Chú trọng hơn vai trò của các nớc đồng minh.

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 39 - 42)

c. ủng hộ dân chủ, đẩy mạnh nhân quyền Chính phủ Hoa Kỳ đều rất

2.1.3 chú trọng hơn vai trò của các nớc đồng minh.

Coi trọng liên minh là một chính sách nhất quán của Mỹ kể từ sau Chiến tranh thế giới II đến nay, đồng thời cũng một phơng châm chiến lợc. Thông qua sự hợp tác Mỹ có thể can thiệp vào công việc của các đồng minh, các khu vực. Vậy nên sau chiến tranh lạnh Mỹ đã cố gắng duy trì sự tồn tại của NATO,

liên minh Mỹ - Nhật cũng nh các mối quan hệ hợp tác an ninh song phơng khác. Đây đợc coi là nét truyền thống trong chính sách đối ngoại của Mỹ mà hầu hết các đời tổng thống đều tuân theo.

Chính quyền Bush không những đã kế thừa phơng châm coi trọng đồng minh này mà còn có những hành động tăng cờng hơn nữa ở khu vực châu á -

Thái Bình Dơng, ngay trong thời gian tranh cử Bush đã đa ra vấn đề phải coi trọng hơn nữa quan hệ với Nhật Bản, đa Nhật Bản "Lên vị trí hàng đầu trong chính sách châu á - Thái Bình Dơng dơng của mình". Theo ông R. Armitage, cố vấn của G. W. Bush, Nhật Bản là nớc chủ chốt trong lợi ích chiến lợc của Mỹ ở Châu á "Không sử dụng căn cứ Nhật Bản thì chung ta không có cách gì làm đợc những việc mà chúng ta phải hoàn thành ở Châu á" và ngay khi nhận chức, chính phủ Bush đã thể hiện rõ xu hớng này.

Mỹ chủ trơng ủng hộ, mong muốn và khuyến khích Nhật Bản đóng vai trò an ninh to lớn trong các vấn đề quốc tế và khu vực dựa trên các lợi ích chung, các giá trị chung và mối quan hệ chặt chẽ về quốc phòng và ngoại giao giữa Mỹ và Nhật Bản. Mỹ nhận định sự phục hồi tăng trởng kinh tế cao ở Nhật Bản là tối quan trọng đối với những lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ. Mỹ muốn Nhật Bản, với t cách là đồng minh của mình, có một nền kinh tế mạnh vì lợi ích của chính Nhật Bản, vì lợi ích của nền kinh tế thế giới và vì lợi ích của an ninh toàn cầu.

Mỹ đánh giá cao những nỗ lực của Nhật Bản nhằm chấm dứt tình trạng thiểu phát và giải quyết vấn đề liên quan đến những khoản cho vay không sinh lời trong hệ thống ngân hàng này. Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng cơ chế tham vấn th- ờng kỳ của Mỹ với Nhật Bản , trong đó cơ chế G7, để thảo luận về chính trị chính sách mà nớc này đang sử dụng vì mục tiêu thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nhật Bản và hỗ trợ tăng trởng kinh tế toàn cầu cao hơn.

Nếu nh trớc đây với B.Clintơn trung tâm châu á - Thái Bình Ddơng là Trung Quốc, Trung Quốc đợc đặt vị trí hàng đầu trong chính sách châu á - Thái Bình Dơng của Mỹ thì đến Bush trạm dừng chân đầu tiên trong chuyến công du khu vực Đông á là Nhật Bản, sau đó Hàn Quốc rồi cuối cùng mới đến Trung Quốc. Điều này đã chứng tỏ vai trò của Trung Quốc bị giảm đi rất nhiều trong chính sách của Mỹ, và ngợc lvai trò của Nhật Bản lại tăng lên. Chính phủ Mỹ đã bộc lộ rõ xu hớng coi trọng Nhật Bản. Trong chính sách của chính quyền Bush Nhật Bản đợc coi là một nhân tố bảo vệ hoà bình ở khu vực Châu

á - Thái Bình Dơng chấn hng nền kinh tế thế giới.

Với Trung Quốc, mặc dù Mỹ đã tuyên bố là sẽ chú trọng vào quan hệ Mỹ - Trung, song sau sự kiện 11/9 đã khiến Mỹ nhìn nhận lại vấn đề. Mỹ đã nhận thấy đợc khả năng hợp tác giữa Mỹ và Trung Quốc trong việc chống khủng bố toàn cầu. Bởi vậy Mỹ đã bớt chú ý vào những bất đồng trong quan hệ giữa hai nớc. Phe chống đối Trung Quốc trong Quốc hội Mỹ cũng tỏ ra nhẹ nhàng hơn trong cuộc tranh luận về chính sách Trung Quốc của Mỹ. Trong chiến lợc an ninh mà Mỹ đa ra hồi đầu tháng 9/2002 thì Trung Quốc đợc coi là một phần quan trọng trong chiến lợc của Mỹ nhằm thúc đẩy một châu á - Thái Bình Dơng hoà bình và ổn định. Bởi vậy Mỹ hoan nghênh sự phát triển của một Trung Quốc hùng mạnh, thịnh vợng.

Mỹ đã mong muốn và hy vọng là sẽ xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc. Để từ đó xây dựng đợc một liên minh chống chủ nghĩa khủng bố. Đồng thời dựa vào mối quan hệ này để thúc đẩy trên bán đảo Triều tiên, đặc biệt trong vấn đề vũ khí hạt nhân của Bắc Triều tiên, vấn đề tơng lai của Apganisitan...và nhiều vấn đề xuyên quốc gia khác.

Với Hàn Quốc, cùng với Nhật Bản, vị trí của Hàn quốc cũng đợc tăng lên trong chính sách của Mỹ, đặc biệt là việc hình thành liên minh chống chủ nghĩa khủng bố. Mỹ muốn phối hợp chặt chẽ với Hàn Quốc để duy trì cảnh

giác với Bắc Triều tiên. Bởi vì hiện nay Bắc Triều Tiên đang gây sức ép với Mỹ bằng cách cho khởi động lại nhà máy hạt nhân. Đồng thời Mỹ cũng đang chuẩn bị để cho các nớc này góp phần vào ổn định khu vực lâu dài và trên phạm vi rộng lớn hơn.

Ngoài ra mối quan hệ đồng minh 50 năm giữa Mỹ và Ausatralia cũng đang đợc tiếp tục phát huy để cùng giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu. Bên cạnh đó Mỹ cũng ngày càng chú ý hơn đến vai trò của các đồng minh nh Philiphin, New Zealand....

Đồng thời với chiến lợc tăng cờng vai trò của các nớc đồng minh, Mỹ tiếp tục duy trì lực lợng và dựa vào sự ổn định hay các thể chế do các mối quan hệ đồng minh tạo ra để nhằm kiểm soát những thay đổi trong khu vực năng động này. Với chủ trơng "San sẽ trách nhiệm", Mỹ đã tăng cờng các hoạt động nhằm phát huy vai trò của các nớc đồng minh, tạo ra các khả năng để những n- ớc này tự giải quyết công việc mà Mỹ không cần trực tiếp nhúng tay vào song vẫn kiểm soát đợc tình hình. Thúc đẩy những mối quan hệ song phơng và tích cực thành lập những liên minh mới nhằm tăng thêm sức mạnh của Hoa Kỳ ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, từ đó Mỹ dễ dàng kiểm soát đợc tình hình khu vực dựa trên những thuận lợi mà các đồng minh này tạo ra.

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w