Ngày càng coi trọng khu vực Châu á-Thái Bình Dơng

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 29 - 35)

c. ủng hộ dân chủ, đẩy mạnh nhân quyền Chính phủ Hoa Kỳ đều rất

2.1.1. Ngày càng coi trọng khu vực Châu á-Thái Bình Dơng

Tờ “Thời báo tài chính” của Anh số ra ngày 22- 06 đăng bài : Mỹ không đợc nới lỏng trớc tình hình châu á” Kust Cambell, Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lợc và quốc tế cuả Mỹ, nhận định nhiều dấu hiệu cho thấy hiện nay Mỹ đang chuyển sự chú ý chiến lợc và sức mạnh quân sự từ châu Âu sang châu á. Bởi vì Oasinhtơn nhận thấy phần lớn thách thức đối với hoà bình

và ổn định đã và đang xuất hiện trong khu vực này , chẳng hạn căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan hoặc cạnh tranh giữa ấn Độ và Pakixtan

Mỹ khẳng định châu Âu không có thách thức an ninh cạnh tranh để từ đó có thể đe doạ hoà bình và ổn định, khu vực Trung Đông ngoài tầm quan trọng của Ixraen đối với các nhà hoạch định chính sách cuả Mỹ , đợc coi là khu vực của các nhà nớc thất bại và có ý nghĩa quan trọng chiến lợc. Sau khi xẩy ra cuộc tấn công khủng bố 11 – 9, Mỹ chú ý nhiều hơn vào khu vực Nam

á nh Trung Đông, Irăc trở thành đầu cầu của Mỹ trong khu vực. Nhng ở khu vực châu á , thực tế nhiều thách thức an ninh phát triển nhanh chóng và có ảnh hởng to lớn. Sự phát triển của Trung Quốc đã và đang ảnh hởng đến mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao của toàn khu vực . Nhìn tổng thể ( trừ vấn đề dân số), Mỹ vẫn là siêu cờng quốc có ảnh hởng lớn nhất đối với khu vực Châu á , nhng hiện nay Trung Quốc đã đạt đợc sức mạnh đáng kể trong khu vực . Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, một nớc thuộc “trục ác quỷ”, đã tìm cách mở rộng kho vũ khí hạt nhân, từ đó làm cho Mỹ lúng túng. Liên minh Mỹ – Hàn Quốc có nhiều hạn chế nghiêm trọng khi Hàn Quốc muốn lựa chọn các biện pháp khu vực để bảo vệ an ninh lâu dài của họ. Nhật Bản , sau một nửa thế kỷ theo đuổi chủ nghĩa hoà bình đang mong muốn một chính sách đối ngoại và phòng thủ mạnh mẽ hơn, từ đó làm sống lại nỗi lo lắng của các nớc trong khu vực về chủ nghĩa quân phịêt Nhật Bản. Chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo đang phát triển khắp khu vực Đông Nam á , đặc biệt ở các nớc nh Inđônêxia, Thái Lan, Philippin và Malaixia. Trong khi đó, những hình ảnh bạo lực ở Irắc và Valextin đã khuấy động t tởng chống Mỹ trong khu vực. Vai trò kinh tế của khu vực châu á cũng ngày càng trở lên quan trọng do xuất khẩu của khu vực ngày càng tăng và các ngân hàng trung ơng của châu á đang nắm giữ khối lợng ngoại tệ mạnh khổng lồ.

Nh vậy Oasinhtơn phải chú trọng nhiều khu vực khác trên thế giới nhng Mỹ không thể không “tập trung u tiên chiến lợc đối với châu á.Vấn đề này đẩy ngời châu á vào tình trạng khó xử. Từ trớc đến nay các nhà hoạch định chính sách ở khu vực châu á thờng lo lắng về sức mạnh lâu dài của ngời Mỹ trong khu vực , mặc dù họ cảm thấy tơng đối dễ chịu về thực trạng dính líu hiện nay của Mỹ lần này ngời châu á tin rằng, Mỹ sẽ trở lại khu vực sau khi Mỹ làm dịu tình trạng rối loạn ở khu vực Trung Đông. Các thủ đô châu á từ Xơun đến Xitnây, đang theo dõi chặt chẽ động thái của Oasinhtơn trong những năm can thiệp và nhiều dấu hiệu gần đây cho thấy các nớc này tỏ ra khó chịu với Mỹ. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nớc lớn ở châu á chủ yếu lôi kéo các nớc này vào vấn đề Irắc và Apganistan. Các chuyến thăm cấp cao của Mỹ trong khu vực rất ít và diễn ra vội vã. Nhiều ngời cho rằng, Mỹ không quan tâm đến vấn đề thơng mại khu vực do đó các tổ chức khu vực đa quốc gia đang phát triển quan hệ mạnh mẽ với Trung Quốc chứ không phải với Mỹ . Mỹ không muốn tham gia các cuộc đàm phán song phơng trực tiếp với Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, trong khi đó Nhật Bản và Hàn Quốc đang tìm cách đàm phán trực tiếp với Bình Nhỡng và từ bỏ mặt trận chung với Mỹ. Cuối cùng, việc Mỹ quyết định rút 12.000 binh sĩ từ Hàn Quốc chuyển sang Irắc đang làm nhiều nớc đồng minh của Mỹ trong khu vực hết sức lo lắng. Vì vậy một chiến lợc toàn cầu hiệu quả hơn của Mỹ lúc này đòi hỏi: mặc dù cuộc chiến tranh chống khủng bố và tình hình Irắc buộc Oasingtơn phải chú ý nhiều hơn nhng Mỹ không đợc lơi lỏng trớc những mối nguy hiểm ở châu á.

Thời gian qua có nhiều thông tin về việc Mỹ tăng cờng lực lợng tới châu á - Thái Bình Dơng nhằm tăng cờng sức mạnh của Mỹ ở khu vực này. Cuối năm 2004, Mỹ có thể đa tàu ngầm hạt nhân kiểu mới tới Guam. Ngoài ra, căn cứ vào tình hình khu vực , Mỹ có thể đa tàu sân bay tới Guam để tăng thêm sức mạnh răn đe. Trớc tình hình này, một số nhà phân tích Trung Quốc

cho rằng mục tiêu điều chỉnh chiến lợc này của Mỹ đã lấy Châu á- Thái Bình Dơng làm trọng tâm.

Thời gian qua Mỹ có nhiều động thái quân sự trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng nh: cắt giảm quân số ở Hàn Quốc , tiến hành diễn tập quân sự với Nhật Bản , tuyên bố sẽ giúp các nớc Đông Nam á tiến hành cuộc chiến chống khủng bố, chuẩn bị xây dựng trung tâm huấn luyện hỗn hợp với Ôxtrâylia, tăng cờng mở rộng xây dựng căn cứ hải quân Guam. Những thông tin này cho thấy , cùng với việc đối phó trong cuộc chiến ở Irắc, Mỹ có điều chỉnh chiến lợc quân sự mà châu á - Thái Bình Dơng là một trong những trung tâm của lần điều chỉnh này.

Tháng 5 – 2004 Bộ quốc phòng Mỹ thông báo cho Hàn Quốc sẽ đa 3600 quân Mỹ đóng ở Hàn Quốc tăng viện cho Irắc. Quyết định này đã khiến giới bình luận ở Hàn Quốc đa ra nhiều dự đoán khác nhau, chẳng hạn nh có phải lợi dụng tình hình hiện nay, Mỹ bắt đầu thực hiện kế hoạch giảm bớt quân ở Hàn Quốc , liệu số quân điều đi nơi khác có trở lại nữa không? Ngày 7 – 6 – 2004, chính phủ Hàn Quốc đã xác nhận thông tin này và cho biết tới năm 2005, Mỹ sẽ giảm 1/3 trong số 37.000 quân, tức giảm khoảng trên 10.000 quân đóng ở Hàn Quốc .

Ngày 8 – 6 – 2004, quân Mỹ đóng ở Nhật Bản đã tiến hành cuộc diễn tập mang tên “ đối kháng phơng Bắc” với 12 phòng vệ Nhật Bản kéo dài hai tuần tại căn cứ không quân Oakinavua. Mặc dù đây là cuộc diễn tập quân sự liên hợp hành động giữa hai quân đội, nhng Công ty Rande vừa qua cho công bố kết quả nghiên cứu về quân đội Mỹ cho biết số quân Mỹ đóng ở Nhật Bản thời gian tới sẽ đóng vai trò quyết định khi xung đột giữa eo biển Đài Loan xảy ra. Vì vậy cuộc diễn tập này mang ý nghĩa rất lớn và đợc d luận hết sức chú ý. Ngoài ra, Mỹ cũng quyết định tới tháng 9 – 2004 sẽ bắt đầu bố trí lâu dài ở các căn cứ trên đất Nhật Bản các tàu khu vực Aegies đựơc trang bị tên lửa chiến trờng ( TMD) vào năm 2005.

T lệnh hạm đội Thái Bình Dơng đã đa ra kiến nghị về “an ninh khu vực Đông Nam á” , tức đề nghị các nớc Đông Nam á cùng Mĩ tiến hành đảm bảo an ninh đối phó với những mối đe doạ xảy ra trên vùng biển này. Kiến nghị đó của Mỹ làm d luận chú ý vì họ cho rằng Mỹ muốn can thiệp vào eo biển Malắcca. Đầu tháng 06-2004, phát biểu trong hội nghị an ninh châu á

tổ chức tại Xingapo, Bộ trởng quốc phòng Mỹ Donald Rumsfeld nói rất rõ rằng châu á cũng nh toàn thế giới sẽ đứng trớc nguy cơ ngày càng tăng của tấn công khủng bố. Chống khủng bố là hành động chung của toàn cầu, hy vọng sắp tới quân Mỹ có thể cùng các nớc Đông Nam á tham gia hành động truy bắt những kẻ khủng bố ở khu vực.

Trong thời gian này, Bộ trởng quốc phòng Mỹ Rumsfeld còn có cuộc thảo luận bên lề cuộc họp với Bộ trởng quốc phòng Ôxtrâylia về việc hai nớc cùng thành lập trung tâm huấn luyện quân sự qui mô lớn và hai bên có thể chính thức ký kết hiệp định này vào tháng 7-2004 tại Oasinhtơn, theo đó quân đội Mỹ và Ôxtrâylia có thể tiến hành diễn tập liên hợp hải, lục, không quân tại trung tâm.

Cùng với những hoạt động lôi kéo, vận động này, Mỹ đang tiến hành xây dựng, nâng cấp căn cứ Guam. Những loại máy bay ném bom đợc gọi là “ pháo đài bay trên không” của Mỹ nh B-52H sẽ trở lại đóng ở căn cứ này sau 10 năm rút đi. Chiếc tàu ngầm hạt nhân thứ ba kiểu mới cũng sẽ đóng taị căn cứ Guam vào cuối năm 2004. Lầu Năm Góc quyết tâm nâng cấp xây dựng để biến căn cứ nằm ở điểm cực Tây của Mĩ trở thành “trung tâm phái quân đội đi ứng cứu các nơi”

Tất cả những hoạt động trên là bằng chứng cho thấy trên thực tế Mỹ đang điều chỉnh chiến lợc quân sự. Kế hoạch điều chỉnh này đợc Mỹ nêu ra ngay từ năm 2001, khi chiến tranh Irắc xảy ra, cũng không cản trở đợc việc

điều chỉnh tổng thể chiến lợc quân sự của Mỹ. Hiện nay cuộc chiến tranh Irắc đã dịu xuống nên Mỹ càng đẩy nhanh bớc điều chỉnh này.

Cuộc điều chỉnh này của Mỹ là một cuộc cách mạng toàn diện tiến hành trên tất cả các mặt cơ sở chiến lợc, qui phạm và kết cấu tổ chức quân đội, kế hoạch đặt mua và nghiên cứu vũ khí phơng tiện mới, phòng thủ tên lửa chiến trờng (TMD) và bố trí quân đội Mỹ ở nớc ngoài, trong đó có hai điểm cốt lõi là:

1. Quân đội Mỹ có thể linh hoạt, cơ động đối phó với các mối đe doạ mới từ mọi phía;

2. Trọng tâm chiến lợc đang dần chuyển từ châu Âu sang châu á - Thái Bình Dơng.

Cùng với nhận định của chính phủ Bush cho rằng mối đe doạ mà Mỹ đang đối mặt rõ ràng đã chuyển từ đơn nhất sang mơ hồ đa dạng. Chiến lợc cũ đối phó với những mối đe doạ đã xác định đợc thực hiện trong 50 năm qua giờ đây không còn thích hợp vơí tình hình đã thay đổi, vì vậy phải tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu bố trí binh lực ở các căn cứ trong nớc cũng nh ở nớc ngoài, dựa vào u thế của vũ khí kỹ thuật cao để quân đội vừa duy trì đợc sức chiến đấu nh trớc đây, vừa gọn nhẹ, linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với những tình huống khẩn cấp khó dự đoán trớc, thực hiện răn đe có hiệu quả, kiềm chế và tác chiến linh hoạt.

Cả trong “Báo cáo quốc phòng” lẫn trong “ Báo cáo an ninh quốc gia” chính quyền Bush đều nhấn mạnh hai mục tiêu là chống khủng bố và kìm chế kẻ địch tiềm tàng. Cùng với việc lấp dới danh nghĩa chống khủng bố để tiến hành hai cuộc chiến tranh ở Apganixtan và Irăc, Mỹ vẫn không quên mục tiêu quan trọng là châu á - Thái Bình Dơng có thể trở thành chiến trờng mà quân Mỹ phải áp dụng hành động quân sự qui mô lớn. “Báo cáo quốc phòng” đánh giá : “ ở Châu á có thể xuất hiện một đối thủ cạnh tranh quân sự tiềm tàng, đó

là vùng bờ biển khu vực Đông á có thể trở thành khu vực mang tính khiêu khích lớn”

Từ đánh giá đó, chính phủ Bush cho rằng việc bố trí lực lợng lớn quân đội ở Nhật Bản và Hàn Quốc tuy có thể có lợi cho đối phó với tình hình thay đổi trên bán đảo Triều Tiên , nhng lại bất lợi cho việc đa quân đi đối phó ở những nơi khác. Quân đội đóng cố định ở một nơi sẽ không cơ động, hơn nữa lực lợng Mỹ đóng ở vùng giới tuyến quân sự Nam - Băc Triều rất dễ trở thành đối tợng tấn công một khi có xung đột quân sự xảy ra ở khu vực này. Điều này không có lợi cho Mỹ thực hiện chiến lợc “ đánh đòn phủ đầu” khi cần thiết. Việc rút bớt quân đóng ở Hàn Quốc để có thể bù đắp cho sự thiếu hụt ở chiến trờng Irắc hiện nay, đồng thời nhân cơ hội tiến hành thực hiện kế hoạch điều chỉnh chiến lợc. Phát biểu ở hội nghị an ninh Châu á Rumsfeld nói để thích ứng với tình hình an ninh mới giờ đây đã đến lúc phải xem xét laị phơng án truyền thống của Mỹ về bố trí binh lực lớn đóng ở Hàn Quốc . Cùng với việc rút bớt lực lợng mặt đất, Mỹ đã tăng cờng lực lợng tên lửa bao trùm khu vực, vừa đảm bảo đợc khả năng tác chiến của quân Mỹ .

Mục đích của Mỹ nâng cấp căn cứ quân sự Guam và tăng cờng bố trí lực lợng ở đây là nhằm biến căn cứ này thành “ lô cốt đầu cầu” trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng . Giới quân sự Mỹ cho rằng u thế của căn cứ Guam là nó có một cự ly cân bằng giữa khu vực Đông Nam á, Đài Loan nên việc tăng cờng lực lợng cho căn cứ này, Mỹ cũng tăng cờng mở rộng các căn cứ khác ở Đông Nam á, chuẩn bị thiết bị thiết lập các văn phòng liên lạc mang tính vĩnh cửu ở các nớc nh Philippin, Inđônêxia, Malaixia,Tháilan và Việt Nam, định kì của các đơn vị quân đội Mỹ tới đây diễn tập chung và từng bớc khẳng định sự hiện diện của quân đội Mỹ trong khu vực này.

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w