1. Lý do chọn đề tài
3.1.1. Sự ra đời của phong trào Đông du
Bính Ngọ Hiên là cơ sở đầu tiên của phong trào Đông Du tại Nhật Bản đ- ợc thành lập năm Bính Ngọ 1906 tại Hoành Tân (Yokohama). Phong trào Đông du khởi xớng đợc một thời gian đã thu hút nhiều thanh niên Việt Nam sang Nhật du học.
Thông qua Khuyển Dỡng Nghị, Phan Bội Châu đợc rất nhiều tớng lĩnh và các chính khách Nhật Bản giúp đỡ nh Tế Xuyên hầu tớc (Hosokawa), Viện tr- ởng Đông á Đồng văn th viện; Phúc Đảo Yên Chính (Fukushima Yasumasa). Đại tớng lục quân, Tổng tham mu trởng kiêm Hiệu trởng trờng Chấn Võ Nhờ…
những động thái ngoại giao chỉ hơn một tuần công việc du học sinh đã đợc triển khai tốt. Có 3 du học sinh vào học trờng Chấn Võ, một ngôi trờng võ bị quân sự cao cấp của nhà nớc, học ở Đồng văn th viện là học chơng trình ngạch văn bậc trung học.
Với cách nhìn tổng quan của phong trào Đông du: cái khó về tổ chức thì cơ bản đã đợc giải quyết nhờ các chính khách Nhật Bản, nhng cái thiếu về tài chính đang là vấn đề nan giải nhất. Phan Bội Châu và cộng sự không dấu nỗi lo lắng, trớc mắt phải tự lo liệu nhng vẫn cha có một kế sách ổn định lâu dài.
Tại Tokyo, Phan Bội Châu bàn với Cờng Để phải cấp thiết vận động thanh niên Nam Kỳ qua Nhật du học. Nam Kỳ là xứ sở giàu có “Vào Nam Kỳ cổ động các thiếu niên, khiến họ du học, mợn kim tiền Nam Kỳ mà nuôi cả nhân tài Trung - Bắc là một chớc hay”. Nhờ sáng kiến này của cụ Phan mà học sinh Nam Kỳ du học rất đông và nguồn thu cũng đỡ chật vật so với thời gian tr- ớc đó. Không đủ tiền để cung cấp việc học hành, Hội chỉ lo đủ lộ phí đi tàu đến Nhật Bản nên có nhiều học viên đã lâm vào cảnh sống khốn cùng. Trong những du học sinh gặp khó khăn nhất có Nguyễn Thái Bạt phải đi ăn xin để kiếm sống mà học [21, 104].
Năm 1906, Tăng Bạt Hổ về nớc vận động tài chính rất có hiệu quả nhng khi đến thôn An Hoà tỉnh Thừa Thiên Huế, đợc Võ Bá Hạp che giấu, sau đó ông bị lâm bệnh nặng rồi qua đời.
Tháng 1 năm 1907, Phan Bội Châu về nớc lần hai để vận động học sinh Đông du, lần này là một thắng lợi bất ngờ. Trong niên biểu, Phan Bội Châu viết: “Kế Nam Kỳ thiếu niên đến cảng, cộng hơn 40 ngời, thiếu niên Bắc - Trung Kỳ cộng hơn 60 ngời, đồng thời cùng tôi xuống tàu Nhật Bản đi Hoành Tân (Yokohama). Ngời nớc ta Đông du lần này nhiều nhất và có đủ cả tam kỳ trong một chiếc tàu, thật là một việc lạ trên tiền sử cha bao giờ có. Hạ tuần tháng 8, tôi đến Đông Kinh (tức Tokyo), lúc đó số ngời ở Bính Ngọ Hiên đã hơn 100 rồi. Nhng các ngời lớp trớc tập luyện tiếng Nhật đợc nửa năm, xem có thể tiến bộ đợc và những ngời mới tới, anh nào cũng trông đợc sớm vào lớp học, nếu nh để ở ngoài tất nhiên họ không yên” [12, 97]. Khi số học sinh du học càng đông vấn đề đặt ra càng khó, không những phải lo học phí, nơi ăn chốn ở mà còn cả nơi học hành. Hiệu trởng trờng Chấn Võ bắt đầu từ chối học sinh Việt Nam xin vào học vì sợ liên luỵ đến chính phủ trong chính sách đối ngoại với Pháp và khuyên nên cho vào học trờng Đông á Đồng Văn hội là trờng của dân đảng. Dân đảng viện trợ cho dân đảng sẽ hợp lý hơn. Với đề nghị này, Phan Bội Châu đợc giới thiệu đến gặp Oa Đảo (Nabeshima) là hội trởng Đông á
Đồng Văn và Tế Xuyên (Hosokawa) là viện trởng Đông á Đồng Văn th viện và một số nhân vật quan trọng khác ở trong hai tổ chức nói trên. Hai tổ chức này đứng ra bảo trợ và nhận đào tạo du học sinh Việt Nam.
Nội dung chơng trình cho khoá buổi sáng có các môn học: Nhật văn, ngữ văn, toán, địa lý, lịch sử, hoá học, vật lý, tu thân, luân lý Nội dung ch… ơng trình cho khoá buổi chiều có các môn học lý thuyết quân sự và thao luyện quân trờng [21, 105].
Phong trào Đông du đang trên đà phát triển gây đợc ảnh hởng khắp ba miền ở trong nớc và đợc chính giới Nhật Bản quan tâm. Ba học sinh học trờng Chấn Võ khoá đầu tiên chuẩn bị tốt nghiệp cùng gần hai trăm học sinh Đông du mới đến sẽ là lực lợng nòng cốt cho cách mạng Việt Nam. Nó vừa cổ vũ tinh thần đổi mới, canh tân đất nớc, vừa là lực lợng quân sự then chốt trong cuộc đấu tranh chống Pháp lâu dài. Mọi công việc dần dần đi vào ổn định, Phan Bội Châu và lu học sinh vô cùng phấn chấn thì tai hoạ đã ập đến. Ngày 10 tháng 7 năm 1907 nh một tảng băng dội mạnh vào bầu nhiệt huyết của Đông du, Nhật – Pháp ký kết hiệp ớc giải tán Đông du – trục xuất ngời Việt Nam khỏi đất Nhật Bản. Trong số tài liệu đợc in bằng một số tiền của ông Abasa cung cấp có cuốn Hải ngoại huyết th (tái bản) đã bị chính phủ Nhật Bản tịch thu và đem đốt tại sân toà đại sứ Pháp ở Nhật [21, 106].
Đối phó của thực dân Pháp với phong trào Đông Du: hoảng sợ trớc sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp nhanh chóng mật đàm với Nhật và đi đến hiệp ớc Pháp – Nhật (1907). Với hiệp ớc Pháp - Nhật, thực dân Pháp đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở Việt Nam. Ngợc lại Nhật Bản cam đoan tẩy chay các nhà yêu nớc Việt Nam đang hoạt động ở Nhật.
Trên thực tế, phong trào Đông du đã tạo ra những nét mới của làn sóng cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX. Cuộc vận động cứu nớc của Duy tân hội đã tạo nên một không khí cách mạng sôi nổi trên phạm vi cả nớc. Cùng thời, dới ảnh hởng của phong trào xuất dơng cầu học, ở trong nớc cũng dấy lên rầm rộ
phong trào mở trờng học theo lối mới: ngoài Bắc với trung tâm Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội (1907); ở miền Trung với trờng tân học đầu tiên do Lê Cơ mở ở Quảng Nam đã có tới 60 đến 70 trờng. Trên cơ sở đó, đã tạo nên đợc một cuộc cách mạng dân trí mạnh mẽ. Làn sóng cách mạng ấy đã đặt nền móng cho những cuộc bạo động nh phong trào chống su thuế ở miền Trung 1908, vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Thành 1908. Thực dân Pháp và tay sai nhận rõ bản chất yêu nớc cách mạng của phong trào, dù là “minh xã” hay “ám xã”, “bạo động” hay “cải cách” đều là “lò phiến loạn” đối với chúng, để rồi tìm mọi cách bóp chết phong trào.
Phong trào xuất dơng cầu học không chỉ tác động về mặt văn hoá mà cả về mặt kinh tế. Chính trong thời kì này các hội buôn các công ty thơng nghiệp nối đuôi nhau ra đời ở Sài Gòn và một số tỉnh trong Nam ngoài Bắc. Trong nông nghiệp, các đồn điền khai hoang trồng lơng thực ở miền núi cũng đợc chú ý. Do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn lại bị t bản Pháp chèn ép, nên công cuộc khai phá không thu đợc nhiều kết quả. Nhng dù sao những hoạt động ấy cũng đánh dấu một sự chuyển biến trong nhận thức các nhà Nho đầu thế kỷ. Đây là lần đầu tiên trong xã hội Việt Nam bộc lộ tác động mạnh mẽ của văn hoá đến đời sống kinh tế xã hội, một quy luật mà mãi tới thời đổi mới hiện nay chúng ta mới có nhận thức đầy đủ.
Về mối quan hệ duy tân và bạo động trong phong trào Đông du. Có thể khẳng định phong trào Đông du là hoạt động đầu tiên chống thực dân trên nền tảng duy tân đổi mới. Đây là cuộc đổi mới về t duy yêu nớc từ truyền thống là bạo động sang cải cách đổi mới giao lu học tập. Phong trào Đông du cầu học là một hành động có tính chất đột phá mở cửa hớng ra ngoài để học hỏi tiếp nhận cái mới cho phong trào giải phóng dân tộc [23, 14]. Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam có một sự kiện độc đáo là dân tộc Việt Nam đang tự giải phóng ra khỏi sự tù túng của truyền thống Trung Hoa và phát triển tới một giai đoạn mới trong tiến trình lịch sử của mình, sự nối tiếp những nhân tố mới từ Viễn Đông nh Trung
Quốc, Nhật Bản, từ châu Âu nh Pháp sang. Đối với Phan Bội Châu với chủ tr- ơng bạo động thì đến lúc này cũng thay đổi. Sang Nhật, tìm ngoại viện quân sự không thực hiện đợc đã linh hoạt chuyển sang học tập tri thức mới duy tân cải cách của các nớc Thái Tây. Phan Bội Châu đứng đầu phái bạo động nhng cũng là nhà Nho duy tân tiêu biểu [23, 15]. Đầu thế kỷ XX, duy tân và bạo động là hai biện pháp để đạt mục tiêu chung, duy tân suy cho cùng là chủ yếu, là sự chuẩn bị tích cực tiến tới bạo động. Vì vậy, có thể khẳng định Phan Bội Châu chính là một ngọn cờ đầu trong phong trào duy tân nớc ta hồi đầu thế kỷ XX. Việc cụ Phan đợc suy tôn là ngời phát động phong trào Đông du năm 1905 là vì lẽ ấy. Ngay cả trờng hợp Phan Chu Trinh cũng vậy. Cụ đợc xem nh là ngời cầm đầu xu hớng cải cách, đã kiên quyết đấu tranh chống lại những tệ lậu của chế độ phong kiến lỗi thời với cả một hệ thống vua quan hủ bại, kết hợp với việc đòi hỏi chính phủ thuộc địa cải tổ mọi chính sách cai trị, nhng không phải vì vậy mà cụ đối lập, phủ định hành động bạo lực khi có điều kiện. “ỷ Pháp cầu tiến bộ” của Phan Chu Trinh là một khẩu hiệu đấu tranh. Điểm khác nhau căn bản giữa hai cụ Phan không phải ở động cơ hay cái đích cuối cùng phải đi tới, mà chỉ là ở biện pháp thực hiện để đạt tới mục đích giải phóng dân tộc. Chính đế quốc Pháp cũng thấy rõ nguy cơ đó, nên đến khi thẳng tay đàn áp không kể “bạo động” hay “cải cách” [23, 16].
Cầu viện Nhật Bản thất bại, Phan Bội Châu và cộng sự bị hậu thế buộc tội “Đuổi hổ cửa trớc - rớc beo cửa sau”. Phân tích cho đến cùng “Đuổi hổ” thì có, “rớc Beo” thì không. Phan Bội Châu và cộng sự khi hành sự không ẩn chứa ý đồ đó. Quan hệ giữa “Hùm” và “Beo” là do thời cuộc tạo nên. Quan hệ thời và thế là vậy, điều này chúng ta không thể phê phán cụ Phan đợc. Nếu hiểu Phan Bội Châu sang Nhật chỉ thực hiện một nhiệm vụ ấy thì đó là một sự hiểu biết nông cạn, kết luận sai lầm nh vậy cũng là tất yếu.
Phong trào Đông du đã phá vỡ sự vây hãm của Pháp đối với cách mạng Việt Nam; đặt mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với thế giới cách mạng
bên ngoài, với những ngời có thiện chí với cách mạng Việt Nam; đặt sự nghiệp giải phóng dân tộc trên một cơ sở vững chắc, đợc chuẩn bị chu đáo hơn, toàn diện và thích hợp hơn. Phong trào Đông du góp phần làm phá sản chính sách ngu dân của thực dân Pháp, đã thức tỉnh tinh thần chấn hng thực nghiệp, đẩy mạnh duy tân kích thích sự phản ứng đầu tiên của tầng lớp t sản dân tộc chống chính sách độc quyền kinh tế của Pháp. Phong trào Đông du đe doạ nền thống trị của Pháp trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, ngoại giao. Để dập tắt cái “mầm hoạ” này, thực dân Pháp tấn công phong trào bằng chính sách “kinh tế tuyệt - ngoại giao cùng” để triệt nguồn tài chính, bịt lối ngoại giao, chặn đứng hớng cầu ngoại viện của phong trào cách mạng Việt Nam nói chung, phong trào Đông du nói riêng.