1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004

85 874 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1.Lí do chọn đề tài: Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mỹ trở thành siêu cờng duy nhất về kinh tế, quân sự Điều kiện để Mỹ thực hiện mộng ớc bá chủ ngày càng khả quan. Song không một quốc gia mạnh nào lại có thể đứng đơn độc, tách rời trong thời đại ngày nay. Mặc dù vẫn đợc coi là quốc gia mạnh nhất thế giới về kinh tế, quân sự song Mĩ vẫn phải thờng xuyên đối mặt với những khó khăn thách thức không những khách quan mà cả nội tại. Nền kinh tế Mỹ ngày càng phụ thuộc vào sức sống và sự ổn định của các khu vực quan trọng và then chốt. Một trong những khu vực quan trọng nhất đối với lợi ích của Hoa kỳ trên thế giới đó là khu vực Châu á- Thái Bình Dơng . Đây là khu vực rộng lớn, nhiều tài nguyên thiên nhiên, có vị trí chiến lợc quan trọng và cũng là nơi tập trung các mâu thuẫn của thời đại. Ngay sau chiến tranh lạnh đến nay Mỹ liên tục thay đổi các chính sách đối với Châu á- Thái Bình Dơng nhằm nắm chắc khu vực này trong tay.Từ G.Bush chính sách đó ngày càng đợc hoàn chỉnh hơn. Đặc biệt, từ nhiệm kì đầu của mình (2001-2004) đã đặt châu á- Thái Bình Dơng ngang tầm với Châu á . Sự điều chỉnh này đã tác động không nhỏ dến bản thân nớc Mỹ, đến Châu á- Thái Bình Dơng và cục diện chiến lợc thế giới. Trong bối cảnh đó, là một sinh viên khoa lịch sử thiết nghĩ việc tìm hiểu về chính sách của Mỹ đối với khu vực châu á - Thái Bình Dơng là một việc làm có ý nghĩa to lớn trong công tác nghiên cứu khoa học lịch sử nói chung và lịch sử thế giới hiện đại nói riêng. Nó góp phần vào nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa Mỹ với các nớc trong khu vực, làm rõ hơn xu hớng vận động và phát triển của khu vực . Đồng thời việc làm này cũng đem lại nhiều nguồn kiến thức cũng nh kinh nghiệm cho quá trình công tác sau này của bản thân. 1 Với những lí do trên tôi xin chọn đề tài khoá luận là cơ sở hình thành chính sách của Mỹ đối với châu á - Thái Bình Dơng giai đoạn 2001- 2004" 2. Lịch sử vấn đề Châu á- Thái Bình Dơng là một khu vực quan trọng, một vấn đề đáng quan tâm của thế giới nói chung cũng nh của các nớc lớn nói riêng. Nó đã trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của giới khoa học.Đặc biệt là về chính sách của các nớc lớn đối với khu vực này. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của tập thể, nhiều bài viết của cá nhân đợc in ấn trên các tạp chí, sách, báo có thể chia các công trình nghiên cứu, các bài viết đó làm hai nhóm: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu các vấn đề chung của khu vực, nh: - Sự điều chỉnh chính sách của các nớc khu vực Chấu á - Thái Bình D- ơng. Sách kỷ yếu hội thảo khoa học do Viện Châu á và Thi Bình Dơng tổ chức đầu năm 1993. - Vai trò của Châu á trong tật tự thế giới mới của Thứ trởng ngoại giao Vũ Khoan. Nhóm thứ hai: Tập trung nghiên cứu chính sách của Mỹ đối với Châu á Thái Bình Dơng, nh: - Châu á - Thái Bình Dơng trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ từ nay đến năm 2000 và đầu thế kỷ XXI của Thợng tá Nguyễn Kim Lân. - Vai trò của Hoa Kỳ ở Châu á - quyền lợi và chính sách. Sách tham khảo. NXB chính trị quốc gia 1993 Song tất cả các công trình nghiên cứu, các bài viết mới chỉ dừng lại ở khía cạnh hay ở một góc nhìn. Tất cả đều cha đa ra cái nhìn toàn diện, một cái đánh gía tổng quát.Và đây là một khó khăn lớn đối với ngời thực hiện đề tài này. Trên cơ sở những kết quả mà thế hệ đi trớc đã tìm ta và để lại, khoá luận này sẽ đi sâu vào tìm hiểu và đa ra một cách khoa học nhất những vấn đề liên 2 quan đến chính sách của Mỹ đối với Châu á- Thái Bình Dơng từ 2001-2004. Nh cơ sở hình thành nội dung những chính sách đó, tác động của chính sách đó của Mỹ , . Đồng thời cũng sẽ đa ra một dự đoán về xu hớng phát triển của chính sách đó trong tơng lai. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài : Việc hoạch định chính sách đối với khu vực châu á- Thái Bình Dơng của Mỹ không chỉ có những tác động đối với bản thân nớc Mỹ , với châu á- Thái Bình Dơng mà còn tác động tới cả cục diện quốc tế. Bản thân ngời thực hiện đề tài này mới chỉ là một sinh viên, trình độ, năng lực còn nhiều hạn chế, thêm vào đó sự hạn chế về tài liệu, sự yếu kém về việc nắm bắt thông tin nên khoá luận mới chỉ dừng lại ở những nội dung cơ bản, những nét khái quát trong chính sách của Mỹchâu á- Thái Bình Dơng 2001-2004. Đồng thời khoá luận cũng đa ra một vài phân tích về mối quan hệ giữa Mỹ với một số nớc tiêu biểu trong khu vực nh Liên Bang Nga, Trung Quốc , Nhật Bản, Bán đảo Triều Tiên , ASEAN Về mặt thời gian, đề tài chỉ tập trung vào giai đoạn 2001- 2004 nhiệm kỳ I của G.W.Bush. Song có thể thấy rõ hơn xu hớng phát triển của chính sách đó khoá luận còn đề cập đến chính sách của Mỹ đối với châu á- Thái Bình Dơng dơí thời B. Clintơn đó đợc coi là cơ sở để hình thành nên chính sách châu á- Thái Bình Dơng của Mỹ 2001- 2004. 4. Nhiệm vụ của đề tài: Căn cứ vào giới hạn của đề tài, đồng thời dựa vào những thuận lợi và khó khăn của ngời thực hiện đề tài này, khoá luận đặt ra và cố gắng giải quyết một cách tốt nhất những nhiệm vụ chủ yếu sau đây. - Nêu và phân tích những cơ sở hình thành của chính sách châu á- Thái Bình Dơng của Mỹ (2001-2004). 3 - Những nội dung cơ bản của chinh sách châu á- Thái Bình Dơng của Mỹ giai đoạn (2001-2004). - Những tác động của những chính sách đó. 5. Cơ sở lí luận và ph ơng pháp nghiên cứu: Với đề tài này, ngời thực hiện dựa trên cơ sở và phơng pháp luận Mác- Lênin, dựa trên t tởng của Lênin về hoà bình và cùng tồn tại hoà bình giữa các nớc, dựa trên t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa các dân tộc và quốc tế. Đồng thời ngời thực hiện đề tài còn dựa vào những đánh giá của Đảng Cộng Sản Việt Nam về tình hình thế giới và châu á- Thái Bình Dơng thông qua các văn kiện đại hội. Đó đợc coi là những định hớng t tởng và khoa học để thực hiện đề tài. Về phơng pháp nghiên cứu: Quan trọng nhất vẫn là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Ngoài ra còn kết hợp cả phơng pháp thống kê, tổng hợp, khái quát tính hệ thống. 6. Bố cục khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng danh mục và các tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở hình thành chính sách của Mỹ đối với châu á- Thái Bình Dơng giai đoạn 2001- 2004. 1.1. Bối cảnh quốc tế. 1.2. Tình hình Mỹchính sách châu á- Thái Bình Dơng thời B.Clintơn 1.3. Tình hình khu vực châu á- Thái Bình Dơng trớc 2001 Chơng 2: Chính sách của Mỹ đối với châu á- Thái Bình Dơng (2001- 2004). 2.1. Những nội dung cơ bản. 2.2. Quan hệ Mỹ với một số nớc tiêu biểu trong khu vực. 4 2.3. Đặc điểm. Chơng 3: Tác động của chính sách. 3.1. Những tác động. 3.2. Những cơ hội và thách thức của Mĩ ở khu vực này. 3.3. Triển vọng của chính sách châu á- Thái Bình Dơng của Mĩ . Bất kì một công trình nghiên cứu nào cũng đòi hỏi phải có khả năng và nguồn tri thức ở ngời thực hiện . Đồng thời với nó phải là sự kỳ công tính kiên trì và lòng nhiệt tình cao độ. Đề tài này không phải là quả mới mẻ nhng cũng cha phải đã cũ. Để thực hiện đợc nó không phải là dễ dàng, nhất là đối với một sinh viên. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song với trình độ còn hạn chế ngời thực hiện đề tài này chắc chắn vẫn cha khai thác đợc một cách triệt để mọi khía cạnh của đề tài. Vì vậy tôi xin kính mong và trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp, coi đó là bài học kinh nghiệm cho bản thân. Qua đây tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô trong Khoa Lịch sử. Trờng Đại học Vinh và các cơ quan chức năng, chuyên ngành đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo,Tiến sĩ Văn Ngọc Thành, ngời đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Phần nội dung 5 chơng 1: Cơ sở hình thành chính sách Châu á - Thái Bình Dơng củatừ 2001-2004 1.1. Bối cảnh quốc tế: 1.1.1 Sự xích lại gần nhau của các cờng quốc TBCN để đối phó với Mỹ. Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ trở thành siêu cờng duy nhất trên thế giới về cả quân sự và kinh tế. Sự sụp đổ của Liên Xô đã tạo thêm điều kiện để Mĩ thực hiện cái mộng bá chủ của mình. Đồng thời Liên xô sụp đổ đã làm cho cán cân nghiêng về phe t bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa t bản càng có điều kiện thuận lợi để phát triển. Mặc dù đã thai nghén, ấp ủ mộng bá chủ từ lâu và có vẻ lúc bấy giờ là điều kiện thuận lợi để thực hiện mộng bá chủ của mình. Tuy nhiên, sự trỗi dậy của các trung tâm đầu mối nh Tây Âu, Nhật Bản, sự cạnh tranh và phản ứng mạnh mẽ của hai trung tâm này đã trở thành rào cản đối với Mĩ . Không chỉ có Tây Âu, Nhật Bản mà ngay cả sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc, của Liên Bang Nga và của hàng trăm nớc phát triển khác đã trở thành một bức rào cản mà Mỹ không dễ gì vợt qua. Mặt khác, khi Liên Xô sụp đổ, thế giới đã chấm dứt thời kì chiến tranh lạnh, nhng tình hình châu Âu trở nên khá phức tạp, không ổn định, vai trò của Mĩ ở Châu Âu đã có phần giảm sút, đó là thời cơ để các nớc Tây Âu mà trớc hết là các cờng quốc Đức, Pháp, Anh triển khai ý tởng xây dựng một Châu Âu của ngời Châu Âu ( Vốn đã có ý tởng từ những năm 60 của thế kỷ XX). Nhằm thoát khỏi sự chi phối của Mĩ. Nh vậy trong nội bộ các nớc t bản chủ nghiã đã xuất hiện xu hớng liên minh, xích lại gần nhau giữa một số cờng quốc nhằm tạo ra thế đối trọng với Mĩ, tạo ra một trung tâm quyền lực mới về kinh tế, chính trị, quân sự mà ở đó không mang mầu sắc Mĩ,.Trong đó các cờng 6 quốc đã đề ra mục tiêu liên minh về kinh tế và tiền tệ, có nền an ninh và phòng thủ chung, có phạm vi ảnh hởng mở rộng đối với các khu vực khác. Để thực hiện mục tiêu trên, liên minh Tây Âu đã đề ra biện pháp cụ thể xây dựng Ngôi nhà chung Châu Âu ( 2/1992) Với sự ra đời của Liên minh châu Âu ( EU) ( 11/1993) lấy Tây Âu làm trung tâm. Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu thành lập một cực độc lập trong thế giới đa cực với vai trò giải quyết các xung đột khu vực, cạnh tranh quyết liệt với Mỹ và Nhật Bản trên tất cả các phơng diện, tăng cờng mối quan hệ giữa các thành viên. Nh vậy thế giới đã xuất hiện thế co cụm hợp tác của các nớc t bản chủ nghĩa nhằm hạn chế sự ảnh hởng của Mỹ. 1.1.2 Cuộc chạy đua toàn cầu về kinh tế . Năm 1991 Liên Xô sụp đổ. Điều này đã chứng minh rằng quân sự không còn là nhân tố quyết định có thể phân rõ sự thắng bại về toàn cục. Trong cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu đó không phải Mĩ, cũng chẳng phải Liên Xô, thắng cuộc mà chính là Nhật Bản và một số nớc phơng Tây. Họ đã đi từ kẻ chiến bại lên thành những trung tâm quyền lực mới của thế giới nhờ sớm đầu t vào khoa học kĩ thuật hiện đại và những ngành công nghệ cao, lấy chất xám làm nền móng phát triển kinh tế. Trong quan hệ quốc tế ngày nay đang diễn ra một sự xắp xếp lại lực l- ợng theo lợi ích u tiên dẫu là phát triển kinh tế. Để tồn tại và phát triển cũng nh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, các nớc phải nhanh chóng hoà nhập mạnh mẽ vào trào lu cải cách. Bởi sức mạnh của một quốc gia ngày nay đợc đo chủ yếu bằng sức mạnh kinh tế - tài chính và giá trị hàng hoá. Cách mạng khoa học - kĩ thuật, đặc biệt là cách mạng thông tin, đã dẫn tới việc hình thành nền kinh tế tri thức. Trào lu cải cách thể chế và cơ cấu kinh tế ở mỗi nớc là nhân tố có tác động dây truyền đang kìm hãm thay đổi bộ mặt kinh tế và chính trị của thế giới hiện đại một cách cơ bản. 7 Nhân tố kinh tế ngày càng có vị trí quan trọng, đang dần trở thành vị trí chủ đạo trong quang hệ quốc tế ngày nay. Vị trí của mỗi nớc ngày càng tuỳ thuộc vào sức mạnh kinh tế hơn là sức mạnh quân sự của họ. Dới tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, xu hớng quốc tế hoá toàn bộ lĩnh vực của đời sống thế giới phát triển lên một trình độ cao hơn nữa. Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với sự phân công lao động quốc tế cao, sản xuất xã hôi hoá ở quy mô toàn cầu. Trong những điều kiện đó, sức mạnh của thời đại sẽ phát huy hiệu quả của nó rất ghê gớm. Nó có thể đa nền kinh tế kém phát triển cất cánh lên một cách nhanh chóng nếu nớc đó biết nắm thời cơ và đi đúng hớng đúng phát triển của thời đại. Trái lại, sức mạnh của thời đại cũng sẽ chôn vùi tất cả những gì đi ngợc lại với nó hoặc sự tách mình ra khỏi xu thế chung. Với sự phân công lao động quốc tế mới trong một nền sản xuất toàn cầu hoá, tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các đế quốc trên thế giới đã ràng buộc tất cả các nớc đang yêu cầu phát triển kinh tế thành mục tiêu chiến lợc của mình. Cuộc chạy đua vũ trang đã đợc thay thế bằng cuộc chạy đua về kinh tế, chúng ta đang sống trong thời kì hoà bình nhng vẫn tồn tại các vấn đề nh xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố chính trị. Bởi vậy tất cả các nớc từ nớc lớn đến nớc bé đều phải điều chỉnh chính sách đối ngoại, đối nội của mình. 1.2. Tình hình khu vực Châu á- Thái Bình Dơng trong những năm gần đây: 1.2.1. Về kinh tế: Khu vực châu á- Thái Bình Dơng bao gồm các nớc châu á và các nớc bao quanh Thái Bình Dơng. Châu áchâu lục lớn nhất của thế giới, với diện tích chiếm 29,4 % thế giới và chiếm 58,9% dân số thế giới. Thái Bình Dơng là đại dơng lớn nhất thế giới chiếm 1/2 diện tích thế giới. Từ sau Chién tranh thế 8 giới II đến nay vị trí của châu á- Thái Bình Dơng trong cục diện chiến lợc thế giới ngày càng đợc nâng cao. Với Mỹ đây là vị trí có tầm quan trọng chiến lợc, nó ngang tầm với châu Âu, thậm chí có xu hớng hơn. Bởi vậy việc hoach định chính sách châu á- Thái Bình Dơng của Mĩ phần lớn cũng là căn cứ vào tình hình của khu vực này. Yếu tố đầu tiên trong tình hình khhu vực này phải là yếu tố kinh tế. Đây đợc coi là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến việc hình thành chính sách châu á- Thái Bình Dơng của Mĩ . Nhìn vào bộ mặt chung của châu á- Thái Bình Dơng ít ai lại có thể t- ởng tợng đợc rằng đó đã từng là một đống đổ nát khi Thế chiến lần thứ hai kết thúc. Nhng châu á ngày nay đã khác xa rất nhiều. Trên mảnh đất hoang tàn vẫn còn sặc mùi súng đạn ấy đã nổi lên các kì tích: Nhật Bản cờng quốc kinh tế thế giới; bốn con rồng nhỏ có tốc độ phát triển kinh tế rất cao, các nớc ASEAN đã bộc lộ tài năng của mình và Trung quốc ngày càng đợc thế giới chăm chú theo dõi . Đặc biệt, trong những năm gần đây trung tâm kinh tế thế giới đang có chiều hớng dịch chuyển dần sang khu vực châu á - TháI Bình Dơng. Đây là nơi có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới gấp 3 lần Châu Âu [; ]. Trong khu vực này Nhật Bản luôn có tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức cao nhất thế giới thế giới. Năm 1991 tổng giá trị sản phẩm quốc dân đã lên đến 2385,9 tỉ USD, chỉ kém Mĩ, đứng thứ hai trên thế giới. Đến năm 2000, Nhật Bản sẽ có 2/3 lĩnh vực vợt qua trình độ sản xuất của công nghiệp Châu Âu. Bốn con rồng nhỏ Xingapo, Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc thì cơ bản đảm bảo đ- ợc xu thế tăng trởng tốc độ cao về kinh tế, trở thành những nớc và lãnh thổ có kinh tế tăng trởng nhanh nhất thế giới. 9 Hiện nay kinh tế khu vực này đợc coi là có sức sống mạnh nhất thế giới. bốn con rồng nhỏ đều tăng trởng từ 5%-6%, Malaixia và Thái Lan giữ vững 7%- 8%, Philipin thoát khỏi tăng trởng âm ( 1991) Các n ớc trong khu vực đã chủ ý hợp tác, phát triển kinh tế khoa học - kĩ thuật. Đồng thời cũng đang thăm dò sự hợp tác kinh tế ở cấp dới khu vực nh khối kinh tế Đông á và vành hợp tác kinh tế đại Trung Hoa Tình hình kinh tế trên đã tác động không nhỏ đến nớc Mĩ. Trớc hết là Mĩ ngày càng phụ thuộc vào khu vực này, khu vực nhiều hơn về thị trờng hàng hoá xuất khẩu và đầu t. Năm 1980 kim ngạch buôn bán giữa Mĩ và các nớc Đông á bắt đầu vợt lên kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Mĩ và Tây á, là 117,6 tỉ USD lần. Hàng năm chỉ riêng các công ty Mĩ xuất khẩu sang thị trờng châu á một khối lợng hàng hoá giá trị hơn 80 tỉ USD. Tổng lợng đầu t của Mĩ đạt 140 tỉ USD ( 12,98) theo Pual Schutle - một nhà phân tích hàng đầu ở Hồng Kông cho rằng trong năm năm nữa Trung Quốc, bốn con rồng nhỏ, ASEAN sẽ đầu t khoảng 627 tỉ USD. Đây sẽ là cơ hội thực sự lớn cho các nhà đầu t Mĩ. Mặt khác, trong khi trên thế giới đang khan hiếm về t bản thì Mĩ lại tìm thấy ở châu á - Thái Bình Dơng những thứ mà mình cần. Khu vực này có nguồn dự trữ ngoại tệ khổng lồ, trong đó Nhật Bản 120 tỉ USD, Trung Quốc 40 tỉ USD Những ngân hàng lớn hàng đầu thế giới cũng tập trung phần lớn ở khu vực này. Nh vậy, với tất cả những điều kiện đó đã trở thành một lực lợng góp phần tạo sự ổn định của chính trị nớc Mĩ. Hơn nữa, sự phát triển của kinh tế dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc trong khu vực có thể dẫn đến nguy cơ xung đột lợi ích kinh tế. Sự mất cân bằng trong phát triển kinh tế có thể dẫn đến sự mất cân bằng về mặt quân sự. Các nớc có thể dùng các thủ đoạn quân sự, chính trị để bảo vệ lợi ích của mình, bởi vậy hầu hết các nứơc đều muốn sự có mặt của Mĩ để giữ vững thế 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính sách an ninh của Hoa Kỳ ở châu á - Thái Bình Dơng:Cấu trúc lại kế hoạch triển khai tơng lai của Hoa Kỳ. Đại sứ quan Hoa Kỳ - Phòng thông tin - văn hoá. Trung tâm thông tin t liệu Khác
2. Chính sách của Mỹ đối với ASEAN trong và sau chiến ttranh lạnh 3. Châu Mỹ ngày nay. Số 1. 20044 . Châu Mỹ ngày nay . Số 3. 2004 5. Châu Mỹ ngày nay. Số 1. 2002 6. Châu Mỹ ngày nay . Số 6. 2004 7. Châu Mỹ ngày nay. Số 5. 2004 8. Châu Mỹ ngày nay. Số 2. 2004 Khác
10. Lý Thực Cốc. (1996). Mỹ thay đổi chiến lợc toàn cầu. NXB - QGHN 11. Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng 10 năm phát triển. Tháng 2 - 1993.Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, số1(42), 2 - 2003 Khác
12. Vai trò của Hoa Kỳ ở châu á. Tài liệu tham khảo - NXB Chính trị Quèc gia Khác
13. Quan hệ giữa vối các nớc lớn ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. NXB CTQGHN.2003 Khác
14. Trật tự thế giơisau 11/9 (S chuyển hớng đồng loạt trong chinh sách) 15. Những vấn đề lý luận về tiến trình khu vực hoá châu á. Vơng Chính Nghị - GS đại học Bắc Kinh. T/C Kinh tế chính trị và thế giới - số 5 /03 Khác
16. Bush con - Tân Tổng Thống Hoa Kỳ. Maddich. NXB chính trị quốc gia Hà Nội - 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w