Quan hệ Mỹ Nhật:

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 55 - 57)

c) Hợp tác chống khủng bố quốc tế.

2.2.3Quan hệ Mỹ Nhật:

Liên minh Hoa Kỳ - Nhật Bản cha bao giờ mạnh nh hiện nay. Từ sự hoà hợp hiểu biết tại các cấp cao nhất trong chính phủ đến các sĩ quan chiến đấu, hai quốc gia đang cùng hớng tới việc tăng cờng sự gắn bó và giải quyết các khó khăn. Gần 38.000 binh lính của Mỹ đóng tại Nhật Bản, nơi cũng là căn cứ triển khai cho gần 14.000 lính hải quân. Hàng năm, với t cách nớc chủ nhà, Nhật Bản cung cấp hỗ trợ trị giá trên 4,5 tỷ USD, mức hỗ trợ lớn nhất từ một đồng minh của Hoa Kỳ. Không có các lực lợng triển khai và đồn trú này, Hoa

Kỳ sẽ gặp khó khăn hơn để hoàn thành các cam kết và bảo vệ lợi ích của Hoa Kỳ trong toàn bộ khu vực châu á -Thái Bình Dơng. Liên minh Hoa Kỳ - Nhật Bản là nền tảng cho sự phát triển hoà bình và an ninh trong khu vực.

Kể từ khi nhậm chức Thủ tớng gần 2 năm trớc đây, ông Koizumi đã nhấn mạnh tầm quan trọng của liên minh này và nỗ lực thúc đẩy các chính sách an ninh của Nhật Bản. Ông đã lãnh đạo tài tình khi đối phó với các vụ tấn công khủng bố ngày 11/9 và đẩy mạnh hỗ trợ cho cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu (GWOT). Sau sự kiện 11/9, chính phủ Nhật nhanh chóng thông qua luật pháp và đợc nội các phê duyệt một kế hoạch cơ bản nhằm xây dựng một khuôn khổ cho sự đóng góp đáng kể của lực lợng phòng vệ Nhật Bản trong cuộc chiến chống khủng bố. Tốc độ phản ứng của Nhật Bản là nhanh cha từng có trong lịch 50 năm mối quan hệ an ninh Mỹ - Nhật. Các đóng góp của chính phủ Nhật Bản cho GWOT bao gồm việc lực lợng phòng vệ hàng hải Nhật Bản cung cấp hơn 80 triệu galông dầu mỏ cho các tầu chiến của liên quân. Lực l- ợng phòng vệ không quân Nhật Bản giành ra hơn 1700 giờ bay để vận chuyển hàng tấn hàng hoá quan trọng và hành khách trong suốt chiến dịch.

Tuy nhiên, những tiến bộ đáng kể đạt đợc trong việc giành đợc sự hỗ trợ của quốc gia chống lại khủng bố không xoá đi các mối lo ngại về các hoạt động quân sự của Hoa Kỳ tại Nhật Bản. Mặc dù sự ủng hộ của công chúng Nhật đối với liên minh vẫn cao, khoảng 70% công dân Nhật muốn giảm bớt gánh nặng duy trì sự có mặt của Mỹ. Một loạt các vấn đề thông thờng liên quan tới căn cứ của Mỹ, bao gồm các hạn chế về huấn luyện và các mối lo ngại về tội ác và môi trờng, đòi hỏi phải quản lý thận trọng. Đang tiếp tục có các nỗ lực để triển khai báo cáo cuối cùng của Uỷ ban đặc nhiệm tại Okynawa (SACO). Mặc dù 15 trong số 27 đề xuất của SACO đã đợc hoàn thành 12 đề xuất vẫn đang đợc triển khai. Tuy nhiên Mỹ tiếp tục nhấn mạnh với Chính phủ Nhật rằng các yêu cầu của Mỹ không có gì thay đổi và cần phải có một cơ sở thay thế hoàn thiện.

Liên minh Mỹ - Nhật đòi hỏi Mỹ phải quan tâm thích đáng. Đồng thời đang có cơ hội tăng trởng đáng kể để đẩy mạnh lợi ích của Hoa Kỳ. Sự có mặt của lực lợng Mỹ tại đây theo đánh giá của nhóm khảo sát quốc gia, là vững chắc và việc quản lý thận trọng các vấn đề sẽ đảm bảo duy trì sự có mặt này. Hy vọng của Mỹ trong thời gian tới là đối thoại an ninh Mỹ - Nhật sẽ tiếp tục đi xa hơn việc thảo luận các vấn đề hiện tại liên quan tới các căn cứ và huấn luyện để hớng vào các lợi ích lâu dài của Mỹ trong việc duy trì liên minh quan trọng nay Mỹ mong muốn mở rộng và củng cố sự hợp tác Mỹ -Nhật với các quốc gia khác trong khu vực để giải quyết các vấn đề an ninh trong khu vực.

Một phần của tài liệu Chính sách của mỹ đối với châu á thái bình dương từ 2001 2004 (Trang 55 - 57)