1. Lý do chọn đề tài
2.4.1. Từ cầu viện binh lực chuyển sang cầu học văn minh Nhật Bản
Qua lời khuyên của Lơng Khải Siêu và đặc biệt sau khi hội kiến với các chính khách Nhật Bản, Phan Bội Châu đã đằm mình trong suy t bởi trăm mối tơ vò chằng chéo. Thay đổi một nhận thức, chuyển dời một quan điểm, không đơn thuần chỉ bắt nguồn từ đó, việc thị sát thực tiễn và t duy biện chứng của ông trên mảnh đất Nhật Bản là yếu tố cơ bản làm chuyển biến t tởng của Phan Bội Châu.
Theo cách nói của Ngục Trung Th thì “khi mới ra khỏi đất nớc, tôi chỉ nghĩ đến vấn đề vũ khí”, nhng “ở Tokyo biết tờng tận về chiến tranh Nhật - Nga, quan sát hiện trạng chính trị, ngoại giao, giáo dục, công nghiệp của Nhật Bản”, hoặc “đi lại giữa Tokyo và Yokohama, giao lu với các nhân vật quan trọng trong dân đảng Nhật Bản, qua đó tiếp nhận đợc nhiều bài học”, mới hiểu ra rằng “kế hoạch ban đầu của mình còn quá sơ hở”, rằng “chỉ loay hoay với vấn đề vũ khí cũng không phải là kế tốt nhất để mu cầu sự nghiệp độc lập của nớc nhà”. Phan Bội Châu còn viết: “Tôi rất lấy làm hổ thẹn khi thấy rằng hiểu biết của mình khi còn ở trong nớc rất mơ hồ, t tởng cũng chật hẹp, và tôi nghĩ rằng tất cả các đồng chí của tôi cũng giống nh tôi mà thôi”.
Phan Bội Châu hiểu rằng việc thực hiện mục đích cầu viện binh lực Nhật Bản để đánh Pháp là hoang tởng. Từ hoàn cảnh quốc tế, phơng châm ngoại giao của chính phủ Nhật Bản thì việc một đảng cách mạng ở thuộc địa Pháp yêu cầu Nhật Bản viện trợ quân sự là điều không thể thực hiện.
Phan Bội Châu cùng cộng sự qua Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, đã tận mắt chứng kiến, trực tiếp trao đổi với các chính khách, thu lợm từ báo chí, sách vở đã nghiệm thấy mục tiêu của Hội Duy Tân là không còn phù hợp. Khi còn ở trong nớc, các chí sỹ yêu nớc không có điều kiện để mục kích thế sự. Khi không đạt đợc nguyện vọng, Phan Bội Châu và cộng sự Hội Duy Tân quyết định chuyển hớng chiến lợc: từ cầu viện sang cầu học văn minh là một sự thật lịch sử. Phan Bội Châu rút ra kết luận: “Tôi hiểu ra rằng dân trí của nớc ta là thấp, nhân tài cũng ít”. “Việc đa con em của mình tới ba hòn đảo của hoa anh đào này, làm cho chúng đổi mới đầu óc”, việc “xây dựng cơ sở thực sự vững chắc” là không thể thiếu trong “sự nghiệp khôi phục đất nớc”. Đây là công lao to lớn của Phan Bội Châu, trong một tình thế trắng tay đã tìm ra một giải pháp hữu hiệu.
Phan Bội Châu hiểu và suy nghĩ sâu sắc rằng: t tởng, hành động của mình trớc nay là hoang đờng, không đáng áp dụng và gửi tâm sự của mình qua tác
phẩm “Việt Nam vong quốc sử”. Sau một thời gian nghiên cứu suy ngẫm Lơng Khải Siêu viện trợ kinh phí để xuất bản cuốn sách này. Mặt khác, Phan Bội Châu trực tiếp về nớc để thực hiện hai việc lớn: đa Cờng Để ra nớc ngoài và đa thanh niên xuất dơng du học.
Không giúp đợc Việt Nam đánh Pháp, các chính khách Nhật Bản không trốn tránh, cha ẩn dấu điều kiện, cha tàng trử một âm mu nào cả. Các chính khách Nhật - Trung còn phân tích và thanh minh làm cho Phan Bội Châu hiểu rõ tình thế quan hệ ngoại giao giữa các cờng quốc. Thế và lực hiện tại cha đủ để giúp đỡ Việt Nam, các chính khách Nhật Bản hứa sẽ giúp quý quốc khi có điều kiện. Kết quả của chuyến công du sang Nhật Bản của Phan Bội Châu và sự tiếp xúc giữa ông với các chính khách Nhật Bản đã cho ra đời phong trào Đông Du.
Một lần nữa Phan Bội Châu lại đa ra một quyết định mang tầm vóc chiến lợc từ cầu viện Nhật Bản sang cầu học văn minh trên đất Nhật Bản. Trong tình thế thất vọng của đối sách cầu viện, cá nhân Phan Bội Châu phán quyết chủ tr- ơng này. Hội Duy Tân cũng nh các phong trào chống Pháp ở Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển, vẫn trông chờ Phan Bội Châu từ Nhật trở về nh mục tiêu ban đầu mà hội đặt ra. Đó cũng chính là lý do của việc sau ba tháng sống, tiếp xúc, học tập ở Nhật Bản Phan Bội Châu về nớc lần thứ nhất vào tháng 7 năm 1905. Mục tiêu cầu viện của Hội Duy Tân không thành, Phan Bội Châu có nhiệm vụ phải về nớc giải trình cho các hội viên Duy Tân đợc rõ đáp án từ phía chính phủ Nhật Bản. Hơn thế nữa còn phải vận động con em Việt Nam quyết tâm sang Nhật Bản để cầu học văn minh theo tiếng gọi của phong trào Đông Du.
Từ quan niệm thô sơ “Việt Nam thua Pháp vì không có vũ khí tốt” đến việc “xây dựng cơ sở trong nớc thực lực vững chắc” để khôi phục đất nớc là nhận thức mới, cao nhất của Phan Bội Châu. Thật không uổng với bao ngày tháng gian khổ, bôn ba trên đất khách quê ngời, Phan Bội Châu rút ra nhiều bài học thực tế sâu sắc. Phan Bội Châu là ngời Việt Nam đầu tiên tiệm cận với lịch sử cận đại của dân tộc một cách đúng nghĩa của nó.
2.4.2. Phan Bội Châu về nớc lần thứ nhất tháng 7. 1905
Năm ất Tỵ tháng 7 ngày mồng một, Phan từ Hoành Tân xuống tàu, trung tuần tới Hơng Cảng, vừa vặn chiếc tàu ái Vu đến Hơng Cảng thì gặp ông Lý Tuệ ngay. Lý Tuệ đã sắp đặt một kế hoạch lén đa Phan về đến Hải Phòng.
Về đến Hải Phòng, Phan Bội Châu đến nhà thầy Phán Thiệu là con nuôi ông Tăng Bạt Hổ. Thay đồ mặc, cạo râu, lấy khăn vải trắng trùm đầu để cải dạng thành khách buôn Bắc Kỳ, Phan Bội Châu xuống tàu thuỷ lên Nam Định. Tại nhà ông Đốc Trạch ở Nam Định, Phan Bội Châu cho ngời vào Quảng Nam, mật cáo với Tiểu La, một mình lên tàu lửa lén vào Nghệ An. Qua Ninh Bình cụ Đoàn Triển cho biết “Đã có giấy của chính phủ nghiêm súc các địa phơng mật nã rồi đó” và bảo với Phan Bội Châu phải cẩn thận. Trên đất Nghệ An, Phan Bội Châu ghé Hoàng Mai vào thăm ông Cửu Hiền, nghỉ một đêm sáng mai đi chân đến tỉnh Hà Tĩnh gặp ông Đặng Văn Bá, kêu ông Ng Hải đến, bàn việc đem Kỳ Ngoại Hầu xuất dơng. Ông Ng Hải không muốn Phan Bội Châu vào Kinh, cố ngăn lại, nên ông lại quay ra Nghệ An gặp tiên sinh Đặng Nguyên Cẩn, mật hội với nhau trên một chiếc thuyền con trên sông Lam. Phan Bội Châu đem các giấy tờ thủ bút ông Lơng cho cụ xem cụ nói “chúng ta nên ở trong nớc ngớc lấy phong trào mà tổ chức ra các hội Nông, Công, Thơng, Học, khiến cho ngời ta biết có đoàn thể. Nh vậy sau dễ cổ động tiến hành. Việc này để tôi với mấy ông Tập Xuyên (Ngô Đức Kế) xem tính với nhau”. Đến những ngày sau “Triệu d… - ơng thơng quán”, Nông hội, Học hội lần lợt sáng lập ở mọi nơi, thảy là nơi tôn chỉ đó mà ra vậy. Phan Bội Châu lén ở lại Nghệ Tĩnh hội với các ngời ở trong đảng, trù những phơng pháp đa ngời xuất dơng Trù hoạch đâu vào đó rồi đến…
hạ tuần tháng 7, Phan Bội Châu quay ra Bắc Kỳ, theo đờng cũ Hải Phòng xuất dơng” [7, 99].
Với tâm trạng hồ hởi, mục đích công du trở về cố hơng đã hoàn thành, bao kỷ niệm buồn vui trên đất nớc hoa Anh đào, Phan Bội Châu về nớc nhng vẫn không sao quên đợc xứ sở này. Hồi tởng sự việc hồi tháng 9 năm 1905 ông
viết: “Mùa đông bắt đầu, tuyết rơi nh ma, gió Bắc thổi dữ dội, tay lạnh cóng. Bọn mình vừa rời đất nớc tới đây, quần áo chẳng chuẩn bị, đành phải chịu rét” [45, 327]. Mặt khác các chính khách Nhật Bản luôn tận tâm với Phan Bội Châu: những con ngời nh Bá tớc Đại Ôi Trọng Tín và Khuyển Dỡng Nghị là thành…
viên chính phủ, những ngời đủ t cách để luận bàn chuyện quốc gia đại sự. Qua môi giới Lơng Khải Siêu, những chính nhân này không từ chối đón tiếp mà đã say sa diễn giải thế sự với Phan Bội Châu một cách cặn kẻ, tờng minh và thẳng thắn. Hoàn cảnh gian khổ, sự nghiệp dở dang nhng tình ngời ấm áp, Phan Bội Châu lại tiếp tục sang Nhật hoạt động.
Việc đối xử với Cờng Để: sau khi xác nhận chủ nghĩa của hội Duy Tân là “quân chủ”, các chính khách Nhật Bản khuyên Phan Bội Châu hãy nhanh chóng đa Cờng Để sang Nhật. Vấn đề mà trớc đó đã đợc Lơng Khải Siêu nêu ra, một lần nữa lại đợc nhắc lại trong cuộc hội đàm với những ngời Nhật Bản, điều đó buộc Phan Bội Châu phải xem xét lại những nhận thức của mình.
Đến năm 1906, qua thơng thuyết ngoại giao các chính khách Nhật Bản yêu cầu có một minh chủ là ngời trong Hoàng tộc. Đó là cách nghĩ cách hành động của ngời Nhật Bản. Một âm mu, một thủ đoạn, một thủ tục pháp lý hay một hành động nhân nghĩa, chúng ta không có cơ sở để phân tích, không đủ điều kiện để kết luận. Điều mà chúng ta có thể khẳng định đó là tất cả những gì dính líu đến quân chủ, đến phong kiến trong nớc đợc Phan Bội Châu tái tạo, sử dụng chỉ là phơng tiện, là hình thức để thực hiện những dự định chính trị của mình, vấn đề Cờng Để cũng không ngoại lệ.
2.4.3. Phan Bội Châu về nớc lần thứ hai tháng 1.1907
Bao nhiêu việc phải làm, bao khó khăn đòi hỏi phải giải quyết, vào thời điểm đầu năm 1907, với sự mẫn cảm chính trị sâu sắc, Phan Bội Châu quyết định về nớc lần thứ hai. Trở lại đất nớc lần này, Phan Bội Châu đặt ra ba mục đích: thứ nhất, Khảo sát địa bàn vùng Lỡng Quảng; thứ hai, thăm Phồn Xơng
của cụ Hoàng Hoa Thám; ba là, đi khắp đất nớc để đẩy mạnh phong trào cách mạng [7, 125].
Theo Niên biểu, Phan Bội Châu viết “Thợng tuần tháng chạp lên Đông Kinh từ biệt Kỳ Ngoại Hầu và các học sinh ở trong trờng, tức thì ngày ấy lên đ- ờng về Quảng Đông” [7, 126].
ở Quảng Đông gặp Nguyễn Thiện Thuật, Phan Bội Châu thổ lộ ý định về nớc với cụ. Lúc đó cụ đã gần 70 tuổi vẫn tiễn chân Phan Bội Châu từ Quảng Đông đến Khâm Châu và cử Tiền Đức cùng đi để bảo vệ. Ông Tiền xa nguyên là một giặc bể rất có tiếng, nay là bậc đàn anh cho bọn lục lâm Lỡng Quảng. Cụ Nguyễn nói với tôi rằng “Biên địa Lỡng Quảng, những chỗ tiếp giới với nớc ta, xứ nào cũng có hang ổ của bọn giặc cỏ, tất phải có ngời này dắt đờng, mới có thể đi lọt. Bởi vì món giặc cỏ rất sợ ngời ấy” [7, 126]. Đến Quảng Đông, Phan Bội Châu gặp hai đồng chí Quảng Nghĩa vừa ở trong nớc ra. Sau khi trao đổi, tìm hiểu Phan Bội Châu nói rằng “mục đích chúng ta ngày nay là cốt ở cách mệnh, mà cách mệnh sở dĩ thực hiện đợc, tất ở trong nớc có ngời vận động, cần thiết hơn tại ngoại du học nhiều lần. Bởi vì du học chỉ là bồi dỡng nhân tài kiến thiết, mà nhân tài thuộc về phần phá hoại, thì không thể chỉ dựa vào nhân tài du học đợc. Hai ông nghe lời vui lòng xin về vận động, tôi mới lấy những món sách gần đây mới làm ra, nh những bản: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết th và bài văn Kỳ Ngoại hầu kính cáo toàn quốc gởi cho hai ông để làm tài liệu về trong nớc vận động. Hai ông ấy mới đi với tôi một đờng từ Quảng Đông đến Khâm Châu, rồi hai ông xuống tàu buôn về Đông Hng” [7, 127].
Tại Quảng Tây, Phan Bội Châu đến phủ Thái Bình gặp thống lĩnh Trần Thế Hoa, vốn là một viên kiện tớng cho đảng cờ đen, đợc nhà Thanh chiêu mộ. Vì đánh giặc có quân công Trần đợc triều đình Mãn Thanh phong làm thống lĩnh biên phòng đóng đất biên giới Quảng Tây. Trần tuy đã về Tàu, nhng với ngời nớc ta ông rất có tình cảm. Khi nghe tiếng Phan Bội Châu với Tiền Đức đến thì rất hoan nghênh. Nghe Trần nói rằng: bộ thuộc tôi còn ở đất Việt Nam
nhiều, và nhiều ngời thân mật vãng lai với cụ Đề Hoàng. Phan Bội Châu trao đổi với ông Trần kế hoạch về Phồn xơng gặp cụ Đề Thám. Trần xin vì Phan Bội Châu mà lo liệu giấy thông hành và cấp 10 tên lính hộ vệ [7, 128].
Khảo sát xong vùng Lỡng Quảng, Phan Bội Châu lập kế hoạch vợt biên giới về nớc. Khi qua biên giới Phan Bội Châu miêu tả “Khi ra cửa quan tất phải trình văn bằng hộ chiếu, mà quan lại phải đối cấp khoán văn cho, mới đi đợc lọt. Khi tôi sắp ra khỏi cửa quan, vừa bớc chân vào nớc ta thì có binh đồn nớc Pháp. Đồn có quan Tây đóng đó, tra xét hành khách rất nghiêm ngặt. Tôi vào đồn quan binh, quan đồn thấy giấy văn bằng của quan Tàu cho, thì tin tôi và Hà là ngời Tàu không tra xét gì riết. Nhng đo lờng thân thể, biên chép mặt dáng thì rất kỹ càng, lại bảo tôi phải xuất 3 đồng thay mua giấy chứng thông hành” [7, 129].
Sau khi vợt qua ải biên giới, Phan Bội Châu lên xe lửa Đồng Đăng đi đến Gia Lâm qua tỉnh Thái Nguyên tìm gặp Lơng Tam Kỳ. Lúc xa Lơng thờng quấy rối vùng Cao Bằng, Thái Nguyên. Khi ngời Pháp mới lấy đợc Bắc Kỳ, xem Cao Bằng, Thái Nguyên là chốn rừng hẻo lánh khó thu phục nên mới cho Lơng làm Chiêu Phủ đại sứ. Phan Bội Châu đến Thái Nguyên gặp Lơng. Biết Phan Bội Châu là bạn của ông Trần thống lĩnh, nên ân cần tiếp. Lơng kể rằng “quân dũng mạnh, kỷ luật nghiêm, thì thua cụ Hoàng Yên Thế, nhng mà lơng thớng giàu, nhân khẩu đông, thì lại có thể hơn cụ Hoàng. Tuy nhiên, Cụ Hoàng là khóc đất độc lập, đến nh Lơng thì chẳng qua là miếng đất phù dung, giá trị vẫn cách xa nhau”. Phan Bội Châu đã thất vọng và nhận xét Lơng “anh này không có ý chí, chỉ là một tay lục lâm bịp bợm mà thôi” [7, 130].
Phan Bội Châu đến tỉnh Sơn Tây tìm gặp Trần Công Anh. Trần đã giới thiệu Phan Bội Châu với ngời bạn thân thiết là Đề Công. Công xa vẫn nổi danh chiến tớng trong đảng Cần Vơng, chiến công chứa nhiều, thăng đến đề đốc, với cụ Hoàng Hoa Thám rất tơng đắc. Cụ Hoàng vào Bắc Giang, Đề Công chạy lên Thái Nguyên. Thái Nguyên bị Lơng chiếm trớc, Đề Công không biết thế nào,
thì cùng bộ hạ mình vài mơi ngời, sinh hoạt bằng cánh núi trại, nhờ thế lực L- ơng che bịt cho, mà Lơng cũng xem nh bạn hữu, nên món ng khuyển Pháp cũng không hỏi tới nơi. Đề Công mời tôi về nhà nói chuyện vài hôm, qua tiếp xúc Phan Bội Châu nhận xét con ngời ấy, cằm nở, trán cao, hai con mắt choi chói, là con ngời có ý chí. Đề Công nói với Phan Bội Châu “ớc sao cơ hội lấy máu trên dao nhuốm vào đầu giặc, thì kiếp nầy mới xong đợc” [7, 131].
Phan Bội Châu gặp cụ Đề Thám: đờng lên căn cứ Yên Thế của cụ Đề Thám thật gian khổ, Phan Bội Châu viết “Công sai ngời con trai dắt tôi theo đ- ờng núi sang Bắc Giang. Đi chân hai ngày đờng vào huyện Yên Thế, xuyên qua chợ Nhã Nam vào đồn Phồn Xơng, đem theo phù hiệu bí mật do Công trao cho, tôi trình cụ, cụ mừng lắm Tôi nghỉ lại ở đồn hơn 10 ngày” [7, 131]. Trong…
thời gian ở Phồn Xơng Phan Bội Châu và Hoàng Hoa Thám đã mật đàm với nhau nhiều nội dung quan trọng. Vấn đề Phan Bội Châu nêu ra là: mời cụ tham gia hội Duy Tân; những ngời Trung kỳ khi bị thất thế mong cụ dung nạp; Trung kỳ xớng nghĩa, mong cụ tiếp viện. Hoàng Hoa Thám yêu cầu Phan Bội Châu ba vấn đề: Phồn Xơng bị đánh thì Trung Kỳ phải ứng viện; khi có chiến sự thì Duy