c) Hợp tác chống khủng bố quốc tế.
3.1 Những tác động
Những động thái chính sách đối với châu á - Thái Bình Dơng của Bush trong suốt giai đoạn 2001 -2004 cho thấy chiến lợc châu á -Thái Bình Dơng hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay vẫn cha có sự thay đổi lớn. Tuy nhiên so với vị tổng thống tiền nhiệm thì chính sách châu á - Thái Bình Dơng của G.W Bush mang đậm mầu sắc của phái diều hâu và t duy chiến tranh lạnh.
Có nhiều ngời nhận xét rằng Bush không thoát khỏi cái nền ngoại giao mà vị Tổng thống tiền nhiệm đã hình thành từ trớc, hay chính sách châu á
-Thái Bình Dơng cuả Bush cha đợc định hình rõ nét. Song từ phía cá nhân mà thấy rằng với đất nớc và con ngời Mỹ dù thuộc phái nào thì mọi chính sách của một vị Tổng thống đều phải tập trung trớc hết vào lợi ích quốc gia. Bush, B.Cllinton hay vị Tổng thống trớc đó nữa đều phải lấy lợi ích đó làm mốc xuất phát. Song mỗi vị Tổng thống với quan điểm, lập trờng chính trị khác nhau khi chắc chắn đều tạo ra những sắc thái riêng trong chính sách đối ngoại của mình.
Trong suốt giai đoạn từ 2001 -2004 mặc dù vẫn lấy an ninh, kinh tế và dân chủ, duy trì vai trò lãnh đạo khu vực làm chủ đạo nhng Bush đã có sự điều chỉnh lớn trong chính sách châu á - Thái Bình Dơng bối cảnh thế giới và khu vực ngày nay là hoà bình và hợp tác bởi vậy Mỹ không thể trực tiếp can thiệp quân sự nh trớc kia mà chuyển sang chính sách ủng hộ dân chủ nhân quyền để bảo vệ lợi ích toàn cầu của Mỹ. Theo Mỹ tiếp xúc dân chủ là phơng thức hữu hiệu nhất để phổ biến các giá trị Mỹ và phơng Tây hoá các nớc ở khu vực này. Nh vậy thực chất chính sách ngoại giao nhân quyền của Mỹ không phải vì hoà bình ổn định và phồn vinh của khu vực mà vì một mục đích quan trọng là xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở châu á.
Trong tình hình thay đổi bất lợi: Nền tài chính có hạn, thực lực kinh tế và địa vị Mỹ có phần suy giảm, sức khống chế của Mỹ đối với các nớc có phần giảm sút, thế giới ngày càng biến đổi theo chiều hớng đa cực hoá...Mỹ đã chuyển từ lãnh đạo sang vai trò cân bằng chiến lợc giữa các trung tâm quyền lực đang lên ở châu á, chủ trơng dựa vào sức mạnh tập thể dành thắng lợi. Vì vậy trong những năm qua Mỹ đã tích cực xây dựng và duy trì các mối liên hệ song phơng. Mỹ còn sử dụng chính sách dùng ngời châu á để duy trì an ninh khu vực châu á, buộc các đồng minh chia sẻ bớt trách nhiệm trong chiến lợc mới của Mỹ.
Nỗi bật nhất trong sự điều chỉnh chính sách châu á -Thái Bình Dơng của Bush đó là: Sự cân bằng giữa hai lục địa Âu - á. Có thể nói đây là sự điều
chỉnh lớn, là bớc ngoặt trên còn đờng đối ngoại của Mỹ. Bush là vị Tổng thống đầu tiên của Mỹ phá vỡ nét truyền thống trong t duy ngời Mỹ coi châu Âu là số một. Chính quyền Bush đã đặt ngang hàng châu á với châu Âu, coi châu á là một phần quan trọng trong chiến lợc đối ngoại của mình. Khu vực châu á - Thái Bình Dơng là khu vực có nhiều lợi ích của Mỹ, vụ khủng bố 11/9 đã khiến Mỹ phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề an ninh của khu vực này. Chính quyền Bush đã vội vã đề chính sách "ngăn chặn", "kiềm chế", "tấn công" và áp dụng vào khu vực này nhằm chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế và cũng là bảo vệ lợi ích của chính nớc Mỹ.
Từ những điều chỉnh trên chính sách châu á - Thái Bình Dơng của Mỹ đã có sự tác động đến tình hình thế giới, tình hình khu vực châu á - Thái Bình Dơng và tác động đến chính nớc Mỹ.
Đối với thế giới: Sự đổi hớng trong chính sách đối ngoại của Mỹ khiến
cả thế giới phải quan tâm đặc biệt là các nớc lớn. Bởi lẽ châu á - Thái Bình D- ơng là một khu vực khá quan trọng cả về kinh tế lẫn chính trị. Đây là nơi tập trung mọi mâu thuẩn của thời đại, là khu vực có khả năng xung độc nhiều nhất, đồng thời lại cũng là khu vực có nhiều tiềm năng về kinh tế. Vì vậy "Sự quan tâm" của Mỹ giành cho khu vực này đã làm cho một số nớc phải lo lắng nhng đồng thời cũng đem lại cơ hội cho nhiều nớc khác.
Với khẩu hiệu chống khủng bố, Mỹ đã tăng cờng sự liên minh và hợp tác với các nớc ở khu vự châu á - Thái Bình Dơng. Điều này đem đến sự thuận lợi cho một số nớc. Ví du nh: Nga, dựa vào khẩu hiệu mà Mỹ đa ra là chống khủng bố Nga sẵn sàng hợp tác với Mỹ trong lĩnh vực này. Mục đích của Nga là để nhằm hợp tác hoá cuộc đấu tranh chống khủng bố ở vùng Tresnia li khai. Nơi mà Nga cũng nh Mỹ đang nghi ngờ là chỗ trú ẩn có những kẻ đã gây ra vụ khủng bố nớc Mỹ 11/9/2001 hay những kẻ đại loại nh thế hay nh Trung Quốc
cũng nhờ vào sự liên minh chống khủng bố với Mỹ để cải thiện mối quan hệ vốn có thời kỳ gay gắt giữa Trung - Mỹ.
Song với quan điểm "hợp tác là bạn, không hợp tác là kẻ thù" chính quyền Bush đã chia các nớc ở khu vực cũng nh trên thế giới thành hai phe ủng hộ Mỹ và không ủng hộ Mỹ. Một số nớc đã bị liệt vào "trục liên minh ma quỷ" điều này đã làm cho hàng loạt các nớc khác phải lo lắng nay mai sẽ bị Mỹ liệt vào liên minh này. Hàng loạt nớc đã phải ủng hộ chính sách của mỹ cho dù không thực sự tán thành.
Với chủ trơng tấn công trớc để kiềm chế đối phơng Mỹ đã đơn phơng hành động theo ý mình mà không hề đếm xỉa gì đến lợi ích của các nớc liên quan. Đều này đã gây ra một sự phản đối cho rất nhiều nớc trên thế giới do đó trong nội bộ các nớc này đã xuất hiện xu thế xích lại gần nhau để cùng chống lại sức mạnh của Mỹ.
Chống khủng bố là một hành động hợp lí, và đơng nhiên hành động này của Mỹ đã đợc nhân dân cả thế giới ủng hộ. Hàng loạt các nớc đã cam kết ủng hộ và giúp đỡ Mỹ trong cuộc chiến này. Song giờng nh Mỹ đang trên đà lạm dụng sự ủng hộ của thế giới. Sự can thiệp nặng tay bằng hành động quân sự của Mỹ vào Apganistan, Iraq là dấu hiệu để khẳng định điều này. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chống khủng bố chỉ là chiêu bài mà Mỹ dơng lên còn thực chất Mỹ nhân cơ hội đó để vơn cánh tay quân sự của mình dài hơn sâu hơn vào công việc nội bộ của các nớc, dùng sức mạnh quân sự để khống chế nô dịch các nớc. Những thảm cảnh xẩy ra ở Apganistan, Iraq mà Mỹ đã gây ra khiến cho cả thế giới phải lo ngại về "cuộc chiến chống khủng bố quốc tế" của Mỹ kết quả của cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đa ra là gì?. Đó là cái chết của những ngời dân vô tội ở Apganistan, Iraq. Nhân dân thế giới đã và đang phản đối hành động đó của Mỹ.
Năm 2005 G.W.Bush vẫn tiếp tục đơng nhiệm, và chính quyền Bush vẫn đang tiếp tục điều chỉnh chính sách châu á - Thái Bình Dơng. Hy vọng rằng sự điều chỉnh đó của chính quyền Bush hợp lý hợp tình hơn.