1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nhật bản đối với tư tưởng cứu nước của phan bội châu

69 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 606,89 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “ảnh hưởng Nhật Bản tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu” đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình Thạc sĩ Trần Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết thu đƣợc hoàn toàn chân thực chƣa có đề tài Đồng thời đề tài tập hợp liệu xác thực, có sở rõ ràng Người thực Tạ Thị Hải Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, trƣờng Đại học sư phạm Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập rèn luyện trƣờng nhƣ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trần Thị Thu Hà tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận thời gian có hạn bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, mong đƣợc đồng góp ý kiến thầy, cô bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực Tạ Thị Hải Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Mục đích, nhiệm vụ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 CHƢƠNG I:KHÁI QUÁT VỀ PHAN BỘI CHÂU VÀ TÈNH HÈNH VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 10 1.1.Khái quát Phan Bội Châu 10 1.1.1 Tiểu sử hoạt động Phan Bội Châu 10 1.1.2 Quê hƣơng mối quan hệ xã hội 16 1.2 Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động đến Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 19 1.2.1 Xã hội thực dân nửa phong kiến 19 1.2.2 Sự phân hóa giai cấp xã hội 23 1.3 ảnh hƣởng tình hình giới tới Việt Nam 26 1.4 Nhiệm vụ lịch sử 29 TIểU KếT CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG CỨU NƢỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 35 2.1 Cải cách Minh Trị - Duy Tân (1868-1912) phát triển đế quốc Nhật Bản 35 Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Sự chuyển biến tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu 40 2.2.1 Tƣ tƣởng vũ trang bạo động 40 2.2.2 Từ chủ trƣơng cầu viện đến tƣ tƣởng cầu học 46 2.2.3 Từ quan điểm “Đồng văn, đồng chủng, đồng châu” đến đồng bệnh.50 2.2.4 Từ quân chủ lập hiến sang dân chủ cộng hòa 52 2.2.5 Tƣ tƣởng đoàn kết dân tộc Phan Bội Châu 55 2.3 Đánh giá tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu 61 2.3.1 Tích cực 61 2.3.2 Hạn chế 64 KếT LUậN 66 TÀI LIệU THAM KHảO 68 Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mở Đầu Lý chọn đề tài Việt Nam có bề dày lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc Trong lịch sử không lần phải đƣơng đầu với nhiều kẻ thù lớn mạnh, nhƣng với truyền thống yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm, âm mƣu xâm lƣợc kẻ thù cuối thất bại Và lần đứng trƣớc cảnh đất nƣớc bị xâm lăng, độc lập bị đe dọa, lại xuất bậc anh hùng hào kiệt họ mang ý chí tâm chiến thắng giặc, tƣ tƣởng cứu nƣớc lớn lao nhƣ: Bà Trƣng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Quang Trung - Nguyễn Huệ…và đến giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta tƣ tƣởng lớn xuất để đảm đƣơng trách nhiệm cứu nƣớc cứu dân Phan Bội Châu ngƣời hi sinh đời cho nghiệp cứu nƣớc cứu dân Phan Bội Châu, bậc anh hùng dân tộc, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, đƣợc 20 triệu ngƣời vòng nô lệ tôn sùng [24, tr 4] Cái tên Phan Bội Châu chiếu sáng phần tƣ kỷ, với đời hoạt động lời tâm huyết cụ vang vọng khắp non sông, cất lên nhƣ hồi kèn giục giã thúc giục hệ đứng lên chống giặc cứu nƣớc, trƣớc xuất Bắc thần Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quốc dân đồng bào ta gửi gắm niềm hi vọng vào Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc cụ lãnh đạo Trong gia tài mà Phan Bội Châu để lại cho phƣờng hậu tử nghiệp cứu nƣớc giải phóng dân tộc mà cốt lõi tƣ tƣởng cứu nƣớc ôngmột di sản quý báu Để kế thừa phát huy di sản quý báu ấy, từ trƣớc đến tồn nhiều ý kiến khác Đúng nhƣ Đặng Thai Mai nói: “Gần 20 năm sau nắp quan tài đậy lên hình hài nhà chí sĩ, ngày nay, chƣa thể nói có “định luận”, nhận thức dứt khoát, trí nhân cách, tƣ tƣởng, nghiệp cách mạng Phan Bội Châu” [24, tr 6] Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu chịu ảnh hƣởng lớn từ Nhật Bản, từ đƣợc ông vận dụng vào nghiệp cứu nƣớc giải phóng dân tộc Tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu có thay đổi phù hợp với yêu cầu lịch sử đề ra, đặc biệt từ sau xuất dƣơng sang Nhật cầu viện Vậy ảnh hƣởng Nhật Bản đến tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu đƣơc thể nhƣ nào? Dƣới tác động Nhật tƣ tƣởng đƣợc thay đổi sao? Đây vấn đề mà không nhà nghiên cứu đặt để giải Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu sâu sắc về: “ảnh hƣởng Nhật Bản tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu” Chính chọn đề tài: “ảnh hưởng Nhật Bản tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc quan tâm, nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có sâu tìm hiểu nghiên cứu Trong nƣớc có nhiều công trình nghiên cứu ngƣời, nghiệp cách mạng, tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu phải kể đến: Tác phẩm Phan Bội Châu giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam (xuất năm 1958) Tôn Quang Phiệt Trên sở thu thập đƣợc thêm nhiều tài liệu tác giả nghiên cứu tỉ mỉ đời nhà chí sĩ từ đầu đến cuối Công trình nghiên cứu đáp ứng lại mong đợi đông đảo bạn đọc, giúp độc giả đến nhận định dứt khoát, công nghiệp địa vị trị Phan Nam Sào lịch sử cách mạng Việt Nam Năm 1967, góp phần kỉ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu viện triết học xuất tập sách Phan Bội Châu – Tư tưởng trị tư tưởng triết học (Bùi Đăng Duy, Nguyễn Đức Sự Chƣơng Thâu) Tác phẩm trình bày cách hệ thống tƣ tƣởng trị tƣ tƣởng triết học nhà chí sĩ, Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phát triển qua ba giai đoạn hai thời kì trƣớc sau năm 1925, từ sau quan điểm trị Phan Bội Châu đƣợc xây dựng lập trƣờng dân chủ tƣ sản hình thành, phát triển đến hoàn thiện trải qua thời gian dao động chấm dứt vai trò lịch sử bị thời đại vƣợt qua Ngoài sách nghiên cứu trọn vẹn Phan Bội Châu số sách viết tiểu sử số hoạt động cách mạng Phan Bội Châu nhƣ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh (xuất năm 1956) Tôn Quang Phiệt Luận án phó tiến sĩ khoa học Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước Chƣơng Thâu viết năm 1981 Luận án viết ngƣời, gia đình nghiệp cứu nƣớc Phan Bội Châu Hàng chục nghiên cứu Phan Bội Châu đƣợc đăng tạp chí nhƣ Góp phần tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu người qua tác phẩm “Nhân sinh triết học” cụ (tạp chí triết học, số – 1981); Tình hình nghiên cứu Phan Bội Châu từ trước đến (tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 104, tháng 11 – 1967) Trên giới nhà nghiên cứu khoa học Trung Quốc, Nhật Bản, Liên Xô, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Pháp, Mỹ… có công trình nghiên cứu Phan Bội Châu Trung Quốc, năm 1959 có Hoàng Nhật Cầu “Giới thiệu thơ chữ Hán Phan Bội Châu” năm 1980 có thêm công trình: nghiên cứu Phan Bội Châu Từ Thiện Phƣớc trƣờng Đại học Ký Nam - Quảng Châu Liên Xô, đồng chí Xu-vô-rin, Xvet-tốp có viết luận văn nhà yêu nƣớc Phan Bội Châu (1973) Mỹ, David G Mair với sách Phong trào chống chủ nghĩa thực dân Việt Nam từ 1895-1925, giành nhiều chƣơng viết Phan Bội Châu, năm 1978 ông lại dịch giới thiệu tác phẩm Ngục trung thư Phan Bội Châu để giới thiệu tới đông đảo bạn đọc Mỹ Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trên số công trình nghiên cứu Phan Bội Châu, có tác giả đề cập đến ngƣời nghiệp cứu nƣớc Phan Bội Châu, có tác giả đề cập đến hệ tƣ tƣởng Phan Bội Châu Trên sở tìm hiểu tài liệu viết đời, ngƣời, nghiệp cƣú nƣớc, tƣ tƣởng giải phóng dân tộc Phan Bội Châu mà nhà nghiên cứu, tác giả biên soạn, kế thừa kiến thức quý báu để thực đề tài: “ảnh hƣởng Nhật Bản tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu” Mục đích, nhiệm vụ Mục đích Đề tài nhằm làm rõ tác động, ảnh hƣởng Nhật Bản việc hình thành nên tƣ tƣởng cứu nƣớc giải phóng dân tộc Phan Bội Châu, qua đánh giá mặt tích cực hạn chế tƣ tƣởng cứu nƣớc ông Nhiệm vụ Tìm hiểu ngƣời Phan Bội Châu, hoàn cảnh gia đình, quê hƣơng có ảnh hƣởng đến hình thành nhân cách, hình thành tƣ tƣởng cứu nƣớc giải phóng dân tộc trƣớc xuất dƣơng cầu viện Phan Bội Châu Tình hình Việt Nam dƣới thống trị thực dân Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sự phát triển đế quốc Nhật Bản sau cải cách Minh Trị - Duy Tân (1868 - 1912) Nghiên cứu ảnh hƣởng Nhật Bản đến việc hình thành tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phan Bội Châu ảnh hƣởng Nhật Bản đến tƣ tƣởng cứu nƣớc giải phóng dân tộc cụ Phạm vi nghiên cứu Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Không gian, đề tài nghiên cứu vùng đất xứ Nghệ nơi Phan Bội Châu sinh gắn bó tuổi thơ đây, hoạt động ông Bắc Kỳ, Trung Kỳ Ngoài ra, đề tài đề cập đến đất nƣớc Nhật Bản nơi mà Phan Bội Châu đặt chân đến đời hoạt động cách mạng Thời gian, đề tài nghiên cứu phạm vi thời gian từ năm 1867 đến năm 1941, nghĩa từ lúc Phan Bội Châu sinh đến lúc cụ từ giã cõi đời Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài ngƣời dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, có kết hợp phƣơng pháp lịch sử với phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp lịch sử chủ yếu Ngoài khóa luận sử dụng phƣơng pháp: sƣu tầm, thu thập, xử lí tƣ liệu, thống kê, phân tích đối chiếu để xác minh kiện, nội dung lịch sử Đóng góp khóa luận Về mặt khoa học: Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu tƣ tƣởng cứu nƣớc giải phóng dân tộc phan Bội Châu từ xuất dƣơng cầu viện Nhật Bản, qua thấy đƣợc tác ảnh hƣởng Nhật Bản đến hình thành tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu Về mặt thực tiễn: Khóa luận đóng góp mặt tƣ liệu cho quan tâm đến Phan Bội Châu, đặc biệt tƣ tƣởng cứu nƣớc ông Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có chƣơng: Chương 1: Khái quát Phan Bội Châu tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương 2: ảnh hưởng Nhật Bản tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Nội dung Chương KHáI QUáT Về PHAN BộI CHÂU Và TìNH HìNH VIệT NAM CuốI THế Kỷ xix ĐầU THế Kỷ xx 1.1 Khái quát Phan Bội Châu 1.1.1 Tiểu sử hoạt động Phan Bội Châu Phan Bội Châu biệt hiệu Sào Nam, sinh năm Đinh Mão (1867), thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, sau dời xã Đam Nhiệm, tổng Xuân Liễu, hai nơi thuộc Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Gia đình họ Phan gia đình Nho học nghèo lâu đời Cha Phan Văn Phổ làm nghề dạy học, mẹ Nguyễn Thị Nhàn có hiểu biết chữ Hán nhiều Theo Phan Bội Châu kể lại ông cha ngƣời thâm nho, thƣờng dạy xa nhà “lấy nghiên làm ruộng, lấy bút làm tự túc đƣợc” Bà mẹ ngƣời hiền lành có lòng thƣơng ngƣời nghèo khó, ăn không lòng Lúc Phan Bội Châu đời toàn Nam Kỳ bị ngƣời Pháp chiếm đóng Lớn lên Phan Bội Châu bƣớc chứng kiến sách “tằm ăn lá” bọn cƣớp nƣớc, thực dân Pháp chiếm từ tỉnh đến tỉnh khác, từ xứ đến xứ khác, trị quân sự, chủ yếu quân nuốt Đông Dƣơng Thƣở bé Phan Bội Châu học thông minh, khoảng 8, tuổi làm đƣợc văn ngắn dự khảo hạch làng hay phủ huyện Một điều đặc biệt lòng yêu nƣớc ghét thù nảy nở Phan Bội Châu từ sớm Lúc lên tuổi (1874) văn thân Nghệ Tĩnh dậy nêu hiệu: “Bình Tây”, Phan Bội Châu tập hợp số lực lƣợng học sinh trẻ lấy tre làm súng, hột vải làm đạn, giả đò làm quân Bình Tây Ông thân qƣở trách nhiều lần hành động đó, nhƣng Phan Bội Châu vân giữ tính hiếu động, hiếu kì nhƣ Năm 17 tuổi, Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai, Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 55 Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam dã có thay đổi Bên cạnh kinh tế cổ truyền có tính chất phong kiến, lại thêm kinh tế tƣ chủ nghĩa mang tính chất thuộc địa, giai cấp tƣ sản Việt Nam đƣờng hình thành với nhũng tâm lí, nguyện vọng khác hẳn lớp ngƣời phong kiến trƣớc Thế lực phong kiến, tiêu biểu nhà vua chế độ chuyên chế ngày suy tàn không đƣợc đông đảo quần chúng ủng hộ Điều đƣợc chứng thực hội nghị thành lập Việt Nam quang phục hội Các đại biểu trƣớc ủng hộ chủ nghĩa quân chủ Duy tân hội tán thành chủ nghĩa dân chủ Bởi họ nhận thấy rõ khả cách mạng tầng lớp nhân dân ta phong trào chống Pháp Hoàn cảnh nƣớc nhƣ vậy, đòi hỏi Phan Bội Châu phải dứt khoát thẳng lập trƣờng dân chủ Nhƣ vậy, Phan Bội Châu ngƣời đóng góp nhiều công sức vào việc xây dựng nội tƣ sản cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nƣớc ta đầu kỉ XX Sự đóng góp hoàn toàn cần thiết thực phù hợp với yêu cầu thời đại, với nhiệm vụ lịch sử Tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản Phan Bội Châu năm trƣớc Đại chiến giới lần thứ có sức mạnh cổ vũ nhân dân Việt Nam đấu tranh chống thực dân xâm lƣợc Pháp mà bè lũ tay sai chúng triều đình Huế phản động để giành độc lập dân dân chủ cho nhân dân Nó hoàn toàn xa lạ với chế độ quân chủ chuyên chế, mà vầng hào quang chiếu sáng dƣới gầm trời đen tối ngột ngạt nƣớc thuộc địa – nửa phong kiến 2.2.5 Tư tưởng đoàn kết dân tộc Phan Bội Châu Do sớm xác định đƣợc tƣ tƣởng chiến lƣợc: làm cách mạng dân tộc dân chủ, lại đề vũ trang bạo động, Phan Bội Châu đồng thời nhìn thấy lực lƣợng thu hút vào công đấu tranh chống Pháp Đó tức tƣ tƣởng đoàn kết dân tộc tƣ tƣởng trị bật hệ tƣ tƣởng trị Phan Bội Châu Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 56 Khóa luận tốt nghiệp Nƣớc vào tay giặc, vua quan trở thành tay sai đắc lực giặc, hoàn toàn đối lập với nhân dân Chúng bọn ngƣời biết xu nịnh, bợ đỡ, biết hại dân để làm lợi cho mình, lo phú quý, hƣởng lạc sống muôn vàn khổ cực nhân dân nƣớc Thực tế giúp Phan Bội Châu thấy rõ nhân dân chủ đất nƣớc, phải vùng dậy để thu lại giang sơn tổ quốc: “ Nghìn muôn ức triệu người nước, Xây dựng nên nghiệp nước nhà Người dân ta, nước ta, Dân dân nước, nước nước dân” Trách nhiệm giữ nƣớc, khôi phục đất nƣớc thuộc ngƣời dân Phan Bội Châu đặt hy vọng vào “năm mƣơi triệu số ngƣời nƣớc” Họ “cháu họ”, “đều bác anh em”, có tài sản chung đất nƣớc ông cha để lại Cho nên mƣu kế cứu nƣớc có câu: “ Cốt người nước chung lòng” Điểm xuất phát tƣ tƣởng đoàn kết dân tộc Phan Bội Châu nhƣ Suốt chục năm trời hoạt động cứu nƣớc Cụ luôn tin ngƣời dân yêu nƣớc “ai bụng phục thù quốc”, nên thiết tha kêu gọi ngƣời hƣởng ứng nghiệp cứu nƣớc cụ khởi sƣớng Trên sở lòng tin vững nhƣ vào nhân dân với nghiệp cứu nƣớc, nhận thức Phan Bội Châu nhân dân qua thời kỳ có phát triển, phân tích, đánh giá, mức độ tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc hạng ngƣời xã hội ngày đƣợc xác định cụ thể Cụ không phân chia nhân dân theo kiểu đẳng cấp nhƣ dƣới thời phong kiến, không chia theo nghề nghiệp đẳng cấp nhƣ kiểu tƣ sản, mà chia theo giai cấp nhƣ kiểu tƣ sản Mục đích Phan Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 57 Khóa luận tốt nghiệp Bội Châu tập hợp lực lƣợng cứu nƣớc Cụ không nhìn sức mạnh vị trí kinh tế địa vị xã hội mà thấy sức mạnh tinh thần yêu nƣớc Với ý nghĩ cụ thể đầy đủ tập trung tác phẩm “Hải ngoại huyết thƣ”, mặt trận đoàn kết toàn dân gồm mƣời hạng ngƣời phân tích vai trò vị trí họ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc hạng ngƣời cụ thể Trong công toàn dân chống Pháp có cách giúp nƣớc Phan Bội Châu khuyên ngƣời đem tra giúp nƣớc: “Đồng tâm nhƣ đồng tâm” Tuy nhiên mƣời hạng ngƣời đồng tâm rộng rãi đó, điều kiện giai cấp hạn chế, Phan Bội Châu đặt lên hàng đầu hạng phú hào, quan tƣớc phú gia, sĩ tịch, du học nƣớc Hay nói cách khác sĩ phu em ngƣời sĩ phu yêu nƣớc Cụ cho hạng ngƣời có sứ mệnh thiêng liêng cả, có sứ mệnh “vận động dân nƣớc”, “khuếch trƣơng nhân tài”, để cuối đạt tới mục đích: “dựng độc lập, xƣớng tự do” Với lòng tin cao độ, Phan Bội Châu vẽ cảnh tƣợng phấn khởi nghìn muôn triệu ngƣời Việt Nam chung tay vào nghiệp chung Mỗi ngƣời tay việc làm nổi, dân tộc đồng lòng đánh Pháp nghiệp giải phóng dân tộc định thành công: “ Năm mươi triệu đồng bào đua sức, Năm mươi nghìn giống khác bao! Cùng bên bên nhiều, Lọ gươm sắc súng kêu là…” Cụ nói đến kết cách tin tƣởng nói đến tƣơng lai cách lạc quan: “ Nếu nước đồng lòng thế, Việc coi dễ không! Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 58 Khóa luận tốt nghiệp Không việc việc không xong, Nếu không xong trời!” Với lòng tin tƣởng sắt đá, niềm lạc quan tràn trề Phan Bội Châu truyền vào hệ niên đƣơng thời, làm cho nhiều niên hăng hái bỏ nhà bỏ nƣớc theo cụ làm nhiệm vụ cứu nƣớc Tìm hiểu tƣ tƣởng đoàn kết dân tộc Phan Bội Châu cần ghi nhận nét đặc sắc sau: Do nhận thức sâu sắc đƣợc ý nghĩa việc tập hợp lực lƣợng dân tộc, Phan Bội Châu khắc phục đƣợc nhiều thành kiến nhà Nho, xã hội thời đại Trƣớc tiên phụ nữ, cụ có thái độ coi trọng Mặc dù chƣa hiểu rõ nguyên tắc bình đẳng quyền lợi nam nữ, nhƣng cụ muốn ngƣời phụ nữ tham dự vào công việc xã hội công việc gia đình tiến cụ thời giờ: “phụ nữ ngƣời có trách nhiệm làm mẹ tốt, làm vợ hiền, biết học văn thƣ, hay nghề buôn bán, khéo đƣờng dạy dỗ em, giúp đỡ quân lính Vợ tốt sinh đƣợc ngoan, vợ hiền giúp đƣợc chồng giỏi Hơn nữa, nghiêp cứu nƣớc phụ nữ có thực quyền khôn cùng” [24, tr 108] Trong quan điểm vấn đề phụ nữ, họ có nhận định vô táo bạo sáng suốt là: “Trong nƣớc, phụ nữ giữ nƣớc nƣớc phải làm đầy tớ cho ngƣời ta mà thôi” [24, tr 108] Chính quan điểm đắn nên hàng ngũ chống Pháp Duy tân hội Việt Nam quang phục hội, ông kết nạp nhiều nữ đồng chí nhƣ Lê Thị Đàn, Tiểu Trƣng ( Bạch Liên), mẹ ông Bá Bích… Đối với công giáo, Phan Bội Châu xuất phát từ nhận thức toàn dân, có giáo đồ Thiên chúa giáo có kẻ thù chung giặc Pháp: “Đồng bào công giáo anh,là em ta cả…Mấy mƣơi năm ngƣời Pháp trừng phạt, có chỗ rộng rãi cho ngƣời theo giáo ki-tô đâu” [24, tr Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 59 Khóa luận tốt nghiệp 109] Vì giáo nhƣ lƣơng có lòng yêu nƣớc Do Phan Bội Châu kêu gọi lƣơng giáo đoàn kết lại để chống lại kẻ thù xâm lƣợc Đối với lính tập, trƣớc Phan Bội Châu, nghĩa quân Yên Thế, Ba Đình, Bãi Sậy… làm công tác binh vận, nhƣng chƣa nhận thức đƣợc sâu sắc nhƣ cụ lòng yêu nƣớc binh lính Việt Nam quân đội Pháp Phan Bội Châu cảnh khổ nhục đồng lƣơng mà đem thân làm hại làng nƣớc họ hàng để khuyên họ quay lại chống giặc cứu đồng bào Cụ viết ca riêng in “Việt Nam vong quốc sử” “ Các tập binh! Các tập binh! Chú An Nam sinh, Chú An Nam trưởng Chú sung sướng, Chú phủ phê, Mãn hạn Thuế sưu chết! Họ đương la lết, Thân thích xác xơ Chú nghĩ lại biết chưa Tây thương yêu chú, Tây công ơn chú? ” Đây lời ca địch vận đầy nghĩa, mà lòng chân thành hiểu biết thông cảm Trong thời đại đó, thấy đƣợc ngƣời lính theo giặc bắn vào đồng bào “con họ”, “của nhà”, ăn mặc mà theo giặc khó, mà nhìn kết cục “mãn hạn về, thuế sƣu chết” lại khó Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 60 Khóa luận tốt nghiệp Trong “Hải ngoại huyết thƣ”, Phan Bội Châu viết câu nói thân nhân ngƣời lính tập thống thiết đầy sức thúc đẩy, biến lòng yêu nƣớc họ thành hành động cụ thể: “ Vì thần tiền phải bước chân ra, Có đâu ta lại giết ta, Cũng gốc mọc lỡ Tưởng lúc đương đầu giáp trận Bụng không đành mắt không Há tháng đồng lương, Mà quên làng nước họ hàng hay sao? Vả trông thấy anh em làng mạc, Bởi xưa sơ xác đâu? Nhọc nhằn theo trót lâu, Oán sâu báo, thù sâu đền” Do thấu đƣợc lòng ngƣời, tin khả cách mạng quần chúng nhƣ vậy, nên phân tích khả thắng lợi dân tộc, Phan Bội Châu coi việc “binh lính Việt Nam quay súng bắn vào quân Pháp” điều tất yếu xảy nguyên nhân tất thắng nhân dân ta Đối với côn đồ nghịch tử Phan Bội Châu có nhìn rộng rãi, không thành kiến Phan Bội Châu chỗ họ tự hào: anh hùng hảo hán, ơn đền oán trả, sợ hãi ai, coi sống chết nhƣ chơi Đồng thời cụ đƣợc nhƣợc điểm họ: tƣ hiềm, tiểu khí, coi thƣờng mạng ngƣời đồng loại…” Cụ coi họ “cũng ngƣời mãnh sĩ tài năng”, nhƣng hành động họ không làm tổn hại đến quân thù, chết họ chết vô danh, vô ích Nếu trình tiếp xúc, hiểu biết ngƣời này, Phan Bội Châu lại có thái độ rộng rãi nhƣ đƣợc, Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 61 Khóa luận tốt nghiệp nói đƣợc vào tim gan họ giọng nói thích hợp nhƣ đƣợc: “ Tôi xin trăm lạy anh, … Gió xông mũi khó ưa; Gươm cắp nách mà làm ngơ cho đành! Hòn máu uất chất quanh đầy ruột, Anh em ơi! Xin tuốt gươm ra!” Giữa thực tế đầu kỷ, sau phong trào chống Pháp thất bại khắp nơi, lòng ngƣời rời rã, sợ sệt nghi kỵ nhau, mà có đƣợc lòng tin yêu dân tộc, tin yêu ngƣời nhƣ Phan Bội Châu, tin khả đoàn kết sức mạnh đoàn kết nhƣ Phan Bội Châu, tƣợng có Điều nói lên tầm cỡ nhà yêu nƣớc chân Phan Bội Châu Ngoài Phan Bội Châu ý đoàn kết dân tộc thiểu số, đoàn kết tầng lớp nông dân thƣơng nhân Đây lực lƣợng quan trọng cách mạng Tóm lại tƣ tƣởng đoàn kết dân tộc, đoàn kết lực lƣợng chống Pháp, Phan Bội Châu có niềm tin mãnh liệt “ai có bụng phục thù quốc” “nƣớc nƣớc chung phải chung lòng chung sức chống đỡ” 2.3 Đánh giá tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu 2.3.1 Tích cực Phan Bội Châu - ngƣời cống hiến toàn cuôc đời cho nghiệp cứu nƣớc cứu dân Với tƣ tƣởng cứu nƣớc cụ có đóng góp vô quan trọng cho nghiệp giải phóng dân tộc Bằng đời hoạt động cách mạng chủ nghĩa yêu nƣớc mình, Phan Bội Châu cầu cách mạng lối liền hệ cha anh kiên cƣờng đấu tranh chống thực dân Pháp theo lập trƣờng phong kiến với hệ Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 62 Khóa luận tốt nghiệp ngƣời yêu nƣớc sau theo cờ vô sản mà chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ngƣời tiêu biểu Trong đời hoạt động cách mạng tích cực mình, Phan Bội Châu chuyển từ lập trƣờng quân chủ sang lập trƣờng dân chủ cộng hòa đến gần cuối đời cụ chuyển dần sang chủ nghĩa xã hội cảm tính Về nhận thức, Phan Bội Châu từ chỗ tôn sùng vua chúa đến coi trọng kẻ sĩ sĩ phu có đầu óc cách tân, lại từ chỗ coi trọng kẻ sĩ cụ tiến đến chỗ đề cao công nông Cho nên xét thời kỳ đầu đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, cụ ngƣời tiếp cận với thời đại cách mạng hệ tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác Lê-nin lãnh đạo Chủ nghĩa yêu nƣớc thời đại Phan Bội Châu yếu tố góp phần chuẩn bị sở cho việc du nhập truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin Việt Nam Thế hệ Phan Bội Châu hệ tìm đƣờng cứu nƣớc Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp dƣới cờ Cần vƣơng hoàn toàn tan vỡ trƣớc bƣớc phát triển lịch sử Thời đại đặt cách gay gắt vấn đề tìm đƣờng lối chống Pháp khác Các nhà yêu nƣớc chạy bốn phƣơng “tầm sƣ học đạo”, đạo giải phóng cho đất nƣớc, mƣu cầu hạnh phúc cho đồng bào Các chuyến đƣa lại cho hệ ngƣời tìm đƣờng cứu nƣớc khả mới, giúp họ tiến lên đấu tranh cho tiến xã hội đấu tranh làm cho tƣ tƣởng ngƣời tiến lên Và trình bôn ba tìm dƣờng cứu nƣớc mình, Phan Bội Châu gặp đƣợc luồng tƣ tƣởng mới, giúp tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu chuyển từ tƣ tƣởng quân chủ lập hiến sang dân chủ cộng hòa Trong đời hoạt động cứu nƣớc mình, Phan Bội Châu cố gắng vƣợt khỏi giằng buộc hệ tƣ tƣởng cũ (Nho giáo), để tổ chức Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 63 Khóa luận tốt nghiệp lãnh đạo đảng tiêu biểu thành lập Duy tân hội…cụ đạt đƣợc số tiến định Sự chuyển biến từ tƣ tƣởng cầu viện sang tƣ tƣởng cầu học tiến tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu Trong trình bôn ba sang Nhật để xin viện trợ, qua hoạt động cụ thể, nói chuyện với khách nhƣ Khang Hữu Vi, Lƣơng Khải Siêu, gặp gỡ với nhà lãnh đạo Nhật Bản, Phan Bội Châu từ bỏ chủ trƣơng cầu viện sang tƣ tƣởng cầu học, việc gửi số niên ƣu tú sang Nhật học tập Vì có dựa vào thực lực nƣớc giành lại đƣợc độc lập giữ đƣợc độc lập Sự tiến tƣ tƣởng Phan Bội Châu, tƣ tƣởng “Đoàn kết dân tộc”, Phan Bội Châu nhìn nhận đƣợc sức mạnh tất giai tầng xã hội, tất họ ngƣời Việt Nam phải chịu cảnh nƣớc phải sống cảnh lầm than nô lệ Phan Bội Châu biết gắn kết tất tầng lớp xã hội lại với Đây đội quân hùng mạnh để đánh thắng giặc Pháp xâm lƣợc Đây điểm tiến Phan Bội Châu mà thời đại cụ phát đƣợc điều Với chủ nghĩa yêu nƣớc, với tƣ tƣởng yêu nƣớc mình, Phan Bội Châu góp phần đƣa chủ nghĩa yêu nƣớc dân tộc tiến lên bƣớc, mang đạm màu sắc thời độ, ngƣời bắc nhịp cầu truyền thống vẻ vang, chủ nghĩa yêu nƣớc Phan Bội Châu góp phần giáo dục hệ, động lực tiếp tục dẫn dắt hệ tới chủ nghĩa Mác Lênin Ngày chủ nghĩa Mác Lê-nin trở thành hệ tƣ tƣởng thống trị toàn thể nhân dân ta, tƣ tƣởng tiến nhà cách mạng trƣớc dó có Phan Bội Châu năm đầu kỷ chƣa Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 64 Khóa luận tốt nghiệp sống Những tƣ tƣởng Phan Bội Châu ta thấy phần phát huy tác dụng Đƣợc chỉnh lý lại đầy đủ, tƣ tƣởng nhiều cách gắn bó với đấu tranh tại, khả thúc đẩy đƣợc ngƣời ngày hành động hăng hái tiến lên Hồ Chủ Tịch nói tác dụng giáo dục di sản tƣ tƣởng Phan Bội Châu với nhân dân ta ngày “Văn chƣơng cách mạng nhƣ thơ ca cụ Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu ngƣời yêu nƣớc khác… đƣợc truyền tụng dân gian có tác dụng cổ động tinh thần cách mạng” [24, tr 225] 2.3.2 Hạn chế Phan Bội Châu chƣa đạt đƣợc nguyện vọng cứu nƣớc giải phóng dân tộc Cụ viết dòng xót xa tập Phan Bội Châu niên biểu: “Than ôi, lịch sử lịch sử trăm năm thất bại mà không lấy thành công!” [24, tr 219] Tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu bộc lộ số hạn chế tƣ tƣởng trị hoạt động thực tế, điển hình việc muốn dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp, điều đƣợc thể việc Phan Bội Châu chủ trƣơng cầu viện Nhật Bản, việc Phan Bội Châu coi Nhật “ngƣời anh da vàng”, nƣớc “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” với nƣớc ta mà không nhận Nhật Bản mang chất nƣớc đế quốc Trong tƣ tƣởng “Đoàn kết dân tộc” Phan Bội Châu, bộc lộ hạn chế cụ không nhìn sức mạnh vị trí kinh tế địa vị xã hội, mà nhìn thấy sức mạnh tinh thần yêu nƣớc Mặc dù tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu bộc lộ số hạn chế Nhƣng dù nói nữa, phủ nhận công lao to lớn Phan Bội Châu Một chí sĩ yêu nƣớc, cụ cống hiến cho nghiệp cứu nƣớc cứu dân, cho nghiệp giảu phóng dân tộc Tiểu kết Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 65 Khóa luận tốt nghiệp Vào kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái, bế tắc, không đủ sức đáp ứng đƣợc phát triển, không đủ sức chống lại xâm nhập đế quốc Âu – Mĩ Trƣớc hoàn cảnh phong trào đấu tranh nông dân thị dân nổ ngày nhiều, nhằm lật đổ quyền Shôgun, thành lập phủ Thiên hoàng đứng đầu Chính quyền sau lên nắm quyền tiến hành cải cách đất nƣớc mặt Sau cải cách Nhật Bản phát triển vững mạnh mặt, đƣa Nhật Bản từ nƣớc nông nghiệp lạc hậu trở thành nƣớc công nghiệp đại, nƣớc đế quốc hùng mạnh Bên cạnh toàn tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu, tƣ tƣởng đƣợc biểu hành động cụ thể, đồng thời tƣ tƣởng Phan Bội Châu chịu ảnh hƣởng lớn từ Nhật Bản Những tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu có ƣu điểm hạn chế Từ rút học kinh nghiệm để vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử đất nƣớc cách phù hợp Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 66 Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu nhƣ trình bày xoay quanh vấn đề cứu nƣớc giải phóng dân tộc, hay nói cách khác giải phóng ngƣời Việt Nam khỏi nanh vuốt quân thù chế độ chuyên chế Đồng thời đƣa nƣớc nhà tiến lên thành nƣớc văn minh giàu mạnh giới Đó toàn nội dung yêu nƣớc nhà chí sĩ Phan Bội Châu Suốt đời hiến thân cho nghiệp cứu nƣớc, Phan Bội Châu đạt đƣợc nhiều thành công, bên cạnh cụ gặp phải số thất bại Khi nhận xét công lao lịch sử phong trào cách mạng đầu kỷ XX tiền đồ cách mạng Việt Nam sau này, Đặng Thai Mai Thơ văn cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX viết “Sự thất bại họ vận động cách mạng sau kinh nghiệm mà giai cấp công nhân Việt Nam, dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dƣơng phê phán, rút lấy học chiến lƣợc cho đấu tranh giải phóng dân tộc Hơn góp phần vào đào tạo cho ngày sau số cán ƣu tú” [24, tr 221 - 222] Số cán ƣu tú đến với chủ nghĩa Mác Lê-nin rõ ràng với số không tƣ tƣởng, mà phải với tƣ tƣởng định Tƣ tƣởng khác tƣ tƣởng thời đại mà họ sinh trƣởng Phong trào cách mạng nƣớc ta phần tƣ đầu kỷ XX lấy tƣ tƣởng Phan Bội Châu làm cờ đạo Bằng toàn đời hiến thân cho nghiệp cứu nƣớc Phan Bội Châu biểu cách rực rỡ chủ nghĩa yêu nƣớc sâu sắc, bộc lộ ý chí diệt thù cứu nƣớc, cứu dân, thái độ bất mãn liệt chế độ áp bức, bóc lột, thể mơ ƣớc thắng lợi độc lập dân tộc tự do, bình đẳng, hữu nghị nƣớc Đồng chí Lê Duẩn Tổng bí thƣ Đảng ta, dịp nói chuyện với số văn nghệ sĩ vào dịp tết năm Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 67 Khóa luận tốt nghiệp 1972, nhắc lại tác dụng tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu qua thơ văn cụ nhƣ sau: “ Lúc niên, lần đọc thơ Phan Bội Châu thấy có náo nức, nhƣ thúc giục lòng xông lên làm diều cho tổ quốc Đó thật thơ tác giả viết từ bầu nhiệt huyết, tất trái tim” [24, tr 224] Ngay câu thơ dậy sóng ấy, tƣ tƣởng yêu nƣớc nồng nàn Phan Bội Châu có sức cổ vũ lớn “phƣờng hậu tử” mà cụ kỳ vọng trƣớc cụ từ giã cõi đời Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 68 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Phan Bội Châu (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Phan Bội Châu toàn tập (1908-1914)), Thơ văn năm nước ngoài, tập (2000), Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây, Hà Nội Phan Bội Châu toàn tập (1917-1925), văn thơ, tập (2000), Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây, Hà Nội Những tác phẩm Phan Bội Châu, tập (1982), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Duy Đăng, Nguyễn Đức Dự (1967), Phan Bội Châu- Tư tưởng trị, tư tưởng triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vân (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Shirraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản nước Châu á, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 11 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 69 Khóa luận tốt nghiệp 12 Chƣơng Thâu, Trần Ngọc Vƣợng, Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Chƣơng Thâu, Đinh Xuân Lâm (1977), “Chuyện kể Phan Bội Châu”, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 14 Lê Chí Viễn, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam, Nguyễn Đình Chú (1962), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 “Phan Bội Châu – gương yêu nước”, (ngày 24-12-1967), Báo tiền phong số 1753 Tap chí 16 Góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội Châu (tháng 1-1976) tạp chí nghiên cứu lịch sử số 94 17 Bàn thêm nguyên nhân đời hai xu hướng cải lương bạo động phong trào cách mạng đầu kỷ XIX (tháng 8-1964) tạp chí nghiên cứu lịch sử số 65 18 Văn thơ tư tưởng Phan Bội Châu (năm 1967) tạp chí văn học số 19 Nhắc lại lời di chúc Phan Bội Châu (tháng 1-1965), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 78 20 Bàn thêm Phan Bội Châu niên biểu (tháng 9,10-1976), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 170 21 Tìm hiểu tư tưởng bạo động Phan Bội Châu (tháng 9,10-1978), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 182 22 Tình hình nghiên cứu Phan Bội Châu từ trước tới (tháng 11-1976), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 104 23 Mối quan hệ Phan Bội Châu Cường Để (tháng 12-1962), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 145 Luận án 24 Chƣơng Thâu (1981), Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử [...]... hội Với hoàn cảnh cụ thể của lịch sử, của đất nƣớc từ đó đề ra nhiệm vụ lịch sử mới cho phù hợp với hoàn cảnh mới của đất nƣớc Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 35 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 ảnh hưởng của Nhật Bản đối với tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu 2.1 Cải cách Minh Trị - Duy Tân (1868 - 1912) và sự phát triển của đế quốc Nhật Bản Nhật Bản là một quốc gia đảo ở Châu á Đất nƣớc Nhật. .. tấm nuôi Phan với hai em gái của Phan Bà vốn tính hay thƣơng ngƣời đối với mọi ngƣời thì luôn ôn hòa, hay giúp đỡ những kẻ khốn khó Phan Bội Châu chịu ảnh hƣởng rất sâu sắc ở mẹ ông Bà thƣờng răn con không đƣợc làm điều gì trái với lẽ phải, và lời khuyên ấy đã cùng Phan Bội Châu đi vào con đƣờng cứu nƣớc Ngoài ảnh hƣởng từ bố mẹ, Phan Bội Châu còn chịu ảnh hƣởng từ những ngƣời thầy dạy học của mình... trí cách biển khá rộng với Trung Hoa nên ảnh hƣởng của vòng cung văn hóa Trung Hoa có nhiều hạn chế, do đó Nhật Bản có khả năng tạo ra một thế giới mang bản sắc riêng Vào thời kỳ cận đại cũng nhờ vào bản sắc của riêng mình, Nhật Bản đã tìm ra con đƣờng hội nhập với thế giới phát triển, và với công cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản trở thành một đế quốc tƣ bản duy nhất ở Châu á Nhật Bản trước cải cách Minh... Châu đƣợc cử xuất dƣơng cầu viện Nhật Bản Năm 1905, Phan Bội Châu sang Trung Quốc rồi Nhật Bản Phan Bội Châu xuất dƣơng nhằm mục đích cầu viện binh và mua khí giới của Nhật để trang bị cho nghĩa binh ở nhà Hoạt động của ông ở nƣớc ngoài gặp nhiều khăn Lúc đến Hồng Kông ông giao thiệp với các nhà báo Trung Quốc nhƣ Thƣơng báo của Đảng bảo hoàng và Trung Quốc nhật báo của Đảng cách mạng Sự yêu cầu giúp... chữa bệnh cứu ngƣời Nhƣ vậy nhờ ảnh hƣởng của quê hƣơng, gia đình, nhờ điều kiện giáo dục của nhà trƣờng, của thầy học, của bạn bè, những tác động của tình hình thực tế của đất nƣớc, nên bƣớc đầu ở Phan Bội Châu đã hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc Tƣ tƣởng này sẽ ngày càng đƣợc phát triển từ chỗ phôi thai đến hoàn thiện trong con ngƣời Phan Bội Châu qua các thời kỳ và các giai đoạn hoạt động của ông 1.2... Cuối năm 1918, Phan Bội Châu từ Hàng Châu về nƣớc theo con đƣờng Vân Nam Về đến Vân Nam thì cái tin Pháp thắng trận đã đăng trên khắp các báo Thất vọng Phan Bội Châu lại trở về Hàng Châu Đầu năm 1919, đƣợc Phan Bá Ngọc làm trung gian Phan Bội Châu gặp tên Nê-rông, đại diện của Tạ Thị Hải K34 B- CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 15 Khóa luận tốt nghiệp toàn quyên Sa-rô ở Hàng Châu Đó là kết quả của bài luận... 14-7 Phan Bội Châu cùng một số đồng chí đã đánh úp tỉnh Nghệ An nhƣng thất bại Năm 1903, Phan Bội Châu mƣợn tiếng vào Huế học để tìm kiếm ngƣời yêu nƣớc trong đám quan trƣờng và sĩ phu Năm 1904, Phan Bội Châu cùng 20 đồng chí đã hội nghị ở nhà ông Tiểu La lập thành hội và bầu Cƣờng Để làm hội trƣởng, hội này sau khi Phan Bội Châu xuất dƣơng mới đƣợc goi là hội Duy Tân Cũng trong hội nghị này Phan Bội Châu. .. rồi Phan Đình Phùng đứng đầu, là cuộc đọ sức của nghĩa quân do Trần Tấn, Đặng Nhƣ Mai sau đó là của Trần Xuân diễn ra vào năm 1974 trên các cánh đồng và thôn xóm của vùng Sa Nam và Đan Nhiễm Phan Bội Châu sinh ra trên mảnh đất ấy, đã đƣợc nuôi dƣỡng bởi truyền thống đấu tranh bất khuất với dòng sữa thơm của quê hƣơng với tất cả cái “cốt tính xứ Nghệ” Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến tƣ tƣởng cứu nƣớc của. .. Bội Châu lúc đó mới thảo ra chƣơng trình của hội Duy tân in gửi về nƣớc Cũng lúc đó Phan Chu Trinh chốn ra gặp Phan Bội Châu, cả ba ngƣời cùng sang Nhật Nhờ vào số tiền Cƣờng Để mang sang Nhật và trong nƣớc gửi sang do sự vận động của các đảng viên, Phan Bội Châu mới mở rộng nhà Bính ngọ hiên làm cơ quan và xin cho học sinh vào trƣờng Chấn Vũ, tại đây Phan Bội Châu lại mƣợn tên Cƣờng Để thảo bài tuyên... “Nam Đàn tứ hổ” Đó là: Phan Văn San (tức Phan Bội Châu) , Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh Bác Hồ),Vƣơng Thúc Quý, Trần Văn Lƣơng Những ngƣời bạn này ảnh hƣởng khá sâu sắc đến tƣ tƣởng cứu nƣớc của Phan Bội Châu Ngoài là bạn học và bạn chơi, họ còn gắn bó với nhau sâu sắc hơn bởi tình “đồng chí” Những ngƣời bạn này đều thấy đƣợc cái nhục của cảnh nƣớc mất nhà tan, dân tộc sống trong cảnh cực khổ Họ đều tham ... Nhật Bản tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu Chính chọn đề tài: ảnh hưởng Nhật Bản tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu đề tài đƣợc... quốc Nhật Bản sau cải cách Minh Trị - Duy Tân (1868 - 1912) Nghiên cứu ảnh hƣởng Nhật Bản đến việc hình thành tƣ tƣởng cứu nƣớc Phan Bội Châu Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu Phan. .. nghiệp cứu nước Chƣơng Thâu viết năm 1981 Luận án viết ngƣời, gia đình nghiệp cứu nƣớc Phan Bội Châu Hàng chục nghiên cứu Phan Bội Châu đƣợc đăng tạp chí nhƣ Góp phần tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Bội Châu (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu niên biểu
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1957
2. Phan Bội Châu toàn tập (1908-1914)), Thơ văn những năm ở nước ngoài, tập 3 (2000), Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn những năm ở nước ngoài
Tác giả: Phan Bội Châu toàn tập (1908-1914)), Thơ văn những năm ở nước ngoài, tập 3
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây
Năm: 2000
3. Phan Bội Châu toàn tập (1917-1925), văn thơ, tập 5 (2000), Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn thơ
Tác giả: Phan Bội Châu toàn tập (1917-1925), văn thơ, tập 5
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây
Năm: 2000
4. Những tác phẩm của Phan Bội Châu, tập 1 (1982), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác phẩm của Phan Bội Châu
Tác giả: Những tác phẩm của Phan Bội Châu, tập 1
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1982
5. Bùi Duy Đăng, Nguyễn Đức Dự (1967), Phan Bội Châu- Tư tưởng chính trị, tư tưởng triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu- Tư tưởng chính trị, tư tưởng triết học
Tác giả: Bùi Duy Đăng, Nguyễn Đức Dự
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1967
6. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
7. Trần văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vân (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại Việt Nam
Tác giả: Trần văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1961
8. Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Shirraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam và quan hệ của nó với Nhật Bản và các nước Châu á, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào dân tộc Việt Nam và quan hệ của nó với Nhật Bản và các nước Châu á
Tác giả: Shirraishi Masaya
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
10. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Chương Thâu, Trần Ngọc Vượng, Phan Bội Châu tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu tác giả và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Chương Thâu, Đinh Xuân Lâm (1977), “Chuyện kể về Phan Bội Châu”, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyện kể về Phan Bội Châu”
Tác giả: Chương Thâu, Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1977
14. Lê Chí Viễn, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam, Nguyễn Đình Chú (1962), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Chí Viễn, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam, Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
15. “Phan Bội Châu – một tấm gương yêu nước”, (ngày 24-12-1967), Báo tiền phong số 1753.Tap chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phan Bội Châu – một tấm gương yêu nước”
16. Góp phần đánh giá tư tưởng của Phan Bội Châu (tháng 1-1976) tạp chí nghiên cứu lịch sử số 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đánh giá tư tưởng của Phan Bội Châu
17. Bàn thêm về nguyên nhân ra đời của hai xu hướng cải lương và bạo động trong phong trào cách mạng đầu thế kỷ XIX (tháng 8-1964) tạp chí nghiên cứu lịch sử số 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về nguyên nhân ra đời của hai xu hướng cải lương và bạo động trong phong trào cách mạng đầu thế kỷ XIX
18. Văn thơ và tư tưởng Phan Bội Châu (năm 1967) tạp chí văn học số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ và tư tưởng Phan Bội Châu
19. Nhắc lại lời di chúc của Phan Bội Châu (tháng 1-1965), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhắc lại lời di chúc của Phan Bội Châu
20. Bàn thêm về Phan Bội Châu niên biểu (tháng 9,10-1976), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về Phan Bội Châu niên biểu
21. Tìm hiểu về tư tưởng bạo động của Phan Bội Châu (tháng 9,10-1978), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về tư tưởng bạo động của Phan Bội Châu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN