c) Hợp tác chống khủng bố quốc tế.
3.1.2. Đối với khu vực châu á-Thái Bình Dơng
Châu á -Thái Bình Dơng là một khu vực quan trọng trên thế giới hầu hết các nớc lớn đều đang đặt sự quan tâm vào khu vực này trong đó không thể thiếu Mỹ. Đợc mạnh danh là siêu cờng duy nhất trên thế giới song Mỹ lại không thể chắc chắn đợc thời gian tồn tại của vị trí đó. Hơn nữa bản thân Mỹ cũng đang gặp nhiều khó khăn. Kinh tế Mỹ sau 114 tháng tăng trởng lúc này đang bớc vào thời kỳ suy thoái, vị thế của Mỹ ngày càng suy giảm trên trờng quốc tế, thế giới thì phát triển theo hớng đa cực hoá, khiến cho sự thách thức với vị thế siêu cờng của Mỹ ngày càng tăng châu á - Thái Bình Dơng lại là khu vực có nhiều lợi ích của Mỹ song cũng có nhiều nguy cơ đe doạ đến lợi ích đó. Để đảm bảo cho lợi ích của Mỹ ngay sau khi nhận chức Bush đã có sự điều chỉnh lớn trong chính sách đối với khu vực này sự điều chỉnh đó đã tác động không ít đến tình hình ở khu vực châu á - TháiBình Dơng.
Châu á - Thái Bình Dơng là một khu vực năng động song vẫn cha phải đã chiếm phần lớn trên chính trờng quốc tế. Nói đến sự phát triển của kinh tế, sự phức tạp của chính trị hay sự đa dạng của văn hoá ngời ta thờng nói đến châu Âu, coi châu Âu là trung tâm văn minh của thế giới. Vậy nên chính sách cân bằng Âu - á của chính quyền Bush lần này đã đem lại cho khu vực rất nhiều để chứng tỏ mình.
Về kinh tế: Mỹ tích cực tham gia vào các hoạt động ở khu vực. Cụ thể Mỹ đã tham gia các hoạt động của APEC, coi đây là thành phần cốt lõi trong chính sách châu á -Thái Bình Dơng của mình. Theo Bộ Ngoại giao Mỹ "đối với Mỹ sự tham gia trong APEC là một biện pháp nhằm thành đạt một số mục tiêu đối ngoại: Trớc hết và quan trọng nhất là APEC sẽ giúp Mỹ duy trì đợc vai
trò lãnh đạo của mình ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Đồng thời với những hành động này Mỹ còn có sự viện trợ đối với một số nớc. Và nhờ có sự viện trợ này mà các nớc nh Nga, Nhật đã khôi phục đợc nền kinh tế của mình, Hàn Quốc thì nâng cao đợc vị thế trong khu vực.
Mỹ còn có sự viện trợ với một số nớc và nhờ có sự viện trợ này mà các nớc nh Nga, Nhật Bản đã khôi phục đợc nền kinh tế của mình từ khủng khoảng, Hàn Quốc cũng nâng cao đợc vì thế của mình trong khu vực.
Do Mỹ tích cực tham gia vào các hoạt động kinh tế của khu vực mà những nớc nh Nga, Trung Quốc có đợc những cơ hội để tiếp xúc và hợp tác với nền kinh tế châu Âu. Hàn Quốc và ASEAN cũng đợc Mỹ quan tâm hơn với t cách là những đối tác thơng mại lớn, Vì trí chiến lợc quan trọng của hai đối tác này đợc coi là cầu nối giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, với lực kinh tế và thị trờng to lớn cho hàng hoá và dịch vụ của Mỹ. Đối với Hàn Quốc, Mỹ luôn tìm cách cải thiện việc tiếp cận và mở rộng thị trờng mặc dù gặp phải nhiều chống đối trong nội bộ nớc này . Với ASEAN, Mỹ tạo ra cơ chế đối thoại Mỹ - ASEAN giúp cả hai bên giải quyết các mâu thuẫn trong thơng mại. Nhờ đó mà kinh tế của Hàn Quốc và các nớc ASEAN phát triển hơn, thị trờng tiêu thụ mở rộng hơn. Đặc biệt nhờ sự trợ giúp của Mỹ thông qua chơng trình cứu trợ cả gói của Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) mà các nớc này đã ổn định đợc tài chính sau cuộc khủng hoảng châu á.
Về chính trị: Đây là mảng mà chính quyền Bush tập trung vào trong suốt giai đoạn 2001-2004. Nổi bật nhất về mặt chính trị trong chính sách châu
á - Thái Bình Dơng là Bush đã có Thái độ cứng rắn hơn vị tổng thống tiền nhiệm. Chính quyền Bush luôn chú trọng "đe doạn" tìm kiến "đe doạ" tìm kiêm đối th và luôn chuẩn bị sử dụng những biện pháp mang tính kiềm chế, cứng rắn để đối phó với " đối th" và " kẻ thù tiềm ẩn". T duy chiến tranh lạnh mãnh liệt " bệnh đối kẻ thù" làm cho chính quyền Bush vừa mới chấp chính đã
bắt đầu tạo ra kẻ thù, trớc tiên là đã phát động cuộc tấn công quân sự đối với I rắc, sau đó phủ định " chính sách ánh Dơng" của tổng thống Hàn Quốc KimTe Chung đối với Bắc Triều Tiên, từ chối cùng Bắc Triêu Tiên thảo luận vấn đề cải thiện quan hệ song phơng; sau đó lại mợn cơ hội va chạm máy bay giữa Trung Quốc với Mỹ tuyên bố dùng vũ lực đe doạ Đài Loan; tỏ thái độ miệt thị trớc sự cảnh cáo của Nga dùng trang bị tên lửa chiến lợc nhiều đầu đạn để đối phó vơí kể hoạch BMD của Mỹ. D luận Mỹ đánh giá chính sách đối ngoại của Bush ở châu á - Thái Bình Dơng là "biến tất cả mọi ngời thành kẻ thù". Với những biện pháp trên, chính quyền Bush đã làm cho khu vực này " nóng" lên. Tình hình an ninh chính trị ở đây tơng đối phức tạp. Bản thân châu
á - Thái Bình Dơng là khu vực có nhiều yếu tố gây xung đột nh sự chánh chấp chủ quyền về biển đảo, biên giớ , lãnh thổ các mâu thuẫn về dân tộc , sắc tộc, tôn giáo, sự cạnh tranh về lợi ích giữ các nớc lớn, nhỏ, chính sách chạy đua vũ trang.... thái độ cứng rắn trong chính sách châu á - Thái Bình D- ơng của Mỹ lúc này không khác gì lửa để thân dần. Xung đột chắc chắn sẽ xẩy ra vào bất cứ lúc nào và không ai lờng trớc đợc sự kiện 11-9 có thể lặp lại hay không.
Trong những năm qua sự đơn phơng hành động của Mỹ đã gây nên một làn sóng bất đồng, phản đối của các nớc trong khu vực, đặc biệt là Nga, Trung Quốc, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiền và kể cả những nớc đồng minh của Mỹ. Đồng thời, thái độ cứng rắn của Mỹ cũng đã khiến cho cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Bắc Triều Tiên chậm đợc giải quyết, vấn đề Đài Loan càng trở nên phức tạp. Một số nớc nh I ran, I Rắc, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên bị liệt vào "trục ma quỷ". Đây đợc coi là đối thủ cần tiêu diệt của Mỹ. Điều này đã gây ra một tâm lí hoan mang lo lắng cho một số nớc khác trong khu vực.
Tuy nhiên sự đẩy mạnh an ninh chính trị của Mỹ cũng đã đem lại tác động tích cực đối với một số nớc. Với sự "Giúp đỡ" của Mỹ, các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc đã nâng cao đợc vị thế của mình. Nhật Bản cũng đã có thể góp phần vào gìn giữ hoà binhd thế giới. Hàn Quốc đang trên đà tạo vị thế trên tr- ờng quốc tê. Song đây chỉ là một chút ít tích cự trong cả một khối tiêu cực khổng lồ của chính sách an ninh chính trị châu á - Thaí Bình Dơng của Mỹ. Tình hình khu vực đang ngày càng xâu đi theo chiều hớng phức tạp dần, nếu Mỹ không có sự điều chỉnh hợp lý chắc chắn sẽ xẩy ra xung đột
3.1.3 Tác động đối với nớc Mỹ.
Kể từ sau vụ khủng bổ 11-9-2001 ngời dân Mỹ luôn nằm trong tình trạng hoang mang, lo lắng. Sự cứng rắn cùng những biện pháp thực hiện trong chính sách đối ngoại của những ngời đứng đầu nhà nớc đã phần nào đó làm giảm đi những lo lắng đó. Đồng thời những lợi ích của Mỹ ở khu vực cũng đ- ợc đảm bảo. Thị trờng của Mỹ ngày càng đợc mở rộng, cánh tay kinh tế của Mỹ đã vơn dài đến hầu hết các nớc quan trọng ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Các mối quan hệ tay đôi đợc cũng cố, các mối liên minh song phơng đợc xây dựng. Ngời Mỹ thực sự đã bớc vào thế giới châu á - Thái Bình Dơng rộng lớn.
Tuy nhiên, Mỹ đang ngày càng bị cô lập. Chính sách châu á - Thái Bình Dơng của Mỹ đã tạo ta cho Mỹ không ít "đối thủ". Những hành động đơn phơng của Mỹ đã phải trả giá. Đó là sự quay lng lại với Mỹ của không ít nớc trong khu vực. Cuộc chiến Apgaistan, Irắc đã làm suy giảm vị thế của Mỹ trên trờng quốc tế. Cả thế giới nói chung và khu vực châu á - Thái Bình nói riêng đang lên án Mỹ, đòi hỏi chính quyền Mỹ phải có sự điều chỉnh hợp lý hơn.
Trong suốt giai đoạn 2001-2004 G.W Bush đã tạo ra đợc những sắc thái riêng trong chính sách châu á - Thái Bình Dơng. Tất cả cũng chỉ vì xuát phát từ chính lợi ích nớc Mỹ, và hoặc ít hoặc nhiều, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp
chính sách đó đã có sự tác động đến tình hình thế giới nói chung và khu vực châu á - Thái Bình Dơngnói riêng, và đồng thời nó cũng tác động đến chính sách bản thân nớc Mỹ.
3.2 Triển võng chính sách châu á - Thái Bình Dơng của Mỹ. 3.2.1 Những cơ hội giành cho Mỹ
Hiện nay có thể nói trên thế giới Mỹ đợc coi là siêu cờng duy nhất. Dây là một thuận lợi lớn trên con đờng thực hiện mộng ba chủ của Mỹ. Mỹ có một nền kinh tế lớn, có vai trò quan trọng trong những tổ chức tài chính thơng mại trên thế giới nh Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), Ngân hàng thế giới ( WB), tổ chức thơng mại thé giới (WTO) đồng thời Mỹ còn là thành viên Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc và là một cờng quốc hạt nhân . Hiện nay cha có quốc gia nào có đủ sức đứng ra nh một đối thủ cạnh tranh ngang hàng với Mỹ nh thời chiến tranh lạnh. Nga tuy là nớc kế thừa Liên Xô nhng sức mạnh Nga còn đang phải tập trung giải quyết các vấn đề nội bộ cả về kinh tế và chính trị. Các nhà phân tích quốc tế cho rằng dù theo chế độ gì thì cũng phải từ 10 đến sự bằng năm 1989. Điều đó cho thấy, tuy nớc Nga xét về nhiều phơng diện vẫn là nớc lớn và đợc Mỹ đánh giá nh một đối thủ tiềm tàng nhng trong giai đoạn trớc mắt, Nga cha thể là nhân tố gây căng thẳng cho các chính khách Hoa Kỳ.
Nhật Bản dù là một cờng quốc kinh tế và đang tìm kiếm một vai trò chính trị tơng xứng nhng laị bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố nh sự kiềm chế của Mỹ, Hiến pháp hoà bình sau chiến tranh lạnh, nên cũng cha thành một đối trọng của Mỹ. Trung Quốc là một cờng quốc khu vực và hiện nay đang đợc đánh giá là đối thủ tiềm năng nhất của Mỹ. Tuy vậy trong tơng lai gần, Trung Quốc vẫn cha thể đạt đợc sự cân bằng với Mỹ. ASEAN đã có những bớc phát triểm quan trọng cả về kinh tế lẫn chính trị nhng mới chỉ ở tầm khu vực. Có thể nói với sức mạnh tổng hợp của mình, tiếng nói của Mỹ vẫn tiếp tục có trọng l- ợng trên trờng quốc tế, đóng vai trò quan trọng không thể thiéu trong các vấn đề mang tích khu vực toàn cầu.
Nói tới triển vọng chính sách châu á - Thái Bình Dơng của Mỹ sẽ thiếu nếu chỉ tính tới những yếu tố trên mà không đề cập đến nhân tố thuộc phạm vi khu vực. Một số nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, kể cả nớc lớn, muốn Mỹ tiếp tục có mặt về quân sự ở đây nhằm tránh để xẩy ra "khoảng trống quyền lực" gây mất ổn định an ninh, làm nhiệm vụ cân bằng giữa các thế lực đang lên. Mỹ hiện đang duy trì một số lợng lớn quân đội ở tiền duyên châu
á - Thái Bình Dơng. Các căn cứ quân sự đợc mở rộng và xây dựng mới. Hiệp ớc an ninh Mỹ - Nhật đợc nâng cấp là điều kiện thuận lợi giúp Mỹ thực hiện chính sách đối với khu vực. Ngoài ra, về phơng diện kinh tế Mỹ còn là một bạn hàng lớn ở khu vực "Nếu bằng cách đó mà Mỹ ngừng sức tiêu thụ ngấu nghiến của mình thì toàn châu á sẽ phải chịu tổn thất nặng nề".
Nh vậy xét cả hai phía chủ quan và khách quan, Mỹ còn nhiều yếu tố thuận lợi giúp triển khai chính sách của mình đối với khu vực châu á - Thái Bình Dơng đạt kết quả.
3. 2.2 . Những trở ngại thách thức.
Trở ngại trớc hết xuất phát từ chính bản thân nớc Mỹ. Kinh tế Mỹ không còn đủ mạnh nh sau Chiến tranh thế giới thứ hai để làm chỗ dựa cho vai trò lãnh đạo của Mỹ ở khu vực cũng nh trên thế giới. Những thách thức kinh tế đối với Mỹ thể hiện ở tình trạng thâm hụt ngân sách liên bang, thâm hụt buôn bán với nớc ngoài, nợ nớc ngoài tăng nhanh nên kinh tế Mỹ đang bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi Nhật Bản và Tây Âu cuộc chạy đua giữa ba trung tâm t bản chủ nghĩa là Mỹ - Nhật Bản - Tây Âu ngày càng kiềm chế các tham vọng của Mỹ. Theo cách nói của Paul Kennedy, nhà nghiên cứu nổi tiếng Mỹ, thì trong cuộc chạy đua này, tổng những mục tiêu và tham vọng của Mỹ lơn hơn nhiều so với tổng những khả năng mà Washington có thể huy động để thực hiện những mục tiêu và tham vọng đó. Những khó khăn về kinh tế và xã hội trong nớc nảy sinh "Chủ nghĩa biệt lập mới". Những ngời theo "Chủ nghĩa
biết lập mới" cho rằng chính sự tham gia lãnh đạo công việc quốc tế đã làm Mỹ suy yếu đi. Vì vậy Mỹ cần phải cắt viện trợ cho nớc ngoài để tập trung vào phục hồi kinh tế Mỹ. Đồng thời , ở Mỹ xuất hiện những lời kêu gọi chính phủ không nên đề cao khu vực châu á - Thái Bình Dơng vì chiến lợc của Mỹ đối với khu vực là không thích hợp, không có u tiên rõ ràng cụ thể ở khu vực, cho nên theo đuổi quá nhiều mục tiêu ở khu vực sẽ tác động không tốt đến lợi ích thiết thực của Mỹ ở Đông á và trên toàn thế giới . Những lời kêu gọi này và những lời kêu gọi Mỹ thực hiện "Chủ nghĩa biệt lập mới" là những làn sóng chống đối ở trong nớc mà chính phủ Hoa Kỳ phải đối phó.
Thách thức thứ hai của Mỹ trong việc triển khai thực hiện chiến lợc châu á - Thai Bình Dơng: Tuy vẫn là cờng quốc mạnh nhất thế giới, nhng vai trò ảnh hởng của Mỹ ở châu á ngày càng suy giảm. Sự tăng trởng cao và bền vững của các nớc trong khu vực đã làm cho châu á _ Thái Bình Dơng mạnh hơn về kinh tế và hiện đại hơn về công nghệ. Do đó họ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công việc kinh tế, chính trị và xây dựng thể chế khu vực. Điều này có nghĩa vận mệnh châu á - Thái Bình Dong sẽ ngày càng do các n- ớc trong khu vực quyết định chứ không phải do các siêu cờng của kỷ nguyên chiến tranh lạnh. Việc âm mu áp đặt giá trị dân chủ kiểu Mỹ ở châu á cũng chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn. Một mặt là do tính tự chủ của nhân dân châu
á ngày càng cao, ý thức độc lập dân tộc ngày càng phát triển, ngòi châu á tự chọn đờng đi phù hợp với tình hình của đất nớc mình và sẽ chống lại nhng nỗ lực nhằm áp đặt cho họ những giá trị của phơng Tây. Mặt khác là do trong lịch sử, phần lớn các nớc châu á đều từng trải ách thống trị thực dân và bóc lột của phơng Tây, bên cạnh đó là sự nhạy cảm vì tính đa dân tộc, đa chủng tộc, đa tôn giáo của dan c trong nớc cũng nh sự tranh chấp dai dẳng về biên giới, lãnh hải quốc gia. Các chính phủ châu á rất coi trọng chủ quyền về chính trị, sự toàn vẹn lãnh thổ, luôn giữ cảnh giác vơi "mậu dịch tự do "mà Mỹ đang rao
bán tại châu á - Thái Bình Dơng, chống lại các biện pháp can thiệp vào công việc nội bộ cuả họ.