Chú trong hơn các vấn đề an ninh.

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 35 - 39)

c. ủng hộ dân chủ, đẩy mạnh nhân quyền Chính phủ Hoa Kỳ đều rất

2.1.2 Chú trong hơn các vấn đề an ninh.

Duy trì an ninh, phát triển kinh tế và phổ biến giá trị Mỹ luôn là ba trụ cột chính trong chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh. Chính quyền Bush gần nh kế thừa những điều này song khác trớc, Bush tỏ ra chú trọng hơn các vấn đề an ninh, nhất là sau sự kiện 11- 9 thì vấn đề an ninh là u tiên hàng đầu. Mỹ đã xây dựng một liên minh rộng khắp chống khủng bố quốc tế. Bush chia thế giới thành 2 phe: Hoặc ủng hộ Mỹ hoặc chống Mỹ. Bấy giớ Mỹ đã xác định đợc kẻ thù mới không phải là Nga cũng không phải là Trung Quốc mà là " Chủ nghĩa khủng bố và các nớc đỡ đầu khủng bố". [19;250]

Vào tháng 9 - 2002 Bush đa ra bản chiến lợc an ninh quốc phòng mới. Đây đợc coi là một "Chơng trình nghị sự toàn diện để chỉ đạo chính sách đối ngoại của Mỹ trong suốt thập kỷ tới và cả sau đó nữa" (Henry J.Hyde - Chủ tịch uỷ ban hệ quốc tế, Hạ viện Hoa Kỳ). Theo Bush với những quốc gia "Cứng đầu cứng cổ", thì những quốc gia này có vũ khí huỷ diệt hàng loạt thì Mỹ cũng khó lòng kiềm chế nếu Mỹ muốn. Nếu Mỹ cứ chờ các tổ chức khủng bố tấn công rồi mới phản công thì quá muộn. Bởi vậy Bush đã liên tục đa ra lý luận về chiến lợc "tấn công trớc để kiềm chế đối phơng" đây đợc coi là "hòn đá tảng trong bản chiến lợc an ninh quốc gia mới của Mỹ đa ra 20/9/2002.

Chính quyền Mỹ đã khẩn trơng và có thái độ cứng rắn hơn trong kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa (NMD). Để làm dịu làn sóng phản đối cũng nh sự nghi ngờ của các nớc châu âu, chính quyền Bush nhận mạnh kế hoạch mở rộng phạm vi bao phủ của hệ thống NMD, không những bảo vệ các nớc đồng minh của Mỹ, không chỉ trên đất liền mà còn cả trên biển, tốn kém tới 200 tỉ USD. Thực chất học thuyết phòng thủ tên lửa mới của Bush là muốn thủ tiêu thế ổn định cân bằng chiến lợc trên thế giới, tự cho phép mình thiết lập một hệ thống vũ khí bảo vệ đợc mình để có thể yên tâm tấn công đối phơng và thúc đẩy một cuộc chạy đua vũ trang mới làm kiệt quệ đối thủ.

Khu vực châu á - Thái Bình Dơng vốn đợc coi là trọng tâm chiến lợc trong chính sách đối ngoại của Mỹ thế kỷ XXI. Bởi vậy sau sự kiện 11/9 Mỹ đã có những bớc chuyển hớng chiến lợc sang châu á - Thái Bình Dơng. Mỹ cho rằng hiện nay trong 7 điểm nóng tạo nên sự thách thức đối với lợi ích toàn cầu của Mỹ thì có tới 6 điểm là nằm tại khu vực châu á, trong đó có ba vấn đề liên quan đến Trung Quốc.

Chiến lợc an ninh mới của Mỹ tại châu á - Thái Bình Dơng bao gồm 5 nội dung: Bố trí quân sự phía trớc, đồng minh quân sự song phơng, bổ sung cơ chế an ninh đa phơng trong khu vực, đối phó với sự thách thức của Trung Quốc và phát triển quan hệ với các nớc vốn không phải là đông minh.

Nhìn chung quan đểm của Chính Phủ Bush đã có sự khác trớc, họ nhìn thế giới "dới góc cạnh của các mối đe doạ lợi ích của Mỹ và tìm mọi cơ hội để giảm đến mức tối thiểu các mối đe doạ đó" [ 15;18 ] mà châu á - Thái Bình Dơng là một khu vực có nhiều mối đe doạ đối với lợi ích của Mỹ.

Châu á -Thái Bình Dơng là một khu vực tập trung nhiều nớc lớn, một số trung tâm sức mạnh lớn mà theo các nhà hoạch định chiến lợc đánh giá là có t- ơng lai tốt đẹp, hầu hết đều ở đây nh Nga , Trung Quốc.

Sau chiến tranh lạnh Liên Xô tan rã. Mặc dù không còn hùng mạnh nh trớc song Nga vẫn là đối thủ "đáng gờm" của Mỹ. Nếu xét về mặt diện tích và số dân thì Nga có thể đợc coi là một nớc lớn. Hơn nữa về mặt địa lí Nga đợc coi là cây cầu nối giữa Châu Âu và Châu á. Do ý thức đợc sự lỡng thể về mặt địa hình của mình mà Nga cũng đã có sự chuyển hớng trong chiến lợc đối ngoại " thay đổi cách làm hoàn toàn nghe theo Phơng tây" [ 3;270 ]. Nga đã tăng cờng các hoạt động ngoại giao ở châu á, đặt quan hệ với các nớc lớn và hy vọng xây dựng một quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn với Trung Quốc, Triều Tiên, tích cực gia nhập các tổ chức kinh tế chính trị.

Sự lớn mạnh của Nga ở châu á làm cho Mỹ hết sức lo lắng, Mỹ sợ rằng nay mai sẽ không kiểm soát đợc vấn đề Nga.

Trung Quốc gần 30 năm cải cách bộ mặt Trung Quốc đã có sự thay đổi hoàn toàn. Từ thời cổ đại Trung Quốc đã đợc coi là một nớc lớn, ngay từ bản thân của nó nếu xét đến sự khổng lồ về mặt số dân và diện tích. Ngày nay Trung Quốc đã thực sự trở thành một con rồng lớn ở châu á đồng thời cũng trở thành một thách thức lớn đối với Mỹ ở khu vực này, đặc biệt về mặt quân bị. Trong bản báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia Mỹ năm 2002 Trung Quốc "đợc xem nh một cờng quốc tiềm tàng hiện đang trong quá trình chuyển đổi nội bộ" [ 21;41]

Ngay khi nhận chức vào 1/2001 Bush đã tuyên bố sẽ thực hiện một chính sách cứng rắn đối với Trung Quốc và coi "Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lợc". Suốt một thời gian dài trớc đó Mỹ đã dùng Trung Quốc nh một lá bài để đối phó lại Nga song lúc này trớc sự phát triển ngày càng mạnh của Trung Quốc, Mỹ không thể không chú ý đến sức mạnh thực sự của "con rồng châu á" này. Mỹ coi sự ổn định của Trung Quốc đóng vai trò lớn trong việc ổn định tình hình an ninh châu á - Thái Bình Dơng.

Ngoài ra sự "tách mình" dần của Nhật Bản , sự lớn mạnh của Hàn Quốc, vấn đề Triều Tiên....cũng là những vấn đề đáng lo ngại của Mỹ ở châu á - Thái Bình Dơng. Bởi vậy tăng cờng u thế của mình Mỹ có ý để dựa vào việc duy trì an ninh để tăng cờng u thế quân sự.

Thứ hai, tình hình an ninh ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng tơng đối phức tạp, với hàng loạt các mâu thuẫn và xung đột về lợi ích. Những nguy cơ chủ yếu đe doạ nền an ninh mà Mỹ cần phải đối phó nh vấn đề vũ khí hạt nhân, sự tăng cờng chạy đua vũ trang giữa các nớc với Mỹ hiện nay " không có bất cứ việc gì cấp bách hơn việc ngăn chặn sự phổ biến ra toàn thế giới về vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học , háo học và tên lửa đạn đạo ở châu á - Thái Bình

Dơng không chỉ có Nga, Trung Quốc mới có vũ khí mà ấn Độ, Pakistan cũng có loại vũ khí này. Ngoài ra các nớc nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên cũng đã nắm trong tay kỹ thuật sản xuất vũ khí hạt nhân. Bên cạnh đó các nớc có tên lửa đạn đạo ngày càng nhiều, ngoài các nớc Nga , Trung Quốc, thì

ấn Độ, Apganstan, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Cadăctan cũng đã có tên lửa đạn đạo. Ngoài ra ở khu vực này còn có vũ khí hoá học, vũ khí sinh học.

Châu á - Thái Bình Dơng là khu vực có khẳ năng xảy ra xung đột quân sự. Mỹ cho rằng sự đe doạ trầm trọng nhất đối với an ninh và lợi ích của Mỹ tại đây là xung đột "giữa Nam - Bắc Triều Tiên và giữa ấn Độ và Pakistan" [ 3; 275 ]. Hàng loạt các vấn đề khác cũng có khẳ năng dẫn tới xung đột nh vấn đề Trung Quốc quan hệ gữa Bắc Kinh và Đài Loan nếu xấu đi sẽ dẫn đến xung đột kinh tế hoặc vũ trang, vấn đề Campuchia, mâu thuẩn Mỹ - Nhật Bản...Tất cả đều trở thành thách thức đối với Mỹ. Bởi vậy xuất phát từ lợi ích của mình, Mỹ phải đặc biệt chú trọng đến vấn đề an ninh.

Thứ ba, khu vực Châu á - Thái Bình Dơng là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới với mức tăng trởng kinh tế khá cao, mà Mỹ lại có lợi ích rất lớn tại khu vực này. Vì vậy nếu khu vực này có biến động thì lợi ích của Mỹ cũng sẽ bị tổn thất.

Xuất phát từ những vấn đề trên Mỹ không thể không chú ý đến vấn đề an ninh , Bush đã tuyên bố tăng ngân sách quốc phòng đến năm 2002 lên 310 tỷ USD, tăng 14 tỷ USD so với năm 2001.

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w