1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của các nước phương tây đối với thái lan thời cận đại

134 465 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÂM CHÝNH S¸CH CñA C¸C N¦íC PH¦¥NG T¢Y §èI VíI TH¸I LAN THêI CËN §¹I LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÂM CHÝNH S¸CH CñA C¸C N¦íC PH¦¥NG T¢Y §èI VíI TH¸I LAN THêI CËN §¹I CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mà SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN CÔNG KHANH VINH - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và góp ý chân thành từ quý thầy cô trong Khoa đào tạo Sau đại học và Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hướng dẫn - PGS. TS. Nguyễn Công Khanh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Công Khanh và tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh đã giúp đỡ về mặt tư liệu cũng như những ý kiến đóng góp, xây dựng luận văn. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian và năng lực có hạn nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy cô và các bạn chân thành góp ý để tác giả rút kinh nghiệm cho các công trình nghiên cứu khoa học lần sau. Vinh, tháng 12 năm 2010. Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 5 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 6 6. Đóng góp của luận văn .7 7. Bố cục của luận văn 7 B. NỘI DUNG 8 Ch¬ng 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA THÁI LAN TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY XÂM NHẬP 8 1.1. Tình hình Thái Lan trước khi có sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân phương Tây .8 1.1.1. Tình hình Đông Nam Á 8 1.1.2. Tình hình Thái Lan .10 1.2. Nhu cầu, tham vọng của các nước tư bản phương Tây trên con đường tiến lên chủ nghĩa đế quốc .21 1.2.1. Tình hình chung 21 1.2.2. Nhu cầu của Anh, Pháp và các đế quốc khác .27 Tiểu kết chương 1 32 Chương 2. CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI THÁI LAN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX .33 2.1. Quá trình xâm nhập và chính sách của các nước Anh, Pháp đối với Thái Lan .33 7 2.1.1. Quá trình xâm nhập và chính sách của Anh .33 2.1.2. Quá trình xâm nhập và chính sách của Pháp 47 2.2 Quá trình xâm nhập và chính sách của các nước phương Tây khác .65 2.2.1. Chính sách củaLan .65 2.2.2. Chính sách của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phổ, Nga .70 2.2.3. Mỹ .73 2.3. Cuộc đấu tranh giành ảnh hưởng của các nước phương TâyThái Lan 76 2.3.1. Cuộc tranh giành giữa Anh và Pháp .76 2.3.2. Cuộc tranh giành giữa Anh, Pháp và các nước thực dân khác. 80 2.4. Đối sách của Thái Lan đối với chính sách của các nước phương Tây 82 2.4.1. Đối sách của Thái Lan .82 2.4.2. Hệ quả .88 TiÓu kÕt ch¬ng 2 .91 Chương 3. NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂYĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN .93 3.1. tác động của những chính sách trên đối với đất nước Thái Lan 93 3.1.1. Những tác động tích cực đối với Thái Lan 93 3.1.2. Những tác động tiêu cực đối với Thái Lan 98 3.2. Bài học đối phó với chính sách của các nước đế quốc 102 3.2.1. Bài học từ chính sách đối ngoại của Thái Lan .102 3.2.2. Bài học từ chính sách đối nội của Thái Lan .105 C. KẾT LUẬN .110 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 9 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thái Lan nằm ở phía Nam lục địa châu Á, tại trung tâm của vùng Đông Nam Á. Diện tích vương quốc là 513.115 km 2 (lớn thứ hai trong khu vực sau Indonesia), trải dài từ vĩ tuyến 5◦ đến 21◦ vĩ độ Bắc. Thái Lan có chung biên giới với Campuchia và Lào ở phía Đông và Đông Bắc, với Myanmar (trước đây là Miến Điện) ở phía Tây và Tây Bắc. Phía Đông Nam giáp vịnh Thái Lan. Các tỉnh ở bán đảo phía Tây nhìn ra biển Andama và phía Nam tiếp giáp với Malaysia. Từ lâu, Thái Lan đã nổi danh là một xứ sở thần tiên với những điều kì lạ và bí ẩn. Thế giới biết đến đến Thái Lan kể từ khi những vị sứ thần đầu tiên của vương quốc này bước chân tới triều đình của Lui XIV nước Pháp. Từ đó, Thái Lan còn được gọi với nhiều tên gọi khác: Vương quốc của loài voi, Vương quốc của nụ cười, Vương quốc của sự mê hoặc . Chúng ta còn biết đến Thái Lan bởi đây còn là một đất nước hết sức độc đáo ở góc độ lịch sử. Từ thế kỉ XVI, Xiêm đã có mối quan hệ với các nước tư bản phương Tây. Những người đầu tiên đặt chân đến vùng đất này là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, sau đó là Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ . Tuy nhiên, quá trình xâm nhập của các cường quốc này vào Xiêm không giống với bất kì nước nào trong khu vực. Từ thế kỉ XVI, Thái Lan đã mở cửa đón những vị khách từ phương Tây đến để giao thương buôn bán. Sự tiếp xúc của Xiêm với phương Tây diễn ra ban đầu là quan hệ giao hảo, buôn bán nhưng sau đó người châu Âu tìm cách xâm nhập và thôn tính đất nước giàu có này. Thế kỉ XVII, Xiêm thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”. Đến giữa thế kỉ XIX, khi bản đồ châu Á bị nhuốm màu đen bởi ách thống trị của thực dân phương Tây và dày đặc các 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. B.O.Becdin, Lịch sử Thái Lan, Hoài Anh, Đinh Ngọc Bảo dịch, Trường ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thái Lan
[2] B.O.Becdin. Cuộc đấu tranh của các nước Châu Âu giành thị trường Xiêm năm 30-80 thế kỉ XVII (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đấu tranh của các nước Châu Âu giành thị trường Xiêm năm 30-80 thế kỉ XVII
[3]. Bộ môn Lịch sử cận hiện đại Việt Nam (1995), Nhà sử học, nhà giáo Đinh Xuân Lâm, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sử học, nhà giáo Đinh Xuân Lâm
Tác giả: Bộ môn Lịch sử cận hiện đại Việt Nam
Năm: 1995
[4]. D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: D.G.E Hall
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[5] D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: D.G.E Hall
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
[6] D.G.E.Halld, Lịch sử Đông Nam Á (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
[7] Đỗ Đức Hùng, “Xiêm la mở cửa qua con mắt sứ thần Việt Nam”, Tạp chí Quan hệ quốc tế, 7/ 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xiêm la mở cửa qua con mắt sứ thần Việt Nam”, Tạp chí "Quan hệ quốc tế
[8] Đặng Văn Chương (2005), “Quan hệ đối ngoại giữa Xiêm với các nước phương Tây dưới thời Rama III (1824 - 1851)” , Khoa học, Đại học Huế, (26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đối ngoại giữa Xiêm với các nước phương Tây dưới thời Rama III (1824 - 1851)”," Khoa học
Tác giả: Đặng Văn Chương
Năm: 2005
[9] Đặng Văn Chương (2005), “Quan hệ đối ngoại giữa Xiêm với các nước phương Tây dưới thời Rama III (1824 - 1851)” , Khoa học, Đại học Huế, (26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đối ngoại giữa Xiêm với các nước phương Tây dưới thời Rama III (1824 - 1851)”," Khoa học
Tác giả: Đặng Văn Chương
Năm: 2005
[10] Đào Minh Hồng (1999), Chính sách đối ngoại của Thái Lan (Xiêm) nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Thái Lan (Xiêm) nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Tác giả: Đào Minh Hồng
Năm: 1999
[12] Đặng Huy Vận - Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỉ XIX, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỉ XIX
Tác giả: Đặng Huy Vận - Chương Thâu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1961
[13] Đào Chí Hùng, Chế độ nội trừ và chính sách ngoại giao của các nước Đông Nam Á, Trường ĐHKHXH và NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ nội trừ và chính sách ngoại giao của các nước Đông Nam Á
[15] Hoàng Văn Hiển - Dương Quang Hiệp (2002), “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của cuộc Minh Trị Duy Tân với một số nước châu Á vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của cuộc Minh Trị Duy Tân với một số nước châu Á vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX”
Tác giả: Hoàng Văn Hiển - Dương Quang Hiệp
Năm: 2002
[16] Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3
Tác giả: Lê Mậu Hãn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[17] Lưu văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, tập 2
Tác giả: Lưu văn Lợi
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1996
[18] Lương Ninh, Hà Bích Liên (1994), Lịch sử các nước Đông Nam Á, Đại học Mở - Bán công TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các nước Đông Nam Á
Tác giả: Lương Ninh, Hà Bích Liên
Năm: 1994
[19] Lương Ninh (chủ biên). Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á
[20] Lương Ninh. Lịch sử trung đại thế giới, phần phương Đông, Nxb ĐH và THCN, H 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử trung đại thế giới, phần phương Đông
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
[21] Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á và lịch sử Việt [22] Nguyễn Trọng Văn, Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lịch sử châu Á và lịch sử Việt "[22] Nguyễn Trọng Văn
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2001
[23] Nguyễn Khắc Huỳnh, “Năm mươi năm ngoại giao: Suy nghĩa về mấy bài học quan trọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Sdb.7/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mươi năm ngoại giao: Suy nghĩa về mấy bài học quan trọng”, Tạp chí "Nghiên cứu quốc tế

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w