ngữ có hình thức cấu tạo là một cụm từ tờng thuật (cụm chủ – vị), "ăn" đóng vai trò là thành phần V (hoặc làm từ trung tâm của cụm động từ làm thành phần V) (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w