Phan Bội Châu gặp gỡ các chính khách Nhật Bản

Một phần của tài liệu Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908) (Trang 39 - 48)

1. Lý do chọn đề tài

2.3.1. Phan Bội Châu gặp gỡ các chính khách Nhật Bản

Bá tớc Đại Ôi Trọng Tín (Okuma Shigenobu) là công thần duy tân, hai lần làm thủ tớng, đợc ngời Nhật gọi là “ngời hùng phơng Đông”. Hiện tại bá tớc là ngời đứng đầu đảng tiến bộ thuộc đế quốc Nhật Bản. Nhân vật thứ hai là Tử t- ớc Khuyển Dỡng Nghị (Inukai Tsuyoshi), nguyên bộ trởng bộ văn hoá - khoa học giáo dục, hiện là Tổng bí th đảng tiến bộ, kiện tớng của Okuma. Hai ông là những ngời có quyền lực lớn không những ở thời kỳ duy tân mà còn có trọng trách trong chính phủ Nhật Bản đơng thời. Là những ngời có thế lực lớn nhất trong dân đảng Nhật Bản, chính đảng mà ở đây ghi là “Đảng Tiến bộ” có tên gọi chính thức lúc bấy giờ là Kensei Honto - Đảng hiến chính gốc, thành lập tháng 11 năm 1898. Các chính đảng mà Okuma có tham gia lần lợt là Rikken Kaishinto - Đảng lập hiến cải tiến, thành lập vào tháng 3 năm 1896, Kenseito - Đảng Hiến chính, ra đời vào tháng 6 năm 1898. Đảng hiến chính là hợp nhất giữa đảng tiến bộ của Okuma và đảng tự do của Itagaki Taisuke, nhng đã giải thể cùng với sự tan rã của nội các Okuma - Itagaki ngày 6 tháng 10 năm 1898. Sau đó những ngời thuộc đảng tiến bộ cũ lập ra đảng hiến chính gốc. Chủ tịch của đảng năm 1905 là Okuma. Inukai là chủ tịch đoàn nghị sĩ của đảng này trong hạ nghị viện. Inukai làm bộ trởng bộ giáo dục khoa học văn hoá trong thời nội các Okuma [45, 370]. Bá tớc Ôkuma, Tử tớc Inukai là những khai quốc công thần, ngời có công lớn trong công cuộc cải cách duy tân của Minh Trị trong những thập niên cuối thế kỷ XIX.

Theo niên biểu, đúng hẹn một ngày tháng 6 năm 1905, Phan Bội Châu đ- ợc Lơng Khải Siêu cùng tới Tokyo. Hai ông gặp Inukai Tsuyoshi tại nhà riêng, sau đó Inukai đa Phan Bội Châu cùng với Lơng Khải Siêu tới thăm Okuma Shigenobu. Trong th gửi Okuma mà Phan Bội Châu viết ngay sau cuộc diện đàm này có nói: “Một ngày trong tháng 6 dơng lịch vừa qua, đợc ngài Inukai

Tsuyoshi hớng dẫn, tôi đã yết kiến bá tớc Okuma” [45, 361]. Theo niên biểu, cùng dự trong cuộc gặp mặt này còn có một nhân vật quan trọng của Hội Đông á đồng văn đó là Kashiwabara Buntaro. Ngục trung th cũng ghi rõ mấy ngày sau khi gặp Okuma, tử tớc Inukai tiếp tục giới thiệu Phan Bội Châu với tham mu trởng lục quân là Phúc Đảo An Chánh (Fu ku shi ma Yasumasa), và Hội trởng hội Đông á đồng văn Căn Tân Nhất (Nezu Hajime). Niên biểu ghi chép về nội dung cuộc hội đàm với Inukai và Okuma và Ngục trung th ghi chép về cuộc hội đàm với Fukushima và Nezu gần nh giống nhau [4, 182]. Tách biệt trên những nét lớn, có thể chia hai cuộc hội đàm thành những vấn đề cơ bản:

Theo Niên biểu, sau khi nghe lời thỉnh cầu nguyện vọng của đại biểu Việt Nam, Bá tớc Đại Ôi Trọng Tín nói “Lấy dân đảng Nhật Bản giúp cho các ngài thì đợc, nếu lấy binh lực giúp cho các ngài thì nay là thì giờ cha tới nơi. Hiện tình thế sau chiến tranh ở đời bây giờ chẳng phải vấn đề riêng ở Pháp với Nhật, mà là vấn đề Âu - á đua hơn thua nhau. Nhật Bản muốn giúp cho quý quốc, thì tất yếu phải tuyên chiến với Pháp. Nhật - Pháp tuyên chiến thì chiến cơ động cả toàn cầu, lấy sức Nhật Bản ngày nay mà tranh với toàn châu Âu, thiệt cha đủ sức, các ngài có thể ẩn nhẫn mà chờ cơ hội ngày sau không?” [7, 94].

Lại theo Ngục trung th, những ngời Nhật Bản nói “Phàm là nớc đồng châu, đồng chủng với Nhật Bản thì quốc dân Nhật Bản đều vui lòng giúp đỡ phò tá cho nhau luôn luôn. Nhng mà việc này có quan hệ đến quốc tế, phải làm sao đợc chính phủ ngầm chịu giúp thì mới có thể làm. Rủi việc đánh Nga vừa mới xong, chính phủ nớc tôi cha rảnh mà ngó ngàng đến việc nào khác đợc. Các ông nán đợi ít lúc, dân đảng chúng tôi xin hết lòng với các ông, thế nào cũng có ngày đạt tới mục đích, đừng lo” [4, 183].

Phan Bội Châu trực tiếp lĩnh hội đợc quan điểm của các chính khách cao cấp của Nhật Bản khiến ông liên tởng tới những lời khuyên của Lơng Khải Siêu trên đây không có gì khác nhau. Điều đó có nghĩa là Nhật Bản không thể viện

trợ binh lực để đánh Pháp trên đất Việt Nam. Lý do mà bá tớc nêu lên liên quan tới vấn đề quốc tế. Hiện nay trên thế giới, mối quan hệ nội bộ giữa các cờng quốc mang tính trực tuyến cha phải quan hệ đa chiều. Vấn đề ngoại giao giữa hai nớc Nhật - Pháp đang bình thờng, nếu không muốn nói là mật thiết. Nhật đem quân đội đánh Pháp giúp Việt Nam thời điểm này là điều không tởng.

Sau cuộc diện kiến với Okuma, Phan Bội Châu trở nên bần thần, đầu óc ngập tràn những luồng suy nghĩ. Vấn đề hội kiến thì nhiều nhng đọng lại trong suy nghĩ của Phan Bội Châu lời nói văng vẳng của vị chính khách Nhật “Lấy dân đảng mà giúp các ngài thì đợc, nếu lấy binh lực mà giúp các ngài thì nay thì giờ cha tới nơi”. Hai t cách, hai quan điểm trong một con ngời: một chính khách - một quan chức chính phủ đã thể hiện trong cách xử sự của Bá tớc Okuma.

Trong thời đại quân chủ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam là những quốc gia đợc trang bị t tởng Đạo Khổng để trị quốc. Trên một số ph- ơng diện nào đó, những quốc gia này có những nét chung nhất trong việc vận hành đất nớc. Là những quốc gia chịu sự chi phối của văn minh Trung Hoa, những nớc đồng văn, đồng chủng, đồng châu và thậm chí còn đồng bệnh nữa. Giữa đất nớc Việt Nam và Nhật Bản những thế kỷ dài trong quá khứ, khoảng cách không xa nhau là mấy. Đầu thế kỷ XX, các chính khách Nhật Bản dù ít nhiều vẫn còn mang trong mình lối t duy của văn minh Hoa Hạ. Phải chăng đó là cơ sở, những nét đồng cảm của các chính khách Nhật Bản đối với Phan Bội Châu và Hội Duy Tân. Okuma nhận lời tiếp kiến, nói chuyện cởi mở và sẵn sàng giúp đỡ những ngời cách mạng Việt Nam, với t cách thành viên của dân đảng, Okuma nói “lấy dân đảng Nhật Bản giúp cho các ngài thì đợc ”.…

Okuma đồng thời cũng là ngời đại diện cho chính phủ Nhật Bản, thực thi đờng lối ngoại giao nhằm bảo vệ quyền lợi cho dân tộc là một nguyên tắc bất di bất dịch. Đối với Phan Bội Châu, bằng trí tuệ của mình đã cảm hoá đợc các chính khách Nhật Bản. Khâm phục và ngỡng trọng vị du khách ngoại giao này

nhng các chính nhân Nhật Bản không đủ quyền lực để vợt ra ngoài cái t cách chính phủ.

Bằng những động thái gián tiếp, các chính khách Nhật Bản muốn chng diện cho Phan Bội Châu hiểu điều đó. Okuma đã đa cho Phan Bội Châu đọc cuốn sách “chính sách Nhật Bản thôn tính Trung Quốc”. Về sự thật này, Triệu Thân nhà hoạt động cách mạng tỉnh Vân Nam, đã miêu tả tâm trạng Phan Bội Châu, bài đăng trong số 5 tạp chí Vân Nam nh sau “Vào một buổi sáng sớm khi Sào Nam Tử đã sang Nhật đợc vài tháng ông này đã đa cho xem cuốn: chính sách Nhật Bản thôn tính Trung Quốc còn lu giữ. Sào Nam Tử (biệt hiệu của Phan Bội Châu) đọc qua phần lời tựa rồi nhanh chóng căng mắt ra đọc, miệng há hốc không nói năng gì, ngớc mắt lên trời, nén lòng nhng không cầm đợc nớc mắt”. Việc phát hành số 5 tạp chí Vân Nam theo trang cuối tạp chí có ghi là năm 1907. Nếu đúng nh ngày tháng đã ghi thì tạp chí đó đợc phát hành trớc khi kí kết Hiệp ớc Nhật - Pháp. Nhng có thể thấy rằng qua thông tin báo chí, ngay từ trớc khi ký kết chính thức, Phan Bội Châu và các nhà hoạt động tỉnh Vân Nam đã biết đợc những bớc đàm phán để đi đến kí kết hiệp ớc giữa Nhật và Pháp, cho nên có thể cho rằng bài viết này đợc viết trên cơ sở dự đoán kết quả của mối quan hệ giữa hai nớc Nhật - Pháp [46, 79].

Theo báo cáo của Chơng Bỉnh Lân thì trong bài diễn thuyết của Okuma ngày 20.4.1907 “Vua nớc Anh u ái ấn Độ đến mức nhân ái mà không thể bắt chớc điều dó. Và còn khích lệ ngời ấn Độ cải tạo xã hội. Không đợc thù ghét ngời khác, không đợc âm mu bạo động”. Có nghĩa là Okuma nhấn mạnh công ơn thống trị ấn Độ của nớc Anh, hết sức kiềm chế sự phản kháng của ngời ấn Độ. Chơng Bỉnh Lân cho rằng Okuma phát biểu không ngoài mục đích làm vừa lòng đối với các “nhân sĩ và phụ nữ ngời Anh” ngồi nghe và kết luận rằng lý do mà bá tớc Okuma “Ngời hùng của phơng Đông”, phát biểu nh vậy là do Nhật Bản không muốn giúp đỡ ngời ấn Độ trên cơ sở đã có sự đồng minh với Nhật -

Anh. Trong các bài viết khác, Chơng Bỉnh Lân còn trích dẫn những lời của “Ông Đới” ngời ấn Độ nh sau “Từ khi chiến tranh Nhật - Nga xẩy ra đến nay, ngời Nhật ngày càng ngạo mạn. Họ cho rằng nớc lớn ở phơng Đông là nớc Nhật”. Đối với Okuma vốn dĩ đã từng miệt thị ngời Trung Quốc, đã từng gắn bó với lu học sinh Trung Quốc để hòng mở rộng thế lực của mình sang lãnh thổ Trung Quốc. ấn Độ ít có quan hệ với Nhật Bản, nhng điều lo ngại nhất của đồng minh Nhật - Anh là vấn đề quang phục của ngời ấn Độ. Khi Nhật Bản cha thật sự hùng mạnh thì đã thờng xuyên có những cuộc tranh chấp nhỏ giữa các n- ớc châu á, nhng về đại thể vẫn là hoà bình. Hiện nay không phải là nh thế, những kẻ lôi kéo ngời da trắng và coi thờng đồng loại là ai thì trong những đoạn văn trên cho thấy rõ “sau chiến tranh Nhật - Nga, ý thức “Nớc lớn” trong ngời Nhật đã bắt đầu phát triển, Nhật Bản có ý đồ xâm lợc Trung Quốc, câu kết với nớc Anh chống đối phong trào độc lập dân tộc của ấn Độ” [46, 70].

Ngay ở nhóm Kôtoku Shusui - nhóm những ngời xã hội Nhật Bản, ta cũng có thể thấy đợc nhận thức về tình hình Nhật Bản ký hàng loạt hiệp ớc với các cờng quốc khác, thừa nhận lẫn nhau những quyền lợi đã đạt đợc, đồng thời thi hành chính sách cùng chia cắt Trung Quốc, thống trị riêng đối với Triều Tiên. Trong bài “ý nghĩa hiệp ớc” đăng trong báo Ôsaka bình dân Tân văn số 1 ngày 1.6.1907 có nêu “ Hiệp ớc Nhật - Pháp sẽ thành, còn hiệp ớc Nhật - Nga, Nhật - Mỹ thì đang có tiến triển tốt” và giải thích qua về ý nghĩa của các hiệp - ớc. Về mục đích của hiệp ớc Nhật - Pháp có nói nh sau: “Với uy thế thắng lợi, Nhật Bản sẽ xâm hại tới phạm vi thế lực của Pháp là điều mà các nhà t bản Pháp lo sợ gần đây. Nhng Nhật Bản đang làm rõ là không hề có dã tâm về chính trị, thừa nhận quyền lợi của ngời Pháp ở An Nam, thay vào đó yêu cầu Pháp áp dụng hiệp ớc thông thơng Nhật - Pháp vào các lãnh địa của Pháp ở phơng Đông”. Bài báo còn phê phán “Lạ thay chính phủ Nhật Bản dám gây ra cuộc đại chiến cha từng có, nói rằng với mục đích bảo toàn, mở cửa Trung Quốc nhng

hiện nay đang bàn bạc với các cờng quốc chia cắt nguồn lợi của Trung Quốc, vì vậy cái gọi là “đảm bảo hoà bình” có phải là chuyện các cờng quốc liên hiệp với nhau phân chia thị trờng các nớc nhợc tiểu” [46, 71].

Trong thời đại đất nớc Nhật đã tiệm cận với văn minh phơng Tây, đang bứt phá chuyển mình mạnh mẽ. Những thập niên đầu thế kỷ XX Nhật Bản đã có một bớc tiến khá xa so với nớc Nhật hồi cuối thế kỷ XIX. Những bớc tiến ấy đã tạo ra sự tách biệt giữa Nhật Bản với các nớc đồng văn, đồng chủng, đồng châu đặc biệt là đồng bệnh trong khu vực châu á. Hào quang của Nhật Bản toả sáng đợc là nhờ Nhật Bản đã vận hành đúng quy luật lịch sử, tiếp cận làn sóng văn minh phơng Tây. Đó cũng là lý do tại sao có sự hiện diện của các thành viên trong khu vực cầu học văn minh Nhật Bản, đặc biệt là các chính khách Trung Quốc. Các học giả Trung Hoa trớc đây tự coi mình là trung tâm văn minh của vũ trụ thì giờ choáng ngập trớc văn minh Nhật Bản. Đó là hào quang thời đại tạo nên tính cách, sức mạnh của con ngời Nhật Bản.

Nhật Bản đã tiếp đón Phan Bội Châu với đầy đủ cả hai t cách ấy. Sự khâm phục họ dành cho con ngời Phan Bội Châu nhiều bao nhiêu thì họ thể hiện rất chân thành trong sự nghĩa hiệp của con ngời Nho giáo. Còn sự từ chối đối với lời cầu viện, không phải là từ chối Phan Bội Châu, từ chối sự cầu cứu của dân tộc Việt Nam trong cơn đại nạn nớc mất, mà là sự chối từ của tính thời đại, của đặc tính phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đang lên, sự vận hành của quy luật ngoại giao quốc tế. Đối với chính phủ Nhật Bản, họ phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết là điều dễ hiểu.

Sau những lần hội kiến với Lơng Khải Siêu, Phan Bội Châu vẫn cha từ bỏ khả năng đạt đợc sự viện trợ quân sự từ nớc Nhật Bản. Trái lại, Lơng Khải Siêu cho rằng có khả năng thăm dò sự viện trợ nào đó trong lĩnh vực phi quân sự, chấp nhận điều đình với các nhà chính trị “dân đảng”. Trong những giờ phút trao đổi bằng bút đàm, Phan Bội Châu nhận thấy không chuyển tải hết ý định,

nguyện vọng của hội Duy Tân và cá nhân ông đến các chính khách. Phan Bội Châu phải thể hiện qua bức th những chính kiến của mình tới Ôkuma.

“Kính gửi Bá Tớc Đại Ôi Trọng Tín.

Kính tha ngài! Chúng tôi, một ngời Việt Nam mất nớc, vì lòng thơng nhớ tổ quốc, mà vợt biển sang gửi thân ở quý quốc, hàng ngày trông chờ triều lớn với tấm lòng muôn vàn kính mong mà không biết cách tâu lên đợc. Nguyên ngày 6 dơng lịch 1905 trớc đây, đợc ngài Khuyển Dỡng Nghị dẫn đến yết kiến Bá Tớc, đội ơn đợc ngài an ủi hỏi thăm mọi tình hình, biết Bá Tớc có lòng thơng xót đồng chủng, có cái nghĩa bảo toàn Đông á. Quý quốc có đấng bề tôi nh thế thật là vạn hạnh. Mong rằng sóng thừa lan khắp, tệ quốc sẽ đợc nhờ vả nhiều. Chúng tôi xin trình bày tấm lòng ngu thành để báo đáp ơn tri kỉ” [3, 17].

Lời lẽ bức th thật kính cẩn, khiêm tốn, Phan Bội Châu muốn gửi gắm nguyện vọng chính đáng của tổ chức cách mạng Việt Nam tới các nhà lãnh đạo cao cấp của đế quốc Nhật Bản. Phan Bội Châu đo đợc tầm cao Nhật Bản là nớc đứng đầu châu á; hiểu đợc sức mạnh của đạo quân viễn chinh tràn bờ nớc Nga xa xôi; tin tiềm lực của đại đế quốc Nhật Bản trong tơng lai làm bá chủ một vùng miền Tất cả nằm trong cái giá trị xứng danh ng… ời anh cả da vàng. Phan Bội Châu phân tích: “Đứng về nghĩa lý mà nói, hiện châu á là châu lớn nhất trong năm châu, mà đế quốc đại Nhật Bản thế lực lại đứng đầu châu á. Vậy nỡ nào để những nớc Đông Nam nh Miến Điện, Việt Nam bị nớc Pháp cớp bóc hoành hành?

Ôi! Há phải trong châu á không có nớc nào văn minh chăng?

Nớc Việt Nam không phải là nớc Việt Nam của châu Âu, mà chính là n- ớc Việt Nam của châu á. Nớc Việt Nam đã là đồng chủng của đế quốc, lại là n- ớc đồng văn, đồng châu của đế quốc, thế mà bọn Pháp Lan Tây kia lại giám

Một phần của tài liệu Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908) (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w