1. Lý do chọn đề tài
3.1.2. Thành lập các tổ chức yêu nớc trên đất Nhật Bản
* Đông á đồng minh hội thành lập
Tháng 10 năm Mậu Thân (1908), một số nhân vật ở các nớc Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam tổ chức thành lập Đông … á đồng minh hội. Ngời Việt Nam vào làm hội viên gồm có: Phan Thị Hán (Phan Bội Châu), Đặng Tử Mẫn, Nguyễn Quỳnh Lâm, với những ngời khác nữa. Hội này thành lập, là làm cái dây bắt đầu liên lạc Đông á.
Phan Bội Châu suy nghĩ và hi vọng vào những đất nớc có quan hệ mật thiết với Việt Nam. Ngợc dòng lịch sử mà suy xét chẳng nớc nào bằng Trung Hoa. Từ ngàn đời nay, hai dân tộc sống trong cảnh “môi hở thì răng lạnh”. Những vùng đất nh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam lại càng gần gũi và mật thiết với Việt Nam hơn. Những nơi học trò Điền Quế (dùng để chỉ hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc) ở, kinh dinh gây dựng ra Điền Quế Việt liên minh hội. Vân Nam học sinh hội hội trởng là ông Triệu Thân, Quảng Tây học sinh hội hội trởng Tăng Ngạn, hai ngời đó đều rất tán thành! Trong khoảng vài tuần, học sinh hai tỉnh lần lợt vào hội. Lúc đó Điền Quế Việt liên minh hội thành lập. Theo chơng trình hội, ba bộ phận lớn phải quyên tiền vốn cho Tổng
hội. Trong số bạc trên kia tôi trích ra 250 đồng bạc Nhật, để làm số bạc ngời n- ớc ta quyên trợ. Đó là thời đại mà chúng tôi ngoại giao bằng tiền ăn mày. Đến nh tuyên truyền cách mệnh về trong nớc, thì chú ý thứ nhất là in sách vở. Lúc bấy giờ lại đem quyển sách “Hải ngoại huyết th” mà trớc kia đã in lại bằng thạch cộng 3000 bản, mỗi bản ba thứ chữ: chữ Hán; chữ Nôm ta xa; chữ Quốc ngữ mới. Lại in luôn bản “Việt Nam quốc sử khảo” cộng là 1000 bản, tổn phí hết 700 đồng. Lại nhân việc ông Trần Đông Phong tự tuẫn, tôi biên Trần Đông Phong truyện, tôi in luôn thể, tởng chờ ít ngày nữa về Hơng Cảng, nghĩ cách đa hết về trong nớc. Đó lại là việc chúng tôi cổ động nhờ vào tiền ăn này. Khốn nạn thay! Giặc hùng mình yếu, sức mỏng bạn hèn, chạy ngợc chạy xuôi, chung quy thành việc hỏng [7, 183].
Hội Đông á đồng minh thành lập mới đợc năm tháng, nhân vì ngời trong hội, tất thảy là ngời cách mệnh chống Anh Pháp, còn đảng cách mệnh Triều Tiên và đảng Xã hội Nhật Bản lại là những đảng mà chính phủ Nhật sẵn nghiến răng vì họ; hai chính phủ Anh Pháp lại đâm chọc hai bên. Vì vậy mà Đông á Đồng minh Hội bị chính phủ Nhật nghiêm sức giải tán ngay. Còn hội Điền Quế Việt liên minh thì bị chính phủ Mãn Thanh với chính phủ Pháp cặp nhau trách móc chính phủ Nhật; Chính phủ Nhật cũng bắt buộc chúng tôi phải thủ tiêu. Huống gì Hội ấy vừa thành lập đợc ba tháng, tôi và Chơng Bỉnh Lân bị ngời Nhật đuổi xuất cảnh, nên hội cũng phải tan ngay. Chúng ta phải biết, hễ đơng ở trong thế giới cờng quyền, thiệt không một hội chính nghĩa công lý nào lú mặt với bọn đế quốc đợc [7, 183].
Đến nh Hải ngoại huyết th 3000 bản in ở hãng in Nhật Bản, mới đem về nhà trú thì bị chính phủ Nhật biết, bắt chúng tôi phải đem sách ấy đốt hết ở trớc sân đại sứ quán nớc Pháp. May chúng tôi trớc khi bị tịch thu 10 phút đồng hồ, đợc ông Bá Nguyên cấp báo cho, tẩu thoát đợc 150 quyển. Tai ách văn tự nh thế cũng đáng thảm thiệt [7, 184].
Đây là tổ chức quản lý của lu học sinh du học vào tháng 5 năm Đinh Mùi (1907) gồm có 4 bộ: bộ kinh tế, bộ kỷ luật, bộ giao tế, bộ văn th. Hội trởng là Cờng Để, Hội tổng lý kiêm Giám đốc là Phan Bội Châu. Mỗi bộ có ba ngời và cơ cấu cho Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, mỗi kỳ có một ngời tham gia. Sau khi thành lập Công hiến hội, việc học, việc ở, nuôi ăn mới có nề nếp, trật tự, nghiêm túc [21, 105].
Trong thời gian quản lý du học sinh ở Nhật Bản, Phan Bội Châu có một nhận xét về tính cách ngời của ba miền khá thú vị:
“Ngời Nam kỳ có ý phác thành mà nóng muốn gấp muốn chóng, lại có khuynh hớng, lại không có khuynh hớng vật chất quá sâu. Ngời Trung kỳ có ý trung dũng, a mạo hiểm, mà thái độ thờng hay thô sơ xung xăng, khó dung hợp đợc cảm tình. Đến ngời Bắc kỳ thì văn sức quá nhiều mà thành phác có ít” [21, 106]. Trong suy nghĩ của Phan Bội Châu, không phải khen chê, tâng bốc hay miệt thị, của ngời vùng này hay miền nọ, nhận xét đợc cá tính chung nhất nh vậy chứng tỏ Phan Bội Châu rất gần gũi học viên. Tôn trọng cá tính, biết rõ nguồn gốc bản chất nhằm ngăn chặn thói h tật xấu, động viên khi có thành tích, đó là phong cách của một nhà lãnh đạo chân chính và hiện đại.
Năm 1909, Cờng Để và Phan Bội Châu đợc lệnh buộc phải xuất cảnh. Công Hiến hội bị giải tán. Hàng ngày cảnh binh Nhật đến trờng tra xét danh tính và c trú của học sinh. Không khí khủng bố nặng nề và gây hoang mang trong giới lu học sinh ở Nhật và phụ huynh ở trong nớc.
Có thể nói, phong trào Đông Du xuất hiện và duy trì đợc gần 5 năm gắn liền với hoạt động sôi nổi của Phan Bội Châu trên đất Nhật (1906 - 1909), là một sáng tạo đặc sắc của phong trào yêu nớc Việt Nam. Tuy không thành công trong phong trào giải phóng dân tộc, nhng phong trào đã tạo đợc một chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và phơng pháp đấu tranh. Thấy nguy cơ của một dòng thác dân tộc mang tính thời đại và có tầm vóc quốc tế, thực dân Pháp đã
câu kết với chính phủ Nhật trục xuất ngời Việt Nam ra khỏi nớc. Phong trào Đông du nhanh chóng bị tan rã.
Thuyết phục đợc nhiều chính khách, tớng lĩnh và quan chức Nhật Bản ủng hộ là một thắng lợi của Phan Bội Châu, trở thành điểm tựa của phong trào Đông du. Nhng bản chất của đế quốc câu kết để chia sẽ quyền lợi và đàn áp các phong trào đấu tranh dân tộc, nên tất yếu phong trào sẽ bị thất bại. Dù vậy trái tim của Phan Bội Châu luôn nhiệt thành yêu nớc. Cụ Phan vẫn không nản chí, không chịu bỏ cuộc và phong trào Đông du nh một ngọn lửa luôn bùng cháy và sẵn sàng tiếp nhiệt cho các thế hệ yêu nớc về sau.