1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của các nước lớn (mĩ, trung quốc, nga, nhật bản) đối với bán đảo korea từ khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay

22 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 408,84 KB

Nội dung

Chính sách nước lớn (Mĩ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản) bán đảo Korea từ chiến tranh lạnh kết thúc đến Nguyễn Thị Thu Thảo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Đông Phương học Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Đình Chỉnh Năm bảo vệ: 2012 Abstract Nghiên cứu sách nước lớn bán đảo Triều Tiên thời kỳ 1945-1953, bán đảo Triều Tiên thời kỳ 1953-1991, hai nhà nước Triều Tiên thời kỳ chiến tranh lạnh 1953-1990 Chính sách Mỹ, Trung Quốc, Nga Nhật Bản bán đảo Triều Tiên từ 1991 đến Ảnh hưởng trị, kinh tế Văn hóa xã hội sách Mỹ, Trung Quốc, Nga Nhật Bản bán đảo Triều Tiên từ 1991 đến Keywords Khu vực học; Châu Á học ; Chính trị Content PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào đầu năm 90 kỷ XX, sau chiến tranh lạnh kết thúc, quốc gia giới bước vào giai đoạn với nhiều hội thách thức Trong lịch sử giới, châu Á khu vực chịu nhiều hệ luỵ chiến tranh lạnh để lại Cuộc chạy đua vũ trang hai hệ thống giới với chiến tranh khu vực, chiến tranh phận gây hậu nặng nề, khu vực bán đảo Korea ngày ví dụ điển hình hậu chiến tranh lạnh Sau chiến tranh lạnh kết thúc, bán đảo Triều Tiên bước vào giai đoạn với quan hệ nảy sinh Bên cạnh mối quan hệ Liên Triều lúc thăng, lúc trầm sách nước lớn Mỹ, Nhật, Trung Quốc Nga tiếp tục có vao trị quan trọng tác động đến tiến trình hồ giải, hợp tác thống hai nhà nước vùng bán đảo Triều Tiên Tuy nhiên cần thấy rằng, khu vực Đông Bắc Á khu vực nhạy cảm trị có tầm quan trọng chiến lược quan hệ quốc tế khu vực giới Có thể thấy, sau hai thập kỷ chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình trị vùng bán đảo Triều Tiên diễn biến theo chiều hướng phức tạp, quan hệ hai miền lúc thăng, lúc trầm quan hệ trị vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Từ nội dung nêu thấy rằng, vấn đề thống bán đảo Triều Tiên, tác động nước lớn vùng bán đảo chủ đề khoa học quan trọng cần phải nghiên cứu cách hệ thống tồn diện nhằm góp phần vào phát triển chung xu hội nhập quốc tế Từ nội dung nêu trên, cho rằng, chủ đề khoa học cần phải nghiên cứu toàn diện hệ thống, với tinh thần đó, tơi xin chọn đề tài: “Chính sách nước lớn (Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản) bán đảo Triều Tiên từ năm 1991 ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành châu Á học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: - Thứ nhất, mục tiêu chủ yếu đề tài dược tập trung vào việc nêu phân tích sách nước Mỹ, Nhật Bản, Nga Trung Quốc hai nhà nước vùng bán đảo Triều Tiên sau chiến tranh lạnh kết thúc đến - Thứ hai, sở nêu phân tích sách nước lớn nêu trên, đề tài luận văn tập trung làm rõ tác động tích cực mặt hạn chế nước đến tình hình hai nhà nước vùng bán đảo Triều Tiên - Thứ ba, đề tài rút số kết luận bước đầu thách thức triển vọng trình hoà hợp thống đất nước hai miền vùng bán dảo tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bán đảo Triều Tiên với vị trí địa-chiến lược khu vực Đơng Bắc Á nơi diễn đụng đầu lịch sử mang tính quốc tế sau chiến trang giới thứ hai đến trở thành mối quan tâm hàng đầu khu vực giới Đề cập đến chủ đề sách nước lớn, quan hệ hai miền vùng bán đảo Triều Tiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Chẳng hạn, có số nghiên cứu tác giả nước dịch biên soạn tiếng Việt “Nga khủng hoảng bán đảo Triều Tiên” tiến sĩ sử học Denisov nguyệt san “Đời sống quốc tế” Nga, “Đối đầu Mỹ-Triều địa trị Đơng Nam Á năm 2003” Qch Phi Hùng (Trung Quốc), “Chiến lược đối ngoại lâu dài Trung Quốc” chuyên viên Viện quan hệ quốc tế- Đại học nhân dân Trung Quốc, “Những thay đổi Bắc Triều Tiên quan hệ Trung -Triều” giáo sư Ri Nam Ju (Hàn Quốc), “Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy”, Byung Nak Song, Nxb Thống kê, Hà Nội 2002… Những tác phẩm nêu có nhiều nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu Liên quan đến chủ đề nghiên cứu cịn có nhiều viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Việt nam Qua khảo sát chúng tơi thống kê số nghiên cứu có nội dung lien quan đến chủ đề nghiên cứu gồm: “Một số thơng tin qn chủng phịng khơng- khơng qn Hàn Quốc”trên Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại; số 1, năm 2001; “Chiến lược phát triển quốc phịng Hàn Quốc”;Tạp chí Khoa học Qn sự; số 12, tháng 12, năm 2001; “Tuyên bố chung Nhật Bản-Hàn Quốc” Tài liệu tham khảo đặc biệt, Việt Nam thông xã, ngày 12.6.2003; “Tuyên bố chung Trung Quốc- Hàn Quốc” Tài liệu tham khảo đặc biệt… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài đề cập đến nội dung chủ yếu sách bốn nước lớn Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên từ kết thúc chiến tranh lạnh Qua thấy tác động tích cực hạn chế sách tới hai nước bán đảo Triều Tiên đồng thời cho thấy mục tiêu nước lớn bán đảo Triều Tiên tương lai - Phạm vi nghiên cứu đề tài hai nhà nước CHDCND Triều Tiên Hàn Quốc xoay quanh trục quan hệ nước lớn Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp mô tả lịch sử liên ngành Trong đó, phương pháp mô tả lịch sử giúp cho đề tài hệ thống hóa nội dung nghiên cứu có nhìn hệ thống vấn đề lịch sử Phương pháp nghiên cứu liên ngành mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài, xếp, xử lý nguồn tài liệu nghiên cứu Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp khác phương pháp tổng hợp phân tích… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn, đề tài luận văn bố cục thành chương sau: Chương 1: Vài nét bán đảo Triều Tiên từ năm 1945 đến năm 1991 Chương 2: Chính sách Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản bán đảo Triều Tiên từ năm 19901đến Chương 3: Ảnh hưởng sách Mỹ, Trung Quốc, Nga Nhật Bản bán đảo Triều Tiên từ năm 1991 đến PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1991 1.1 Chính sách nước lớn bán đảo Triều Tiên thời kỳ 19451953 Giai đoạn nửa sau kỷ XX, giới loài người tiếp tục phải đối mặt với chiến tranh mới- chiến tranh lạnh diễn phạm vi giới mà nội dung chủ yếu chạy đua vũ trang hai hệ thống giới với bên khối nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu bên khối nước tư chủ nghĩa đứng đầu Mỹ Có thể thấy, chạy đua vũ trang ngấm ngầm, công khai với chiến tranh khu vực, chiến tranh phận, sản xuất vũ khí đại, chạy đua thám hiểm vũ trụ… có tham gia trực tiếp gián tiếp hai hệ thống giới Đại chiến giới thứ hai kết thúc, Triều Tiên giải phóng, vùng bán đảo lại đặt Uỷ trị quốc tế, mà lực cường quốc quốc tế, đại diện Liên Xô Mỹ Vậy là, thời điểm năm 1948, bán đảo Triều Tiên xuất hai nhà nước với hai chế độ trị xã hội khác hai hệ tư tưởng đối lập Hai nhà nước ngồi việc khơng thừa nhận chế độ mà cịn thường xun cơng kích muốn lật đổ biện pháp quân Từ tháng 6.1950 đến tháng 7.1953, vùng bán đảo Triều Tiên xảy nội chiến hai miền NamBắc Xét tính chất, chiến tranh không dừng lại nội chiến mà đụng đầu lịch sử hai hệ thống giới thời kỳ chiến tranh lạnh bên hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu với bên hệ thống tư chủ nghĩa Mỹ cầm đầu Sau năm chiến tranh, việc thống bán đảo Triều Tiên khơng giải mà cịn làm cho tình hình hai miền bán đảo ngày trở nên căng thẳng 1.2 Bán đảo Triều Tiên thời kỳ 1953-1991 1.2.1 Chính sách Mỹ Nhật Bản Trong thời gian thực chế độ thác quản Nam bán đảo Triều Tiên, Mỹ ủng hộ chế độ I Seung Man, đàn áp phong trào cánh tả Sau phủ Đại Hàn Dân Quốc I Seung Man làm tổng thống, Mỹ nước cơng nhận phủ thời gian này, Mỹ riết thúc đẩy tiến cơng để thống bán đảo nhằm kìm chế, ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản Đồng thời, Mỹ ln ln theo đuổi sách thù địch, bao vây, cấm vận với CHDCND Triều Tiên Nhật xem vùng bán đảo Triều Tiên chắn chiến lược trước sức ép quân từ Liên Xô Trung Quốc Sau Đại chiến giới lần thứ hai, thời gian chiến tranh lạnh giới, ảnh hưởng Nhật Bản giới nói chung bán đảo Triều Tiên mờ nhạt Đối với CHDCND Triều Tiên, thời kỳ chiến tranh lạnh, nhìn chung quan hệ Nhật Bản CHDCND Triều Tiên căng thẳng trị, kinh tế, Nhật Bản tìm hội tiếp xúc với CHDCND Triều Tiên Nhật Bản Mỹ làm trung gian hoà giải nên năm 1965, Nhật Bản Hàn Quốc thoả thuận khép lại thù hận khứ tiến tới bình thường hố quan hệ ngoại giao 1.2.2 Vai trị Liên Xơ Trung Quốc Trong nội chiến Nam- Bắc bán đảo Triều Tiên 1950-1953, Liên Xơ khơng đóng vai trị hậu thuẫn quan trọng giúp CHDCND Triều Tiên vật chất, vũ khí, phương tiện chiến tranh mà đưa quân đội đến giúp CHDCND Triều Tiên chống Mỹ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Liên Xơ thực sách hồ bình hữu nghị, hợp tác toàn diện với CHDCND Triều Tiên sách thù địch xa lánh với Hàn Quốc Tuy nhiên, bước vào thập kỷ 1970, nửa đầu thập kỷ 1980, quan hệ Liên Xô- CHDCND Triều Tiên ngày xấu mâu thuẫn Xô-Trung thời gian này, quan hệ Trung - Triều thân thiện Liên Xơ có dấu hiệu xích lại quan hệ với Hàn Quốc Đối với Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên địa bàn chiến lược quan trọng nước Đứng lập trường ngoại giao, Trung Quốc ủng hộ đấu tranh thống bán đảo Triều Tiên CHDCND Triều Tiên, khơng muốn có can thiệp bên ngồi vào bán đảo Triều Tiên, khơng muốn có chiến tranh xảy vùng bán đảo lơi đồng minh vào chiến tranh hạt nhân nguy hiểm, thực chất, Trung Quốc không muốn thống bán đảo Triều Tiên Khi đề cập đến vấn đề này, nhiều chuyên gia quân cho rằng, Trung Quốc muốn giữ nguyên trạng hai nước Triều Tiên nay, lẽ, nước Triều Tiên thống làm ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam, quân Mỹ tiếp tục lại Hàn Quốc đối trọng với Liên Xô chống lại ảnh hưởng nước châu Á Rõ ràng là, Mỹ Nga, Trung Quốc muốn giữ vai trò ảnh hưởng họ bán đảo Triều Tiên Trên thực tế, Trung Quốc biến bán đảo Triều Tiên thành “bức tường an ninh” lâu dài Trung Quốc 1.3 Hai nhà nước Triều Tiên thời kỳ chiến tranh lạnh 1953-1990 1.3.1 Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Sau kết thúc chiến tranh 1950-1953, giúp đỡ Liên Xô Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên khẩn trương bắt tay vào công phục hồi phát triển đất nước.Về trị, Nhà nước CHDCND Triều Tiên tổ chức theo thể dân chủ nhân dân phục hồi phát triển đất nước Trên thực tế, quan tối cao CHDCND Triều Tiên Đảng Lao động Triều Tiên (KWP) thành lập năm 10.10 1946 sở hợp Đảng Cộng sản Đảng Tân Dân Về quân đội, năm chiến tranh lạnh nay, CHDCND Triều Tiên phải trì lực lượng quân đội hùng hậu để bảo vệ độc lập xây dựng chế độ XHCN Đại Hàn Dân Quốc nhà nước theo chế độ cộng hoà gồm quan hành pháp, đứng đầu nhà nước Tổng thống nắm quyền lực cao Thủ tướng người đứng đầu phủ Nhiệm kỳ Tổng thống năm bầu cử theo hình thức phổ thơng đầu phiếu Sau thành lập nhà nước 15.8.1948 đến năm 1990, Hàn Quốc trải qua cộng hoà lực lượng quân dân thay nắm quyền tổng thống Trước đấu tranh, biểu tình quần chúng nhân dân, phong trào dân chủ sinh viên Seoul, Incheon, Kwangju, Taegu Pusan địi phủ sửa đổi hiến pháp, tháng 10 1987, Quốc hội Hàn Quốc thông qua việc sửa đổi hiến pháp, quy định bầu cử trực tiếp tổng thống Ngày 16.12.1987, Roh Tae Woo trúng cử với 36 % số phiếu nhiệm kỳ năm Sau nhiệm kỳ tổng thống Roh Tae Woo, Đại Hàn Dân Quốc bước sang giai đoạn mới- giai đoạn cộng hoà tổng thống dân nắm quyền Tiểu kết chương Trong lịch sử hình thành phát triển, bán đảo Triều Tiên địa bàn chiếm vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Bắc Á quốc tế Không phải ngẫu nhiên mà nhiều thập kỷ qua, cường quốc quốc tế biến khu vực thành nơi tranh chấp ngấm ngầm, cơng khai đặc biệt nội chiến diễn vùng bán đảo vào năm 1950-1953 Như vậy, trước phức tạp tình hình quốc tế chiến tranh 1950-1953 diễn vùng bán đảo Triều Tiên phận chiến tranh lạnh hai hệ thống giới, cướp sinh mạng hàng triệu người để lại nhiều hậu nghiêm trọng khác cho cư dân vùng bán đảo Điều giải thích sao, nửa kỷ trôi qua, vùng bán đảo Triều Tiên vùng trị nhạy cảm với thăng trầm mối quan hệ quốc tế khu vực Vấn đề hạt nhân vùng bán đảo Triều Tiên mối quan hệ quốc tế thăng trầm vùng bán đảo vấn đề phức tạp, tốn khó lý giải cho viễn cảnh thống tương lai Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ, TRUNG QUỐC, NGA VÀ NHẬT BẢN ĐỐI VỚI BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ 1991 ĐẾN NAY 2.1 Chính sách Mỹ 2.1.1 Đối với CHDCND Triều Tiên Sau chiến tranh lạnh kết thúc, sách kinh tế Mỹ CHDCND Triều Tiên phụ thuộc vào tình hình phát triển hạt nhân CHDCND Triều Tiên Chỉ CHDCND Triều Tiên cam kết từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân Mỹ có chương trình viện trợ kinh tế ngừng sách cấm vận kinh tế CHDCND Triều Tiên Tuy nhiên, từ sau “hiệp định khung” Giơnevơ 1994, CHDCND Triều Tiên tiếp tục phát triển chương trình vũ khí hạt nhân với khủng hoảng hạt nhân năm 2002, khiến cho quan hệ hai nước trở nên căng thẳng Do mà Mỹ trì sách cấm vận kinh tế CHDCND Triều Tiên Chính quyền Mỹ ln hy vọng lệnh trừng phạt cộng đồng quốc tế, đặc biệt từ Trung Quốc nước có quan hệ thương mại đầu tư chủ yếu CHDCND Triều Tiên, khiến ơng Kim phải ngừng chương trình hạt nhân ngồi lại bàn đàm phán tìm kiếm giải pháp mang tính ngoại giao Trong thời gian gần đây, phủ hai nước tăng cường giao lưu dân sự, với hy vọng cải thiện mối quan hệ hai nước Mỹ nỗ lực cải thiện mối quan hệ với CHDCND Triều Tiên nhiều hoạt động giao lưu, viện trợ kinh tế nhằm mục đích thuyết phục CHDCND Triều Tiên quay lại vịng đàm phán bên có thay đổi chương trình phát triển vũ khí hạt nhân theo hướng có lợi cho Mỹ 2.1.2 Đối với Hàn Quốc Sau chiến tranh lạnh, mối quan hệ liên minh Mỹ- Hàn bắt đầu có dấu hiệu giảm dần, đặc biệt quan hệ kinh tế Tuy vậy, Mỹ Hàn giải vấn đề thương mại với thái độ thân thiện thông qua đối thoại Trong quan hệ buôn bán, Hàn Quốc chiếm lĩnh thị trường xuất mặt hàng điện tử cơng nghiệp nặng Mỹ, nhập từ Mỹ giới hạn số mặt hàng nông sản Mỹ phải xem Hàn Quốc đối thủ chiến thương mại thời kỳ Tuy Mỹ đối tác kinh tế quan trọng Hàn Quốc, bối cảnh xu mới, mối quan hệ Hàn - Mỹ không cịn giống trước Giờ đây, quan hệ bn bán hai nước trở thành quan hệ cạnh tranh, va chạm thương mại ngày tăng Tóm lại, thời điểm quan hệ Mỹ Hàn Quốc khăng khít hết Đặc biệt, bối cảnh Quốc hội Mỹ ngày 13.10.2011 vừa thông qua Hiệp định Tự Thương mại Mỹ Hàn Quốc sau chủ tịch Kim Jong Il, trai ông Kim Jong Un lên lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Mỹ thắt chặt quan hệ đồng minh với Hàn Quốc Tổng thống Obama cho điều cho thấy Mỹ nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương 2 Chính sách Nhật Bản 2.1 Đối với CHDCND Triều Tiên Sau chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình giới khu vực có nhiều biến đổi tác động nhiều đến sách Nhật CHDCND Triều Tiên Từ năm 1990, Nhật Bản mong muốn tiếp xúc với CHDCND Triều Tiên nhiên Nhật Bản gặp phải nhiều khó khăn, trắc trở Về trị- ngoại giao, Nhật Bản ln có thái độ tích cực mong muốn bình thường hóa với CHDCND Triều Tiên mặt an ninh- quân Nhật Bản tỏ đề phòng kiềm chế Có thể thấy ngày Nhật nỗ lực thể thiện chí muốn bình thường hóa quan hệ với CHDCND Triều Tiên Nhật Bản muốn tiến đến quan hệ toàn diện hơn, cân với CHDCND Triều Tiên, phục vụ lợi ích Nhật khu vực nâng cao vị Nhật trường trị quốc tế Tuy sách trị Nhật với CHDCND Triều Tiên thể kiềm chế, thận trọng lẫn gay sức ép CHDCND Triều Tiên Sau chiến tranh lạnh Nhật Bản thay đổi sách kinh tế CHDCND Triều Tiên Những sách nhiều bị ảnh hưởng vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Sau CHDCND Triều Tiên tun bố có vũ khí hạt nhân, sách kinh tế Nhật mặt hàng hạn chế xuất sang CHDCND Triều Tiên tăng lên 2.2 Đối với Hàn Quốc Mối quan hệ Nhật Bản với Hàn Quốc giống với CHDCND Triều Tiên ln gặp phải rào cản lớn thù hận nhân dân khứ cai trị thực dân Nhật bán đảo Triều Tiên suốt 36 năm (1910-1945) Điều khiến cho việc đàm phán bình thường hóa quan hệ hai nước gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, đến tháng 12.1965 Nhật- Hàn thức bình thường hóa quan hệ Sau chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản thay đổi sách hai nước bán đảo Triều Tiên, với thay đổi đó, Nhật tích cực đẩy mạnh “chính sách ngoại giao xin lỗi” với Hàn Quốc, coi bước cải thiện nâng cao mối quan hệ toàn diện với Hàn Quốc Nhật Bản trọng mở rộng kênh đối thoại song phương nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn hai nước Về mặt quân sự, từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật nâng cao việc hợp tác quân với Hàn Quốc hợp tác ba bên Mỹ - Nhật – Hàn Nhật Bản điều chỉnh sách phù hợp với thay đổi giới, chủ động, tích cực quan hệ tồn diện với Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên Nhật Bản chuyển từ đối đầu sang đối thoại nhằm bình thường hóa quan hệ với CHDCND Triều Tiên Đây hành động tích cực đóng góp vào tiến trình hịa bình, an ninh cho bán đảo Korea khu vực Mặc dù sách Nhật độc lập chủ động chịu tác động từ phía Mỹ, làm hạn chế hiệu sách CHDCND Triều Tiên Nhật điều chưa thể giúp Nhật nâng tầm vị trí trường trị quốc tế 2 Chính sách Trung Quốc 2.3.1 Đối với CHDCND Triều Tiên Về vấn đề khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề Tuy nhiên thơng qua vịng đàm phán bên thấy, việc thực phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên thử thách lớn nhất, then chốt mà ngoại giao Trung Quốc gặp phải nhiều năm Nó trực tiếp liên quan tới nhiều lợi ích quốc gia quan trọng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Trung Quốc Trung Quốc có nhiều hoạt động để thúc việc giải khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên Các nhà nghiên cứu thường gọi mối quan hệ Trung Quốc- CHDCND Triều Tiên mối quan hệ “môi hở lạnh” Chủ tịch Trung Quốc đưa cam kết xem xét “quan hệ Trung – Triều lâu dài” “không tính đến thăng trầm tình hình quốc tế” Về kinh tế, mối quan hệ đồng minh Trung- Triều, viện trợ hợp tác kinh tế yếu tố quan trọng, động lực thúc đẩy cho bền vững hai bên Quan hệ kinh tế Trung – Triều từ cuối thập kỷ 90 kỷ 20 bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển nhanh Những thay đổi trước hết kết sách “cải thiện quản lý kinh tế” CHDCND Triều Tiên, kết việc Trung Quốc vận dụng thái độ tích cực CHDCND Triều Tiên Mấy năm gần Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng hợp tác kinh tế quan hệ với nước xung quanh, tức ổn định quan hệ kinh tế phát triển điều then chốt để khu vực giảm bớt phòng ngừa Trung Quốc phát triển lành mạnh quan hệ ngoại giao 2.3.2 Đối với Hàn Quốc Việc Trung Quốc mở rộng quan hệ kinh tế với Hàn Quốc sách chiến lược Trung Quốc Cụ thể Trung Quốc muốn mở rộng ảnh hưởng khu vực với giới lâu Mỹ ln nước có ảnh hưởng lớn Hàn Quốc Thêm vào Trung Quốc muốn tìm thêm đồng minh việc bảo vệ an ninh bán đảoTriều Tiên mà nước có lợi ích 2 Chính sách Nga 2.4.1 Đối với CHDCND Triều Tiên Liên Xô CHDCND Triều Tiên thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 10 năm 1948 Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Liên Xô với tư cách siêu cường đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, đồng minh CHDCND Triều Tiên, thành viên Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, tạo điều kiện, giúp đỡ CHDCND Triều Tiên nâng cao uy tín- củng cố vị trị đối ngoại Sau chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô tan rã (12.1991), Liên Bang Nga với tư cách quốc gia “kế tục Liên Xơ” bước trường quốc tế Chính sách Nga lúc CHDCND Triều Tiên có nhiều thay đổi Các nhà lãnh đạo Nga chủ trương thu hẹp dần mối quan hệ có hai nước, giảm chuyến thăm trao đổi trị hai quốc gia, trao đổi, tư vấn hai nước vấn đề trị song phương, quốc tế khu vực bị đóng băng, mối quan hệ suốt 60 năm qua với CHDCND Triều Tiên, Nga ln tích cực thúc đẩy mối quan hệ trở nên sâu sắc nhằm đảm bảo hịa bình khu vực Đơng Bắc Á Ngay sau ông Vladimir Putin lên cầm quyền, quan hệ Nga – Triều đạt tới cấp độ chưa có lịch sử Nga có đặc quyền đối thoại đặc biệt với CHDCND Triều Tiên, dựa phát triển lòng tin lãnh đạo cấp cao hai quốc gia Hay nói cách khác, quan hệ Nga – Triều định hình “quan hệ cá nhân lãnh đạo hai nhà nước” Ngay CHDCND Triều Tiên có chuyển giao mặt quyền lực sau Chủ tịch Kim Jong Il qua đời, phía Nga thể “chào đón” vị tân lãnh đạo việc đưa tuyên bố củng cố quan hệ đối tác lâu năm 2.4.2 Đối với Hàn Quốc Sau chiến tranh lạnh kết thúc, Nga thay đổi sách ngoại giao, Nga tích cực thúc đẩy phát triển mối quan hệ với Hàn Quốc Về kinh tế, từ sau Nga thiết lập quan hệ với Hàn Quốc, quan hệ kinh tế hai nước phát triển mạnh Quan hệ kinh tế - thương mại Nga Hàn Quốc giống với CHDCND Triều Tiên, mức thấp chưa tương xứng với tiến triển tích cực quan hệ trị-ngoại giao chưa đáp ứng nhu cầu tiềm ba nước Thời gian gần đây, Nga Hàn Quốc nỗ lực phát triển cân mối quan hệ hai nước cách tồn diện Chính sách bán đảo Triều Tiên Nga thực coi đột phá tổng thống V.Putin lên nắm quyền Quan hệ Nga với hai nước phát triển toàn diện Tuy nhiên, nhìn chung lại sách Nga thiên lĩnh vực trị- an ninh, lĩnh vực kinh tế- thương mại chưa thực hiệu Tiểu kết chương Từ nội dung nêu thấy, sách nước lớn bán đảo Triều Tiên sau chiến tranh lạnh kết thúc đến xét chất khơng có nhiều chuyển biến so với thời kỳ trước Xét khía cạnh vật chất, vấn đề hạt nhân vùng bán đảo vấn đề then chốt góc nhìn trị Mỹ phương Tây Nếu bán đảo Triều Tiên thống diễn kịch di đụng chạm dến quyền lợi cường quốc quốc tế, có Mỹ Do vậy, Mỹ cường quốc lớn khơng muốn có quốc gia thống bán đảo Xét góc độ địa trị, bán đảo Triều Tiên có đường biên giới tự nhiên giáp với nhiều nước lớn: Nga, Trung Quốc, Nhật Nếu quốc gia thống vùng bán đảo diễn trước hết, Mỹ khơng cịn vai trị có lý trì lực lượng lớn quân đội Mỹ Hàn Quốc đặc biệt chiến lược quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mỹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do vậy, Mỹ, Nhật Bản, Nga Trung Quốc muốn trì tồn hịên hai nhà nước vùng bán đảo Triều Tiên nay, lẽ vùng bán đảo ln có vị trí chiến lược lợi ích an ninh có liên quan đến quyền lợi nước Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỦA MỸ, TRUNG QUỐC, NGA VÀ NHẬT BẢN ĐỐI VỚI BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Đối với CHDCND Triều Tiên 3.1.1 Về trị Có thể thấy, năm chiến tranh lạnh nay, CHDCND Triều Tiên phải trì lực lượng quân đội hùng hậu để bảo vệ độc lập xây dựng chế độ XHCN Do nằm vị trí có tầm chiến lược quan trọng, coi nằm trận tuyến đối đầu hai cực, trước sức mạnh quân đội Hàn Quốc, Nhật Bản khoảng 200.000 quân Mỹ khu vực châu Á- Thái Bình Dương nên CHDCND Triều Tiên khơng thể khơng xây dựng đội quân có đủ sức mạnh để đối phó với nguy chiến tranh xảy Do chuyên gia quân Liên Xô Trung Quốc huấn luyện trang bị nên cấu tổ chức quân đội CHDCND Triều Tiên biên chế theo mơ hình nước gồm có lực lượng hải quân, lục quân, không quân biên chế thành nhiều sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn Như đề cập, quân đội nhân dân Triều Tiên có khoảng 1.082 nghìn người Các lực lượng an ninh khác khoảng 189.000 người Một vấn đề cộm bán đảo Triều Tiên khiến cho tình hình khu vực căng thẳng vấn đề khủng hoảng hạt nhân CHDCND Triều Tiên Nguyên nhân khủng hoảng này, ngồi lí chủ quan CHDCND Triều Tiên, khơng thể khơng nói đến tác động tình hình quốc tế Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên tiếp tục diễn biến phức tạp kéo dài, tất bên liên quan muốn lợi dụng vấn đề để kiềm chế lẫn phục vụ lợi ích riêng 3.1.2 Về kinh tế Nền kinh tế CHDCND Triều Tiên tổ chức theo mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp, dựa quyền sở hữu tập thể sở hữu toàn dân Nhà nước người trực tiếp điều hành quản lý kinh tế Sau chiến tranh kết thúc đến nửa đầu thập kỷ 1980, với giúp đỡ Liên Xô nước XHCN, CHDCND Triều Tiên thực nhiều kế hoạch kinh tế- xã hội Tuy nhiên bước vào công nghiệp hóa, CHDCND Triều Tiên gặp phải khơng khó khăn vốn, vật tư khoa học kỹ thuật với bước ban đầu kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá Sau nước Đông Âu Liên Xô tan rã, kinh tế CHDCND Triều Tiên gặp nhiều khó khăn, tình trạng thiếu lương thực, chất đốt phương tiện sinh hoạt Hơn nữa, bối cảnh quốc tế không thuận lợi, quan hệ quốc tế CHDCND Triều Tiên bị thu hẹp, bị thị trường xuất nhập hàng hóa với nước XHCN, thêm vào đó, bao vây cấm vận nước phương Tây Mỹ năm 1990 trở nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho nước Tuy nhiên, thấy rằng, nguyên nhân dẫn đến khó khăn kinh tế CHDCND Triều Tiên năm qua chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp kéo dài bộc lộ yếu Những tồn cản trở công cải cách kinh tế CHDCND Triều Tiên vấn đề trị Chính sách ưu tiên quân đội CHDCND Triều Tiên kể từ năm 1998 làm cho kinh tế nước nguồn lực công cải cách Cuộc khủng hoảng hạt nhân dường ngăn cản phát triển Hàn Quốc doanh nghiệp nước khác hoạt động CHDCND Triều Tiên Trong mối quan hệ liên Triều có động lực riêng để phát triển hào phóng Hàn Quốc chịu sức ép từ Mỹ vấn đề hạt nhân chưa giải Sau chết chủ tịch Kim Jong Il ngày 17.12.2011, giới phân tích tác động việc tới kinh tế toàn cầu Dù kinh tế CHDCND Triều Tiên biệt lập với phần lớn giới nội tình quốc gia ẩn số lớn, đường lối ưu tiên quân sự, tiềm vũ khí hạt nhân, mối quan hệ căng thẳng với Hàn Quốc, Mỹ, với quan ngại khả Kim Jong Un cương vị điều hành đất nước đặt giới vào tình trạng báo động 3.1.3 Về văn hóa-xã hội Trong nỗ lực cải thiện mát ảnh hưởng lệnh trừng phạt quốc tế vấn đề vũ khí hạt nhân, CHDCND Triều Tiên thức bắt đầu thúc đẩy du lịch, trọng vào du khách Trung Quốc Các quan chức phủ CHDCND Triều Tiên bắt đầu chương trình làm việc với quan chức ngành du lịch Trung Quốc nước khác để mở cửa khu du lịch núi Kumgang trở lại Về xã hội CHDCND Triều Tiên, vấn đề quan tâm vấn đề nhân quyền người dân CHDCND Triều Tiên Trong cộng đồng quốc tế ngày quan tâm nhiều nhân quyền CHDCND Triều Tiên việc Cộng đồng chung Châu Âu phối hợp với Uỷ ban Nhân quyền Quốc gia Hàn Quốc tổ chức Hội nghị chuyên đề cải thiện nhân quyền CHDCND Triều Tiên vừa qua Viện Nghiên cứu Thống Nhất cho xuất “Sách trắng nhân quyền Bắc Triều Tiên năm 2011” Đây quan nghiên cứu cấp nhà nước chuyên nghiên cứu phân tích vấn đề liên quan đến thống đất nước, đồng thời hỗ trợ Chính phủ việc thiết lập sách thống 3.2 Đối với Hàn Quốc 3.2.1 Về trị Đại Hàn Dân Quốc nhà nước TBCN theo chế độ cộng hòa gồm quan hành pháp, đứng đầu nhà nước Tổng thống nắm quyền lực cao Thủ tướng người đứng đầu phủ Hiện có số đảng phái lớn thay nắm quyền thống trị Hàn Quốc gồm: Đảng Dân tộc lớn (GNP), Đảng Quốc hội trị (NCNP), Đảng nhà dân chủ tự thống (ULD)…Hàn Quốc từ thành lập đến trải qua nhiều nhiệm kỳ tổng thống khác Sau nội chiến, Hàn Quốc gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị, xã hội Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, diện tích nhỏ hẹp, đất đai cằn cỗi, tài nguyên khan hiếm, công nghiệp lạc hậu, thiếu thốn sở vật chất, hạ tầng dân số đông, thất nghiệp tràn lan, người dân rơi vào tình cảnh túng đói Trong tình cảnh đó, Hàn Quốc lựa chọn đường thoát kinh tế việc phát triển quan hệ với Mỹ nhu cầu cấp thiết lâu dài Hàn Quốc coi quan hệ đồng minh với Mỹ mục tiêu quan trọng hàng đầu lý an ninh phát triển kinh tế 3.2.2 Về kinh tế Sau chiến tranh, Hàn Quốc gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội, đất nước bị tàn phá nặng nề, thiếu thốn sở vật chất, hạ tầng, công nghiệp lạc hậu, dân số đông, thất nghiệp tràn lan, người dân rơi vào tình cảnh túng đói Trong tình cảnh này, Hàn Quốc chọn đường thoát kinh tế Và giai đoạn này, Hàn Quốc nhận thức việc mở rộng quan hệ kinh tế với Mỹ việc làm cần thiết lâu dài Trong quan hệ kinh tế với Mỹ, thời kỳ đầu, Hàn Quốc chủ yếu nhận viện trợ Mỹ Có thể thấy, Hàn Quốc có kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước Đó hệ thống quản lý CNTB nhà nước vận dụng, cải tiến phù hợp với tình hình nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa diễn tương đối muộn Hàn Quốc gần thoát khỏi sóng gió kinh tế xảy vào cuối năm 1997 Cuộc khủng hoảng làm điêu đứng thị trường toàn châu Á đe dọa thành tựu kinh tế to lớn Hàn Quốc Tuy nhiên, nhờ thực đầy đủ thỏa thuận với Quỹ tiền tệ giới, tâm cải tổ mạnh mẽ phủ việc đàm phán thành cơng hỗn nợ nước với ngân hàng chủ nợ, kinh tế Hàn Quốc lấy lại đà tăng trưởng tiếp tục phát triển 3.2.3 Về văn hóa - xã hội Với mục tiêu đưa văn hóa Hàn Quốc đến gần với nhân dân quốc gia khác, phủ Hàn Quốc dọn đường cho nghệ sỹ họ tiếp thị văn hóa đến khắp nơi Sự đẩy mạnh văn hóa Hàn Quốc giới chiến lược mang tầm quốc gia đoàn kết dân tộc nỗ lực giới thiệu, tuyên truyền quảng bá hình ảnh văn hóa, phong tục tập qn đất nước đến với quốc gia khu vực giới Về giáo dục, nỗ lực thu hút sinh viên nước đến Hàn Quốc du học, nhiều trường đại học Hàn Quốc đưa chương trình cải tiến, suất học bổng hấp dẫn đồng thời đổi trang thiết bị Và nỗ lực “thu hút” sinh viên ngoại trường đại học Hàn Quốc có kết thực số sinh viên quốc tế du học Hàn Quốc tăng lên Tiểu kết chương Sau bị chia cắt, hai miền bán đảo Triều Tiên theo hai thể chế trị khác Cả hai đất nước nỗ lực thoát khỏi hậu nặng nề chiến tranh để lại, khôi phục phát triển đất nước CHDCND Triều Tiên theo đường XHCN, thời gian đầu kinh tếxã hội CHDCND Triều Tiên đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội Tuy nhiên hệ thống XHCN sụp đổ, kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp CHDCND Triều Tiên ngày giảm sút Với giúp đỡ Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên học tập mơ hình cải cách kinh tế từ Trung Quốc, tích cực quan hệ ngoại giao với Trung Quốc nhằm khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội Với việc phát triển vũ khí hạt nhân, CHDCND Triều Tiên phải chịu lệnh trừng phạt,cấm vận từ Liên Hợp Quốc Mỹ, chịu lên án nước Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển CHDCND Triều Tiên mối quan hệ hai miền bán đảo Triều Tiên Tuy nhiên việc giải vấn đề hạt nhân cịn gặp nhiều khó khăn, bên liên quan muốn lợi dụng vấn đề để kiềm chế lẫn phục vụ lợi ích riêng Hàn Quốc xây dựng đất nước theo mơ hình TBCN Hàn Quốc trọng cơng nghiệp hóa đất nước, mở rộng quan hệ đa phương Cùng với giúp đỡ Mỹ, Hàn Quốc nhanh chóng khẳng định vị trở thành bốn rồng châu Á Hàn Quốc ln có sách tích cực CHDCND Triều Tiên để giải vấn đề hịa bình ổn định cho bán đảo Triều Tiên Gần đây, CHDCND Triều Tiên liên tục có hành động phóng thử vũ khí hạt nhân, đe dọa tới an ninh bán đảo Triều Tiên, khiến cho Hàn Quốc thắt chặt mối quan hệ với nước liên quan để ngăn chặn CHDCND Triều Tiên Đây nguyên nhân cản trở thống bán đảo Triều Tiên KẾT LUẬN Bán đảo Triều Tiên kể từ sau chiến tranh giới thứ hai bị chia cắt làm hai miền sau hai quốc gia độc lập với hai thể chế trị khác CHDCND Triều Tiên lựa chọn đường XHCN Hàn Quốc lựa chọn TBCN Cũng từ hai quốc gia bán đảo chịu tác động không nhỏ từ biến đổi tình hình giới khu vực, đặc biệt chi phối cường quốc Sự chi phối thể hai mặt, tích cực tiêu cực Về mặt tích cực, trình gia tăng hợp tác mặt làm tăng tính tùy thuộc lẫn Việc tích cực mở rộng quan hệ với nước lớn, giúp cho hai quốc gia bán đảo Triều Tiên khôi phục phát triển đất nước sau chiến tranh, hội nhập với xu tồn cầu hóa ngày Đồng thời, tranh thủ giúp đỡ, viện trợ cường quốc, học hỏi khoa học- kỹ thuật, công nghệ phục vụ lợi ích quốc gia Ngược lại, việc tăng cường mối quan hệ kinh tế - thương mại khăng khít với không cho phép cường quốc xung đột với nhau, buộc họ phải liên kết, hợp tác với giải bất đồng xung đột đàm phán, hịa bình Các nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc cường quốc hạt nhân nên nước có nhu cầu việc kiểm sốt vũ khí hạt nhân giữ độc quyền loại vũ khí Các nước đóng vai trị việc giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên giúp cho khu vực có hịa bình, ổn định Về mặt tiêu cực, nước lớn tồn yếu tố bất ổn mâu thuẫn lợi ích chiến lược đẩy đến tình trạng căng thẳng Đó mâu thuẫn việc tranh giành địa vị chủ đạo khu vực, tranh giành lợi ích quốc gia Từ xung đột trị, an ninh quân dẫn tới va chạm, cọ xát vế kinh tế - thương mại, cạnh tranh thị trường vốn, kỹ thuật, công nghệ cao, giành giật địa vị lãnh đạo kinh tế Điều tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế hai quốc gia bán đảo Triều Tiên Về việc thống bán đảo Triều Tiên vấn đề nan giải khơng mang tính chất nội mà cịn mối quan tâm cộng đồng quốc tế Trở ngại lớn khác trị, tư tưởng cộng với chênh lệch lớn kinh tế- xã hội Đối với vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng đến trình thống References TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Andrew C Nahm (2005): Biên dịch Nguyễn Kim Lân, Lịch sử văn hóa Triều Tiên, Nxb Văn hóa thơng tin Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học, Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia Seoul-2005 Bộ quốc phòng, viện lịch sử quân sự, Lịch sử chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nguyên nhân chiến tranh Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình, Hàn Quốc trước thềm kỷ 21, Nxb thống kê, Hà Nội 2011 Đặng Thị Vân Anh, Lê Thị Xuân Hương, Những hoạt động đối ngoại Hàn Quốc từ sau chiến tranh lạnh (1945-1991) đến nay, niên luận, khoa Đông Phương học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2011 Hồng Thị Thanh Nhàn(1997), Cơng nghiệp hóa hướng ngoại, “sự thần kỳ” NIE châu Á, Nxb trị quốc gia Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ- 20042005, Chính sách nước lớn bán đảo Triều Tiên từ sau kết thúc chiến tranh lạnh đến Lee Che en (2001), Những thay đổi tính chất quan hệ CHDCND Triều TiênNga số khuyến nghị với Hàn Quốc Lê Đình Chỉnh, Một số đặc điểm lịch sử bán đảo Triều Tiên từ sau nội chiến (1950-1953) đến nay, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 10 Lê Đình Năm, Vấn đề Triều Tiên quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 2004 11 Lê Đức Hạnh, Quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ Việt Nam giai đoạn 1964-1973, Luận văn thạc sĩ sử học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội 12 Michael J.Friedman, Chiến tranh lạnh :Một kiểm tra sức mạnh thử thách ý tưởng Hoa Kỳ, tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 4.2006 13 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử giới đại 1917-1995, Nxb giáo dục 14 Nguyễn Ngọc Tuân, Công cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1970 15 Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hà, Chính sách đối ngoại Hàn Quốc từ sau đại chiến giới lần thứ II tới nay, niên luận, khoa Đông Phương học, Đai học khoa học xã hội nhân văn, 2011 16 Nguyễn Vũ Tùng, chiến lược toàn cầu Mỹ từ sau chiến tranh lạnh, Luận án tiến sĩ, Học viện ngoại giao 17 Tạp chí khoa học quân sự, Chiến lược phát triển quốc phòng Hàn Quốc, số 12, 12- 2001 18 Tạp chí “Kiến thức quốc phịng đại”, Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên- Những ràng buộc thách thức, số 11.2006 19 Tạp chí Những vấn đề Viễn Đơng, số 4-2001 20 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, Các biện pháp kinh tế chủ yếu phủ Hàn Quốc cho q trình thống bán đảo Triều Tiên, số 5-2000 21 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, Vài nét quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Mỹ (19481979), số 2(32), 4.2001 22 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Bức tranh toàn cảnh cải cách kinh tế Bắc Triều Tiên, ngày 9.9.2005 23 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Chiến lược khu vực Đông Bắc Á Mỹ Nhật Bản vấn đề bán đảo Triều Tiên, ngày 9.11.2004 24 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Kinh tế Bắc Triều Tiên, ngày 1.12.2003 25 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Những thay đổi Bắc Triều Tiên quan hệ Trung-Triều, ngày 5.2.2006 26 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Quan hệ Trung Quốc-Liên Xô-Cu Ba-Triều Tiên, 1978 27 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tuyên bố chung Trung QuốcHàn Quốc ngày 12.7.2003 28 Thời Ân Hồng, Chuyên viên quan hệ quốc tế-Đại học nhân dân Trung Quốc, Chiến lược lâu dài Trung Quốc, tạp chí “Chiến lược quản lý”, số 6/2003 29 Thư viện Quân đội Hà Nội, Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (các chiến dịch, chiến thuật học kinh nghiệm), 1978, ký hiệu T.5168 30 Thư viện quân đội Hà Nội, Vài nét bán đảo Triều Tiên thời gian gần đây, h.2, 2003 31 Viện thông tin khoa học Xã hội, Bộ tài liệu Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Hàn Quốc- vấn đề có liên quan, Hà Nội 2003 32 Vũ Đăng Hinh(1997), Quan hệ kinh tế Mỹ-Hàn Quốc từ năm 1950 đến năm 1970, tạp chí châu Mỹ ngày nay, số Tài liệu tiếng Anh 33 Choi E Kwan, Kim E Han and Yesook Merrill, North Korea in the world economy 34 Lee Jong soo, Palgrave Macmillan, The Partition of Korea after world war II A global history 35 Hagen Koo, State and society in contemporary Korea, Ithaca: Cornell University 1993 36 International politics and Security in Korea; Jung Sup Kim Director; international Policy Division; University of National Defence; Republic of Korea; Ed ward Elgar Cheltenham; Uk Northampton; MA USA 37 Kihl Young Whan, Heyes Peter, Peace and security in Northest Asia the nuclear issue and the Korean peninsula, New York; M.E Spharpe 1997 38 Kim Il Sung and Korea’s struggle an unconventional firsthand history ; Won Tai Sohn Forewords by G Cameron Hurst and in Kwan Hwang Introduction by Samuel S Song 39 North Korea’s weapons programmes A net assessment The international institute for strategic studies: - Preface - History - North Korea’ nuclear weapons programmes - North Korea’ Chemical and Biological weapons programmes 40 Paul Prench North Korea, The Paranoid Penisula – A modern history, Zed Book London-New York 41 The Development of morden South Korea State formation capitalist development and national identity Kyongju Kim Routledge Advances in Korean Studies 42 The Korean contemporary politics and society; Third edition, Donald stone Macdonald edited and revised by Donald N Clark Trinity University Westvien press a member of the press book group Tài liệu tiếng Hàn 43 강경태-문성호-윤성욱-정태인-조성렬-흥익표(2009),오바마시대, 변화하는 미국과 한반도, 시대의 창 44 김용재(2009), 한반도의 통일론 통일 정책의 전개와 전망, 박영사 45 김태운(2006), 북한의 한반도 주변 대4강 외교정책에대한 이해, 한국학술정보(주) 46 백낙청 저(2006), 한반도식 통일 현재진행형, 창비 47 서진영(2006), 21세기 중국외교정책-부강한 중국과 한반도, 폴리테이아 48 여인곤-김국신-배정호- 신상진(2004), 21세기 미-중-일-러의 한반도 장책과 대응방안, 통일연구원 49 정은숙 저(2010), 미-중-일-러 한반도 정책 결정과정, 세종연구소 50 정주신- 윤황-유병선-김주삼 저(2010.11.20), 한 반도 안보환경의 이해 51 제성호 저(2010), 남북한 관계론,집문당 52 통일 연구원저(2006), 한반도의 편화 포럼 구상과 이행, 통일 연구원 Tài liệu online 53 vi.wikipedia.org/wiki/chien-tranh-lanh 54 http://vietbao.vn/The-gioi/Bush-gui-thu-rieng-cho-lanh-dao-TrieuTien/11036518/159/ 55 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140-chien-luoc-an-ninh-chau-athai-binh-duong-cua-chinh-quyen-obama 56 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_B%E1%BA%AFc_Tri%E1% BB%81u_Ti%C3%AAn 57 http://world.kbs.co.kr/vietnamese/news/news_In_detail.htm?No=19045&id=In&p age=19 58 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Hoa_K%E1%BB%B3 59 http://www.tienphong.vn/the-gioi/522306/Nhat-Ban-thay-doi-chinh-sach-quocphong-tpp.html 60 dantri.com.vn- mục thời khu vực Đông Bắc Á 61 http://www.b http://world.kbs.co.kr/vietnamese/program/program_koreatoday_detail.htm?No=2 7094aomoi.com/Hoi-dam-cap-cao-Han-Quoc Nhat-Ban/119/2882073.epi 62 http://www.baomoi.com/Quan-he-Han-Quoc Trung-Quoc-ngay-mot-xaudi/122/3129464.epi 63 Hanquocngaynay.com 64 http://www.tinmoi.vn/nga-quyet-dinh-xoa-no-khong-lo-cho-trieu-tien06942490.html 65 baomoi.com, ngày 26.8.2008 66 Hàn Quốc đất nước người, Cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc, www.korea.net 67 http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Quan-he-Han Nhat-nong-vi-kehoach-dau-tu-o-Ulleung/201112/182228.datviet ... ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỦA MỸ, TRUNG QUỐC, NGA VÀ NHẬT BẢN ĐỐI VỚI BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Đối với CHDCND Triều Tiên 3.1.1 Về trị Có thể thấy, năm chiến tranh lạnh nay, CHDCND... vùng bán đảo vấn đề phức tạp, toán khó lý giải cho viễn cảnh thống tương lai Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ, TRUNG QUỐC, NGA VÀ NHẬT BẢN ĐỐI VỚI BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ 1991 ĐẾN NAY 2.1 Chính sách. .. bán đảo Triều Tiên từ năm 1990 1đến Chương 3: Ảnh hưởng sách Mỹ, Trung Quốc, Nga Nhật Bản bán đảo Triều Tiên từ năm 1991 đến PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 1945 ĐẾN

Ngày đăng: 14/01/2014, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w