Vị trớ xuất hiện của động từ trong thành ngữ ó4 yếu tố

Một phần của tài liệu Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42)

6. Bố cục luận văn

2.2.3.Vị trớ xuất hiện của động từ trong thành ngữ ó4 yếu tố

theo cấu trúc súng đụi

Giới hạn trong việc khảo sát các thành ngữ tiếng Việt gồm 4 yếu tố theo cấu trúc sóng đôi có chứa động từ, chúng tôi thấy các động từ này xuất hiện trong các thành ngữ đó với 5 mô hình sau đây.

2.2.3.1. Mô hình [động từ - danh từ / động từ - danh từ]

Trong những thành ngữ theo mô hình này, động từ ở đầu và ở giữa thành ngữ; sau chúng đều là danh từ. Động từ trong kiểu thành ngữ này thuộc 3 trờng hợp:

1/ Hoặc là một động từ đợc lặp lại (ví dụ: * làm ma làm gió; * bớt đầu bớt đuôi; * ăn lễ ăn nghĩa; * mở mày mở mặt);

2/ Hoặc là hai động từ đồng nghĩa (ví dụ: * ghi lòng tạc dạ; * giận thân tủi phận; * yêu nớc th ơng nòi; * xoay trời chuyển đất; * kề vai sát cánh;

* sinh con đẻ cái; * ăn gió nằm sơng; * nếm mật nằm gai);

3/ Hoặc là hai động từ trái nghĩa (ví dụ: * đi đêm về hôm).

2.2.3.2. Mô hình [danh từ - động từ / danh từ - động từ]

Trong những thành ngữ theo mô hình này, động từ ở giữa và ở cuối thành ngữ; trớc chúng đều là danh từ.

1/ Hoặc là một động từ đợc lặp lại (ví dụ: * bánh ú trao đi, bánh dì trao lại; * s nói s phải, vãi nói vãi hay; * ông nói gà, bà nói vịt);

2/ Hoặc là hai động từ gần nghĩa (ví dụ: * cầu trời khấn phật; * bụng làm dạ chịu; * trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc)

3/ Hoặc là hai động từ trái nghĩa (ví dụ: * quýt làm cam chịu; * bụng làm dạ chịu);

2.2.3.3. Mô hình [động từ tính từ / động từ - tính từ]

Trong những thành ngữ theo mô hình này, động từ ở đầu và ở giữa thành ngữ; sau chúng đều là tính từ. Động từ trong kiểu thành ngữ này thuộc 2 trờng hợp:

1/ Hoặc là một động từ đợc lặp lại (ví dụ: * mất mặn mất nhạt; * dỗ ngon dỗ ngọt; * chết đói chết khát; * chết cay chết đắng; * chết dần chết mòn; * chê ỏng chê eo ; * đoán già đoán non); v.v..

2/ Hoặc là hai động từ gần nghĩa (ví dụ: *ăn no vác nặng; * ngậm đắng nuốt cay; * sống khôn thác thiêng; * chém to kho mặn; * ăn không ngồi rồi; * ăn không nói có; * ăn ngay nói thẳng; chia ngọt sẻ bùi); * càysâu cuốc bẫm; * bàn ngợc tính xuôi; * c a dứt đục suốt); v.v..

3/ Hoặc là hai động từ trái nghĩa (ví dụ: * chết dở sống dở; * mua rẻ bán đắt; * buôn gian bán lận; * đi ngợc về xuôi); * mua rẻ bán đắt;

Trong những thành ngữ theo mô hình này, động từ ở giữa và ở cuối thành ngữ; trớc chúng đều là tính từ.

Động từ trong kiểu thành ngữ này thuộc các trờng hợp:

1/ Hoặc là hai động từ gần nghĩa. Ví dụ: * khó ăn khó nói ; * cao chạy xa bay * giả câm giả điếc; * dở khóc dở c ời ; * dở ngây dở dại; ; * ngậm đắng nuốt cay; * khôn sống mống chết; v.v..

2/ Hoặc là hai động từ gần nghĩa. Ví dụ: * xa chạy cao bay; * vụng chèo khéo chống; * tham ăn tục uống; v.v..

3/ Hoặc là hai động từ trái nghĩa. Ví dụ: * d ăn d để ; * thừa sống thiếu chết; * thuận mua vừa bán ; *ăn no vác nặng; v.v..

2.2.3.5. Ngoài 4 mô hình thành ngữ sóng đôi có chứa hai động từ nh trên, qua khảo sát, chúng tôi còn nhận thấy: một số ít thành ngữ tiếng Việt gồm toàn động từ trong cấu tạo của chúng. Ví dụ: * học ăn học nói học gói học mở; * tham sống sợ chết; * tham ăn tục uống; *ăn đợi nằm chờ; * ăn chực nằm chờ; * vào ngóng ra trông; * mất ăn mất ngủ; v.v..

Các mô hình cấu tạo thành ngữ có chứa hơn một động từ nh trên là một chứng cứ quan trọng góp phần khẳng định vai trò của động từ trong hoạt động ngôn ngữ tiếng Việt nói chung, trong cấu tạo thành ngữ tiếng việt nói riêng.

2.3. Các tiểu loại động từ trong thành ngữ tiếng việt

2.3.1. Kết quả thống kê phân loại

Qua khảo sát 407 động từ (gồm 356 động từ đơn tiết và 51 động từ đa tiết) đợc dùng 3.040 lợt trong 1.753 thành ngữ (rút từ sách Thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực - Lơng Văn Đang), chúng tôi thống kê đợc số liệu về các tiểu loại động từ nh sau.

TT Các tiểu nhóm động từ Số lợng (Tỉ lệ) Ví dụ 1 Động từ nội động 44 (11,0 %) * khóc nh cha chết * mất ăn mất ngủ 2 Động từ ngoại động 160 (37,0 %)

* ông ăn chả bà ăn nem * trời đánh thánh vật

3 Động từ phát – nhận

11 (2,7 %)

* trao xơng gửi thịt * gửi trứng cho ác

4 Động từ gây khiến 13 (3,1 %)

* ép liễu nài hoa * m ợn lợc thầy tu

5 Động từ xuất hiện - tồn tại – tiêu biến

26 (6,3 %)

* hoa tàn nhụy rữa * hùm mọc cánh

6 Động từ cảm nghĩ – nói năng

38 (9,3 %)

* chó chê mèo lắm lông * mèo khen mèo dài đuôi

7 Động từ biến hóa 20 (4,9 %)

* mèo già hóa cáo

* cứt trâu để lâu hóa bùn

8 Động từ ý chí – nguyện vọng

19 (4,7 %)

* mong đợc ớc thấy

* con rô cũng tiếc con diếc cũng ham 9 Động từ chuyển động dời chỗ 12 (2,9 %) * lên thác xuống ghềnh * chạy nh ma đuổi 10 Động từ chỉ trạng thái tâm lí 49 (12,0 %) * yêu thầm nhớ trộm * buồn nh chấu cắn 11 Động từ nối kết 12 (2,9 %)

* giật gấu vá vai;

* lấy đầu cá vá đầu tôm

12 Động từ bị động 3 (0,07 %)

* lờ đờ nh chuột phải khói * mừng nh đợc của

2.3.2 Nhận xét định lợng

Qua kết quả thống kê (bảng 2.4 ở trên), chúng tôi có mấy nhận xét định lợng nh sau.

a) Trong thành ngữ tiếng Việt, cả 12 tiểu loại động từ (theo cách phân loại của tác giả Đỗ Thị Kim Liên [23]) đều xuất hiện.

b) Năm tiểu loại có số động từ tham gia cấu tạo thành ngữ nhiều nhất lần lợt là: 1- Động từ ngoại động (160 / 407 động từ = 37 %); 2- Động từ chỉ trạng thái tâm lí(49 / 407 động từ = 12 %); 3- Động từ nội động (44 / 407 động từ = 11 %); 4- Động từ cảm nghĩ – nói năng (38 / 407 động từ = 9,3 %); 5- Động từ xuất hiện – tồn tại – tiêu biến (26 / 407 động từ = 6,3 %).

c) Ba tiểu nhóm động từ có số lợng ít nhất là: 1- Động từ bị động (3 / 407 động từ = 0,07 %); 2- Động từ phát – nhận (11 / 407 động từ = 2,7 %); 3- Động từ nối kết (12 / 407 động từ = 2,9 %).

Trong Chơng 3, luận văn sẽ dành mục 3.1 để trình bày kết quả khảo sát mặt ngữ nghĩa của các động từ thuộc 5 tiểu loại xuất hiện nhiều nhất trong thành ngữ tiếng Việt.

2.4. Vai trò ngữ pháp của động từ trong thành ngữ tiếng Việt

2.4.1. Kết quả thống kê phân loại

Khảo sát 407 động từ (với 3.040 lợt dùng) trong 1.753 thành ngữ (từ sách Thành ngữ tiếng Việt), chúng tôi thu đợc số liệu về cấu tạo của thành ngữ chứa động từ (bảng 2.5) và về các vai trò ngữ pháp của động từ trong thành ngữ (bảng 2.6) nh sau.

Bảng 2.5. Cấu tạo của các thành ngữ tiếng Việt chứa động từ

Cấu Số liệu tạo TN chứa ĐT Số thành ngữ Tỉ lệ % Tổng số (tỉ lệ %) Cụm động từ 1 cụm ĐT 528 45 %

Liên hợp cụm ĐT 647 55 % Cụm C - V 1 cụm C – V 277 48 % 578 (33 %) Liên hợp cụm C – V 301 52 %

Bảng 2.6. Các vai trò ngữ pháp của động từ trong thành ngữ tiếng Việt Vai trò ngữ pháp của ĐT trong TN Số lợt dùng động Làm thành tố của cụm động từ trong thành ngữ Làm thành phần của cụm C – V trong thành ngữ Thành tố chính (tỉ lệ %) Thành tố phụ (tỉ lệ %) Làm thành phần V (tỉ lệ %) Làm thành phần khác (tỉ lệ %) 3.040 1.825 60,03 %) 267 (8,79%) 845 (27,79 %) 103 (3,39%) 2.4.2. Nhận xét định lợng

Nhìn vào số liệu thống kê trong các bảng trên, có thể nêu lên mấy nhận xét sau đây.

a) Về số liệu trong bảng 2.5.

1/ Các thành ngữ có chứa động từ chỉ gồm 2 loại: 1.1) Loại là cụm từ chính phụ (một cụm động từ hoặc một liên hợp cụm động từ); 1.2) Loại là cụm từ tờng thuật (gồm một cụm C – V hoặc một liên hợp cụm C – V).

2/ Số thành ngữ có cấu tạo thuộc loại 1.1) nhiều gấp đôi số thành ngữ có cấu tạo thuộc loại 1.2) ((67 % so với 33 %).

3/ Tỉ lệ giữa 2 kiểu thành ngữ loại 1.1) khá cân bằng: 45 % thành ngữ gồm 1 cụm động từ, và 55 % là thành ngữ gồm một liên hợp cụm động từ.

4/ Tơng tự nh vậy là tỉ lệ giữa 2 kiểu thành ngữ loại 1.2) : 48 % là thành ngữ gồm 1 cụm C -V, và 52 % là thành ngữ gồm một liên hợp cụm C – V.

b) Về số liệu trong bảng 2.6.

1/ Số lợt dùng động từ làm thành tố của cụm động từ trong thành ngữ nhiều gấp hơn hai lần số lợt dùng động từ làm thành phần của cụm C – V trong thành ngữ (68,82 % so với 31,18 %).

2/ Trong vai trò làm thành tố của cụm động từ trong thành ngữ, số l- ợt dùng động từ làm thành tố trung tâm nhiều gấp gần 7 lần so với số lợt động từ làm thành tố phụ (60,03 % so với 8,79 %).

3/ Trong vai trò làm thành phần của cụm C – V trong thành ngữ, số lợt dùng động từ làm thành phần chính (V) nhiều gấp hơn 8 lần so với số lợt động từ làm thành phần khác trong cụm C- V (27,79 % so với 3,39 %).

2.4.3. Động từ làm thành tố của cụm động từ trong thành ngữ

Trong cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt, động từ có thể làm thành tố chính (thành tố trung tâm) hoặc làm thành tố phụ sau của các cụm động từ có trong thành ngữ.

2.4.3.1. Động từ làm thành tố trung tâm của cụm động từ trong thành ngữ

Nh đã thấy qua bảng 2.4, trong 2.092 lợt động từ làm thành tố của các cụm động từ, có đến 1.825 lợt động từ (chiếm 87,23%) làm thành tố trung tâm.

Động từ giữ vai trò từ trung tâm của cụm động từ xuất hiện trong những thành ngữ có cấu tạo là một cụm động từ (Hoàng Văn Hành gọi đây là thành ngữ có kết cấu một trung tâm) và trong những thành ngữ gồm một liên hợp cụm động từ (thành ngữ có kết cấu hai trung tâm).

a) Động từ làm thành tố trung tâm trong thành ngữ gồm một cụm động từ.

Trong các thành ngữ loại này, sau động từ trung tâm có thể có một hoặc hai bổ tố, đợc cấu tạo theo những cách khác nhau (tùy thuộc tiểu loại của động từ trung tâm). Ví dụ:

Trong các thành ngữ * vơđũa cả nắm; * chỉ tay năm ngón ; * giẫm chân tại chỗ; *giết ngời không dao; tiêu tiền nh rác; * ném tiền qua cửa sổ; * nuôi ong tay áo; * coi ngời nh rơm nh rác; * trói gà không chặt; * coi trời bằng vung; v.v.., sau động từ trung tâm đều có hai bổ tố: bổ tố (1) chỉ đối tợng, bổ tố (2) chỉ cách thức.

Trong thành ngữ * gửi trứng cho ác, *nối giáo cho giặc, sau động từ trung tâm có hai bổ tố: bổ tố (1) chỉ vật đợc gửi, bổ tố (2) chỉ nơi tiếp nhận.

Trong các thành ngữ * húc đầu vào đá; * mò kim đáy bể; * múa gậy vờn hoang; * múa tay trong bị; * thọc gậy bánh xe; v.v.. đều có hai bổ tố : bổ tố (1) chỉ sự vật, bổ tố (2) chỉ địa điểm hoặc đích tác động.

Trong các thành ngữ * ngán đến tận mang tai; * mong đỏ con mắt; * nói vã bọt mép, v.v.. có một bổ tố chỉ mức độ.

Trong các thành ngữ nắm đằng cán; * mó dái ngựa; * ngậm hột thị; * mất cả chì lẫn chài; * ngồi trên lng cọp; * c ớp cơm chim; * chẻ đôi sợi tóc; * thét ra lửa; * c ời nh phá; * chết nh ngả rạ; * chờ nh chờ mẹ về chợ;* chạy nh cờ lông công; * ăn cắp nh ranh; * ăn ở nh bát nớc đầy; * nâng nh nâng trứng, hứng nh hứng hoa; v..v.. có một bổ tố chỉ đối tợng hoặc địa điểm, cách thức, kết quả.

Trong các thành ngữ * khen phò mã tốt áo. * lo bò trắng răng; * lo bò không có hàm trên, đềucó một bổ tố chỉ nội dung (là kết cấu C-V).

b) Động từ làm thành tố trung tâm trong thành ngữ gồm một liên hợp cụm động từ

Các thành ngữ đợc cấu tạo theo kiểu này thờng gồm 2 cụm động từ đối xứng với nhau (trừ vài thành ngữ có 3 – 4 cụm động từ liên hợp, nh : * ăn nh rồng cuốn, nói nh rồng leo, làm nh mèo mửa; * học ăn học nói học gói học mở). n

Sau động từ trung tâm của mỗi cụm động từ trong các thành ngữ kiểu này, thờng chỉ có một bổ tố.

Bổ tố này có thể là một từ. Ví dụ: * ăn no vác nặng; * vắt mũi đút miệng; * giật gấu vá vai; * lấy đầu cá vá đầu tôm; * thấy cây không thấy rừng; * theo voi hít bã mía; * theo đóm ăn tàn; * học ăn học nói học gói học mở; * kéo cày trả nợ; * đội đá vá trời; * vá trời lấp biển; * vạch mặt chỉ trán;* vùi liễu dập hoa; * đem con bỏ chợ; * ăn sóng nói gió; * ăn bữa hôm lo bữa mai; * ăn cháo đái bát; * khóc mớn c ời hộ; * bán cốt lột xơng; * đánh bắc dẹp đông; * trông gió bỏ buồm; * trong giỏ bỏ thóc; * vắt chanh bỏ vỏ; * trao xơng gửi thịt; * nhắm mắt đ a chân; v.v..

Bổ tố này có thể một cụm từ chính phụ. Ví dụ: * theo ma mặc áo giấy; ngồi mát ăn bát vàng; * bắt tận tay day tận trán; * vạch đờng chỉ lối; * vào lỗ hà ra lỗ hổng; * ăn không nên đọi, nói không nên lời; * ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng; * ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng; * c ỡi ngựa xem hoa; qua cầu rút ván; * đuổi hùm cửa trớc r ớc sói cửa sau;

Đôi khi, bổ tố này là một cụm từ chủ – vị (cụm C-V). Ví dụ: * thấy ngời ăn khoai cũng vác mai đi đào;

2.4.3.2. Động từ làm thành tố phụ của cụm động từ trong thành ngữ

Nh đã thấy qua bảng 2.4, trong 2.092 lợt động từ làm thành tố của các cụm động từ, chỉ có 267 lợt động từ (bằng 8,78%) làm thành tố phụ.

Khi làm thành tố phụ sau của cụm từ trong thành ngữ, động từ (hoặc cụm động từ) có thể làm bổ tố cho một động tẩmtung tâm (hoặc tính từ trung tâm) khác. Ví dụ:

a) Động từ (hoặc cụm động từ) làm bổ tố cho động từ trung tâm: *

nuốt không trôi; * tức nổ ruột; * ăn thủng nồi trôi rế; * ăn chực nằm chờ; * ăn đợi nằm chờ; ăn nên làm ra; * cày thuê cuốc m ớn ; * cầu đ ợc ớc thấy; *nhớ nh in; v.v..

b) Động từ làm bổ tố cho tính từ trung tâm: * thầm yêu trộm nhớ; * cao chạy xa bay; vụng chèo khéo chống; * dễ làm khó bỏ; * dở sống dở chết; * dở khóc dở c ời ; v.v..

2.4.4. Động từ làm thành phần của cụm C V trong thành ngữ

Qua bảng 2.5, ta thấy: trong 3.040 lợt động từ đợc dùng trong thành ngữ, có 948 lợt động từ (chiếm 31,18 %) làm thành phần của các cụm C – V. Trong số đó, 845 lợt động từ (bằng 27, 79 %) làm thành phần chính (thành phần V) và 103 lợt động từ ( bằng 3,39 %) làm thành phần khác trong cụm C – V. 2.4.4.1. Động từ làm thành phần chính của cụm C V trongthành ngữ

a) Trớc hết, xin nhắc lại mấy số liệu trong bảng 2.4 và 2.5 ở trên: 1- Có 578 thành ngữ có cấu tạo từ 1 – 2 cụm C – V (gồm 277 thành ngữ là một cụm C – V và 301 thành ngữ là một liên hợp cụm C – V.

2- Có 948 lợt động từ đợc dùng trong các thành ngữ có cụm C – V (gồm 843 lợt dùng làm thành phần chính - thành phần V- và 103 lợt dùng làm thành phần khác trong cụm C – V).

b) Trong các thành ngữ tiếng Việt là một cụm C – V, cấu tạo của

Một phần của tài liệu Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42)