Sự chuyển biến trong tư tưởng cứu nước của phan bội châu

110 31 1
Sự chuyển biến trong tư tưởng cứu nước của phan bội châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LOAN SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HỒ CHÍ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LOAN SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN TP.HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Sự chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu”, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, Khoa sau đại học trường Đại học Sài Gòn, thư viện Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Văn, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lịch sử Trường Đại Vinh trang bị cho điều kiện để hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong trình giải đề tài luận văn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý q thầy, cô bạn để Luận văn hồn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn: Bố cục luận văn CHƯƠNG : TỪ CHỦ TRƯƠNG BẠO ĐỘNG ĐẾN CHỦ TRƯƠNG CẢI CÁCH 10 1.1 Điều kiện dẫn đến hình thành tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 10 1.1.1 Gia đình quê hương 10 1.1.2 Sự thất bại phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX 14 1.1.3 Cuộc khai thác lần thứ tư Pháp Việt Nam 17 1.1.4 Ảnh hưởng phong trào cách mạng châu Á Việt Nam 21 1.2 Chủ trương bạo động 26 1.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng bạo động Phan Bội Châu 26 1.2.2 Quá trình phát triển tư tưởng bạo động 29 1.2.3 Nội dung tư tưởng bạo động Phan Bội Châu 33 1.2.4 Ảnh hưởng chủ trương bạo động phong trào cách mạng đầu kỷ XX 35 1.3 Tư tưởng cải cách Phan Bội Châu 40 1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử định chuyển từ "cầu viện" sang "cầu học” 40 1.3.2 Tư tưởng cải cách Phan Bội Châu ảnh hưởng vận động tân Việt Nam đầu kỷ XX 43 CHƯƠNG : VẤN ĐỀ QUÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 46 2.1 Mục tiêu hoạt động PBC thời kỳ Duy Tân hội 46 2.1.1 Bối cảnh đời mục tiêu Duy Tân hội 46 2.1.2 Duy Tân hội với mơ hình Qn chủ lập hiến 47 2.2 Mơ hình Cộng hòa dân quốc Việt Nam thời kỳ Việt Nam Quang Phục hội 63 2.2.1 Sự đời mục đích hoạt động Việt Nam Quang Phục hội 63 2.2.2 Mơ hình “Cộng hòa dân quốc Việt Nam” 64 CHƯƠNG : ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ 71 3.1- Đồn kết, thống dân tộc để chống thực dân Pháp, cứu nước 71 3.2 Đoàn kết quốc tế chống chủ nghĩa thực dân 78 CHƯƠNG : THỰC CHẤT CHỦ TRƯƠNG “PHÁP - VIỆT ĐỀ HUỀ” VÀ VIỆC TÌM HIỂU CÁCH MẠNG VƠ SẢN CỦA PHAN BỘI CHÂU 84 4.1 Chủ trương “Pháp- Việt đề huề” Phan Bội Châu 84 4.1.1 Hoàn cảnh 84 4.1.2 Thực chất tư tưởng Pháp- Việt đề huề kiến thư 85 4.2 Phan Bội Châu tìm hiểu tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga 90 4.2.1 Hoàn cảnh 90 4.2.2 Những nhận thức Phan Bội Châu cách mạng tháng Mười Nga 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, bên cạnh diện tư tưởng Nho giáo, văn hoá dân tộc mà bật tinh thần yêu nước, ý thức độc lập, tự cường nuôi dưỡng suốt hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước dân tộc; chuyển biến cấu kinh tế - xã hội nước trào lưu tư tưởng tư sản phương Tây qua Nhật Bản, Trung Quốc… tràn vào nước ta, tạo nên tiền đề cho vận động giải phóng dân tộc Trong giới sĩ phu yêu nước thức thời lúc xuất hai xu hướng tư tưởng khác vấn đề lựa chọn phương pháp đấu tranh giành độc lập dân tộc Khuynh hướng thứ Phan Bội Châu lãnh đạo, chủ trương bạo động vũ trang, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc Song tư tưởng Phan Bội Châu khơng dừng bạo động Ơng đồng chí chủ trương tiến hành canh tân đất nước, phát triển theo đường dân chủ tư sản Khuynh hướng thứ hai Phan Châu Trinh đại diện, chủ trương canh tân đất nước mở mang kinh tế, phát triển văn hoá giáo dục, nâng cao dân trí, dựa vào Pháp để xố bỏ chế độ phong kiến, có thực lực giành độc lập dân tộc Xu hướng bạo động vũ trang, đứng đầu Phan Bội Châu, sở xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi thực dân pháp, giành lại độc lập dân tộc khẳng định đường đấu tranh bạo động vũ trang đường tất yếu để giải phóng dân tộc Vì thế, suốt đời hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu toàn tâm, toàn ý thực đường lối bạo động vũ trang với tâm cao Trong tư tưởng Phan Bội Châu, đường lối chiến lược đánh đổ thực dân Pháp bạo lực, giải phóng dân tộc, lấy cứu nước, cứu dân làm chủ nghĩa; hướng đến xây dựng nước Việt Nam Phan Bội Châu nhà yêu nước chân chính, “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người tôn sùng” [49, tr.72], người mang dấu ấn thời đại “là tượng xã hội tất yếu, tiêu điểm phản ánh thời kỳ lịch sử dân tộc….cũng tiêu điểm phản ánh tượng có tính giới lịch sử giới” [35, tr.269] Ơng coi người có tư tưởng tiến số trí thức Nho học, phân hoá từ giai cấp phong kiến, ý thức trách nhiệm lịch sử, nỗ lực không ngừng để vươn lên với thời đại, tìm đến phương thức cách mạng mới, đường cứu nước vượt ngồi khn khổ ý thức hệ truyền thống Hơn sáu thập kỉ qua, kể từ ngày Phan Bội Châu nói lời từ biệt quốc dân mãi đời sóng gió vơ phức tạp ơng đòi hỏi phải chiêm nghiệm trở lại nhiều bình diện đánh giá tổng thể Xuất thân từ nhà Nho, Phan Bội Châu dần vượt lên ý thức xã hội phong kiến vốn thấm sâu vào người ông, tiếp thu tư tưởng tiến dân chủ tư sản với nhiệt huyết yêu nước cao độ làm dấy lên phong trào yêu nước theo khuynh hướng - khuynh hướng dân chủ tư sản Tuy nhiên phong trào cách mạng yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Phan Bội Châu Phan Châu Trinh khởi xướng cuối thất bại để lại kho tàng lí luận cách mạng Việt Nam nhiều học q báu đường giải phóng dân tộc Và lịch sử minh chứng, tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu có tác dụng thổi bùng lên lửa căm thù quân giặc, thúc nhân dân ta kiên trì đứng lên chống thực dân Pháp suốt thập kỷ đầu kỷ XX, để lại nhiều học kinh nghiệm quí cho cách mạng Việt Nam Tuy không đến thành công, tư tưởng Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX với nhân tố tiến hạn chế có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, tích luỹ cần thiết, bước đệm quan trọng chuẩn bị cho bước nhảy vọt tất yếu tiến trình phát triển đường lối cứu nước cách mạng Việt Nam sau Lênin “Khi xét công lao lịch sử nhân vật lịch sử người ta không vào chỗ họ khơng cống hiến so với địi hỏi thời đương đại, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” [91, tr.214-215] Thiết nghĩ, việc sâu nghiên cứu chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu không giúp cho hậu có nhìn nhận, đánh giá sâu sắc hơn, toàn diện cống hiến Phan Bội Châu tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, mà thế, từ việc soi cách khách quan, khoa học tư tưởng Phan Bội Châu hai mặt thành công, hạn chế để hậu có kinh nghiệm việc lựa chọn đường cứu nước phù hợp với lịch sử dân tộc Xuất phát từ lý trên, học viên chọn vấn đề “Sự chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phan Bội Châu (1867-1940) nhà yêu nước lớn tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam chục năm đầu kỷ XX; đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn, nhà tư tưởng có vị trí quan trọng lịch sử cận đại Vì thế, nghiên cứu đời, nghiệp Phan Bội Châu từ sớm thu hút quan tâm giới sử học, văn học, triết học… nước Về mảng đề tài nghiên cứu “Sự chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên luận, lâu có nhiều tác phẩm, viết cơng trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp Có thể chia thành nhóm tư liệu sau: Nhóm cơng trình tác giả nước: Ở miền Nam Việt Nam, trước năm 1975, có nhiều cơng trình tìm hiểu Phan Bội Châu với mong muốn ghi lại đời phong trào cách mạng ông lãnh đạo Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm Phan Bội Châu dừng lại truyện ký, hồi ký, tiểu sử giới thiệu tác phẩm ông, cơng trình chun sâu với phân tích có tính chất sử học, thiếu chuyên luận chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu Bên cạnh phải ghi nhận số cơng trình có tính chất nghiên cứu, có nhìn tương đối khách quan như: Phong trào đại Đông du Phương Hựu (Nxb Nam Việt, Sài Gòn, 1949); Giảng luận Phan Bội Châu Lam Giang (Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1959); Luận đề Phan Bội Châu Kiêm Đạt (Nxb Khai trí, Sài Gịn, 1960); Sào Nam Phan Bội Châu -Con người thi văn (1974) Nguyễn Quang Tộ; Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu Lê Văn Hảo chủ biên (Nxb Trình bày, Sài Gịn, 1976) Các cơng trình dù cịn nhiều hạn chế cung cấp cho tác giả nhiều thông tin liên quan nghiên cứu chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Ở miền Bắc, từ năm 50 kỷ XX, với việc sưu tầm giới thiệu hàng loạt tác phẩm Phan Bội Châu mà khởi đầu Phan Bội Châu niên biểu, Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dịch (Nxb Văn - SửĐịa, H, 1957), xuất nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học Tiên phong mảng đề tài Phan Bội Châu phải kể đến hai cơng trình tác giả Tơn Quang Phiệt: Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh (Nxb Văn Sử-Địa, H, 1956); Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam (Nxb Văn hoá, H, 1957) Đây tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu nước đánh giá đầy đủ đời nghiệp cứu nước Phan Bội Châu Ngồi cơng trình độc lập, thập niên 50, đầu thập niên 60 kỷ XX số lịch sử cận đại Việt Nam xuất như: Lịch sử tám mươi năm chống Pháp Trần Huy Liệu, (Nxb Văn Sử Địa, tập1, H, 1956); Lịch sử cận đại Việt Nam tác giả Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - Nguyễn Văn Sự - Đặng Huy Vận (Nxb Giáo Dục, H, 1961) Các tác phẩm trên, trình bày lịch sử cận đại Việt Nam giành dung lượng lớn đề cập cách hệ thống giai đoạn hoạt động đóng góp phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Từ năm 1960 đến 1975, kế thừa thành người trước sở sưu tầm thêm nhiều tư liệu mới, việc nghiên cứu Phan Bội Châu không dừng lại việc trình bày q trình hoạt động cứu nước ơng theo trình tự thời gian mà sâu nghiên cứu cách tồn diện đóng góp, hạn chế Phan Bội Châu tất lĩnh vực Nếu Tôn Quang Phiệt Trần Huy Liệu biết đến người nghiên cứu miền Bắc Chương Thâu người kế tục nghiên cứu chuyên sâu Phan Bội Châu Cũng giai đoạn này, Chương Thâu trở thành chuyên gia Phan Bội Châu với loạt nghiên cứu Nguồn gốc chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 88, tháng 7-1966); Về Việt Nam nghĩa liệt truyện (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 151, năm 1973) nhiều khác Ngoài ra, phải kể đến nhiều nghiên cứu tác giả khác: Đinh Xuân Lâm: Nhân đọc số tác phẩm góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội Châu (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 94, năm 1967); Đặng Huy Vận: Phan Bội Châu vận động đồng bào Thiên Chúa giáo đầu kỷ XX (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 96, tháng 9-1967); Trần Huy Liệu: Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 105, năm 1967); Nguyễn Trường: Nhận thức Phan Bội Châu vai trò quần chúng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 143, năm 1973) Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, việc nghiên cứu Phan Bội Châu tiếp tục đạt nhiều thành tựu Trên lĩnh vực tư tưởng có cơng trình: Phan Bội Châu - Tư tưởng trị - Tư tưởng triết học Bùi Đăng Duy - Nguyễn Đức Sự - Chương Thâu, (Nxb Khoa học xã hội, H, 1967); Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Trần Văn Giàu (Nxb Khọc xã hội, tập 2, 1975) Đáng ý có luận án phó tiến sĩ Chương Thâu, sau nhà xuất Nghệ An in năm 1982, Phan Bội Châu- Con người nghiệp cứu nước Tiếp thu thành nghiên cứu người trước, với tìm tịi khám phá mới, tác giả Chương Thâu trình bày cách hệ thống, toàn diện bối cảnh thời đại, người nghiệp cứu nước Phan Bội Châu qua thời kỳ hoạt động cách mạng Luận án sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ nhiều quan điểm Phan Bội Châu tất lĩnh vực Nhưng dung lượng giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả chưa có điều kiện trình bày cách hệ thống q trình hình thành nội dung tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Dù vậy, thực gởi mở, sở quan trọng giúp cho tác giả luận văn việc nghiên cứu chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 91 Bắc Kinh dùng để tự giới thiệu với đại sứ Nga tên Gia Lạp Hãn Ngay buổi tiếp xúc ấy, Phan Bội Châu có cảm tình với đại diện quyền Xơ Viết, người phủ Lao Nơng Hai bên trí là: Phía Nga nhận niên Việt Nam sang Nga học chịu phí tổn, đồng thời yêu cầu niên nước phải nguyện tuyên truyền cho chủ nghĩa Lao nơng Cịn Phan Bội Châu phải viết sách tiếng Anh, nói sách cai trị thực dân Pháp Đông Dương để tặng lại phía Nga Thế chuyện dừng lại cam kết giấy Về sau, tìm hiểu thêm cách mạng tháng Mười Nga, Phan Bội Châu rõ đất nước, người Nga, lãnh tụ Lê Nin Khi nghiên cứu Cách mạng Mười, tìm hiểu Lê nin, Phan Bội Châu hồi sinh Ông viết: Trong lúc gió đục, mây mờ, có luồng gió xuân thổi tới Trong lúc trời khuya đất ngủ có vầng thái dương Luồng gió xuân ấy, vầng thái dương chủ nghĩa xã hội Năm 1921, Phan Bội Châu viết đăng tờ Binh tạp chí, xuất Hàng Châu (Trung Quốc) Trong Phan Bội Châu cho Lê Nin “vị cứu tinh nhân dân lao khổ nước Nga”, “một nhà chiến lược cách mạng “vơ tiền tuyệt hậu” Có thể nói Phan Bội Châu người Việt Nam viết Lênin ca ngợi Lênin Nghiên cứu Cách mạng tháng Mười Nga, Phan Bội Châu có thay đổi quan trọng việc đánh giá vai trò giai cấp nông dân giai cấp công nhân cách mạng Ơng viết: Cơng nhân nơng dân lực lượng cách mạng to lớn Một họ vùng dậy cung đình nhà vua bị cháy trụi Trong tác phẩm “Tự phán” (Phan Bội Châu niên biểu), cụ Phan cho biết dự định việc cải tổ tổ chức cách mạng thành Việt Nam Quốc dân đảng Ngày 18.06.1924, Tâm tâm xã cho nổ bom Sa Diện nhằm giết Toàn quyền Pháp Tiếng bom Sa Diện tác động mạnh đến Phan Bội Châu Mặc dù, không 92 phải Phan Bội Châu chủ trương, sau đó, ngày 23-6-1924, Phan Bội Châu nhân danh Việt Nam Quốc dân đảng phát lời tuyên ngôn trước dư luận giới để cảnh báo đế quốc Pháp, để phát huy việc làm “oanh liệt” Phạm Hồng Thái [80, tr.180] Lời tun ngơn có đoạn: “Anh em Đảng Quốc dân phải phấn đấu đến cùng, phấn đấu cách kiên với phủ Pháp Nếu người Pháp có súng đạn, chúng tơi có bút lưỡi; người Pháp có hải lục qn chúng tơi có lịng dân tồn quốc Việt Nam; người Pháp có viện trợ nước đế quốc chủ nghĩa giới, chúng tơi có viện trợ nước bình dân giới Thắng lợi cuối thể tất thuộc đảng chúng tơi”[14, tr.376] Dưới tác động từ nhiều phía phải trải qua trình, Phan Bội Châu dứt khoát “nhận thấy phong trào khuynh hướng cách mạng giới” Tháng 8-1924, Phan Bội Châu tới định cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng mà “qui mô tổ chức đại lược theo chương trình Quốc dân đảng Trung Hoa mà phương châm thêm bớt nhiều” [7, tr.291] Trong lời tựa Truyện Phạm Hồng Thái cuối năm 1924, Phan Bội Châu viết: “Gần cách mạng hồi tháng 10-1917 nước Nga, chủ nghĩa Lao nông thành cơng, người sáng tạo cách mạng giới loài người Đấy rõ ràng cách mạng triệt để chân Người nước ta muốn chủ trương làm cách mạng triệt để cần phải lấy làm đạo, điều khơng cịn phải ngần ngại nữa”[15, tr.247] Cuối năm 1924, Phan Bội Châu có chuyển biến mạnh mẽ đường lối cứu nước, dịp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô Quảng Châu Qua trao đổi, tiếp xúc, Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc góp nhiều ý kiến quan trọng đường lối cách mạng Phan Bội Châu nghe theo đưa cho Nguyễn Ái Quốc xem chương trình đảng cương Việt Nam quốc dân đảng Đồng chí Nguyễn Ái Quốc góp ý “chưa hồn thiện” “đã nhiều lần viết thư bảo phải sửa sang nhuận sắc lần nữa” [9, tr.304-305] 93 Tiếc rằng, tháng 6-1925, chưa kịp cải tổ đảng mình, Phan Bội Châu bị bắt Thượng Hải áp giải nước Sự kiện đó: “chấm dứt thời kỳ hoạt động cứu nước sôi nổi, đồng thời chặn đứng khả vươn tới hệ tư tưởng mang đầy sức sống thời đại, hệ tư tưởng Mác - Lênin” [80, tr.186] 4.2.2 Những nhận thức Phan Bội Châu cách mạng tháng Mười Nga Giữa lúc Phan Bội Châu tình trạng bế tắc, gặp phải mâu thuẫn dường không gỡ được, tình hình ngồi nước có chuyển biến mới, Đại cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công dội đến bắt đầu kỉ nguyên lịch sử loài người Phan Bội Châu thức tỉnh tiếp thêm sức sống Sự kiện lịch sử vĩ đại ấy, Phan Bội Châu nói cảm động rằng: “May thay! Đương khói đục mây mù mà có trận gió xn thổi tới, lúc trời khuya đất ngủ, có tia thái dương mọc Trận gió xuân ấy, tia thái dương chủ nghĩa xã hội vậy”[85, tr.28] Nhưng thực ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười đến với Phan Bội Châu không đơn giản, mà điều kiện phải trải qua thời gian tương đối dài gây chuyển biến lớn tư tưởng ông Như biết, khoảng năm 1920 trở đi, Phan Bội Châu sống Hàng Châu, cộng tác với tờ Binh tạp chí Là nhà báo, nhà yêu nước tiếp tục mị mẫm tìm đường cứu nước Ông có lại đất Trung Quốc, tiếp xúc với nhiều khách, theo dõi biết nhiều dư luận tất nhiên ơng có biết đến kiện Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga Càng sau, tìm hiểu thêm cách mạng tháng Mười Nga, Phan Bội Châu rõ đất nước, người Nga, lãnh tụ Lê-nin Trong viết đăng tờ “Binh tạp chí” xuất Hàng Châu (Trung Quốc) vào đầu năm 1921, Phan Bội Châu ca tụng Lê-nin vị cứu tinh nhân dân lao khổ nước Nga, nhà chiến lược cách mạng Ba năm sau (1924) Lê-nin qua 94 đời, Nguyễn Ái Quốc làm sáng tỏ thêm Lê-nin “người bạn”, người “đồng chí”, người “thầy” nhân dân bị áp toàn giới Khi Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mac- Lênin vào Việt Nam làm cho ảnh hưởng cách mạng tháng Mười ăn sâu vào tầng lớp nhân dân, trước hết lớp niên cách mạng Phan Bội Châu nhận thấy chuyển biến lớn này, sau tiếng bom Sa Diện Phạm Hồng Thái, ông nhận thấy “phong trào khuynh hướng cách mạng giới” [3, tr.291] Năm 1924, sau tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga, Phan Bội Châu nhận thức xu thời đại Ông viết: “Gần cách mạng tháng 11 năm 1917 nước Nga, chủ nghĩa Lao nơng thành cơng, người sáng tạo cách mạng giới loài người Đây cách mạng triệt để chân Người nước ta muốn làm cách mạng triệt để phải lấy làm đạo, điều khơng cịn phải ngần ngại nữa” [14, tr.347] Trong phần nội dung, sau ca ngợi người chiến sĩ giàu lịng u nước, hy sinh thân cho nghĩa cả, Phan Bội Châu nêu ý kiến cần thiết cách mạng xã hội: “Người nước ta khơng nói làm cách mạng thơi, nói cách mạng, phải bắt tay vào làm cách mạng xã hội Hơn nữa, việc huấn luyện cách mạng xã hội thành công, không dựa vào số đông người thuộc giai cấp Số đông giai cấp cơng nhân nơng dân Ở nước ta, nông dân công nhân chiếm ba phần tư nhân số toàn quốc Hơn họ ngày bị bọn thống trị dùng quyền áp bóc lột nặng nề… công nhân nông dậy cung đình nhà vua bị cháy trụi” [14, tr.354] Đang q trình chuyển biến tích cực tư tưởng cứu nước, Phan Bội Châu bị Pháp bắt đưa Việt Nam, chấm dứt thời kỳ hoạt động cách cứu nước ông Tiểu kết chương Với tác phẩm “Pháp Việt đề huề kiến thư”, Phan Bội Châu chủ trương hợp tác với Pháp để chống Nhật Vì ơng cho rằng, sớm muộn Nhật 95 vào Việt Nam Pháp khơng thể chống Nhật, cịn Việt Nam trở thành nô lệ Pháp Theo ông, Việt Nam nơ lệ Pháp cịn có hội để được, cịn nơ lệ Nhật mn đời mn kiếp nơ lệ Đó bước phát triển nhận thức Phan Bội Châu việc đánh giá kẻ thù Sau chiến tranh giới thứ nhất, tình hình mới, Phan Bội Châu tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga, nước Nga Xô viết lãnh tụ Lênin ông có nhận thức đường cứu nước Nhưng ơng chưa kịp có hành động đáng kể bị bắt đời hoạt động cứu nước ông bị chấm dứt 96 KẾT LUẬN Khi đánh giá lại trình hoạt động cứu nước mình, Phan Bội Châu “tự phán”: Trong đời hoạt động cốt mục đích cuối cùng, dù có phải thay đổi phương châm, thủ đoạn không ngần ngại Thật vậy, để cứu nước Phan Bội Châu vươn lên liên tục, thay đổi liên tục cho phù hợp với tình hình, thời Phan Bội Châu người trưởng thành từ chữ Thánh Hiền, từ giáo dục Nho học, ông không báo thủ, cố chấp Ông bắt đầu nghiệp cứu nước với chủ trương “bạo động”, “nợ máu phải trả máu” Khi nhận chủ trương “nông nổi”, ông đặt vấn đề khởi nghĩa vào tương lai xa hơn, thực chủ trương Duy Tân đất nước, tức gắn việc cứu nước với việc làm cho đất nước phát triển Ông với đồng chí cải tổ lại Duy Tân hội, thực cải cách nước, tổ chức phong trào Đông Du Phan Bội Châu chuyển từ bạo động sang cải cách khơng khó khăn Bạo động canh tân thống với tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Vì bạo động canh tân hướng tới mục tiêu cuối “cốt giành độc lâp dân tộc” Phan Bội Châu sĩ phu, ông không mù quáng phấn đấu để khôi phục lại chế độ phong kiến, dù độc lập, mà phong trào “Châu Á thức tỉnh” diễn xu hướng trị tất yếu, mà Nhật Bản- quốc gia thành công trở thành trung tâm phong trào Phan Bội Châu nhận việc cứu nước phải gắn với việc thay đổi thể chế trị, phải xây dựng thể chế trị người dân bầu ra, phải xây dựng đất nước dân làm chủ Thể chế trị quân chủ lập hiến hay cộng hòa dân quốc, tức phải đưa đất nước theo đường tư sau giành độc lâp Chính điều đưa Việt Nam xích gần lai với khu vực, với phong trào Châu Á thức tỉnh trở hành phận phong trào 97 Trong năm đầu hoạt động cứu nước, Phan Bôi Châu rút học kinh nghiệm quan trọng là, muốn cứu nước phải có góp sức số đông người, khởi nghĩa vũ trang phải dậy dân tộc, hợp sức nhiều “hạng người”, tức phải có đồng lịng, hợp sức dân tộc Đó yếu tố đảm bảo cho thành công đấu tranh giải phóng dân tộc Và ơng khắp Nam, Bắc để liên kết lực lương, cổ vũ đoàn kết nhiều giới đồng bào, kể quan lại chức, người Việt Nam lính cho Pháp Trong thời kỳ Đơng Du, Phan Bội Châu nhận dựa vào Nhật để chống Pháp Ông chủ động liên lạc liên kết với người từ Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Phi luật tân…nhằm hợp sức với người “đồng bệnh” thành lập tổ chức mang tính liên kết song phương, tổ chức đa quốc gia để giúp chống chủ nghĩa thực dân, khôi phục lại độc lâp Có thể khẳng định rằng, Phan Bội Châu người Việt Nam thực liên kết khu vực để chống thù chung bọn tư xâm lược Phan Bội Châu người nho học, sĩ phu phong kiến Nhưng để cứu nước, ông vươn lên tiếp thu tư tưởng tư sản với hy vọng dự định đưa đất nước phát triển theo mơ hình Nhật Bản, hay theo mơ hình Cách mạng Tân Hợi Khơng vậy, Phan Bội Châu cịn nghiên cứu tư tưởng vơ sản, tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga có nhận thức định khuynh hướng trị Điều tác phẩm Truyện Phạm Hồng Thái năm 1925, đặc biệt tác phẩm Chủ nghĩa xã hội ông viết vào năm 30 kỷ XX Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà cách mạng vươn lên liên tục, thử nghiệm liên tục thất bại liên tục Người ta ngưỡng mộ vươn lên liên tục thất bại liên tục Có người cho thất bại Phan Bội Châu thất bại vĩ đại Điều khơng cịn bàn cãi là: Phan Bội Châu thân đổi Việt Nam đầu kỷ XX Trí tuệ, nhân cách, tinh thần yêu nước cách mạng 98 Cụ không hệ người Việt Nam nể phục, kính trọng, mà kẻ thù ngưỡng mộ tơn trọng ơng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Anh (1964), Bàn thêm nguyên nhân đời hai xu hướng cải lương bạo động phong trào cách mạng đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tập 65, số 8, tr 10-15 [2] Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [3] Phan Bội Châu (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dịch, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [4] Phan Bội Châu (1945), Ngục trung thư, dịch Đào Trinh Nhất, Nippon- Buaka- Kaikan, Hà Nội [5] Phan Bội Châu Niên biểu (2001), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [6] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 1, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [7] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 2, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [8] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 3, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [9] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 4, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hố, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [10] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 5, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hố, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [11] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 6, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hố, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [12] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 7, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 100 [13] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 8, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [14] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 9, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [15] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 10, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [16] Phan Bội Châu (1978), Thiên hồ! Đế hồ!, Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [17] Trương Văn Chung, Dỗn Chính (chủ biên)(2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Bùi Đăng Duy - Nguyễn Đức Sự - Chương Thâu (1967), Phan Bội Châu - Tư tưởng trị - Tư tưởng triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Kiêm Đạt (1960), Luận đề Phan Bội Châu, Nxb Khai trí, Sài Gịn [20] Trần Bá Đệ (chủ biên) (2007): Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Trần Bá Đệ (2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Lam Giang (1959), Giảng luận Phan Bội Châu, Nxb Tân Việt, Sài Gòn [23] Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - Nguyễn Văn Sự - Đặng Huy Vận (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [24] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh [25] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 101 [26] Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộcViệt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Võ Nguyên Giáp (1998), Cụ Phan Bội Châu đấng thiên sứ, lãnh tụ cách mạng, nhà văn hoá lớn, tạp chí Xưa Nay, số 2, tr 1-3 [28] Nguyễn Văn Hồ (2006), Tư tưởng trị triết học Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Lê Văn Hảo (chủ biên) (1976), Kỷ niệm 100 năm năm sinh Phan Bội Châu, Nxb Trình bày, Sài Gịn [30] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện hồ Chí Minh (1998), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924-1927), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Hội Sử học Thừa Thiên - Huế (1997), Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Hội Sử học Thừa Thiên - Huế xuất bản, Huế [32] Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2009), Việt Nam 100 nămphong trào Đông du hợp tác Việt - Nhật, Nxb trị quốc gia Hà Nội [33] Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Phương Hựu (1950), Phong trào Đại Đơng du, Nxb Nam Việt, Sài Gịn [35] Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX -1918, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [38] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [39] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Đinh Xuân Lâm - Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 102 [41] Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam – số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế Giới, Hà Nội [42] Đinh Xuân Lâm (1997) Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỷ XIX, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số1, tr 22-27 [43] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001), Những người qua hai kỷ, Nxb Lao động, Hà Nội [44] Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Cơ (2006), Phan Bội Châu - từ chủ trương bạo động đến xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử quân sự, số [45] Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905-1909), Tp HCM, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [46] Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Đặng Thai Mai (1961), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷXX, Nxb Văn Học, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Mai (1967), Phan Bội Châu lịch sử cách mạng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 104, tr 24-28 [49] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Sơn Nam (2003), Phong trào Duy tân Bắc, Trung, Nam Miền Nam Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [52] Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, nhân vật kiện lịch sử, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [53] Nhiều tác giả (1980), Phan Bội Châu - Nhà yêu nước- Nhà văn, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh [54] Nhiều tác giả (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mạngViệt Nam đầu kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn học, Hà Nội [55] Nhiều tác giả (1998), Danh nhân Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ An 103 [56] Nhiều tác giả (1993), Kỷ niệm 125 năm ngày sinh Phan Bội Châu Nghệ An, Sở Văn hố- Thơng tin Nghệ An xuất [57] Nhiều tác giả, (1998), Những gương mặt trí thức, tập 1, Nxb Văn hốThơng tin, Hà Nội [58] Phan Bội Châu dòng chảy thời đại (2007), Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Nghệ An [59] Phan Bội Châu người nghiệp (1997), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [60] Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2005), Nxb Nghệ An, [61] Tôn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội [62] Tơn Quang Phiệt (1956), Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Nxb Văn - Sử- Địa, Hà Nội [63] Hương Phố (1966), Nhân đọc tác phẩm góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, tr 23-28 [64] Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (18581918), Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Song (1997), Đông Kinh Nghĩa thục phong trào Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 67-72 [68] Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á - tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Shiraishi Masaya (2000) Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á- tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 [70] Vĩnh Sính (2001) Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hố, Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh [71] Nguyễn Đức Sự (1966), Chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu,Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83, tr.20-26 [72] Chương Thâu (1978), Tìm hiểu thêm tư tưởng bạo động Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.18-33 [73] Chương Thâu - Nguyễn Đắc Xn (1987), “Ơng già Bến Ngự”, Nxb Thuận Hố, Huế [74]Chương Thâu (1982), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Hà Nội, Hà Nội [75] Chương Thâu (1987), Tác phẩm “Việt Nam Quang phục quân phương lược” Phan Bội Châu Hồng Trọng Mậu, Tạp chí Lịch sử qn sự, số16, tr 63-66 [76] Chương Thâu (2002), Hồ sơ vụ án Phan Bội Châu, Nxb Văn hốThơng tin, Hà Nội [77] Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Chương Thâu (1966), Nguồn gốc chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tập 88, số 7, tr 21-24 [79] Chương Thâu (1981), Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, Luận án PTS, Viện Sử học, Hà Nội [80] Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây [81] Chương Thâu (1981), Tư tưởng Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [82] Chương Thâu (1999), Con đường cứu nước Việt Nam, từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 28-31 [83] Hoài Thanh (1978), Phan Bội Châu (cuộc đời văn thơ), Nxb Văn Hoá, Hà Nội [84] Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 105 [85] Chu Văn Thông (2011), Phan Bội Châu Nhật Bản 1905-1909, Nxb Nghệ An [86] Nguyễn Quang (1974), Sào Nam Phan Bội Châu - người thơ văn, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn [87] Nguyễn Trường (1972), Nhận thức Phan Bội Châu vai trò quần chúng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Nghiên cứu lịch sử, số 143, số 7, tr 28-3 [88] Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn (2005), Hội thảo khoa học: Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam- Nhật Bản 100 năm phong trào Đông du [89] Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn (1997), Phan Bội Châu Con người nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội [90] Đặng Huy Vận (1967) Phan Bội Châu công vận động đồng bào Thiên chúa giáo đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tập 104, số7, tr 38-43 [91] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập (1895-1897), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), (2004), Lịch sử Việt nam 1858-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [93] Ủy ban Khoa học xã hội Việt nam -Viện Văn học (1970), Nhà yêu nước, nhà văn Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [94] Nguyễn Văn Xuân (2000) Phong trào Duy tân (in lần thứ tư), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [95] Nguyễn Thúc Chuyên (2007) sưu tầm biên soạn,157 nhân vật xuất dương phong trào Đông Du, Nxb Nghệ An ... dung tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Dù vậy, thực gởi mở, sở quan trọng giúp cho tác giả luận văn việc nghiên cứu chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 6 Từ năm 90, nghiên cứu Phan Bội Châu. .. cải cách thống với tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Đó biểu vươn lên tư tưởng cứu nước ông đầu kỷ XX 46 CHƯƠNG VẤN ĐỀ QUÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 2.1 Mục tiêu... trình chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu chủ yếu năm đầu kỷ XX Tuy nhiên để hiểu đầy đủ chuyển biến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu, chúng tơi tìm hiểu thêm nhận thức Phan Bội Châu đến năm

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan