6. Bố cục luận văn
2.4.3. Động từ làm thành tố của cụm động từ trong thành ngữ
Trong cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt, động từ có thể làm thành tố chính (thành tố trung tâm) hoặc làm thành tố phụ sau của các cụm động từ có trong thành ngữ.
2.4.3.1. Động từ làm thành tố trung tâm của cụm động từ trong thành ngữ
Nh đã thấy qua bảng 2.4, trong 2.092 lợt động từ làm thành tố của các cụm động từ, có đến 1.825 lợt động từ (chiếm 87,23%) làm thành tố trung tâm.
Động từ giữ vai trò từ trung tâm của cụm động từ xuất hiện trong những thành ngữ có cấu tạo là một cụm động từ (Hoàng Văn Hành gọi đây là thành ngữ có kết cấu một trung tâm) và trong những thành ngữ gồm một liên hợp cụm động từ (thành ngữ có kết cấu hai trung tâm).
a) Động từ làm thành tố trung tâm trong thành ngữ gồm một cụm động từ.
Trong các thành ngữ loại này, sau động từ trung tâm có thể có một hoặc hai bổ tố, đợc cấu tạo theo những cách khác nhau (tùy thuộc tiểu loại của động từ trung tâm). Ví dụ:
Trong các thành ngữ * vơđũa cả nắm; * chỉ tay năm ngón ; * giẫm chân tại chỗ; *giết ngời không dao; tiêu tiền nh rác; * ném tiền qua cửa sổ; * nuôi ong tay áo; * coi ngời nh rơm nh rác; * trói gà không chặt; * coi trời bằng vung; v.v.., sau động từ trung tâm đều có hai bổ tố: bổ tố (1) chỉ đối tợng, bổ tố (2) chỉ cách thức.
Trong thành ngữ * gửi trứng cho ác, *nối giáo cho giặc, sau động từ trung tâm có hai bổ tố: bổ tố (1) chỉ vật đợc gửi, bổ tố (2) chỉ nơi tiếp nhận.
Trong các thành ngữ * húc đầu vào đá; * mò kim đáy bể; * múa gậy vờn hoang; * múa tay trong bị; * thọc gậy bánh xe; v.v.. đều có hai bổ tố : bổ tố (1) chỉ sự vật, bổ tố (2) chỉ địa điểm hoặc đích tác động.
Trong các thành ngữ * ngán đến tận mang tai; * mong đỏ con mắt; * nói vã bọt mép, v.v.. có một bổ tố chỉ mức độ.
Trong các thành ngữ nắm đằng cán; * mó dái ngựa; * ngậm hột thị; * mất cả chì lẫn chài; * ngồi trên lng cọp; * c ớp cơm chim; * chẻ đôi sợi tóc; * thét ra lửa; * c ời nh phá; * chết nh ngả rạ; * chờ nh chờ mẹ về chợ;* chạy nh cờ lông công; * ăn cắp nh ranh; * ăn ở nh bát nớc đầy; * nâng nh nâng trứng, hứng nh hứng hoa; v..v.. có một bổ tố chỉ đối tợng hoặc địa điểm, cách thức, kết quả.
Trong các thành ngữ * khen phò mã tốt áo. * lo bò trắng răng; * lo bò không có hàm trên, đềucó một bổ tố chỉ nội dung (là kết cấu C-V).
b) Động từ làm thành tố trung tâm trong thành ngữ gồm một liên hợp cụm động từ
Các thành ngữ đợc cấu tạo theo kiểu này thờng gồm 2 cụm động từ đối xứng với nhau (trừ vài thành ngữ có 3 – 4 cụm động từ liên hợp, nh : * ăn nh rồng cuốn, nói nh rồng leo, làm nh mèo mửa; * học ăn học nói học gói học mở). n
Sau động từ trung tâm của mỗi cụm động từ trong các thành ngữ kiểu này, thờng chỉ có một bổ tố.
Bổ tố này có thể là một từ. Ví dụ: * ăn no vác nặng; * vắt mũi đút miệng; * giật gấu vá vai; * lấy đầu cá vá đầu tôm; * thấy cây không thấy rừng; * theo voi hít bã mía; * theo đóm ăn tàn; * học ăn học nói học gói học mở; * kéo cày trả nợ; * đội đá vá trời; * vá trời lấp biển; * vạch mặt chỉ trán;* vùi liễu dập hoa; * đem con bỏ chợ; * ăn sóng nói gió; * ăn bữa hôm lo bữa mai; * ăn cháo đái bát; * khóc mớn c ời hộ; * bán cốt lột xơng; * đánh bắc dẹp đông; * trông gió bỏ buồm; * trong giỏ bỏ thóc; * vắt chanh bỏ vỏ; * trao xơng gửi thịt; * nhắm mắt đ a chân; v.v..
Bổ tố này có thể một cụm từ chính phụ. Ví dụ: * theo ma mặc áo giấy; ngồi mát ăn bát vàng; * bắt tận tay day tận trán; * vạch đờng chỉ lối; * vào lỗ hà ra lỗ hổng; * ăn không nên đọi, nói không nên lời; * ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng; * ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng; * c ỡi ngựa xem hoa; qua cầu rút ván; * đuổi hùm cửa trớc r ớc sói cửa sau;
Đôi khi, bổ tố này là một cụm từ chủ – vị (cụm C-V). Ví dụ: * thấy ngời ăn khoai cũng vác mai đi đào;
2.4.3.2. Động từ làm thành tố phụ của cụm động từ trong thành ngữ
Nh đã thấy qua bảng 2.4, trong 2.092 lợt động từ làm thành tố của các cụm động từ, chỉ có 267 lợt động từ (bằng 8,78%) làm thành tố phụ.
Khi làm thành tố phụ sau của cụm từ trong thành ngữ, động từ (hoặc cụm động từ) có thể làm bổ tố cho một động tẩmtung tâm (hoặc tính từ trung tâm) khác. Ví dụ:
a) Động từ (hoặc cụm động từ) làm bổ tố cho động từ trung tâm: *
nuốt không trôi; * tức nổ ruột; * ăn thủng nồi trôi rế; * ăn chực nằm chờ; * ăn đợi nằm chờ; ăn nên làm ra; * cày thuê cuốc m ớn ; * cầu đ ợc ớc thấy; *nhớ nh in; v.v..
b) Động từ làm bổ tố cho tính từ trung tâm: * thầm yêu trộm nhớ; * cao chạy xa bay; vụng chèo khéo chống; * dễ làm khó bỏ; * dở sống dở chết; * dở khóc dở c ời ; v.v..
2.4.4. Động từ làm thành phần của cụm C V trong thành ngữ–
Qua bảng 2.5, ta thấy: trong 3.040 lợt động từ đợc dùng trong thành ngữ, có 948 lợt động từ (chiếm 31,18 %) làm thành phần của các cụm C – V. Trong số đó, 845 lợt động từ (bằng 27, 79 %) làm thành phần chính (thành phần V) và 103 lợt động từ ( bằng 3,39 %) làm thành phần khác trong cụm C – V. 2.4.4.1. Động từ làm thành phần chính của cụm C V trong– thành ngữ
a) Trớc hết, xin nhắc lại mấy số liệu trong bảng 2.4 và 2.5 ở trên: 1- Có 578 thành ngữ có cấu tạo từ 1 – 2 cụm C – V (gồm 277 thành ngữ là một cụm C – V và 301 thành ngữ là một liên hợp cụm C – V.
2- Có 948 lợt động từ đợc dùng trong các thành ngữ có cụm C – V (gồm 843 lợt dùng làm thành phần chính - thành phần V- và 103 lợt dùng làm thành phần khác trong cụm C – V).
b) Trong các thành ngữ tiếng Việt là một cụm C – V, cấu tạo của cụm C –V thuộc 2 kiểu: 1/ Hoặc là cụm C- V bình thờng (có đủ C và V); 2/ Hoặc là cụm C – V đặc biệt (chỉ có V mà không có C). Trong cả hai kiểu đó, động từ có thể đợc dùng làm thành phần V của kết cấu C – V.
- Động từ làm thành phần V ở thành ngữ có cụm C – V bình thờng. Ví dụ: * xẩm vớ đợc gậy; * xẩm sờ voi; * lòng đau nh cắt; * mèo mù vớ cá rán ; * chó ngáp phải ruồi;* gà trống nuôi con; * đũa mốc chòi mâm son; * rồng đến nhà tôm; * dùi đục chấm mắm cáy; * cá nằm trên thớt; * ngàn cân treo sợi tóc; * hùm mọc cánh; * chó chê mèo lăm lông; * nớc đổ lá khoai; * chuột sa chĩnh gạo; v.v.
- Động từ làm thành phần V ở thành ngữ có cụm C – V đặc biệt. Ví dụ: * mất hút con mẹ hàng lơn; * ăn nh thợ đấu; * ăn nh thần trùng; * ăn cắp nh ranh; * ăn ở nh bát nớc đầy; * bám nh đỉa; * xỏ chân lỗ mũi; * xếp bút nghiên; * chạy nh thoi; * chết đứng nh Từ Hải; * đứng nh bụt mọc; * giở mặt nh bàn tay; * hót nh khớu; * lên nh diều; lủi nh chạch; ngáy nh sấm; v.v..
c) Trong các thành ngữ tiếng Việt là một liên hợp cụm C – V, cấu tạo của các cụm C –V thuộc 2 kiểu: 1- Hoặc là một cụm C- V bình thờng (có đủ C và V); 2- Hoặc là một cụm C – V đặc biệt (chỉ có V mà không có C). Trong cả hai kiểu đó, động từ có thể đợc dùng làm thành phần V của kết cấu C – V.
- Động từ làm thành phần V cụm C – V bình thờng. Ví dụ: * bèo dạt mây trôi; * bèo hợp mây tan; * cửa đóng then cài; * đạn lạc tên bay; * cốc mò cò xơi; * bom rơi đạn nổ; * của ăn của để; * bụng làm dạ chịu; * quýt làm cam chịu; * cha sinh mẹ đẻ; * cha truyền con nối; * chị ngã em nâng; * bút sa gà chết; * cá nhảy nhạn sa; * có đi có lại; * gió táp ma sa ; * ma chê quỷ hờn; * tai nghe mắt thấy; * tay bế tay bồng; * tay xách nách mang * đứa ăn ốc đứa đổ vỏ; * chó ăn đá gà ăn sỏi; * chó tha đi mèo tha lại; * ông ăn chả bà ăn nem; * trời không dung đất không tha; *thằng còng làm cho thằng ngay ăn; *s nói s phải vãi nói vãi hay; * ông đ a chân dò bà thò chai rợu; * trong nhà cha tỏ ngoài ngõ đã t ờng ; * cha mẹ đặt đău con ngồi đấy; v.v..
- Động từ làm thành phần V cụm C – V đặc biệt. Ví dụ: * đem con bỏ chợ; * cầu đợc ớc thấy; * cố sống cố chết; * gội gió tắm ma; * giũa vuốt mài nanh; * giữ mồm giữ miệng; * khuấy nớc chọc trời; * thắt lng buộc bụng; * bóp miệng để dành; * chết dở sống dở; * gieo gió gặt bão; * mua rẻ bán đắt; * buôn gian bán lận; * đi ngợc về xuôi; sửa túi nâng khăn; * nằm gai nếm mật; * ném đá giấu tay; * con rô cũng tiếc con diếc cũng ham;* đ a ngời cửa trớc r ớc ngời cửa sau; * v.v..
2.4.4.2. Động từ làm thành phần khác của cụm C V trong thành–
ngữ
Ngoài vai trò làm thành phần V, động từ (hoặc cụm động từ) còn có thể làm các thành phần khác trong cụm C –V ở thành ngữ.
a) Động từ (hoặc cụm động từ) làm thành phần C của kết cấu C - V. Ví dụ: * sống khôn thác thiêng; * thấy ng ời ăn khoai cũng vác mai đi đào; * trông mặt mà bắt hình dong; * vắt mũi chả đủ đút miệng; v.v..
b) Động từ làm thành phần khởi ý (tơng tự nh thành phần đề ngữ trong câu). Ví dụ: * sống để dạ chết mang theo; * sống để bụng chết mang đi; * sống gửi nạc thác gửi xơng; * sống ngâm da chết ngâm xơng; v.v..
c) Động từ làm thành phần phụ chỉ tình huống (tơng tự nh thành phần trạng ngữ trong câu). Ví dụ: * sống đợc miếng dồi chó chết đợc bó vàng tâm; * sống vô gia c chết vô địa táng; * sống tết chết giỗ; v.v..
d) Động từ làm bổ tố của động từ trung tâm trong cụm C- V. Ví dụ: * có đi có lại; * cố sống cố chết;* cầu đ ợc ớc thấy ; * gọi dạ bảo vâng ; * khôn sống mống chết; v.v..
2.5. Tiểu kết chơng 2
Trong Chơng 2, luận văn tập trung trình bày khảo sát về cấu tạo và vai trò ngữ pháp của lớp động từ đợc dùng trong cấu tạo thành ngữ tiếng Việt. Đến đây, có thể tóm lợc các nội dung chính của chơng này.
2.5.1. Về số lợng: Số thành ngữ có động từ chiếm đến hơn một nửa tổng số thành ngữ của tiếng Việt (1.753 / 3.313 = 52,91 %). Có 407 động từ (với 3.040 lợt dùng) nên hệ số sử dụng một động từ trong thành ngữ là 7,47 lần.
2.5.2. Về cấu tạo: Trong thành ngữ, động từ đơn tiết đợc dùng nhiều hơn hẳn động từ đa tiết (87, 46 % so với 12,54 %). Điều này chứng tỏ thành ngữ đợc cấu tạo từ xa xa, với hình thức ngắn gọn nên từ đơn tiết (trong đó có động từ) đợc dùng nhiều.
2.5.3. Về vị trí: Trong các thành ngữ chỉ có một động từ thì động từ có ở đầu, ở giữa hoặc ở cuối thành ngữ. Trong các thành ngữ có hơn một động từ thì các động từ này có thể đợc dùng theo mấy sơ đồ vị trí: * ở đầu và giữa thành ngữ, * ở đầu và cuối thành ngữ, * ở giữa và cuối thành ngữ. Ngoài ra, trong một số thành ngữ gồm toàn động từ thì vị trí của động từ là: ở đầu, ở giữa và ở cuối.
2.5.4. Về tiểu loại: Trong thành ngữ tiếng Việt, động từ thuộc tất cả 12 tiểu loại động từ tiếng Việt (theo cách phân loại của tác giả Đỗ Thị Kim Liên [23] đều đợc dùng. Trong đó, 5 tiểu loại có lợng nhiều nhât lần lợt là: động từ ngoại động, động từ chỉ trạng thái tâm lí, động từ nội động, động từ cảm nghĩ – nói năng, động từ ý chí – nguyện vọng.
2.4.5. Về vai trò ngữ pháp: Trong thành ngữ tiếng Việt, động từ có các vai trò ngữ pháp khác nhau. Trong đó, thờng gặp nhất là động từ làm thành tố trung tâm của cụm động từ trong thành ngữ (60,03 %). Thứ đến là vai trò làm thành phần V của cụm chủ –vị (C-V) trong thành ngữ (27,79 %). Ngoài ra, động từ còn làm thành tố phụ của cụm từ trong thành ngữ (8,79 %) hoặc làm các thành phần khác của cụm C –V trong thành ngữ (3,39 %).
Chơng 3: ngữ nghĩa của động từ trong thành ngữ tiếng việt
3.1. Ngữ nghĩa của một số tiểu loại động từ trong thành ngữ tiếng Việt
Bảng số liệu 2.4 (ở mục 2.3. – Chơng 2) cho thấy: bốn tiểu loại có số động từ tham gia cấu tạo thành ngữ nhiều nhất lần lợt là: 1- Động từ ngoại động (160 / 407 động từ = 37 %); 2- Động từ chỉ trạng thái tâm lí (49 / 407
động từ = 12 %); 3- Động từ nội động (44 / 407 động từ = 11 %); 4- Động từ cảm nghĩ – nói năng (38 / 407 động từ = 9,3 %).
Do khung khổ của luận văn, dới đây chúng tôi giới hạn chỉ đi sâu phân tích vai trò ngữ nghĩa của một số động từ thuộc 5 tiểu loại động từ (đã nêu trên) trong cấu tạo thành ngữ tiếng Việt.
3.1.1. Ngữ nghĩa của động từ ngoại động trong thành ngữ
Nh đã nêu trên, tiểu loại động từ ngoại động có tới 160 động từ đợc dùng trong thành ngữ (= 37%). Đây là những động từ chỉ hoạt động tác động (chủ yếu và trớc hết là bằng tay hoặc chân) đến đối tợng khác (nh : làm, đánh, đập, véo, cào, kéo, xô, cắt, bắt, cắp, bng, cào, cấu. v.v..). Đời sống của nhân dân luôn gắn liền với mọi công việc lao động hàng ngày, vì thế các động từ gọi tên những hoạt động quen thuộc này không chỉ đợc dùng nhiều trong tục ngữ, ca dao mà nó còn đợc dùng nhiều trong thành ngữ tiếng Việt.
Trong cấu tạo của khá nhiều thành ngữ, xuất hiện song hành hai động từ đều chỉ hoạt động bằng tay của một ngời. Ví dụ:
* thắt lng buộc bụng. Nghĩa của động từ thắt và buộc ở đây không còn đợc hiểu theo nghĩa từ vựng vốn có của nó nữa mà đã có nghĩa phản ánh cách sống dè sẻn, tiết kiệm, để dành.
* trói voi bỏ rọ (gò bó sự việc vào khuôn khổ không thích hợp thì không thể thực hiện đợc.)
* kéo áo ngời đắp bụng mình. "Kéo áo ngời" là chủ hớng biểu thị hành động chủ đạo, "đắp bụng mình" là ý phụ biểu thị mục đích của hành động chủ hớng. Từ đây thành ngữ này có nghĩa phê phán lối sống ích kỉ chỉ biết lấy của ngời khác vun vén cho mình.
* đánh trống bỏ dùi ("đánh trống" - hàm ý thực hiện việc đợc giao;
"bỏ dùi"- hàm ý thực hiện công việc đợc giao không đến nơi đến chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm với công việc).
* giật gấu vá vai ("giật gấu" là vế chính biểu thị hành động chủ đạo, "vá vai" là vế phụ biểu thị mục đích của hành động chủ đạo). Thành ngữ này
(cũng nh thành ngữ * lấy đầu cá vá đầu tôm) có nghĩa biểu trng là: phá bộ phận còn nguyên lành của một chỉnh thể để chữa cho bộ phận đã hỏng của chỉnh thể đó. Đó là lối làm quanh, chắp vá không thoát ra khỏi tình trạng túng quẫn.
* đâm bị thóc chọc bị gạo: Hai động từ đồng nghĩa (đâm chọc– ) có hai bổ ngữ đối tợng cùng loại để nói về những kẻ chuyên đi xúi bẩy, gây chuyện
Có khi hai động từ trong thành ngữ lại chỉ động tác bằng tay của hai ngời khác nhau. Ví dụ: