- 1 - PHẦN MỞ ĐẦU Với khoảng thời gian trên dưới mười lăm năm để hình thành và phát triển, thị trườngbấtđộngsảnViệtNam tuy được đánh giá là rất giàu tiềm năng, có nhiều đóng góp tích cực vào pháttriển kinh tế xã hội nhưng vẫn chưa pháttriển toàn diện, còn nhiều bất ổn, và khá nhạy cảm với những tác động xung quanh như: biến động trên thịtrường chứng khoán, chínhsách mới của Nhà nước, dòng vốn đầu tư nước ngoài,…thậm chí ảnh hưởng bởi tin đồn. Thịtrườngbấtđộngsản “nóng”, “lạnh” không lường trước được, giá cả bấtđộngsản chưa phản ánh đúng giá trị thật của nó. Mặc dù Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách, đặc biệt là chínhsáchtàichính nhằm điều tiết và quản lý thịtrườngbấtđộngsản sao cho đi đúng hướng và thật sự trở thành nguồn lực tàichính mạnh cho nền kinh tế, nhưng các chínhsách này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, quy định còn chồng chéo lẫn nhau, chưa thúc đẩy thịtrườngbấtđộngsảnpháttriển lành mạnh. Hiện tại, nạn đầu cơ tích trữ đất đai vẫn gia tăng, thịtrườngbấtđộngsản phi chính thức vẫn pháttriển mạnh, các nhà đầu tư bấtđộngsản gặp nhiều khó khăn về vốn, thủ tục hành chính, nhiều quy định pháp lý còn là rào cản để doanh nghiệp kinh doanh bấtđộngsảnphát triển,….Đứng trước thực trạng đó, việc nghiên cứu và hoàn thiện các chínhsáchtàichính nhằm thúc đẩy thị trườngbấtđộngsảnởViệtNam ngày càng ổn định hơn và pháttriển lên cấp độ cao hơn là một công việc quan trọng và cấp thiết hiện nay. Đề tàiChínhsáchtàichínhpháttriển thị trườngbấtđộngsảnởViệtNam được tác giả thực hiện với mong muốn đưa ra các giải pháp tốt nhất về chínhsáchtàichính để pháttriểnthịtrườngbấtđộngsản trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được, những mặt tồn tại của chínhsáchtàichính đối với thịtrườngbấtđộngsản trong thời gian qua và những dự báo cho thời gian tới. Phạm vi nghiên cứu đề tài được giới hạn trong những quy định về tàichính của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam liên quan đến bấtđộngsản và giao dịch bấtđộngsản đến hết quý 1 năm 2007, với phương pháp nghiên cứu chủ - 2 - yếu bao gồm: phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, phương pháp phân tích định lượng, định tính, phương pháp tổng hợp, so sánh,… Bố cục của đề tài được phân thành ba chương như sau: - Chương 1: Thịtrườngbấtđộngsản và chínhsáchtàichínhphát triiển thịtrườngbấtđộng sản. Nội dung chủ yếu của chương này là nhưng cơ sở lý luận chung về bấtđộng sản, thịtrườngbấtđộng sản, chínhsáchtàichính đối với thịtrườngbấtđộng sản, kinh nghiệm về chínhsáchtàichính của một số nước trên thế giới. - Chương 2: Thực trạng chínhsáchtàichínhpháttriển thị trườngbấtđộngsảnởViệtNam trong thời gian qua. Nội dung chủ yếu của chương này là trình bày sơ lược các giai đoạn pháttriểnthịtrườngbấtđộngsảnViệtNam trong thời gian qua và phân tích thực trạng chínhsáchtàichính đối với thịtrườngbấtđộng sản. Từ đó, rút ra những kết quả đạt được cũng như những mặt tồn tại. - Chương 3: Hoàn thiện chínhsáchtàichínhpháttriển thị trườngbấtđộngsảnViệt Nam. Nội dung chủ yếu của chương này là đưa ra các dự báo về thịtrườngbấtđộngsản và các giải pháp hoàn thiện chínhsáchtàichínhpháttriểnthịtrườngbấtđộngsản trong thời gian tới. Đây là đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn quản lý ởViệtNam nên tính khả thi của đề tài có ý nghĩa về mặt kinh tế lẫn ý nghĩa về mặt xã hội. Ý nghĩa về mặt kinh tế, thịtrườngbấtđộngsảnViệtNampháttriển ổn định và lành mạnh sẽ góp phần làm pháttriển các thịtrường khác của nền kinh tế, từ đó thúc đẩy nền kinh tế đất nước tăng trưởng hơn nữa. Ý nghĩa về mặt xã hội, thịtrườngbấtđộngsảnpháttriển ổn định và lành mạnh sẽ đem lại lòng tin cho người dân đối với các chínhsách của Nhà nước, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo từ đất đai, đời sống xã hội của người dân ngày càng được đảm bảo công bằng, ổn định và nâng cao hơn. - 3 - Chương 1 THỊTRƯỜNGBẤTĐỘNGSẢN VÀ CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNGBẤTĐỘNGSẢN 1.1.Thị trườngbấtđộngsản 1.1.1. Khái niệm bấtđộngsản và hàng hoá bấtđộngsản 1.1.1.1. Khái niệm bấtđộngsản Theo từ điển các thuật ngữ tàichính :‘‘Bất độngsản là một miếng đất và tất cả tàisản vật chất gắn liền trên đất’’. Theo điều 181 Bộ Luật Dân Sự của nước ta: ‘‘Bất độngsản là các tàisản không di dời được bao gồm: đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tàisản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tàisản khác gắn liền với đất đai và các tàisản khác do pháp luật quy định.’’ Như vậy, bấtđộngsản là một tàisản không di dời được, tồn tại và ổn định lâu dài. Để được coi là bấtđộngsảnthì yêu cầu phải có các điều kiện sau: - Là yếu tố vật chất có ích cho con người. - Được chiếm hữu bởi cá nhân hoặc cộng đồng người. - Có thể đo lường bằng giá trị nhất định. - Không thể di dời, hoặc di dời hạn chế để tính chất, công năng, hình thái của nó không thay đổi. Bấtđộngsản có những đặc điểm sau : - Tính cố định và lâu bền: Bấtđộngsản chỉ tạo lập trên một diện tích cụ thể của đất đai, và đất đai là tài nguyên quốc gia không thể thay đổi diện tích, nếu đất đai đó không phải là hàng hoá thìbấtđộngsản gắn trên đó cũng khó khăn trong vận động với tư cách là hàng hoá. Bấtđộngsản là tàisản không thể di dời nên hồ sơ mô tả bấtđộngsản ghi nhận sự biến động theo thời gian về hiện trạng, về chủ sở hữu, chủ sử dụng, theo một trình tự pháp lý nhất định và là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quan hệ giao dịch trên thịtrườngbấtđộng sản. Tính lâu bền được thể hiện rõ trong quá trình sử dụng đất đai, bởi vì đất đai không bị hao mòn. - 4 - - Tính khan hiếm đặc biệt: Do sự pháttriển của sản xuất, sự gia tăng dân số làm cho nhu cầu về đất đai, nhà ở ngày càng tăng, trong khi đó tổng cung đất đai thì không thay đổi. Chính vì vậy giá cả đất đai có xu hướng ngày càng gia tăng. - Tính cá biệt lớn và chịu ảnh hưởng qua lại lẫn nhau: Không có bấtđộngsản nào trên thịtrường là giống nhau vì mỗi bấtđộngsản được xác lập trên một diện tích cụ thể của đất đai với vị trí địa lý, địa hình, kiểu dáng kiến trúc, cơ sở hạ tầng,…khác nhau. Tuy bấtđộngsản mang tích cá biệt cao nhưng trong những trường hợp có những thay đổi lớn xung quanh bấtđộngsản nào đó sẽ có những tác động mạnh về nhu cầu và giá cả của bấtđộngsản đó. - Chịu sự chi phối mạnh mẽ của chính sách, pháp luật do nhà nước ban hành cũng như các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế -văn hoá- xã hội : Do đất đai là tàisản quan trọng của quốc gia, phải chịu sự chi phối của nhà nư ớc nhằm làm giảm những tác động xấu đến nền kinh tế, và phát huy những nguồn lực có được từ thịtrườngbấtđộng sản. Bên cạnh đó, do bấtđộngsảnnằm trong một không gian nhất định nên nó chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tạp quán, tâm lý, thị hiếu, môi trường sống của cộng đồng dân cư khu vực và nó còn chịu ảnh hưởng bởi các yêu tố liên quan đến nhiều ngành kinh tế, khoa học- kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc, môi trường,… 1.1.1.2. Khái niệm hàng hoá bấtđộngsản Hàng hóa bấtđộngsản là bấtđộngsản được đem trao đổi, mua bán trên thịtrường trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Hàng hoá bấtđộngsản có thể xác định gồm hai loại chủ yếu : đất đai và các vật kiến trúc đã xây dựng gắn liền với đất. Có những bấtđộngsản không phải là hàng hóa như các công trình hạ tầng công cộng, đất đai bị cấm mua bán,… Cũng giống như những hàng hoá khác, hàng hóa bấtđộngsản cũng có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Do đặc điểm riêng có mà bấtđộngsản được xem là hàng hoá đặc biệt. Hàng hóa bấtđộngsản có những đặc trưng sau : - Tổng cung đất đai là cố định và việc cung ứng đất đai phù hợp cho từng mục đích riêng bị hạn chế về mặt quy hoạch của Nhà nước. Do đó giá cả bấtđộngsản luôn có xu hướng ngày càng tăng lên, và cung hàng hóa bấtđộngsản kém co giãn so với giá. - 5 - - Thời gian giao dịch hàng hoá bấtđộngsản dài hơn so với các giao dịch hàng hoá thông thường, bởi vì giao dịch bấtđộngsản không chỉ giao dịch bản thân bấtđộngsản mà còn bao gồm cả hồ sơ pháp lý của bấtđộngsản đó nữa. Do đó chi phí giao dịch thường khá cao. -Tính thanh khoản kém do hàng hoá bấtđộngsản thường có giá trị khá cao, thời gian giao dịch dài nên khả năng chuyển hoá thành tiền mặt chậm. - Hàng hoá bấtđộngsản được sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, và chịu ảnh hưởng các yếu tố tạp quán, tâm lý, thị hiếu, tính cộng đồng. 1.1.2. Thịtrườngbấtđộngsản 1.1.2.1 . Khái niệm thịtrườngbấtđộngsản Khái niệm thịtrườngbấtđộngsản được xuất hiện cùng với các thịtrường khác. Quá trình hình thành và pháttriểnthịtrườngbấtđộngsản là quá trình tất yếu khách quan gắn liền quá trình pháttriển nền sản xuất hàng hoá và gắn liền với sự hình thành đồng bộ các thịtrường khác trong nền kinh tế. Vì bấtđộngsản là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, khi sản xuất pháttriển đòi hỏi thịtrườngbấtđộngsản cũng phải pháttriển theo. Bên cạnh đó, quá trình pháttriển của nền sản xuất hàng hoá làm cho mức sống con người ngày càng tăng lên, dân số tăng lên, nhu cầu về chỗ ở ngày càng tăng lên, quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn dẫn đến nhu cầu giao dịch bấtđộngsản cũng phải tăng nhanh. Thịtrườngbấtđộngsản là một thịtrường trong hệ thống các thịtrường gắn liền quá trình sản xuất kinh doanh, các thịtrường trong hệ thống tác động qua lại lẫn nhau, tương tác nhau nhằm tạo hiệu quả cho quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng pháttriển mạnh. Do đó, cũng như các thịtrường khác, có thể hiểu thịtrườngbấtđộngsản là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán, thế chấp, cho thuê, cầm cố, môi giới bấtđộngsản theo quy luật thịtrường có sự quản lý của Nhà nước. Tổng quát hơn, thịtrườngbấtđộngsản là tổng hòa các mối quan hệ về giao dịch bấtđộngsản diễn ra tại một khu vực địa lý xác định, trong một thời gian xác định tuân theo quy luật thị trường. ỞViệt Nam, luật pháp quy định đất đai là thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý và đề ra chế độ sử dụng thông qua các hình thức giao, cho thuê quyền sử dụng đất đối với các cá nhân và tổ chức. Vì vậy thịtrườngbất - 6 - độngsảnViệtNam có sự khác biệt so với thịtrườngbấtđộngsản các nước Tư Bản Chủ Nghĩa là hàng hoá trao đổi trên thịtrườngbấtđộngsảnViệtNamchính là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu các tài sản, vật kiến trúc gắn liền với đất. 1.1.2.2 . Phân loại thịtrườngbấtđộngsản Tùy theo mục tiêu nghiên cứu và tiếp cận, người ta có thể phân loại thịtrườngbấtđộngsản theo nhiều tiêu thức khác nhau. - Phân loại theo tính chất pháp lý của giao dịch bấtđộng sản, gồm có : + Thịtrườngbấtđộngsảnchính thức : là thịtrường mà ở đó hoạt động có liên quan đến giao dịch bấtđộngsản được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. + Thịtrườngbấtđộngsản phi chính thức : là thịtrường mà ở đó các giao dịch về bấtđộngsản không tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật (còn được gọi là thịtrường ngầm). - Phân loại theo khu vực địa lý, gồm có: thịtrườngbấtđộngsảnở các tỉnh thành, quận huyện, thịtrườngbấtđộngsản nội thành, ngoại thành. - Phân loại theo giá trị sử dụng của bấtđộng sản, gồm có: thịtrường đất đai, thịtrường nhà ở, thịtrường công trình công nghiệp, thịtrường công trình thương mại và dịch vụ, … - Phân loại theo tính chất hoạt động của thị trường, gồm có: thịtrường mua bán, thịtrường cho thuê, thịtrường cầm cố, thịtrường thế chấp,… - Phân loại theo quá trình tạo ra hàng hoá bấtđộng sản, gồm có : + Thịtrường sơ cấp: là thịtrường chỉ hành vi Nhà nước giao hay cho thuê quyền sử dụng đất đai cho các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế và cá nhân sử dụng hoặc xây dựng các công trình để bán hay cho thuê một thời hạn nhất định. + Thịtrường thứ cấp: là thịtrường mua bán lại hoặc cho thuê lại quyền sử dụng đất, các vật kiến trúc gắn liền với đất,.… 1.1.2.3 . Đặc điểm của thịtrườngbấtđộngsản Do bấtđộngsản là hàng hoá đặc biệt có những đặc điểm khác biệt với hàng hoá thông thường, nên thịtrườngbấtđộngsản cũng có những đặc điểm riêng của nó. - Thịtrườngbấtđộngsản là thịtrường mang tính địa phương sâu sắc: Do đặc tính của đất đai là không di dời được, không thể chia cắt và mang từ nơi thừa . Chương 1 THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 1.1 .Thị trường bất động sản 1.1.1. Khái niệm bất động sản và hàng hoá bất động sản 1.1.1.1 về bất động sản, thị trường bất động sản, chính sách tài chính đối với thị trường bất động sản, kinh nghiệm về chính sách tài chính của một số nước trên thế giới. - Chương 2: Thực trạng chính. thiện chính sách tài chính phát triển thị trường bất động sản Việt Nam. Nội dung chủ yếu của chương này là đưa ra các dự báo về thị trường bất động sản và các giải pháp hoàn thiện chính sách tài