Phan Bội Châu sau khi bị trục xuất khỏi Nhật Bản

Một phần của tài liệu Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908) (Trang 81 - 120)

1. Lý do chọn đề tài

3.2.2.Phan Bội Châu sau khi bị trục xuất khỏi Nhật Bản

Chúng ta thấy rằng, cho tới năm 1909, trong khi qua lại giữa Nhật Bản, Việt Nam và Trung Quốc, Phan Bội Châu vẫn tiếp tục lấy Nhật Bản làm địa điểm hoạt động.

Vậy tại sao ông lại lu lại Nhật Bản?

Một là ở Nhật Bản có những lực lợng coi những ngời Việt Nam lu vong nh họ là bạn, và có thể trông đợi ở họ sự viện trợ. Một trong những lực lợng đó là những ngời Trung Quốc sinh sống và hoạt động ở Nhật Bản, tiêu biểu là L- ơng Khải Siêu.

Hai là, Phan Bội Châu vẫn giữ mối liên hệ với các chính trị gia của Nhật Bản. Phan Bội Châu viết: “Khi tôi bị bức xuất cảnh, ông Khuyển Dỡng Nghị với ông Bá Nguyên Văn Thái Lang, Đồng văn th viện trởng có nói riêng với tôi rằng: Chính phủ nớc tôi vì ngoại giao bắt buộc, phải khiến các ngài bỏ nớc tôi, nhng mà riêng mình ông hãy tạm xa chúng tôi ít lâu để tránh tai mắt ngời Pháp. Sau một vài năm xin mời ông cứ trở lại Nhật Bản. Nhng khi ông trở lại phải làm sao cho tai mắt ngời Pháp không nghe thấy, mới là kế hoạch vẹn toàn” [5, 374].

Tại phòng sử liệu ngoại giao Nhật Bản còn lu giữ hai bức th do ngời Việt Nam viết. Một là bản Hán văn viết bằng bút lông có ký tên: “Việt Nam quốc các tỉnh chúng dân Nguyễn Song Sơn đẳng th tấu” gửi cho “Minh Trị hoàng đế ngọc bệ hạ, tịnh văn vũ liệt, đại thần chi phủ liệt đại thần”. Th đề ngày “mồng

10 tháng 4 năm Mậu Thân” (Ngày 21 tháng 5 năm 1908). Ngời ký tên là Nguyễn Song Sơn có lẽ là một ngời Việt Nam tại Nhật và cũng có thể là tên giả. Trong nội dung bức th ở mấy dòng cuối có những câu sau “Xin cầu mong ở quý quốc: sớm tối thơng tình cứu dân Việt Nam ra khỏi lầm than ” [46, 91]. Bức…

th đợc viết sau khi ký hiệp ớc Pháp - Nhật, một số ngời Việt Nam ở Nhật vẫn không từ bỏ hi vọng vào sự viện trợ từ Nhật Bản.

Và một bức th đề tên ngời gửi là “Việt Nam Phan Bội Châu” ngời nhận là “Ngài Komura Jutarô, Bộ trởng ngoại giao đại đế quốc Nhật Bản”. Bức th Hán văn viết bằng bút lông dài tới 3000 từ. Tuy ngày tháng chấp bút không ghi nhng có dấu tiếp nhận của Bộ ngoại giao ngày 11 tháng 12 năm 1909. Ngời ký tên tôi là Phan Bội Châu - khi ấy cụ rời khỏi Nhật Bản đã lâu, cho nên có thể cụ đã gửi từ Hơng Cảng hoặc từ Quảng Đông sang Nhật Bản [46, 92].

Nội dung bức th cụ biểu lộ sự kháng nghị mãnh liệt đối với chính phủ Nhật Bản sau khi biết tin Cờng Để bị trục xuất ra nớc ngoài ngày 1 tháng 11 năm 1909, tạo ra một loại cảm giác nh một bức th cắt đứt quan hệ với chính phủ Nhật.

Dới đây là nội dung bức th:

“Cờng Để là “một hoàng tộc ngời da vàng châu á”, “là ngời châu á không muốn làm nô lệ của ngời da trắng”. Nếu “ngời da vàng châu á” hoạt động hoàn toàn nh cụ Châu thì qua mấy chục năm chắc chắn sẽ thực hiện đợc là “nơi phát triển giống nòi ngời da vàng chúng ta”. Nếu so sánh thì “nh một công việc ví nh giọt sơng rơi nhỏ bé liệu có giá trị gì trong lịch sử?”. Nhng “Đờng hoàng một đế quốc đại Nhật Bản” tự nhận là “hùng bá”, “văn minh” lại không dám chứa một hoàng tộc da vàng có công vô tội” phải trục xuất.

Nh vậy, “quyền lợi của ngời da vàng chúng ta ngày càng mất đi, có lẽ chỉ trong không đầy một thế kỷ nữa, ngời da vàng phơng Đông chúng ta sẽ hoàn toàn phải câm hơi, lặng tiếng dới cái mũi của ngời da trắng”. Vì vậy thứ nhất là chúng ta cảm thấy đau buồn về sự kiện lần này. Thứ hai là chính phủ Nhật Bản

có “công lý” mà không tranh với “cờng quyền”, ngợc lại a dua theo “cờng quyền” bóp chết “công lý” Bảo vệ “công lý” là phải bảo vệ “nghĩa sỹ yêu nớc”, “Nhật Bản và ngời thân đồng châu, đồng chủng”, mặt khác a dua với “cờng quyền” là phục tùng yêu cầu của nhà cầm quyền Pháp. Việc quý đại thần trục xuất Cờng Để sẽ dẫn đến sau này ngời châu Âu sẽ khinh rẽ Nhật Bản. “Ô hô uy thanh chinh lộ thu hàn mấy chục năm nay kết qủa là nh thế đó!”. Đây là điều đáng buồn cho “quốc thể của đế quốc đại Nhật Bản”. Thứ ba là “đại biểu của nhà nớc văn minh”, là “ngời châu á”, “ngời da vàng” mà ngài bộ trởng ngoại giao “xem thờng việc đó đối với ngời da vàng châu á, tuỳ tiện xua đuổi bất kể có tội hay không”, ”đối với ngời Âu - Mỹ thì phụng mệnh quá mức, một mực tuân theo bất kể phải trái”. “Tôn trọng giống da trắng, khinh rẻ giống da vàng” “quý trọng ngời phơng Tây, xem thờng phơng Đông”. Chúng tôi lấy làm buồn vì cái “nhân quyền” của ngài bộ trởng. Chỗ này nêu quan điểm chỉ trích mạnh mẽ việc ngời Nhật Bản là “ngời châu á”, “ngời da vàng” là “đất nớc văn minh” mà coi khinh “ngời thân đồng châu đồng chủng”, phụng mệnh “ngời châu Âu” “ngời da trắng” [46, 93].

Có nghĩa là Nhật Bản là nớc “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” vậy mà cự tuyệt việc coi là bạn của mình. Hơn nữa còn thể hiện rõ nhận thức chẳng qua chỉ là việc Nhật Bản bóp chết “công lý” a dua “cờng quyền” mà thôi. Tức là Nhật Bản u tiên “lợi hại” trọng quốc sách, vứt bỏ “nghĩa lý”. Và cuối cùng, không những chỉ là sự kiện “nhỏ nhoi” trong lịch sử nh “một công việc ví nh giọt sơng rơi” mà còn chỉ ra một nhận thức: thắng lợi của Nhật Bản trong sự kiện ấy không phải là sẽ góp phần vào công cuộc giải phóng của các dân tộc da vàng châu á mà ngợc lại nó đã chuẩn bị con đờng cho Nhật Bản hợp tác với các cờng quốc xâm lợc châu á.

Trên thực tế, theo chúng tôi không phải Phan Bội Châu không tiên lợng đợc cái tơng lai “mờ mịt” về chính sách đối ngoại của Nhật Bản. Nhng khi ở

trên đất Nhật Bản, Phan Bội Châu không hề lên tiếng phản đối chính sách của Nhật Bản đối với Trung Quốc, Triều Tiên. Trong khi đó điều này đợc các chính trị gia ngời ấn Độ, Trung Quốc và Đảng phái của Nhật Bản phản đối kịch liệt thì Phan Bội Châu vẫn cho rằng Nhật Bản là một nớc có “nền văn minh đích thực”.

Tiếp theo chúng tôi căn cứ vào bức th trớc đó năm 1905 Phan Bội Châu đã gửi cho bá tớc Đại Ôi Trọng Tín. Nguyện vọng mà Phan Bội Châu đề đạt là vơn tới sự ủng hộ của chính phủ Thiên Hoàng. Ông cũng đã nhiều lần phân tích giữa “nghĩa lý” và “lợi hại”. Kết quả Phan Bội Châu vẫn không thể đạt đợc mục đích.

Còn lá th mà Phan Bội Châu viết sau khi rời bỏ Nhật Bản với lời lẽ trách cứ gay gắt nh trên là phù hợp hoàn toàn với tâm trạng của Phan Bội Châu. Ông có quyền nói lên tiếng nói để tranh thủ mọi lúc có thể cho quyền lợi của dân tộc mình. Khi quyền lợi dân tộc bị đụng chạm, chỗ đứng chân không còn, nguy cơ về một Nhật Bản “kẻ thù chung của dân chúng châu á” thì lúc đó Phan Bội Châu mới lên tiếng. Điều đó thể hiện ngay trong tác phẩm “Pháp - Việt đề huề luận” của Phan Bội Châu viết năm 1925. Phan Bội Châu đã biết về bản chất của đế quốc Nhật Bản. Trong cuốn sách này Phan Bội Châu có đoán sau này thế nào cũng có một cuộc Pháp - Nhật chiến tranh, và khi đó ngời Việt Nam phải thế nào? Ông khuyên đồng bào nên đi đôi với Pháp mà chống lại Nhật, không phải về võ bị Nhật có kém gì ngời Pháp. Phan Bội Châu đã nêu ra 4 lý do sau: “1. Đối với ngời Nhật, ngời Việt Nam không thể yêu cầu độc lập đợc; 2. Ngời Việt Nam cũng không thể dùng võ lực để đòi tự do với Nhật đợc; 3. Nớc Việt Nam mà vào tay bòn rút kỳ hết, một chút cơm thừa canh cặn cũng không còn; 4. Nớc Nam sẽ bị diệt chủng vì ngời Nhật là môt giống cờng tráng hơn, bành trớng rất mạnh. Nh vậy cái chết của ngời nớc Nam không phải là tự ngời Pháp, mà chính là do ngời Nhật bảo hộ” [5, 23].

Kết luận

Những năm tháng hoạt động của Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản từ 1905 - 1908 là thời gian ghi nhận những cống hiến to lớn của chí sĩ Phan Bội Châu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Với những nội dung trên luận văn đi đến khẳng định một số vấn đề sau:

Năm 1905, Phan Bội Châu cùng cộng sự tiến hành Đông du sang cầu viện binh lực Nhật Bản đánh Pháp. Hành sự trên xứ sở Phù Tang, Phan Bội Châu gặp gỡ các phần tử trí thức đơng đại Nhật Bản, Trung Quốc. Đông du đã đi vào lịch sử. Trong cách hiểu theo lối mòn truyền thống, thật là đơn điệu nếu không muốn nói là sai lầm, Đông du chỉ là “Đuổi Hổ cửa trớc rớc Beo cửa sau”. Trên thực tế, Đông du đúng nghĩa của nó là một phong trào khai sáng, một h- ớng đi đúng, một cách tiệm cận miền văn minh khoa học và thời đại. Hội kiến và t duy, hành xử và sáng tạo, linh hoạt và thận trọng, Phan Bội Châu đi đến một quyết định mang tầm chiến lợc: từ cầu viện binh lực sang cầu học văn minh Nhật Bản. Trong Ngục trung th, Phan Bội Châu viết “Chỉ một vấn đề đó - vấn đề xin viện trợ khí giới gửi về nớc, khiến cho tôi hao tổn không biết bao nhiêu tâm huyết, mà gây ra lắm nỗi thất bại thê thảm, thật là khổ não cho tôi. Các ông ở phái cấp khích, có bầu máu nóng đáng kính nhng đầu óc các ông chỉ lo xông pha bôn tẩu trên một con đờng bạo động mà thôi. Chính tôi lúc cha bỏ nớc ra đi cũng có t tởng giống hệt nh thế. Chừng sau ra ngoài, đợc rộng kiến văn và nhờ ngời ngoài giáo huấn, tôi mới biết sự nghiệp quang phục nớc nhà không có cơ sở cho thật bền vững thì không làm nên”. Nh vậy, trong tâm niệm của Phan Bội Châu Nhật Bản là một đất nớc hùng cờng, dựa vào văn minh Nhật Bản có thể biến nó thành phơng tiện để giải phóng dân tộc.

2. Hoạt động của Phan Bội Châu - tất cả vì giải phóng dân tộc.

Đánh Pháp để giải phóng đất nớc là khát vọng, là tâm nguyện một đời của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu. Sự thật, trong khoảng thời gian ngắn ngủi trên đất Nhật (1905 - 1908) Phan Bội Châu và cộng sự cũng cha minh định đợc việc cứu nớc sẽ theo con đờng nào? Đối với việc cứu nớc theo chủ nghĩa phong kiến thì ông viết “Tôi từ sau khi sang Nhật, đợc nghiên cứu nguyên nhân cách mạng nớc ngoài và chính thể các nớc thì tôi rất say mê về lý luận của L Thoa; và lại đợc giao thiệp với các đồng chí Trung Hoa nhiều, nên trong đầu óc đã xếp t tởng quân chủ vào một xó; nhng sở dĩ trớc kia cha dám bộc lộ ra là vì ở

trong nớc ra đi dựa vào quân chủ mà đợc nhiều ngời tin theo”. Khi hội kiến với Tôn Dật Tiên trên đất Nhật Bản, Tôn Dật Tiên tha thiết khuyên Phan Bội Châu từ bỏ t tởng quân chủ lập hiến. Về vấn đề này, Phan Bội Châu cho biết “Ông Tôn (chỉ Tôn Dật Tiên) đã đọc qua bản Việt Nam vong quốc sử, ông biết trong óc tôi cha thoát khỏi t tởng quân chủ, nên ông hết sức bài bác đảng quân chủ lập hiến là h ngụy, mà kết thúc nghị luận thì cốt muốn đảng nhân Việt Nam gia nhập Trung Quốc cách mệnh đảng. Hễ đến lúc cách mệnh đảng Trung Quốc thành công, thì đem cả toàn lực kéo dắc hết các nớc bị bảo hộ ở á châu đồng thời đợc độc lập, mà bớc thứ nhất là viện trợ cho Việt Nam trớc” [7, 109]. Ngay cả ngài Khuyển Dỡng Nghị là ngời giới thiệu Phan Bội Châu với Tôn Trung Sơn cũng nói: “Quý quốc có độc lập đi nữa, tất ở sau Trung Quốc cách mệnh đảng thành công, đảng họ với các ngài đồng bệnh tơng liên, ông nên gặp ngời ấy (chỉ Tôn Trung Sơn), làm địa bộ cho ngày sau” [7, 109]. Đối với vấn đề bắt tay và hợp tác với cách mạng Trung Hoa chúng ta thấy quan điểm của Phan Bội Châu rất rạch ròi, tỉnh táo. Phan Bội Châu nói “Còn lời đáp của tôi thì cũng thừa nhận Dân chủ cộng hoà là hoàn mỹ mà chủ ý lại muốn Trung Quốc cách mệnh đảng trớc trợ giúp cho Việt Nam. Lúc Việt Nam độc lập rồi, thì xin lấy Bắc Kỳ cho đảng Trung Quốc làm căn cứ địa, sẽ tiến đến Lỡng Quảng mà lấy đến Trung Nguyên” [7, 110]. Nhng ngợc lại, bên cạnh việc Phan Bội Châu không còn nghĩ đến một nớc Trung Quốc “đồng bệnh tơng liên” thì vấn đề đoàn kết quốc tế lại đợc ông hết sức đề cao. Cụ thể năm 1909 Phan Bội Châu đã đem toàn bộ số vũ khí gồm 500 khẩu súng trờng mà ông mua đợc và cha dùng đến viện trợ cho Tôn Trung Sơn để ủng hộ cách mạng Trung Hoa.

Quan điểm của Phan Bội Châu về vấn đề dân tộc và đoàn kết quốc tế rất giống với quan niệm của Nguyễn ái Quốc sau này. Đặc biệt về vấn đề quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc, Phan Bội Châu bao giờ cũng tuân thủ một nguyên tắc: Dân tộc là trên hết. Trong vấn đề quan hệ ngoại giao đa phơng với

các nớc lớn chúng ta có thể dựa vào họ nhng phải có sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt và cũng phải hết sức thận trọng.

Đối với cách mạng t sản thì Phan Bội Châu cha kịp tìm hiểu nhiều. Bởi vì “Sự thức tỉnh của châu á mà trung tâm là sự thức tỉnh của Nhật Bản, rồi sự thức tỉnh của Việt Nam theo mô hình tân Việt Nam mà Phan Bội Châu đề xớng tại Bính Ngọ Hiên ở Yokohama năm 1907, cho tới nay tất cả vẫn đang hoàn toàn nằm trong phạm vi chi phối của t tởng cách mạng t sản trong thế kỷ 17 và thế kỷ 18” [27, 54]. Còn con đờng cứu nớc theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì thời điểm đầu thế kỷ XX lịch sử cha hoàn toàn đặt ra.

3. Hoạt động của Phan Bội Châu trên đất Nhật Bản (1905 - 1908) đã làm cho các phong trào cách mạng ở trong nớc có những chuyển biến mới.

Có thể nói là sau chuyến công du của Phan Chu Trinh trên đất Nhật và hội kiến với Phan Bội Châu, hai cụ Phan yêu nớc đã gần nhau hơn và cùng gặp nhau ở một điểm đó là muốn chấn hng thực lực trong nớc. Đầu năm 1907, Phan Bội Châu về nớc lần thứ hai. Trong cuộc hội ngộ về nớc lần đó, Phan Bội Châu cùng Phan Chu Trinh là ngời gợi ý việc sáng lập ra trờng học Đông Kinh nghĩa thục (1907). Đồng thời, những hiểu biết, những tác phẩm văn thơ yêu nớc của Phan Bội Châu thời gian ở Nhật Bản tiêu biểu nh “Việt Nam vong quốc sử”, “Khuyến quốc dân t trợ du học văn”, “hải ngoại huyết th” liên tiếp bí mật truyền về Việt Nam đã thúc giục, khơi dậy lòng yêu nớc của quốc dân đồng bào. Cùng với phong trào Đông du của Phan Bội Châu thì trong nớc phong trào Duy tân (1906-1908), phong trào Đông Kinh nghĩa thục đã tạo nên một làn sóng yêu nớc mới mạnh mẽ trong toàn quốc. Chính nhờ phong trào trong nớc phát triển rầm rộ nh vậy mà tác động tích cực đến phong trào Đông du. Đặc biệt là việc kêu gọi thanh niên ba kỳ ra nớc ngoài học tập và quyên góp tiền của cho phong trào Đông du ở nớc ngoài.

4. Những hoạt động của Phan Bội Châu trên đất Nhật đã góp phần xây dựng mối quan hệ hữu nghị Việt - Nhật.

Vào đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp tiến hành phong toả, bao vây khép (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoạt động của phan bội châu trên đất nhật bản (1905 1908) (Trang 81 - 120)