c) Hợp tác chống khủng bố quốc tế.
2.2.4 Quan hệ Mỹ CHDCND Triều Tiên:
Khác với thái độ tơng đối mềm dẻo của chính quyền tiền nhiệm B.Clinton, G.W.Bush toả ra quyết đoán hơn đối với Bắc Triều Tiên. Trong tr- ờng hợp có diễn biến xấu xảy ra trên ban đảo Triều Tiên, có khả năng chính quyền Bush sẽ có những hành động trả đũa quân sự đơn phơng. Mỹ đã đặt điều kiện cho những tiến bộ có thể có trong quan hệ giữ Mỹ và CHDCND Triều Tiên. Ngoại trởng Mỹ tuyên bố thẳng thừng rằng: "bất cứ tiến bộ nào trong quan hệ tay đôi cũng phụ thuộc vào thái độ của Bình Nhỡng trong một loạt vấn đề chủ chốt". Bắc Triều tiên cần phải tuân theo các điều kiện sau:
- Chấm dứt phổ biến vũ khí và huỷ bỏ chơng trình phát triển tên lửa tầm xa
- Nỗ lực hơn nữa trong việc đảm bảo cuộc sống của ngời dân kể cả việc cho phép nớc ngoài giám sát và tiếp cận, để đảm bảo rằng các khoản viện trợ l- ơng thực và thực phẩm của nớc ngoài thực sự đến tay ngời dân.
- Cắt giảm mối đe doạ của vũ khí thông thờng và thực hiện các biện pháp xây dựng niềm tiên với Hàn Quốc.
- Tuân thủ tất cả các biện pháp đảm bảo an tòan hạt nhân của cơ quan năng lợng nguyên tử quốc tế.
Cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên đã bắt đầu kể từ khi nớc này tuyên bố rút khỏi hiệp ớc cấm thử vũ khí hạt nhân ngày 10/1/2003 và đặc biệt trở nên căng thẳng sau khi Mỹ đơn phơng tấn công Iraq. CHDCND Triều Tiên đã tạo thế chủ động trong thơng lợng với Mỹ. Hơn nữa bài học của Iraq càng củng cố hơn quyết tâm của CHDCND Triều Tiên phát triển và hiện đại hoá chơng trình vũ khí hạt nhân của mình. Bắc Triều Tiên cho rằng Mỹ sẽ không dám tấn công Iraq nếu nh nớc này có phơng tiện trả đũa hữu hiệu là vũ khí hạt nhân. Nhìn từ góc độ khác, đây là đòn răn đe cảnh cáo Mỹ không nên "tấn công phủ đầu" chống Bắc Triều Tiên theo tinh thần của chiến lợc an ninh quốc gia mới của Mỹ.
Quyết định của CHDCND Triều Tiên đang đặt Mỹ vào tình thế tiến thoái lỡng nan. Washington khó có thể quay lại chính sách "can dự xây dựng" nh B.Clinton đã áp dụng với nớc này trong những năm 90 của thế kỷ XX vì Bắc Triều Tiên đã bị Mỹ xếp vào danh sách "trục liên minh ma quỷ". Những đề nghị của Bình Nhỡng muốn Mỹ nối lại viện trợ và ký kết hiệp ớc không xâm lợc cũng khó đợc Mỹ chấp nhận bởi phe cứng rắn trong quốc hội Mỹ sẽ coi đó là sự nhợng bộ quá mức. Bên cạnh đó, giải giáp quân sự cũng không phải là điều dễ dàng, cho dù xét về tiềm lực, không ai có thể coi là đối thủ trớc bộ máy quân sự khổng lồ của Mỹ. Không giống với Iraq, việc tìm cớ để tấn công CHDCND Triều Tiên đối với Mỹ khó hơn nhiều. Hơn thế nữa, với tiềm lực quân sự hiện nay của nớc này có thể gây ảnh hởng tàn phá nặng nề cho các đồng minh Mỹ là Hàn Quốc và Nhật Bản khiến các chính trị gia Mỹ không dám mạo hiểm. Chắc chắn Mỹ sẽ không thể bỏ mặc để Bắc Triều Tiên có thể tiếp tục phát triển chơng trình hạt nhân của mình nh trong trờng hợp Pakistan trớc đây. Chính quyền Bush đã tính tới cả các phơng án có thể cô lập kinh tế với Bình Nhỡng, Yêu cầu Nga, Trung, Nhật, Hàn gây sức ép, thúc dục Liên Hiệp Quốc áp dụng lệnh trừng phạt trớc khi hai bên có thể đi tới một thoả hiệp nào đó.
Bất đồng mối chốt hiện nay trong đàm phán giữa Mỹ với Bắc Triều Tiên là Mỹ muốn Bắc Triều Tiên phải từ bỏ chơng trình phát triển vũ khí hạt nhân và tên lửa của mình. Và việc này phải nằm trong thoả thuận quốc tế có sự kiểm chứng, giám sát chặt chẽ. Năm 1994 hai bên đã cùng ký một thoả thuận khung, theo đó Mỹ, Hàn, Nhật và EU cam kết xây giúp Bắc triều Tiên một lò phản ứng hạt nhân nớc nhẹ và một số trợ giúp kinh tế khác; Đổi lại Bắc Triều Tiên ngừng phát triển chơng trình vũ khí hạt nhân. Mỹ cho rằng sở dĩ có cuộc khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai là do có những điều khoản lỏng lẻo trong thoả thuận khung để Bắc Triều Tiên "lách". Lần này Mỹ sẽ sánh sai lầm bằng việc cố ép Bắc Triều Tiên ký một thoả thuận với các điều khoản cứng rắn hơn. Về phần mình CHDCND Triều Tiên lại muốn có sự trao đổi tơng ứng theo h- ớng Mỹ phải ký hoà ớc, cam kết không sử dụng vũ lực chống Bắc Triều Tiên và 2 nớc bình thờng hoá các quan hệ kinh tế và chính trị.
Sau thất bại vòng 1 đàm phán 6 bên từ 27 đến 29 tháng 8 năm 2003 tại Bắc Kinh do lập trờng cơ bản của Mỹ và Bắc Triều Tiên khác xa nhau và cha bên nào sẵn sàng nhợng bộ trớc dù chỉ một phần đòi hỏi của bên kia, ngày 25/10/2003 Bắc Triều Tiên đa ra tuyên bố sẵn sàng xem xét đề nghị đảm bảo an ninh đa phơng để đổi lại việc nớc này chấm dứt chơng trình phát triển vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên hai bên sẽ còn gặp nhiều khó khăn trớc khi đi đến một giải pháp chung. Phía Bắc Triều tiên hy vọng rằng những khó khăn mà Mỹ đang vấp phải ở Iraq và cuộc bầu cử Tổng thống năm 2004 sẽ làm cho Washington không thể huỷ bỏ đàm phán sáu bên và áp đặt lệnh trừng phạt Bắc Triều Tiên thông qua Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc.
Việc CHDCND Triều Tiên nhấn mạnh giải pháp cả gói trên cơ sở cùng hành động đợc coi nh một tính toán chiến thuật nhằm kéo dài thời gian đàm phán để chờ kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, Bắc Triều Tiên sẽ không chấp nhận từ bỏ chơng trình hạt nhân để đổi lấy một đảm bảo an ninh đa ph- ơng trừ khi Mỹ đáp ứng điều kiện mà họ đa ra là giải pháp cả gói và cùng
hành động. Trong cuộc đàm phán ba bên vào tháng 4/2003 CHDCND Triều Tiên cùng đồng thời tiến hành hàng loạt các bớc đi cụ thể trong mỗi giai đoạn nhằm chấm dứt chơng trình vũ khí hạt nhân.
Chính sách của Mỹ đối với vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên có một đặc điểm là kiên quyết chủ trơng và yêu cầu và thảo luận vấn đề trong khuôn khổ đa phơng. Bởi lẽ Mỹ có thể gây sức ép với Bắc Triều Tiên từ nhiều phía dựa vào khuôn khổ đa phơng. Nếu đàm phán đi vào giai đoạn thực chất, Mỹ có thể lấy đó làm lý do thuyết phục các nớc tham gia chính sách cô lập Bắc Triều Tiên, thậm chí lôi kéo những nớc này ủng hộ Mỹ dùng biện pháp quân sự để giải quyết vấn đề. Do vậy Mỹ đã có thái độ tích cực đối với vòng hai đàm phán sáu bên.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia quốc tế, triển vọng giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân lần này trên bán đảo Triều Tiên không thể là một sớm một chiều. Tuy nhiên sự bế tắc hạt nhân này cũng không thể kéo dài vô hạn định. Vào lúc này cả Mỹ và Bắc triều Tiên đều không muốn nổ ra chiến tranh, do đó hai bên buộc phải tìm kiếm giải pháp thông qua thơng lợng hoà bình. Cho dù đó là thoả thuận gì, nếu nh yêu cầu đảm bảo an ninh của CHDCND Triều Tiên hay yêu cầu của Mỹ đòi nớc này đình chỉ chơng trình phát triển vũ khí hạt nhân không đợc đáp ứng thoả đáng thì việc thoả thuận mới sẽ bị đổ vỡ trong tơng lai sẽ chỉ là vấn đề thời gian. Do vậy Mỹ có thể phải đa ra những nhợng bộ cần thiết hoặc cam kết cả gói để cải thiện quan hệ với CHDCND Triều Tiên.