Thực thi chính sách đối ngoại của mỹ đối với châu á thái bình dương dưới thời tổng thống b obama (2009 2014)

72 369 3
Thực thi chính sách đối ngoại của mỹ đối với châu á   thái bình dương dưới thời tổng thống b  obama (2009 2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 11 1.1 Tình hình giới sau chiến tranh lạnh .11 1.2 Tình hình nƣớc Mỹ .16 1.3 Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 24 Chƣơng SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG THỜI BARACK OBAMA TỪ 2009 ĐẾN NĂM 2014 38 2.1 Nguyên nhân Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại 38 2.1.1 Vị trí quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 38 2.1.2 Sự suy giảm vị trí Mỹ khu vực Châu Á –Thái Bình Dƣơng 39 2.2 Mỹ gia tăng can dự vào khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 41 2.2.1 Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng dƣới thời Tổng thống G.W.Bush 42 2.2.2 Chính sách xoay trục Mỹ .47 Chƣơng TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG 54 3.1 Tác động 54 3.1.1 Tác động kinh tế 54 3.1.2 Tác động trị 54 3.1.3 Tác động quân .55 3.2 Những thách thức sách Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 56 3.2.1 Đối với Mỹ 56 3.2.2 Đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 62 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: Thực thi Chính sách Mỹ châu Á –Thái Bình Dƣơng dƣới thời Tổng thống B.Obama (2009-2014) Mã số: SV2015-07 Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Năm 2009 năm đầy biến động giới, đặc biệt Mỹ Vì vào 20/1/2009, lần lịch sử nƣớc Mỹ có vị tổng thống da màu lên nắm quyền số 44 vị tổng thống quốc gia hợp chúng quốc Chính quyền ơng B.Obama đƣợc thừa hƣởng “di sản” khủng hoảng nặng nề từ quyền tiền nhiệm G.W Bush nhƣ quyền tổng thống Franklin Roosevelt “thừa hƣởng” khủng hoảng kinh tế năm 1930 tổng thống Herbert Hoower B.Obama trở thành Tổng thống nƣớc Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm sau tám năm nhiệm G.W.Bush Đầu kỉ XXI, khu vực châu ÁThái Bình Dƣơng có bƣớc phát triển vƣợt bậc,đây thị trƣờng đầy tiềm năng, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ( FDI) mạnh, với trữ lƣợng dự trữ ngoại tệ lớn Các nƣớc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng phát triển, vƣơn lên mạnh mẽ nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Bên cạnh đó, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc gây nên ảnh hƣởng to lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng, quyền G.W Bush làm sụt giảm vị trí vai trò Mỹ khu vực giai đoạn nhiệm Do đó, lên nắm quyền Tổng thống B.Obama phải có sách, chiến lƣợc để vực dậy kinh tế nhƣ vị Mỹ trƣờng quốc tế Ông B.Obama đƣa “học thuyết B Obama” (Obama doctrine) thay cho “Học thuyết G.W.Bush” với mục đích đƣa Mỹ khỏi khủng hoảng kinh tế Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ điều cần thiết, giúp cho quốc gia có đối sách phát triển nhƣ có sách quốc phịng phù hợp Ngồi ra, Mỹ đối tác quan trọng Việt Nam lĩnh vực kinh kế, quốc phịng Chính vậy, tìm hiểu sách “tái cân quyền lực” Mỹ điều cần thiết Do đó, tơi định chọn “ Chính sách Mỹ Châu Á-Thái Bình Dƣơng dƣới thời tổng thống B.Obama từ năm 2009 đến năm 2014” làm đề tài nghiên cứu tơi Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Đề tài tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống B.Obama, đồng thời rút nhận xét sách đối ngoại Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Thu thập, xử lí, sử dụng tƣ liệu có độ tin cậy khoa họclàm sáng tỏ bối cảnh Châu Á –Thái Bình Dƣơng đầu kỉ XXI Sự điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống B.Obama khu vực Qua đó, đánh giá tác động điều chỉnh sách ngoại giao mà Mỹ thực Châu Á-Thái Bình Dƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu, sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sách đối ngoại Mỹ vai trị sách đối ngoại nhà nƣớc Chúng sử dụng phƣơng pháp lịch sử so sánh lịch sử để xem xét, phân tích nguyên nhân buộc Mỹ phải điều chỉnh thay đổi sách đối ngoại khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng Tổng thống B.Obama Về phƣơng pháp logic, sử dụng phƣơng pháp để phân tích sách đối ngoại Tổng thống B.Obama khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng phƣơng diện trị-ngoại giao, kinh tế, quốc phịng-an ninh Những tác động việc thay đổi phát triển khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng Từ rút học cho việc hợp tác quan hệ Việt Nam-Mỹ Bên cạnh hai phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tơi cịn sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để xử lý số liệu kinh tế, kiện lịch sử Kết nghiên cứu (ý nghĩa kết quả) sản phẩm (Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình cơng nghệ, mẫu, sáng chế,)(nếu có) Đề tài “Chính sách Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng dƣới thời Tổng Thống B.Obama từ năm 2009 đến năm 2014” có đóng góp khiêm tốn sau: Thứ nhất, tập hợp, xử lí hệ thống hóa tƣ liệu lịch sử có độ tin cậy để làm rõ Chính sách đối ngoại Mỹ dƣới thời Tổng Thống B.Obama từ năm 2009 đến năm 2014 lĩnh vực trị-ngoại giao, kinh tế, quốc phịng - an ninh Thứ hai, góp phần khái quát hóa điều chỉnh sách ngoại giao Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng Đƣa đƣợc nhận xét tác động sách đối ngoại Mỹ khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng nhiều phƣơng diện Thứ ba, đề tài tài liệu hữu ích cho giảng viên, sinh viên học tập, nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng Tỷ lệ thƣơng mại Mỹ với khu vực giới 26 Bảng Thƣơng mại Trung Quốc với giới giai đoạn 2001 -2013 29 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASB Air –Sea Battle Concept Khái niệm tác chiến không – hải APEC Asia – Pacific Economic Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Cooperation Bình Dƣơng ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN The Asia – Europe Meeting Hội nghị thƣợng đỉnh Á -Âu British Broadcasting Corporation Thông xã quốc gia Vƣơng ARF ASEM BBC quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland EAS East Asia Summit Hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại tự FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây NATO Dƣơng TPP Trans – Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2009 năm đầy biến động giới, đặc biệt Mỹ Vì vào 20/1/2009, lần lịch sử nƣớc Mỹ có vị tổng thống da màu lên nắm quyền số 44 vị tổng thống quốc gia hợp chúng quốc Chính quyền ơng B.Obama đƣợc thừa hƣởng “di sản” khủng hoảng nặng nề từ quyền tiền nhiệm G.W.Bush nhƣ quyền tổng thống Franklin Roosevelt “thừa hƣởng” khủng hoảng kinh tế năm 1930 tổng thống Herbert Hoower B.Obama trở thành Tổng thống nƣớc Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm sau tám năm nhiệm G.W.Bush Đầu kỉ XXI, khu vực châu ÁThái Bình Dƣơng có bƣớc phát triển vƣợt bậc,đây thị trƣờng đầy tiềm năng, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ( FDI) mạnh, với trữ lƣợng dự trữ ngoại tệ lớn Các nƣớc khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng phát triển, vƣơn lên mạnh mẽ nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Bên cạnh đó, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc gây nên ảnh hƣởng to lớn khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng, quyền G.W.Bush làm sụt giảm vị trí vai trị Mỹ khu vực giai đoạn nhiệm Do đó, lên nắm quyền Tổng thống B.Obama phải có sách, chiến lƣợc để vực dậy kinh tế nhƣ vị Mỹ trƣờng quốc tế Ông B.Obama đƣa “học thuyết B Obama” (Obama doctrine) thay cho “Học thuyết G.W.Bush” với mục đích đƣa Mỹ khỏi khủng hoảng kinh tế Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ điều cần thiết, giúp cho quốc gia có đối sách phát triển nhƣ có sách quốc phịng phù hợp Ngồi ra, Mỹ đối tác quan trọng Việt Nam lĩnh vực kinh kế,quốc phịng Chính vậy, tìm hiểu sách “tái cân quyền lực” Mỹ điều cần thiết Do đó, tơi định chọn “Chính sách Mỹ Châu Á-Thái Bình Dƣơng dƣới thời tổng thống B.Obama từ năm 2009 đến năm 2014” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng dƣới thời Tổng thống B.Obama từ năm 2009 đến năm 2014 vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cụ thể là: Phạm Quang Minh (2014), Giáo trình Quan hệ quốc tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội) dành chƣơng để làm rõ mối quan hệ ngoại giao Mĩ với khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng giai đoạn chiến tranh lạnh, sau chiến tranh lạnh, biến đổi sách ngoại giao Mỹ thách thức, triển vọng mà Mỹ phải đối mặt Khu vực Tác giả Nguyễn Trƣờng (2013), Quan hệ quốc tế kỉ nguyên Châu Á - Thái Bình Dương (Nxb Tri Thức) phần giúp ta nắm đƣợc tình hình nƣớc Mỹ Tổng thống B.Obama lên nắm quyền sách thực tiễn mang tính chiến lƣợc mà Mỹ áp dụng quan hệ ngoại giao với khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có, Nguyễn Trƣờng (2010), Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh (Nxb Tri Thức) có nghiên cứu B.obama kỉ Mỹ, thách thức đón đợi quyền B.Obama Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Tạ Minh Tuấn, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kì (Nxb Giáo dục Việt Nam) tập hợp đƣợc số viết tác giả khác ban sách đối ngoại quyền B.Obama rào cản mà Mĩ gặp phải thực sách ngoại giao cởi mở Ngồi ra, cịn số tác giả quan tâm tìm hiểu vấn đề này, nhƣ tác giả Nguyễn Hoàng Giáp với tác phẩm Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á (Nxb Chính trị quốc gia, năm 2013) cung cấp tƣ liệu vị trí, vai trị Đơng Nam Á sách đối ngoại nƣớc lớn Hay tác phẩm Quan hệ Trung - Mỹ hợp tác cạnh tranh luận giải gốc độ cân quyền lực (Nxb Chính trị quốc gia, năm 2011) bổ sung, đóng góp thêm số tƣ liệu tƣơng lai khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng Mỹ thực sách ngoại giao Trung Quốc Những cơng trình cung cấp nhiều tƣ liệu khoa học, đáng tin cậy giúp kế thừa, tham khảo sử dụng tập nghiên cứu Các chuyên khảo gợi mở cho số ý tƣởng khoa học thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, chuyên khảo tổng quát, không chi tiết đƣợc vấn đề đơn lẻ Chƣa phân tích sâu sách Hoa Kỳ nƣớc Bài nghiên cứu bổ sung tƣơng đối hồn chỉnh đầy đủ sách Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng tác động điều chỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề Đề tài tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống B.Obama, đồng thời rút nhận xét sách đối ngoại Nhiệm vụ nghiên cứu: Thu thập, xử lí, sử dụng tƣ liệu có độ tin cậy khoa học làm sáng tỏ bối cảnh Châu Á –Thái Bình Dƣơng đầu kỉ XXI Sự điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống B.Obama khu vực Qua đó, đánh giá tác động điều chỉnh sách ngoại giao mà Mỹ thực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu sách Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng dƣới thời tổng thống B.Obama từ 2009-2014 phƣơng diện kinh tế, trị - ngoại giao, an ninh tác động Về phạm vi nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu ÁThái Bình Dƣơng dƣới thời cầm quyền Tổng thống B.Obama từ năm 2009 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu, sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sách đối ngoại Mĩ vai trị sách đối ngoại nhà nƣớc Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp lịch sử so sánh lịch sử để xem xét, phân tích nguyên nhân buộc Mỹ phải điều chỉnh thay đổi sách đối ngoại khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng Tổng thống B.Obama Về phƣơng pháp logic, sử dụng phƣơng pháp để phân tích sách đối ngoại Tổng thống B.Obama khu vực Châu Á -Thái Bình Dƣơng phƣơng diện trị-ngoại giao, kinh tế, quốc phòng-an ninh Những tác động việc thay đổi phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Từ rút học cho việc hợp tác quan hệ Việt - Mỹ Bên cạnh hai phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tơi cịn sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để xử lý số liệu kinh tế, kiện lịch sử 10 Một vấn đề ảnh hƣởng tính đa sắc tộc đất nƣớc Mỹ, không đồng nhận thức nhƣ lợi ích quốc gia nên sách quyền Obama đƣa thƣờng cấp phải phản đối hay nhiều nhóm lợi ích, gây nên áp lực khơng nhỏ cho giới cầm quyền Do chế độ đa Đảng hệ thống trị Mỹ nên tổng thống Barack Obama khơng tìm thấy đƣợc đồng thuận ủng hộ nội phủ để đƣa giải pháp có hiệu vấn đề lớn, có vấn đề liên quan đến sách đối ngoại đến khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng Khó khăn thứ hai mà Mỹ gặp phải với vai trị siêu cƣờng hàng đầu giới, vấn đề toàn cầu chờ Mỹ giải khơng phải Những vấn đề vũ khí hủy diệt, chống khủng bố tồn cầu, hay vấn đề Trung Đông Trung Cận Đông, khủng hoảng nợ công châu Âu hay vấn đề mơi trƣờng tồn cầu, dịch bệnh… Khó khăn thứ ba vấn đề hình thành giới đa cực thay giới đơn cực nhƣ trƣớc Mỹ theo đuổi Vị trí siêu cƣờng, trung tâm quyền lực giới Mỹ bị đe dọa trỗi dậy nhiều trung tâm quyền lực mới, nhiều kinh tế có cạnh tranh gay gắt, có nƣớc đồng minh Mỹ nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc… Thứ tƣ, chiến lƣợc “tái cân bằng” quyền lực Mỹ châu Á - Thái Bình Dƣơng gặp phỉa nhiều hạn chế khả tiếp nhận nhƣ đồng tình quốc gia Nguyên nhân dẫn đến khó khăn mục đích khác nahu Mỹ nƣớc khu vực Nếu nhƣ sách đối ngoại Mỹ nhằm mục đích lơi kéo, gây ảnh hƣởng Mỹ quốc gia khu vực lại mong muốn dựa vào lực siêu cƣờng số giới để phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh nhƣng giữ thái độ kiên với Mỹ Ta nhận thấy, thập kỉ tới mâu thuẫn Mỹ nƣớc khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng khơng thể tránh khỏi, mâu thuẫn bên thực biện pháp chi phối khống chế, bên chống lại chi phối, không chế Mối quan hệ đầy mâu thuẫn nhiều gây nên tác động ảnh hƣởng đến quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng, nhƣ sách đối ngoại Mỹ khu vực Một vấn đề đáng để tâm châu Á – Thái Bình Dƣơng khu vực tồn 58 số dân theo Đạo Hồi không Chính quyền tiền nhiệm tạo gút thắt mối quan hệ Mỹ giới Hồi Giáo Vì thế, lên nắm quyền, Tổng thống Barack Obama dù có sách cải thiện mối quan hệ này, song vấp phải khơng cản trở, tâm lí chống Mỹ cịn nặng Thứ năm, nhiều nƣớc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng cịn nhiều khác biệt so với Mỹ nhƣ thể chế trị, quan điểm dân chủ, nhân quyền đƣờng phát triển đất nƣớc… khác biệt tạo nên rào cản cho việc triển khai sách đối ngoại Mỹ Thứ sáu, quyền Barack Obama có điều chỉnh quay trở lại khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng so với thời tổng thống Bush, nhƣng “chƣa tƣơng xứng” so với tiềm lực hai bên Trong giai đoạn mà cán cân kinh tế, thƣơng mại dần chuyển dịch trọng tâm khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng Mỹ phải nhanh chóng đẩy mạnh việc điều chỉnh sách đối ngoại khu vực này, nhât lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại Triển vọng Từ lên cầm quyền, Tổng thống Barack Obama cố gắng thực nhiều sách đổi mới, chứng minh quan tâm nhƣ thiện chí trở thành anh em ngơi nhà châu Á – Thái Bình Dƣơng nhƣ nói phát biểu nhận chức Tổng thống Barack Obama nhận định tự nhận “Tổng thống Thái Bình Dƣơng Mỹ” [8, tr 133] Trong hoàn cảnh Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ lực, Mỹ Trung Quốc xuất thêm mâu thuẫn nhƣ tăng cƣờng hợp tác, cạnh tranh liệt Chính vậy, Trung Quốc ngày mở rộng bành trƣớng ảnh hƣởng mình, từ khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng khu vực Châu Mỹ Latinh – nơi đƣợc xem sân sau Mỹ song song với lợi ích thƣơng mại, kinh tế nhƣ lợi ích quân Mỹ Trong tƣơng lai, việc Mỹ ngày xuất dày đặc can thiệp sâu rộng vào khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng điều khơng thể tránh khỏi Mỹ tiếp tục trì mục tiêu đề khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng, vị trí siêu cƣờng số giới, xây dựng trì quyền chi phối lãnh đạo khu vực, ngăn chặn, tiêu diệt nguy thách thức, gây ảnh hƣởng đến vị trí Mỹ, tạo điều kiện xây dựng lâu dài môi 59 trƣờng thuận lợi, bền vững cho việc phát triển Mỹ Việc tổng thống Barack Obama tái đắc cử củng cố nhƣ tạo điều kiện cho triển vọng cho hợp tác nƣớc tái cân quyền lực Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Thứ nhất, “Học thuyết Obama” tiếp tục đƣợc trì thực với điều chỉnh sách đối ngoại, nhiệm kì Tổng thống Barack Obama dành trọn cho việc tái thiết lập mối quan hệ ngoại giao với khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng nhiệm kì thứ hai thời kì tổng thống Obama đƣa thứ vào quỹ đạo, thực điều chỉnh sách đối ngoại Cội nguồn gia đình phần giúp ích cho ơng có thêm hiểu biết giới quan Thái Bình Dƣơng Một điều kiện thuận khác cho quyền Tổng thống Obama lực lƣợng quân Mỹ rút khỏi Iraq Afghanistan, nhƣ vậy, nguồn lực để tập trung gia tăng ảnh hƣởng khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ cao Thứ hai, nƣớc khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng phần lớn ủng hộ việc Tổng thống Barack Obama tái đắc cử nhiệm kì hai Bởi ơng Obama tái đắc cử đồng nghĩa việc “cam kết” Mỹ châu Á – Thái Bình Dƣơng đƣợc trì Tổng thống Obama tạo dựng đƣợc mối quan hệ gần gũi thân thiện, hợp tác phát triển với nƣớc Các nƣớc hi vọng Mỹ kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc, kinh tế lớn thứ hai giới tạo nhiều điều kiện cho nƣớc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng phát triển nhƣng mang đến đe dọa cho nƣớc láng giềng, vấn đề “hƣớng biển” khu vực Biển Đơng Chính sách đối ngoại Mỹ kinh tế lớn thứ hai vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt Với cách tiếp cận này, nƣớc khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng đƣợc lợi, cách tiếp cận cân bằng, “có đủ không gian cho hai cƣờng quốc tham gia đảm bảo họ có tầm ảnh hƣởng riêng theo cách thức giúp gia tăng vị khu vực khơng phải phá hỏng nó” [8, tr 134] Tháng 11/2012, sau tái đắc cử, Tổng thống Obama nhanh chóng có chuyến thăm châu Á - Thái Bình Dƣơng mà cụ thể thăm ba nƣớc Thái Lan, 60 Campuchia Myanmar Đây chuyến công du Tổng thống Barack Obama nhiệm kì hai điều cho thấy tầm quan trọng khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng sách đối ngoại Mỹ Sở dĩ tổng thống Barack Obama chọn ba nƣớc Myanmar, Campuchia Thái Lan làm địa điểm công du nhằm đến mục tiêu thể tái cam kết Mỹ nƣớc Mặc khác, hành động “gửi thông điệp” đến Trung Quốc, nƣớc bị Trung Quốc chi phối mạnh mẽ Tổng thống Mỹ chọn Thái Lan đất nƣớc đến chuyến cơng du châu Á - Thái Bình Dƣơng Bởi quốc qia đồng minh từ lâu Mỹ khu vực châu Á Mối quan hệ ngoại giao lâu đời tảng cầu nối để giúp Mỹ kết nối với nƣớc khác khuc vực cách dễ dàng Một điểm sách đối ngoại Tổng thống Barack Obama giai đoạn “hâm nóng” mối quan hệ đồng minh với Thái Lan Một nguyên nhân khác để Obama thăm Thái Lan mối quan hệ Trung Quốc - Thái Lan ngày “thân thiết mức” dù có mối quan hệ đồng minh với tổ chức quân NATO từ năm 2003 Sau Nhật Bản, Trung Quốc có mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại với Thái Lan đứng thứ hai Mỹ số thấp Lập trƣờng quốc tế Thái Lan năm gần thuận lợi cho Trung Quốc vấn đề có liên quan đến sách “hƣớng biển”, sách can hệ tực tiếp đến quyền lợi bốn nƣớc Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei Sự trọng vào mối quan hệ Mỹ nhầm mục đích hạn chế việc Trung Quốc sử dụng sức mạnh kinh tế thƣơng mại chi phối, gây ảnh hƣởng cho vị trí vai trị Mỹ khu vực Một vấn đề khác, Thái Lan nƣớc giữ vai trò điều phối tổ chức kinh tế quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng - tổ chức kinh tế trị ASEAN Trong tƣơng lai, vai trị điều phối mối quan hệ ASEAN Trung Quốc Thái Lan nắm giữ Chính thế, Mỹ tăng cƣờng mối quan hệ với Thái Lan vấn đề dƣợc quyền Tổng thống Obama xem trọng nhiệm kỳ hai Sau thăm Thái Lan, Tổng thống Obama đến Mayanmar, đƣợc xem chuyến công du đáng ghi nhận lịch sử, quốc gia bƣớc vào giai 61 đoạn cải cách dân chủ hóa Sau thời gian dài bị Mỹ cấm vận, đất nƣớc rơi vào tình trạng khủng hoảng, kinh tế trì trệ phát triển, lại chịu lệ thuộc vào Trung Quốc nhiều Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận nối lại mối quan hệ ngoại giao với Mayanmar với mục đích hạn chế ảnh hƣởng Trung Quốc khu vực, đồng thời tạo điều kiện hợp tác thuận lợi cho Mỹ - ASEAN nâng cao vai trò Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Đất nƣớc cuối chuyến công du lịch sử Tổng thống Obama Campuchia - nơi diễn Hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á (11/2012) Chỉ thời gian ngắn, mối quan hệ Trung Quốc Campuchia trở nên thân thiết, Campuchia trở thành “đồng minh” quan trọng Trung Quốc việc thực thi sách “hƣớng biển Đơng” Điều khiến cho Mỹ có lƣu tâm dặc biệt tới Campuchia đƣa đến định thúc đẩy mối quan hệ với đất nƣớc Chùa Tháp Mục đích kiềm chế ảnh hƣởng Trung Quốc đất nƣớc bán đảo Đông Dƣơng Mục tiêu nhiệm kỳ hai quyền tổng thống Obama tham gia vào Hiệp định đối tác kinh tế Thái Bình Dƣơng (TPP) để gia tăng ảnh hƣởng khu vực Chính sách đối ngoại với mục tiêu “tái cân bằng” quyền lực Mỹ đƣợc trì mục tiêu cân ảnh hƣởng hai lực kinh tế lớn Thế giới Washington Bắc Kinh tiếp tục đƣợc thực 3.2.2 Đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Chính sách “tái cân bằng” quyền lực Mỹ dựa học thuyết Barack Obama với mục tiêu khu vực khơng có thay đổi Sự điều chỉnh sách đối ngoại, mức độ ƣu tiên để tiếp cận khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng so với khu vực khác quan hệ ngoại giao Mỹ Với vấn đề can dự nhiều vào khu vực thuộc châu Á - Thái Bình Dƣơng, Mỹ mong muốn nhanh chóng phục hồi lại kinh tế “già hóa” khu vực thị trƣờng đầy tiềm năng, yếu tố quan trọng vấn đề phục hồi kinh tế - tài cách kéo dài thời gian cầm quyền vị tổng thống da màu lịch sử Mỹ Bên cạnh thị trƣờng rộng lớn, đầy tiềm khu vực châu Á 62 - Thái Bình Dƣơng tồn cƣờng quốc lớn, trỗi dậy mạnh mẽ có nguy gây ảnh hƣởng nghiêm cho vị trí cƣờng quốc số Mỹ Việc Mỹ lần “tái cân bằng” quyền lực cho thấy triển vọng nhƣ tiềm châu lục lớn giới Sự can dự ngày sâu rộng Mỹ tạo điều kiện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng có cân vấn đề chiến lƣợc, hạn chế phần âm mƣu nhƣ bành trƣớng Trung Quốc Thúc đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với quốc gia hay tổ chức khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh Mỹ đối tác lớn, đối tác chiến lƣợc thƣơng mại đầu tƣ quan trọng quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Nhìn chung quốc gia đồng minh khu vực hƣởng ứng việc “tái cân quyền lực” Mỹ, xem Mỹ nhân tố quan trọng việc giải vấn đề tranh chấp nhƣ cân chiến lƣợc, đảm bảo an ninh trị ổn định khu vực Mỹ xem trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng tạo điều kiện cho quốc gia khu vực có điều kiện phát triển kinh tế, đẩy mạnh khả hợp tác hội nhập vào kinh tế thị trƣờng giới Vấn đề Mỹ “quay lại” khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng bên cạnh nhiều điều kiện thuận lợi nhƣng không tránh khỏi nguy tiềm ẩn “Việc gia tăng hợp tác quốc phòng diện mạnh mẽ Hoa Kỳ khu vực bối cảnh chạy đua vũ trang giành ƣu kiểm soát khu vực với cƣờng quốc khác gây nhiều khó khăn xử lý chiến lƣợc quan hệ đối ngoại nƣớc” [8, tr 140] Các nƣớc khu vực châu Á - Bình Dƣơng phải cân mối quan hệ Mỹ với nƣớc láng giềng khu vực - Trung Quốc, việc xử lý mối quan hệ đối ngoại đòi hỏi khéo léo giai đoạn Quan hệ Việt - Mỹ thức đƣợc nối lại vào năm 1995 phát triển nhanh chóng năm Hiện tại, Mỹ thị trƣờng lớn tiêu thụ hàng xuất Việt Nam nhà đầu tƣ lớn thứ mƣời Việt Nam Mối quan hệ trị vƣơn đến tầm cao mới, đến mức hai trở thành đối tác chiến lƣợc “Tôi chào mừng Tổng Bí thƣ Việt Nam Nguyễn Phú Trọng có chuyến 63 thăm lịch sử tới Hoa Kỳ, chuyến thăm tổng bí thƣ Việt Nam Chuyến thăm thể sức mạnh lên quan hệ đối tác Hoa Kỳ Việt Nam kỷ niệm lần thứ 20 bình thƣờng hóa quan hệ hai nƣớc” [25] Quan hệ quân nhiều hạn chế, song có bƣớc phát triển đáng ghi nhận, đáng ý chuyến thăm Trƣởng quốc phòng Mỹ đến Vịnh Cam Ranh vào ngày 3/6/2012 điểm nhấn cho thấy ổn định nhƣ ngày chặt chẽ hai nƣớc Không phải nƣớc ƣu tiên tái “cân quyền lực” khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng Mỹ nên mối quan hệ ngoại giao Mỹ tiếp tục kế thừa chủ trƣơng chiến lƣợc sách đối ngoại Việt Nam từ thời Tổng thống G.W.Bush Nhƣng so với giai đoạn trƣớc thời điểm quan tâm Mỹ dành cho Việt Nam nhiều hơn, tích cực Việt Nam nhậ rõ quan tâm Mỹ trở lại châu Á dành cho nên chủ động xây dựng sách, đƣờng lối hợp tác đắn, phù hợp nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực Với mục đích phát triển kinh tế theo hƣớng kinh tế thị trƣờng Xã hội chủ nghĩa nên Việt Nam tích cực hội nhập sâu vào nên kinh tế chung giới Việt Nam coi Mỹ đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, nhờ nguồn vốn đầu tƣ Mỹ mở đƣờng cho Việt Nam đón nhận thêm nhiều gió đầu tƣ từ nƣớc ngồi Vì thế, Việt Nam khơng ngừng thúc đẩy mối qua hệ ngoại giao với Mỹ Tham gia đàm phán kí kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) mục tiêu Việt Nam làm đƣợc Việc Mỹ quay trở lại châu Á - Thái Bình Dƣơng có tác động hai chiều đến việc phát triển kinh tế, xã hội quốc phòng an ninh Việt Nam Nó vừa mang đến hội tốt nhƣng song song thách thức khơng nhỏ Về mặt tích cực: sách “tái can dự” Mỹ châu Á tạo cho nƣớc khu vực nói chung Việt Nam nói riêng nhiều hội hợp tác lĩnh vực đồng thời thúc đẩy mối quan hệ song phƣơng, qua tăng vị Việt Nam bàn cờ địa trị Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Nếu Việt Nam tranh thủ đƣợc hội có nguồn lực lớn bổ sung cho việc bảo vệ phát triển đất nƣớc 64 Tiếp cận quan tâm đến Việt Nam, Mỹ trọng việc tìm kiếm tiếp cận cảng biển cấu trúc hạ tầng phục vụ cho chiến lƣợc “cân quyền lực” Mỹ lo ngại quốc gia láng giềng Việt Nam Trung Quốc có động thái bành trƣớng Việt Nam để từ thực sách “hƣớng biển” gây ảnh hƣởng đến quyền lợi vị Mỹ đẩy mạnh mối quan hệ ngoại giao với mong muốn Việt Nam trở thành vật cản ảnh hƣởng ngày lớn Trung Quốc tƣơng lai Trung Quốc ngày có nhiều hành động gây hấn đơn phƣơng việc tranh chấp chủ quyền với quốc gia có liên quan Việt Nam thắt chặt mối quan hệ hợp tác với Mỹ lĩnh vực quốc phòng an ninh trƣớc lớn mạnh ngày đại quân Trung Quốc Bởi Mỹ quốc gia có nề quốc phòng mạnh giới, quốc gia có khả thách thức kiềm chế đƣợc tham vọng Trung Quốc giới Một vấn đề khác sách “dân chủ”- chiến lƣợc “ diễn biến hịa bình” lực thù địch phƣơng Tây chƣa gây sức ép mạnh nguy hại cho trị quốc gia tồn vẹn lãnh thổ Trong đó, âm mƣu hành động xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ “Bắc Kinh” lúc cụ thể, rõ ràng tráo trở Chính thế, Mỹ quay trở lại khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng phần hạn chế đƣợc tham vọng bành trƣớng Trung Quốc, vấn đề biển Đơng với đồ chín đoạn mà suốt thời gian qua phủ giới cầm quyền Trung Quốc rêu rao với nhân dân giới Những động thái Mỹ mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích Ngồi ra, sách đối ngoại cứng rắn mà Mỹ thực với Trung Quốc giảm phần áp lực “nhân quyền” Việt Nam, tạo hội tốt để đẩy mạnh mối quan hệ song phƣơng, lĩnh vực quân sự, quốc phòng Cả hai quốc gia năm tổ chức đối thoại năm vấn đề nhân quyền, kinh tế, quân quốc phòng Bộ trƣởng Bộ quốc phòng Mỹ khẳng định Mỹ sẵn sàng giúp đỡ, nâng cấp cảng biển để phục vụ mục đích qn sự, quốc phịng mong muốn Việt Nam cho phép hải quân Mỹ tiếp cận lớn tới đất quốc gia Mỹ xem xét dỡ bỏ lệnh cấm vận bán vũ khí 65 cho Việt Nam thời gian gần Song song đó, hai quốc gia Việt Nam Mỹ có nhiều động thái xây dựng lòng tin hiểu biết nhiều Tiêu biểu nhƣ vào tháng 8/2012 Mỹ hỗ trợ Việt Nam công tác triển khai khử chất độc hóa học từ chất độc da cam Đà Nẵng Bên cạnh thuận lợi hội cho Việt Nam phát triển sách “trở lại” Mỹ có nhiều khó khăn thách thức Trong bối cảnh mà chạy đua tranh giành quyền lực Mỹ Trung Quốc xảy gay gắt, Việt Nam bị lơi kéo vào vịng xốy chạy đua địa trị Sự dậy Trung Quốc đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích hồn cầu Mỹ chuyển hƣớng trọng tâm đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ dấu hiệu tái cam kết sách kềm chế Mỹ can dự nhiều vào vấ đề tranh chấp biển Đông ngăn chặn Trung Quốc thực tham vọng biển Với vấn đề tranh chấp biển Đông, Mỹ tập hợp đƣợc nhiều sức mạnh ủng hộ để đối phó với Trung Quốc chạy đua trị kinh tế Mối quan hệ Việt Nam - Mỹ ngày đƣợc gắn kết phát triển mạnh mẽ có tác động tiêu cực mối quan hệ Việt - Trung Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc láng giềng nhƣng lại có tranh chấp khu vực biển Đơng Vì thế, việc phải làm để cân mối quan hệ hai cƣờng quốc tránh xảy xung đột điều không dễ dàng Mối quan hệ Việt -Trung trở nên căng thẳng có ảnh hƣởng nhiều đến kinh tế thị trƣờng Việt Nam, mơi trƣờng bên ngồi xuất bất ổn quan hệ quốc tế không ổn định Sự chênh lệch phát triển kinh tế sức mạnh, lại có liên hệ vị trí địa lí tạo phụ thuộc lẫn hai quốc gia, bên cạnh tƣơng đồng thể chế trị nên việc hoạch định sách đối ngoại ngƣời láng giềng khó tính gây nhiều khó khăn cho nhà trị Việt Nam định đƣa động thái gây ảnh hƣởng đến mối quan hệ Việt - Trung Quan hệ song phƣơng Việt Nam - Mỹ ngày đƣợc thắt chặt nhƣng mối quan hệ đối ngoại chặt chẽ đến mức cịn ẩn số khơng thể nắm đƣợc tính bền vững có nhiều khó khăn cho Việt Nam Khó khăn mối quan hệ cách biệt thể chế trị hai nƣớc, điều 66 buộc Việt Nam phải có bƣớc tiến đầy thận trọng để tránh xung đột hay đối nghịch trị Một vấn đề khác chiến lƣợc “diễn biến hịa bình” Mỹ đứng đầu, mối đe dọa lớn an ninh quốc gia Việt Nam Trƣớc vấn đề nhƣ vậy, cần có giải pháp cụ thể để vừa hợp tác phát triển vừa bảo vệ đƣợc thể chế trị quốc gia Một là: Việt Nam phải tranh thủ tối đa điều kiện thuận lợi sách đối ngoại Mỹ tất lĩnh vực, qua tất phƣơng pháp đối thoại song phƣơng, đa phƣơng để tạo điều kiện thuận lợi phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh Việt Nam bỏ qua an ninh quốc gia, phải tỉnh táo tránh coi trọng, lệ thuộc nhiều vào Mỹ, kinh tế - thƣơng mại Hai bên cần có nhiều chuyến thăm để tìm hiểu thắt chặt mối quan hệ hợp tác, tránh bị lực phản động lợi dụng chia rẽ, gây mâu thuẫn mối quan hệ đối ngoại hai nƣớc Thứ hai: Việt Nam phải tăng cƣờng hợp tác với quốc gia khác mối quan hệ song phƣơng, đa phƣơng đồng thời tạo lập, củng cố vai trị, vị trí tổ chức hợp tác, liên kết quốc tế mà trƣớc hết khu vực Đông Nam Á Việt Nam chủ động cố gắng nhiều việc thúc đẩy trình hợp tác, liên kết tổ chức khu vực ASEAN để xây dựng ASEAN thành tổ chức vững mạnh phát triển Thứ ba: cần phải kiên định với sách đối ngoại mình, đặt chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc lên hàng đầu Đối với vấn đề tranh chấp biển Đơng, Việt Nam phải có biện pháp mềm dẻo nhƣng kiên quyết, lấy ngoại giao đa phƣơng làm mạnh, sử dụng biện pháp đàm phán tranh thủ ủng hộ quốc tế Thứ tƣ: Đối với đua quyền lực Mỹ Trung Quốc, Việt Nam cần phải thận trọng bƣớc ngoại giao, tránh gây bất đồng với bên tham gia vào tổ chức liên kết chống lại nƣớc Ln đặt lợi ích dân tộc chủ quyền quốc gia lên hàng đầu, hạn chế tối đa nguy bị vào chạy đua địa trị hai cƣờng quốc 67 Thứ năm: Việt Nam phải củng cố “ nội lực” lẫn “ ngoại lực” để phát huy tối đa thuận lợi nhanh chóng giải khó khăn, loại bỏ dần nguy xảy từ quan hệ ngoại giao với Mỹ 68 Tiểu kết chƣơng Sự quay lại Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình mang đến cho Mỹ nhiều hội để phục hồi nên kinh tế đà suy thoái nhƣ vị trí trê trƣờng quốc tế, Tuy nhiên, dây khơng phải mục tiêu dễ dàng thực nhiều cản trở chạy đua nƣớc lớn giới Những khó khăn khơng xuất tác động bên ngồi mà cịn xuất phát từ bên nội tình nƣớc Mỹ, kinh tế suy giảm nên kéo theo suy giảm nhiều mặt khác đất nƣớc Mỹ tái cân quyền lực khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng tạo nhiều hội nhƣng khơng thách thức cho quốc gia khuc vực lĩnh vực quân kinh tế Song song ảnh hƣởng, nhƣ khả bị lôi kéo vào chạy đua hai cƣờng quốc Mỹ Trung Quốc cao Nó địi hỏi quốc gia phải có thay đổi sách đối ngoại để phù hợp với thời Việt Nam quốc gia thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng nƣớc láng giềng Trung Quốc, khả chịu ảnh hƣởng chạy đua quyền lực hai cƣờng quốc lớn Nếu khơng có sách ngoại giao khéo léo, mềm dẻo nhƣng kiên dễ bị biến thành cờ bàn cờ trị ảnh hƣởng đến mối quan hệ hợp tác đơi bên Chính thế, Việt Nam cần thận trọng quan hệ ngoại giao với Mỹ lẫn Trung Quốc để tranh thủ tất điều kiện thuận lợi phát triển đất nƣớc 69 KẾT LUẬN Với sách “xoay trục” hay “tái cân bằng” quyền lực, Mỹ gia tăng can dự châu Á - Thái Bình Dƣơng ngày nhiều làm thay đổi cục diện khu vực Nếu giai đoạn G.W Bush cầm quyền, nƣớc Mỹ rơi vào khủng hoảng sa lầy chiến chống khủng bố tạo điều kiện cho nƣớc phát triển có điều kiện trỗi dậy, làm thay đổi cán cân quyền lực giới với tích cực “trở lại châu Á” quyền Tổng thống Barack Obama góp phần tái lập cân quyền lực châu lục lớn giới Châu Á - Thái Bình Dƣơng khu vực tập trung nhiều cƣờng quốc giới Mỹ có nhiều can dự khu vực này, thay đổi biến động khu vực nhiều ảnh hƣởng đến Việt Nam Sự “quay lại” Mỹ, vừa mang lại nhiều thuận lợi nhƣng khơng khó khăn Mặt tích cực thúc đẩy mạnh mẽ trình hợp tác kinh tế quốc gia để không bị cƣờng quốc chi phối nhiều Mặt tiêu cực làm cho môi trƣờng an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng khơng ổn định, nƣớc không ngừng thực chạy đua vũ trang, gia tăng sức mạnh quân hay trình tranh chấp biển đảo nƣớc khu vực Trong thời gian tới, Tổng thống Barack Obama mãn nhiệm kì, cục diện khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng liệu thay đổi, cán cân quyền lực có dịch chuyển khu vực châu Âu hay không? Tất phụ thuộc vào tăng hay giảm sức mạnh quân nhƣ ảnh hƣởng cƣờng quốc khu vực mối quan hệ ngoại giao nƣớc với nhau, mối quan hệ hai cƣờng quốc Mỹ Trung Quốc nắm vai trò chủ chốt bên cạnh cƣờng quốc khác nhƣ Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc… Là quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, Việt Nam nhiều bị chi phối thay đổi cục diện trị, quân khu vực Do đó, quan hệ ngoại giao, Việt Nam cần thận trọng, theo dõi sát đƣa phân tích, nhận định tình hình đắn bƣớc dịch chuyển địa trị khu vực để đƣa đối sách phù hợp, kịp thời để bảo vệ lợi ích quốc gia tránh nguy gây xung đột với nƣớc khác 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barack Obama (2009), Hy vọng táo bạo, Nxb Trẻ Bob Woodward (2009), Cuộc chiến ngầm bí sử Nhà Trắng 2006 -2008, Nxb Văn Hóa – Thơng Tin David Frum (2007), Nhân vật –sự thật Tổng thống Bush bên Nhà Trắng, Nxb Hải Phịng Hồng Minh Hằng (2015), An ninh Đông Bắc Á trước trỗi dậy Trung Quốc gia tăng can dự châu Á Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội John Perkins (2014), Lịch sử bí mật đế chế Hoa Kỳ, Nxb Thế giới Jeffrey A Bader (2015), Obama trỗi dậy Trung Quốc bên chiến lược châu Á Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Vai trò Việt Nam khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thế giới Lê Thị Bích Ngọc (2012), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ G.W.Bush đến B.Obama (2001 – nay), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Khƣơng Thùy(2003), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 11 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2011), quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Thái Yên Hƣơng – Tạ Minh Tuấn, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoa Kỳ với vấn đề vũ khí hạt nhân kỷ qua (1945 -2010), Nxb Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Trƣờng (2013), Quan hệ quốc tế kỷ nguyên châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Tri Thức 71 15 Nguyễn Trƣờng (2010), Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb Tri Thức 16 Nguyễn Văn Phƣớc (M.S) –Vũ Tài Hoa – First News, Bush quyền lực nước Mỹ, Nxb Lao động 17 Phạm Quang Minh (2014), Quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Khánh (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau chiến tranh lạnh, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam –Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 19 Tri thức Việt (2010), Barack Obama diễn thuyết giành chiến thắng bầu cử Tổng thống Mỹ, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng 20 Tri thức Viêt (2010), Barack Obama giấc mơ trở thành Tổng thống Mỹ, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng 21 Phát biểu Đại sứ Charlene Barshefsky ngày 6-3-2015 Hà Nội Nguồn: viet-studies.info/kinhte/BarshefskyHanoiSpeech.pdf 22 http://nghiencuubiendong.vn 23 http://www.state.gov 24 http://thediplomat.com 25 http://nghiencuuquocte.org 26 http://vietnamnet.vn 27 http://dantri.com.vn/the-gioi 28 http://trungtamwto.vn 72 ... lƣợc Mỹ 2.2 Mỹ gia tăng can dự vào khu vực Châu Á – Thái B? ?nh Dƣơng 2.2.1 Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực châu Á – Thái B? ?nh Dương thời Tổng thống G.W Bush B? ?ớc vào năm đầu kỷ 21, châu Á – Thái B? ?nh. .. làm sáng tỏ b? ??i cảnh Châu Á ? ?Thái B? ?nh Dƣơng đầu kỉ XXI Sự điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống B. Obama khu vực Qua đó, đánh giá tác động điều chỉnh sách ngoại giao mà Mỹ thực Châu Á- Thái B? ?nh. .. họclàm sáng tỏ b? ??i cảnh Châu Á ? ?Thái B? ?nh Dƣơng đầu kỉ XXI Sự điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống B. Obama khu vực Qua đó, đánh giá tác động điều chỉnh sách ngoại giao mà Mỹ thực Châu Á -Thái B? ?nh

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan