Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
135 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Thị trờng Bấtđộngsản cùng với thị trờng vốn vàthị trờng lao động là các
thị trờng trung tâm trong nền kinh tế thị trờng. Kinh doanh BĐS là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tăng thu ngân sách và chiếm tỷ trọng
đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội đối với một quốc gia.
ở nớc ta, cùng với sựpháttriển của nền kinh tế thị trờng, thị trờng BĐS
đợc hình thành vàpháttriển ngày một mạnh mẽ. Tuy thị trờng BĐS mới hình
thành và nhng đã từng bớc góp phần cải thiện điều kiện sống của nhân dân,
tăng cờng hiệu quả và kinh doanh đất đai, nhà xởng, bớc đầu biến BĐS trở
thành nguồn động lực quan trọng trong việc đổi mới vàpháttriển kinh tế
xã hội của đất nớc.
Ngày nay, thị trờng BĐS đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc
của hệ thống các loại thị trờng, nền kinh tế quốc dân và nó có những đóng góp
đáng kể vào việc ổn định vàpháttriển kinh tế ở nớc ta trong thời gian vừa qua.
Tuy nhiên, đến nay thị trờng BĐS ở nớc ta đang trong giai đoạn manh nha
nên còn nhiều hạn chế và khiếm khuyết cả về công tác quản lý và hoạt động
của thị trờng.
Để hiểu rõ thêm về đặc diểm, vai trò, các hoạt dộng của thị trờng BĐS,
cũng nh muốn vận dụng những kiến thức đã học có liên quan đến thị trờng
BĐS ởmột phạm vi giới hạn nhằm da ra mộtsố biện pháp khắc phục những
tồn tại và hạn chế của thị trờng BĐS trong nớc, góp phần thúcđẩyphát triển
thị trờng BĐS ở nớc ta. Em đã chọn đề tài: Thị trờng Bấtđộngsản và
một sốgiảiphápnhằmthúcđẩysựpháttriểnThị trờng Bấtđộngsản ở
Việt Nam.
Phơng pháp nghiên cứu sử dụng trong bài viết là phơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng tổng hợp các phơng pháp khác
nh: phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp hệ thống, phơng pháp thống
kê, điều tra nghiên cứu thực địa.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề án đợc chia làm 3 phần:
I- Thị trờng Bấtđộng sản.
II- Quá trình hình thành vàpháttriểnThị trờng Bấtđộngsản ở
Việt Nam.
III- Mộtsốgiảiphápthúcđẩysự hình thành vàpháttriểnthị trờng
Bất độngsảnởViệt Nam.
1
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tế cũng nh chiều sâu về kiến
thức, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự
góp ý của thầy cô để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt là thầy
Ngô Đức Cát đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Sinh viên lớp KT và QLĐC- K42
Nguyễn Thị Trang
2
I- Thị trờng Bấtđộng sản:
1. Thị trờng Bấtđộngsảnvà đặc điểm của thị trờng Bấtđộng sản:
1.1. Khái niệm thị trờng Bấtđộng sản:
1.1.1. Khái niệm Bấtđộng sản:
Bất độngsản (BĐS) là tài sản không di dời đợc bao gồm: đất đai, nhà ở,
công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở,
công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liền với đất đai; các tài sản khác
do phấp luật quy định. Với t cách là vật chất thoả mãn nhu cầu cuộc sống của
con ngời, BĐS đợc mua đi bán lại và đã nhanh chóng trở thành hàng hoá trên
thị trờng.
1.1.2. Khái niệm thị trờng bấtđộng sản.
Thị trờng bấtđộngsản (TTBĐS) trớc hết đợc hiểu là nơi diễn ra các hành
vi mua và bán hàng hoá BĐS cũng nh dịch vụ gắn liền với hàng hoá đó, tại đó
ngời mua và ngời bán BĐS tác động qua lại lẫn nhau để xác định số lợng và
giá cả hàng hoá BĐS. Quá trình trao đổi mua và bán BĐS luôn vận động và
phát triển làm cho phơng thức giao dịch trao đổi BĐS cũng diễn ra nhiều dạng
khác nhau.
Một bộ phận hết sức quan trọng của TTBĐS là thị trờng nhà đất. ở nớc ta
hiện nay, thị trờng nhà đất đã và đang đợc hình thành rõ rệt và vận hành rất sôi
động, nó gắn liền với sự ra đời vàpháttriển của TTBĐS.
Trong các văn bản pháp luật của Nhà nớc, Nhà nớc đã quy định đất đai
thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý và Nhà nớc giao cho
các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Do vậy ở nớc ta thực chất
hàng hoá trao đổi trên thị trờng nhà đất là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu
nhà ở. Vì vậy thị trờng nhà đất có thể hình dung là nơi mà ngời mua và ngời
bán thoả thuận đợc với nhau về số lợng, chất lợng và giá cả hàng hoá là quyền
sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở. Thị trờng nhà đất ở các vùng khác nhau
hoạt động theo các cách khác nhau. Tuỳ theo số lợng, quy mô của từng ngời
tham gia, kết cấu hạ tầng và các điều kiện thông tin giữa ngời mua và ngời
bán.
3
1.2. Đặc điểm của thị trờng bấtđộng sản.
1.2.1. Thị trờng bấtđộngsản mang tính không tập trung, trải rộng trên tất cả
các vùng đất nớc.
TTBĐS thờng không bao gồm mộtthị trờng lớn mà bao gồm hàng loạt
thị trờng nhỏ, mỗi thị trờng mang bản chất địa phơng về quy mô và trình độ
khác nhau do có sựpháttriển không đồng đều giữa các vùng, các miền, do
điều kiện tự nhiên và trình độ pháttriển kinh tế, văn hoá, xã hội khác nhau
quy định. TTBĐS ở các đô thị có quy mô và trình độ pháttriển cao hơn
TTBĐS ở nông thôn và miền núi, v.v
1.2.2. Thị trờng bấtđộngsản là một dạng thị trờng không hoàn hảo.
Do sự không đồng nhất về thông tin và các yếu tố cấu thành các thị trờng
đó. Điều này xuất phát từ những đặc trng riêng của mỗi vùng, chịu sự chi phối
của điều kiện tự nhiên cũng nh truyền thống và tập quán về sử dụng nhà đất -
BĐS nói chung. Trong các thị trờng địa phơng, sự hiểu biết về các giao dịch
cũng không hoàn hảo, ngời mua và ngời bán BĐS thờng thiếu thông tin liên
quan đến những giao dịch trớc đó. Điều này gây ra hiện tợng độc quyền, đầu
cơ tạo ra hiện tợng cung - cầu, giá cả giả tạo. Đây là một đặc điểm chủ yếu
của TTBĐS.
1.2.3. Việc tạo lập các bộ phận cấu thành BĐS đòi hỏi vốn đầu t và lao động lớn:
Mà sự vận động, vận hành của các yếu tố đó trong thị trờng BĐS diễn ra
chậm chạp vì nó còn phụ thuộc vào: cơ chế, chính sách của Nhà nớc; các thủ
tục về hợp đồng, chuyển nhợng, đăng ký đất đai, nhà ở,
1.2.4. Việc tham gia và rút khỏi thị trờng mất rất nhiều thời gian, tiền bạc:
Để tạo lập và đa một BĐS vào sử dụng phải mất một khoảng thời gian t-
ơng đối dài và đòi hỏi phải có sự đầu t vốn lớn. Do vậy việc thu hồi vốn chậm
và thờng có nhiều rủi ro.
1.2.5. Thị trờng Bấtđộngsản là thị trờng đầu vào, thị trờng t liệu sản xuất
nên rất đa dạng về hình thức:
Nó có thể diễn ra dới dạng trao đổi, mua bán chuyển nhợng, cầm cố và
cũng có thể diễn ra dới hình thức cho thuê. Trong điều kiện đất đai ngày càng
khan hiếm và nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng thì xu hớng cho thuê đất
đai, BĐS trở nên khá phổ biến. Việc cho thuê đất đai thực chất là cho thuê
quyền sử dụng đất đai. Ngời thuê phải trả cho ngời cho thuê một khoản tiền về
việc sử dụng đất đai, BĐS trong thời hạn thuê.
4
ở nớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý,
nên thực chất việc mua bán, trao đổi, chuyển nhợng, cầm cố, Đất đai là trao
đổi mua bán, chuyển nhợng quyền sử dụng đất. Nhà nớc ta cũng đang mở
rộng vàpháttriển hình thức cho thuê đất, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho
ngời có nhu cầu về đất, BĐS muốn thuê để sản xuất về thủ tục, giá cả, thời
hạn,, đặc biệt là đối với ngời nớc ngoài muốn đầu t và nớc ta.
1.2.6. Thị trờng Bấtđộngsản chịu sự điều tiết của pháp luật:
Thị trờng BĐS nói chung vàthị trờng đất đai nói riêng là mộtthị trờng đặc
biệt, nó không đợc tự do trao đổi nh các thị trờng hàng hoá khác. Nó đợc hạn
chế bởi sự quản lý chặt chẽ và nghiêm ngặt của Nhà nớc nhằm bảo vệ tài
nguyên đất trên phạm vi quốc gia. Trong điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn
dân, Nhà nớc là ngời đại diện thì chế độ quản lý của Nhà nớc về đất đai có vai
trò vô cùng quan trọng trong việc thúcđẩy quá trình hình thành vàpháttriển thị
trờng BĐS. Điều đó thể hiện trong việc quy định các quyền lợi, nghĩa vụ của
ngời sử dụng đất, những quy định trong việc đánh giá và định giá đất đai khi
chuyển mục đích và quyền sử dụng đất. Chế độ quản lý của Nhà nớc về đất đai
đợc thể hiện ở luật đất đai và những văn bản khác dới luật quy định và hớng dẫn
thi hành các điều khoản của luật đất đai.
1.2.7. Một đặc điểm nữa của thị trờng BĐS là cung trong thị trờng BĐS không
thể phản ứng nhanh chóng tơng ứng với sự thay đổi của cầu:
Bởi việc tăng cung của một loại BĐS chẳng hạn nh nhà đất cho một mục
đích cụ thể nào đó thờng mất nhiều thời gian. Đó là thời gian dành cho việc
tạo nguồn cung cho thị trờng nh: mua đất, xin cấp giấy phép xây dựng,
Những biến động xảy ra trong thị trờng nhà đất chậm hơn nhiều so với phần
lớn các thị trờng khác.
Trong thị trờng BĐS, cầu phản ứng rất nhanh nhng phản ứng chậm và cần
phải có thời gian mới có thể tiếp cận, đáp ứng đợc cầu. Nh vậy, cung BĐS ít co
giãn, trong khi cầu co giãn nhiều. Điều này dẫn đến hậu quả là mất cân bằng
cung cầu trên thị trờng BĐS.
2. Vai trò của Thị trờng Bấtđộng sản:
Thị trờng BĐS pháttriển là một nhân tố quan trọng góp phần thúcđẩy sự
phát triển kinh tế- xã hội đất nớc và nâng cao đời sống của các tầng lớp dân c.
5
2.1. Thị trờng Bấtđộngsản là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản
xuất cho các nhà kinh doanh BĐS:
Trên thị trờng BĐS, các nhà kinh doanh BĐS và những ngời tiêu dùng thực
hiện việc mua bán của mình. Với vai trò là một hàng hoá đặc biệt, BĐS nói
chung mà chủ yếu là đất đai và nhà ở đợc chuyển quyền sở hữu và quyền sử
dụng từ ngời này sang ngời khác. Việc mua đi bán lại nh vậy tạo ra một khối l-
ợng hàng hoá không bao giờ cạn cung cấp cho thị trờng, làm cho thị trờng hàng
hoá BĐS luôn luôn phong phú. Thị trờng là nơi chuyển hoá vốn từ hình thái
hiện vật sang giá trị, là nhân tố quyết định tốc độ chu chuyển vốn, sự tăng trởng
của kinh doanh vàsự tồn tại của các doanh nghiệp kinh doanh BĐS.
Trong quá trình kinh doanh tạo ra các sản phẩm nh nhà ởvà các công trình
gắn liền với đất đai, các yếu tố sản xuất kể cả giá cả đất đai đợc vật hoá trong
sản phẩm. Để tiến hành qúa trình tái sản xuất ở chu kỳ tiếp theo, đòi hỏi phải
chuyển hoá hình thái hiện vật thành hình thái tiền. Công việc chuyển hoá hình
thái vốn này đợc thực hiện thông qua thị trờng. Thị trờng BĐS nhìn từ góc độ
xử lý đầu ra của sản phẩm có ảnh hởng quyết định đến tốc độ, quy mô tăng tr-
ởng của kinh doanh vàsự tồn tại của doanh nghiệp và là nơi thực hiện chức
năng hoàn trả vốn kinh doanh, tái sản xuất các yếu tố sản xuất kinh doanh.
Quá trình thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng không chỉ đơn
thuần là hoàn trả chi phí sản xuất mà còn là quy trình hiện thực hoá giá trị sản
phẩm thặng d tiềm tàng thành lợi nhuận thực tế.
2.2. Thị trờng Bấtđộngsản là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa xây
dựng, mua bán BĐS cũng nh mua bán nhà và mua bán quyền sử dụng
đất:
Trong điều kiện của sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất trớc hết lo tổ chức
sản xuất kinh doanh, sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất ra những sản
phẩm hàng hoá, những sản phẩm đó sẽ đợc đem bán. Trong khi đó những ngời
tiêu dùng sản phẩm lại cần tìm mua các loại sản phẩm đó. Để giải quyết mâu
thuãn này, nơi gặp gỡ chính là thị trờng. Thông qua thị trờng bán (bên cung)
và ngời mua (bên cầu) gặp gỡ thoả thuận với nhau vàsản phẩm đợc thực hiện
quá trình sản xuất diễn ra bình thờng.
2.3. Thúcđẩy áp lực khoa học- kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất l-
ợng nhà ở (BĐS), bảo vệ và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất:
Thị trờng nói chung, thị trờng BĐS nói riêng, chịu sự tác động tơng hỗ
lẫn nhau giữa các yếu tố cơ bản là cung cầu, giá cả, cạnh tranh. Sụ tồn tại và
vận động của thị trờng biểu hiện ởsự vận động của các yếu tố không tách
6
rờinhau. Mỗi sự biến thiên của yếu tố này đều kéo theo sự vận động biến thiên
của yếu tố khác và ngợc lại. Điều đó làm thúcđẩy các doanh nghiệp áp dụng
tiến bộ khoa học và công nghệ, cải tiến tổ chức và quản lý, thực hiện các biện
pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành và nâng cao
chất lợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng mang lại lợi nhuận
cao.
Nh vậy trên cơ sở quy luật vận hành của nền kinh tế thị trờng, nhờ việc áp
dụng khoa học công nghệ, cải tiến công nghệ mà nguồn hàng hoá BĐS ngày
càng phong phú, đa dạng với chất lợng ngày càng cao nhằm đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh, nhu cầu sử dụng của dân c và nền kinh tế quốc dân.
2.4. Hoạt động của Thị trờng BĐS Góp phần thúcđẩy quá trình đổi mới
quản lý đất đai, nhà ở, các công trình công cộng và các cơ sở kinh tế-
xã hội khác:
Thị trờng BĐS đợc hình thành vàpháttriển góp phần từng bớc xây dựng
đồng bộ các loại thị trờng trong nền kinh tế hàng hoá. Trên cơ sở đó, cơ chế
thị trờng mới đợc vận hành vàphát huy tác dụng.
Thông qua hoạt động của thị trờng BĐS, Nhà nớc tiếp tục bổ xung hoàn
thiện pháp luật và các chính sách cũng nh tổ chức quản lý tạo điều kiện chi thị
trờng mở rộng vàphát triển, góp phần khắc phục tình trạng kinh doanh
ngầm, tham nhũng, trốn thuế, đầu cơ và các tệ nạn khác xung quanh hoạt
động kinh doanh BĐS đang có chiều hớng gia tăng ở nớc ta. Thị trờng BĐS
hình thành vàpháttriển góp phần xác lập mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc
và ngời sử dụng đất và các công trình, tài sản gắn liền với đất đai, nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên đất, khắc phục tình trạng phi kinh tế trong
đầu t xây dựng cơ bản, tận dụng vàpháttriển BĐS để đáp ứng nhu cầu của các
tầng lớp dân c, tăng nguồn thu đáng kể vào ngân sách Nhà nớc.
2.5. Pháttriểnthị trờng BĐS góp phần tăng cờng quan hệ hợp tác, nâng
cao trình độ xã hội hoá trong sản xuất kinh doanh:
Trên thị trờng, các nhà kinh doanh, những ngời sử dụng có điều kiện tiếp
xúc, có mối quan hệ qua lại tạo ra sự mở rộng trong quan hệ nội bộ thị trờng
và các quan hệ với các ngành, các lĩnh vực khác nh xây dựng, Địa chính,
ngân hàng, môi trờng đô thị, để mở rộng thị trờng.
Thị trờng BĐS là một bộ phận trong hệ thống của các thị trờng. Bởi vậy, sự
hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS góp phần pháttriển các loại thị trờng. Trên
cơ sở đó, cơ chế thị trờng mới đợc vận hành vàphát huy tác dụng.
7
2.6. Ngành kinh doanh BĐS nói chung, nhà đất nói riêng đòi hỏi nhiều
vốn, sức hấp dẫn cao:
Nếu thị trờng đợc mở rộng, nâng cao năng lực kinh doanh và tăng cờng
quản lý thì khả năng thu hút vốn đầu t lớn của các doanh gia trong và ngoài n-
ớc cũng nh vốn tích luỹ của các tầng lớp dân c, tạo ra khả năng mở rộng qui
mô sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, hợp lý hoá tổ chức quản lý, nâng
cao hiệu quả hợp tác liên doanh. Hoạt động kinh doanh BĐS góp phần quan
trọng khai thác vàsử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, tận dụng và
phát triển BĐS để đáp ứng nhu cầu của nhân dân về nhà ở, về các sản phẩm
cần thiết khác đợc tạo ra gắn liền với đất đai và tăng nguồn thu đáng kể vào
ngân sách Nhà nớc.
Thông qua việc xây dựng pháp luật và hoạch định các chính sách cũng
nh tổ chức quản lývà thực hiện có hiệu quả kinh doanh BĐS. Hoạt động kinh
doanh BĐS góp phần xoá bỏ tình trạng kinh doanh ngầm, tham nhũng, chốn
thuế, đầu cơ và các tệ nạn khác liên quan đến hoạt động kinh doanh BĐS.
3. Những nhân tố ảnh hởng đến thị trờng BĐS:
Thị trờng đất đai là một bộ phận quan trọng chủ yếu của thị trờng BĐS. Vì
vậy để xem xét những nhân tố ảnh hởng đến quá trình hình thành vàphát triển
thị trờng BĐS chúng ta có thể xem xét những nhân tố ảnh hởng đếnquá trình
hình thành vàpháttriểnthị trờng đất đai, và có thể coi đó là những nhân tố ảnh
hởng đến quá trình hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS:
3.1. Trình độ pháttriểnsản xuất hàng hoá:
Trình độ pháttriểnsản xuất hàng hoá gắn liền với trình độ pháttriển của
lực lợng sản xuất xã hội và cùng với nó là trình độ phân công lao động xã
hội. Đất đai từ chỗ là sản phẩm của tự nhiên, con ngời khai phá cải tạo và sử
dụng để sản xuất sản phẩm và các yêu cầu khác phục vụ cho cuộc sống của
mình nh: xây dựng nhà ở, các công trình kiến trúc, Sản xuất ngày càng phát
triển, những nhu cầu của con ngời ngày càng tăng lên và đất đai ngày càng
khan hiếm. Những đất đai đã khai phávà sử dụng thì bị chiếm hữu và trở
thành tài sản riêng. Vì vậy đất đai trở thành đối tợng mua bán và trao đổi.
Sự tan rã của chế độ phong kiến vàsự xuất hiện của chủ nghĩa t bản mà
đặc trng của nó là sự xuất hiện vàpháttriển nền sản xuất hàng hoá đã làm
thay đổi cơ bản các quan hệ về ruộng đất. thị trờng đất đai ra đời vàphát triển.
Đất đai cũng đợc thơng mại hoá.
8
3.2. Chế độ sở hữu ruộng đất:
Chế độ sở hữu ruộng đất trải qua quá trình hình thành vàpháttriển trong
lịch sử. Từ sở hữu cộng đồng về ruộng đất của thị tộc, làng xã đến sở hữu t
nhân trong xã hội phong kiến rồi sở hữu ruộng đất theo quan hệ sở hữu t nhân
t bản chủ nghĩa. đó là một quá trình lịch sử lâu dài. Chỉ đến sở hữu t nhân t
bản chủ nghĩa mới tạo điều kiện tiền đề cho việc tích tụ và tập trung ruộng
đấtvào mộtsố trang trại, lãnh chúa lớn. Đó là điều kiện cho sự hình thành
quan hệ ruộng đất t bản chủ nghĩa, vàthị trờng đất đai ra đời. Trong thời kỳ
đầu của tích luỹ t bản chủ nghĩa diễn ra việc tớc đoạt ruộng đất của nông dân
và những trang trại nhỏ để biến ruộng đất thành đồng cỏ chăn thả và thành các
điền trang lớn sản xuất theo kiểu t bản chủ nghĩa, hình thành các farm đã đẩy
hàng triệu nông dân lâm vào tình trạng không có ruộng đất phải đi làm thuê.
Khi nghiên cứu về cái gọi là tích luỹ ban đầu, Mác đã viết: Các nhà t bản- t
sản cũng ủng hộ việc đó với mục đích biến ruộng đất thành món hàng buôn
bán tự do, mở rộng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tăng thêm luồng ngời vô
sản ngoài vòng pháp luật từ nông thôn
Để kết luận cho cái gọi là tích luỹ ban đầu đó, Mac đã viết: Cớp đoạt tài
sản của nhà thờ, nhợng đất đai Nhà nớc một cách gian lận, ăn cắp đất đai của
công xã, biến sở hữu phong kiến vàsở hữu thị tộc thành sở hữu t nhân hiện đại
bằng cách chiếm đoạt và khủng bố tàn nhẫn- đó là bấy nhiêu phơng pháp của
tích luỹ ban đầu. Chúng đã chinh phục đất đai cho nền nông nghiệp t bản chủ
nghĩa, đem ruộng đất gán vào t bản và tạo ra một luồng cần thiết những ngời
vô sản bị đặt ra ngoài vòng pháp luật để cung cấp cho công nghiệp thành thị.
3.3. Chế độ quản lý ruộng đất và vai trò tác động của Nhà nớc:
Chế độ quản lý của Nhà nớc về đất đai là nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên
quý hiếm của mỗi quốc gia vàsử dụng chúng một cách có hiệu quả.
Trong điều kiện ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc là ngời đại
diệnthì chế độ quản lý của Nhà nớc về đất đai có vai trò vô cùng quan trọng
trong việc thúcđẩy quá trình hình thành vàpháttriểnthị trờng đất đai. Điều
đó thể hiện trong việc qui định các quyền lợi, nghĩa vụ của ngời sử dụng đất,
những qui định trong việcđánh giá và định giá đất đai khi chuyển mục đích và
quyền sử dụng đất. Chế độ quản lý của Nhà nớc về đất đai đợc thể hiện ở Luật
đất đai và những văn bản khác dới Luật qui định và hớng dẫn thi hành các
điều khoản của Luật đất đai.
Luật đất đai năm 1993(đợc bổ sung sửa đổi năm 1998) của nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa ViệtNam qui định:
9
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý.
Nhà nớc giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân,
cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là tổ chức), hàng hộ gia
đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài dới hình thức giao đất không thu tiền
sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất. Nhà nớc còn cho tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân thuê đất. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao
đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất từ ngời khác.
Ngoài ra, Luật đất đai của nớc ta còn qui định các quyền và nghĩa vụ của
ngời sử dụng đất nh:
Nhà nớc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất.
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất,
nhận quyền sử dụng đất từ ngời khác có các quyền và nghĩa vụ của ngời sử
dụng đất theo qui định của Luật này và các qui định khác của pháp luật.
Hộ gia đình, cá nhân dợc Nhà nớc giao đất có quyền chuyển đổi,
chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất.
Các quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất chỉ đợc thực hiện trong
thời hạn giao đất, thuê đất và đúng mục đích sử dụng của đất đợc giao, đợc
thuê theo qui định của luật này và các qui định khác của pháp luật.
Thời hạn giao đất sử dụng lâu dài cho ngời sử dụng đất cũng đợc qui định
tại điều 20 của Luật sửa đổi bổ sung năm1998 là 20 năm đối với đất trồng cây
hàng nămvà nuôi trồng thuỷ sảnvà 50 năm đối với đất trồng cây lâu năm. Khi
hết thời hạn nếu ngời sử dụng đất có nhu cầu vẫn đợc tiếp tục giao đất để sử
dụng.
Những qui định trên đây của Luật đất đai bổ sung và sửa đổi năm 1998
đã thể hiện tính linh hoạt và mềm hơn đối với ngời sử dụng đất, đặc biệt thể
hiện ở các quyền của ngời sử dụng đất. Đó cũng là cơ sởpháp lý bớc đầu cho
sự hình thành thị trờng đất đai ở nớc ta.
Thị trờng đất đai là mộtthị trờng đặc biệt, nó không đợc tự do trao đổi nh
các thị trờng hàng hoá khác. Nó bị hạn chế bởi sự quản lý chặt chẽ và nghiêm
ngặt của Nhà nớc nhằm bảo vệ tài nguyên đất trên phạm vi quốc gia.
Quyền sở hữu và quyền sử dụng về BĐS nói chung và nhà đất nói riêng
là những vấn đề hết sức nhạy cảm đối với thị trờng nhà đất. Một trong những
quyết sách quan trọng cá tác dụng rõ nét trong việc điều chỉnh đến tính chất,
mức độ và phạm vi hoạt động của thị trờng BĐS là những quan hệ liên quan
đến quyền sở hữu và quyền sử dụng về nhà đất. Nhà đất là một tài sản tiêu
10
[...]... Nghị định 60/CP lại yêu cầu phải có bản vẽ chi tiết đến từng gian nhà nên gây khó khăn cho các cơ quan thực hiện 23 III- Một sốgiảipháp thúc đẩysự hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS ởViệt Nam: 1 Một sốgiảipháp tài chính góp phần thúcđẩysựpháttriểnthị trờng BĐS ởViệtNam trong thời gian tới: 1.1 Không thu tiền sử dụng đất đối với các trờng hợp sử dụng đất trớc luật đất đai năm 1993 không... trờng Bấtđộng sản: 3 1.1 Khái niệm thị trờng Bấtđộng sản: 3 1.2 Đặc điểm của thị trờng bấtđộngsản .4 2 Vai trò của Thị trờng Bấtđộng sản: 5 2.1 Thị trờng Bấtđộngsản là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản xuất cho các nhà kinh doanh BĐS: 6 2.2 Thị trờng Bấtđộngsản là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa xây dựng, mua bán BĐS cũng nh mua bán nhà và mua bán... lịch sử Chỉ đến mộtgiai đoạn lịch sử nhất định, pháttriển nhất định của lực lợng sản xuất, của phân công lao động xã hội, BĐS mới thựcsự tham gia vào thị trờng vàthị trờng BĐS mới ra đời và hình thành II Quá trình hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS ởViệt Nam: 1 Thị trờng BĐS nớc ta đã hình thành và đang pháttriển sôi động với các hoạt động phong phú: Trên cơ sở qui định của hiến pháp, Luật đất... mạnh để thúcđẩypháttriểnthị trờng BĐS: 20 31 4.7 Quản lý Nhà nớc về BĐS còn nhiều yếu kém: 21 III- Một sốgiảipháp thúc đẩysự hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS ởViệt Nam: 24 1 Một sốgiảipháp tài chính góp phần thúcđẩysựpháttriểnthị trờng BĐS ở ViệtNam trong thời gian tới: 24 1.1 Không thu tiền sử dụng đất đối với các trờng hợp sử dụng đất trớc luật đất đai... ra, thị trờng BĐS còn phụ thuộc vào mộtsố các nhân tố khác nh: trình độ pháttriển kinh tế xã hội, tốc độ tăng dân số, tốc độ đô thị hoá, thu nhập của dân c cũng nh sựpháttriển của các thị trờng có liên quan nh: thị trờng tài chính tiền tệ, thị trờng xây dựng, thị trờng bảo hiểm, Nh vậy, thị trờng BĐS là mộtthị trờng đặc biệt, sự hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS gắn liền với sự hình thành và. .. kiểm soát của Nhà nớc ởmột vài ởmột vài thời điểm của những năm vừa qua 3 Vai trò của Nhà nớc ViệtNam trong việc hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS: Trong những năm qua, Nhà nớc ViệtNam đã thể hiện đợc vai trò to lớn của mình đối với việc hình thành vàpháttriểnthị trờng BĐS Do đặc thù đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc là ngời đại diện thống nhất quản lý, Nhà nớc ViệtNam có vai trò rất... vực Nhà nớc và t nhân Mục tiêu sẽ nâng diện tích nhà ở bình quân trên đầu ngời trong cả nớc từ 6 m2 hiện nay ở đô thhị và 7,5 m2 ở nông thôn đến năm 2010 lên 8 m2 ở đô thịvà 10 m2 ở nông thôn nhằm điều tiết tạo sự cân bằng cung cầu về BĐS loại này ở mức mới hơn, hợp lý hơn, phù hợp với xu thế pháttriển nâng cao đời sống xã hội và dân sinh Đó là mộtgiảipháp chiến lợc chống những cơn sốt giá ngầm... nhà ởvà đất ở, mộtsố địa phơng đã hình thành quỹ pháttriển nhà ở, thành lập các doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà Tuy nhiên, sựpháttriển này còn rất hạn chế cha tạo đợc quỹ nhà, quĩ đất phong phú và đa dạng cung cấp cho thị trờng Sự hình thành và hớng đi ban đầu cần thiết phải có bàn tay của Nhà nớc Vấn đề rất cơ bản ởđây là tạo ra quỹ đất với giá cả hợp lý và đảm... nớc ta, Nhà nớc cần xây dựng một chính sách hoàn chỉnh ở cả hai phơng diện là: tổ chức quản lý và chế độ hoạt động của thị trờng này Nh vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng của thị trờng nhà đất- thị trờng BĐS từ đó đề ra các giảiphápđồng bộ nhằmthúcđẩysựpháttriển của thị trờng này ở nớc ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về lý luận vàthực tiễn cả trớc mắt và lâu dài 29 Tài liệu tham khảo... dụng đất và chế độ thu lệ phí trớc bạ đất; cơ chế sử dụng quĩ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng (tạo vốn từ đất cho pháttriển BĐS); Lập quĩ đầu t pháttriển đô thị, quĩ pháttriển nhà ở; Hỗ trợ tiền sử dụng đất, tiền thuê nhà cho các đối tợng chính sách, đối tợng xã hội, Tuy nhiên, hệ thống chính sách và biện pháp tài chính hiện hành cha đủ mạnh để thúcđẩy nhanh hơn sự hình thành vàpháttriểnthị trờng . thành và phát triển Thị trờng Bất động sản ở
Việt Nam.
III- Một số giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trờng
Bất động sản ở Việt Nam.
1
Do. triển
thị trờng BĐS ở nớc ta. Em đã chọn đề tài: Thị trờng Bất động sản và
một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển Thị trờng Bất động sản ở
Việt Nam.
Phơng