Quan hệ Mỹ Trung:

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 52 - 55)

c) Hợp tác chống khủng bố quốc tế.

2.2.2 Quan hệ Mỹ Trung:

Ngay sau khi nhận chức, G.W Bush đã thay đổi ngay chính sách đối với Trung Quốc , coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lợc và áp dụng một chính sách cứng rắn hơn vị Tổng thống tiền nhiệm đối với nớc này. Đồng thời chính quyền Bush cũng tuyên bố giảm bớt sự chú trọng vào mối quan hệ Trung - Mỹ.

Tuy nhiên sự kiện 11/9/2001 đã làm cho quan hệ Trung - Mỹ vốn căng thẳng đã đợc dịu lại cùng với sự ung hộ của Trung Quốc đối với Mỹ để chống lại chủ nghĩa khủng bố.

Quan hệ Trung - Mỹ vốn căng thẳng bởi tính chất cơ bản của nó. Một nớc cộng sản đang trỗi dậy mâu thuẫn với một quốc gia đứng đầu thế giới t bản, mâu thuẫn giữa một bên là thách thức mới Trung Quốc với một bên là Mỹ muốn duy trì hiện trạng thế giới xung đột giữa hình thái ý thức với vấn đề chính trị. Nhng sau sự kiện 11/9 quan hệ chiến lợc này đã thay đổi, Mỹ đã hạ giọng về mối đe doạ của Trung Quốc, thậm chí cần sự giúp đỡ của Trung Quốc trong cuộc chiến chống khủng bố. Song cũng còn quá sớm để kết luận rằng Mỹ sẽ từ bỏ quan điểm về mối đe doạ của Trung Quốc. Vì trong con mắt Mỹ, thách thức từ Trung Quốc và thách thức từ chủ nghĩa khủng bố là khác nhau. Chủ nghĩa khủng bố không thể thay Mỹ trở thành bá chủ thế giới, cũng không thể trở thành lực lợng chủ đạo chiến lợc quốc tế. Còn Trung Quốc là một nớc lớn có thể thách thức địa vị bá quyền của Mỹ. Vì thế chủ nghĩa khủng bố chỉ là kẻ phá hoại chứ không thể là thách thức với Mỹ. Nhng cả kẻ phá hoại và ngời thách thức đều tạo ra mối đe doạ đối với Mỹ. Nếu kẻ phá hoại có thể phá vỡ địa lý bá quyền của Mỹ thì ngời thách thức lại nhân cơ hội này để tăng cờng vai trò và khả năng thách thức đối với trật tự thế giới hiện có. Nh vậy xét về khía cạnh đó thì sự kiện 11/9 là cơ hội đối với Trung Quốc nhng lại bất lợi đối với quan hệ Mỹ - Trung. Trung Quốc có thể nhân cơ hội này làm suy yếu Mỹ trên các vấn đề NMD,TMD.

Mỹ sẽ không từ bỏ NMD và TMD nhng trong tình hình hiện nay sự quan tâm của Mỹ giành cho NMD và TMD sẽ giảm đi. Mỹ đã chi 6 tỷ USD cho cuộc chiến chống lại Taliban trong đó 4,4 tỷ đợc rút từ kế hoạch NMD và TMD. Vì vậy có thể nói rằng sự kiện 11/9 đã thay đổi quan hệ chiến lợc giữa Trung Quốc và Mỹ.

Sau sự kiện 11/9 quan hệ Mỹ - Trung đã xích lại gần nhau hơn. Thực chất Trung Quốc nhân cơ hội chống khủng bố để trấn áp thế lực chia rẽ dân tộc ở Tân Cơng. Cho nên phải nói rằng "trong vấn đề chống khủng bố, Mỹ cần Trung Quốc hơn là Trung Quốc cần Mỹ " [4 ;7].

Quan hệ Trung - Mỹ sẽ đợc cải thiện tuỳ thuộc vào sự giúp của Trung Quốc đối với Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố. Hiện nay Trung Quốc giúp Mỹ về tình báo, bởi trong những năm 70 của thế kỷ XX Mỹ từng giúp Trung Quốc xây dựng các trạm Rađa tình báo ở vùng Tây Bắc nhằm thu thập tin tức của Liên Xô. Đây sẽ là cơ sở hợp tác giữa hai nớc Mỹ - Trung. Trung Quốc còn thông qua những ngời Apganixtan vào Trung Quốc, thông qua Pakixtan và sự qua lại giữa nhân dân hai nớc để nắm bắt tình báo về Apganixtan sau đó cung cấp cho Mỹ. Nhng Trung Qốc cũng đa ra ba điều hạn chế đối với Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố này. hành động quân sự phải thông qua Liên Hiệp Quốc, không đợc sát hại dân thờng và hy vọng chiến tranh sớm kết thúc. Ba nguyên tắc này đã chứng tỏ Trung Quốc không hoàn toàn quan tâm đến cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ phát động, Trung Quốc vẫn quan tâm tới quan hệ với các quốc gia Hồi giáo thế giới Arâp. Mỹ cũng hiểu đợc điều này G.W Bush đã nói Mỹ và Nga là những ngời cùng chung hoạn nạn, là những ngời hợp tác đáng tin cậy nhng Bush lại không thể hiện điều này với Trung Quốc.

Thực tế thì Mỹ - Trung cũng đã hợp tác với nhau trong những trờng hợp lợi ích song trùng nh vấn đề chống khủng bố toàn cầu, ổn định bán đảo Triều tiên. Đặc biệt trong vấn đề hạt nhân của Bắc Triều tiên, Trung Quốc đã tiến

hành ngoại giao con thoi, phát huy tác dụng then chốt trong việc thúc đẩy hội đàm ba bên và sáu bên, thúc đẩy việc giải quyết vấn đề hạt nhân của bán đảo Triều Tiên, bảo vệ hoà bình và ổn định khu vực. Hai nớc còn cộng tác với nhau trong vấn đề tơng lai Apganixtan, các vấn đề xuyên quốc gia khác, các mối đe doạ chung về môi trờng và sức khoẻ nh sự lan tràn của HIV/AIDS....

Vấn đề Đài Loan: ngời Mỹ cho rằng Trung Quốc đòi hỏi quá cao trong vấn đề hợp tác chống khủng bố vì vấn đề Đài Loan, trớc hết đòi Mỹ giảm bán vũ khí cho Đài Loan. Nhng Mỹ không từ bỏ lợi ích chiến lợc ở Đài Loan, không thể từ bỏ sự ủng hộ đối với Đài Loan bởi Mỹ không muốn đánh mất toàn bộ khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Mỹ vẫn công nhận "một nớc Trung Quốc" song vẫn tuyên bố là sẽ làm bất cứ điều gì để bảo vệ Đài Loan.

Về kinh tế: Mỹ coi trọng việc Trung Quốc thực hiện nghiêm túc các thoả thuận khi gia nhập WTO. Nhiều ngời Mỹ hiện đang quan tâm đến đồng nhân dân tệ của Trung Quốc. Trong bối cảnh cuộc bầu cử ở Mỹ sắp diễn ra, một số ngời trong Đảng Dân chủ đã công kích chính sách ngoại thơng của chính quyền Bush. Họ cho rằng đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc đã bị đánh giá thấp khiến hàng hoá của Trung Quốc tràn ồ ạt vào nớc Mỹ,"Ngời Trung Quốc đã tranh mất bát cơm của ngời Mỹ" chính quyền Bush buộc phải gây sức ép để Trung Quốc tăng giá đồng Nhân dân tệ, tuy nhiên do sự phản đối quyết liệt của phía Trung Quốc, Mỹ đã có sự thay đổi quan điểm. Trong báo cáo trớc quốc hội Mỹ chính quyền Bush đã cho rằng Trung Quốc không thao túng tỷ giá đồng Nhân dân tệ, đồng thời Mỹ cũng đã chỉ rõ là không muốn đồng nhân dân tệ tăng ở Trung Quốc, khu vực châu á - Thái Bình Dơng và thậm chí ở phạm vi lớn hơn vì điều đó sẽ dẫn tới sự không ổn định.

Gần đây trong quan hệ thơng mại Mỹ -Trung đã có những tranh chấp gay gắt. Vấn đề là con số thâm hụt, thơng mại của Mỹ với Trung Quốc cứ tăng lên hàng năm. Trong những năm qua lợng hàng xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ đã tăng gấp đôi, với giá trị bình quân mỗi năm 110 tỷ USD. Trong khi Mỹ

xuất sang Trung Quốc mỗi năm chỉ bằng 1/5 lợng hàng hoá trên, trong 5 tháng đầu năm 2003 Trung Quốc đã xuất siêu sang Mỹ 43 tỷ USD, trong khi Nhật chỉ có 26 tỷ USD. Thơng mại song phơng giữa Mỹ và Trung Quốc đang ở vào trạng thái mất cân bằng nghiêm trọng, rất giống cuộc chiến thơng mại Mỹ - Nhật xảy ra vào những năm 80 của thế kỷ trớc. Nhiều ngời Mỹ cho rằng do con số thâm hụt thơng mại với Trung Quốc ngày một lớn, nớc Mỹ ở vào thời kỳ khó khăn kinh tế sẽ buộc chính quyền Bush có biện pháp bảo vệ lợi ích kinh tế của nớc Mỹ. Và đây đã trở thành vấn đề tranh cải trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2004. Để giành đợc số phiếu ủng hộ, G.W Bush đã dùng đến "điều khoản 301" đối với Trung Quốc. Ngày 18/11/2003 Bộ thơng mại Mỹ đã thông báo quyết định của Chính phủ Mỹ là áp dụng hạn ngạch nhập khẩu mới đối với Tivi và hàng dệt may của Trung Quốc. Các nhà phân tích cho rằng sẽ có hàng loạt cuộc tranh chấp thơng mại với Trung Quốc trớc khi diễn ra cuộc bầu cử ở Mỹ năm 2004. Đây cũng là điều dễ hiểu, giống nh trớc đó Mỹ đã gắn việc giành cho Trung Quốc quy chế buôn bán bình thờng với vấn đề nhân quyền do tranh giành quyền lợi chính trị giữa các phe phái trong nội bộ nớc Mỹ.

Giữa Mỹ - Trung còn có nhiều bất đồng khác nữa nh vấn đề nhân quyền, vũ khí... Song cả hai nớc đều cố giảm đi những bất đồng để hợp tác với nhau và giữ vững những vấn đề đã thống nhất.

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w