Chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á thái bình dương giai đoạn 2000 2004

14 290 1
Chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á   thái bình dương giai đoạn 2000   2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** NGUYỄN NGỌC MẠNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2000-2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Hµ néi - 2005 đại học quốc gia hà nội khoa kinh tế *** Nguyễn Ngọc Mạnh sách kinh tế Mỹ khu vực châu - Thái Bình Dƣơng giai đoạn 2000-2004 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Mã số: 5.02.12 luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Hà nội - 2005 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 7 1.1.1 Lý thuyết tự kinh tế 1.1.2 Lý thuyết Chủ nghĩa quốc tế tự 1 1.1.3 Lý thuyết Kinh tế trị quốc tế 1.2 Những nhân tố tác động tới sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 1.2.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế 1.2.2 Vị Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 1.2.3 Châu Á - Thái Bình Dương trở thành ba trung tâm kinh tế giới 2 1.3 Những có hội thách thức lợi ích Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 1.3.1 Những hội chủ yếu 1.3.2 Những khó khăn thách thức Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2000-2004 2.1 Các quan điểm chiến lƣợc mục tiêu kinh tế chủ yếu Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 3 3 2.1.1 Quan điểm “Cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương mới” chiến lược toàn cầu Mỹ 3 2.1.2 Những mục tiêu chủ yếu sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương 2.2 Một số nội dung sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng giai đoạn 2000-2004 2.1 Tăng cường hợp tác kinh tế toàn khu vực 2.2.2 Mở rộng viện trợ tăng cường sử dụng biện pháp kinh tế nhằm đạt lợi ích kinh tế Mỹ 4 2.2.3 Tích cực thâm nhập thị trường phát triển mối quan hệ thương mại với nước Đông Bắc Á 2.2.4 Đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương với nước Đông Nam Á Chƣơng 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2004 3.1 Đối với Mỹ 3.2 Tác động khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng 3.2.1 Tác động toàn khu vực nói chung 3.2.2 Tác động nước khu vực 3.3 Tác động Việt Nam 3.4 Những vấn đề rút có ý nghĩa tham khảo Việt Nam việc thực sách kinh tế với Mỹ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BẢN TÓM TẮT -Viết tắt ADB AFTA ASEAN CNH CTI EU Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Khu vực Tự thương mại ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công nghiệp hoá Ủy ban Th-¬ng m¹i §Çu tLiên minh châu Âu EXIMBA NK Ngân hàng xuất nhập FDI Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Hiện đại hoá GDP HĐH JETRO IMF M&A NAFTA NICs OCED OPIC R&D TNC UNCTAD USAID USD TDP WB WIPO WTO Tổ chức ngoại thương Nhật Bản Quỹ Tiền tệ quốc tế Thôn tính sáp nhập Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ Các nước công nghiệp hoá Tổ chức Phát triển Hợp tác Kinh tế Tổ chức đầu tư hải ngoại Nghiên cứu triển khai Công ty xuyên quốc gia Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển Tổ chức Phát triển Quốc tế Mỹ Đô la Mỹ Chương trình mậu dịch phát triển Ngân hàng giới Tổ chức Quyền Sở hữu trí tuệ giới Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ qua, khu vực châu Á Thái Bình Dương diễn biến động quan trọng không vị kinh tế khu vực tranh kinh tế giới nói chung, mà kiện gây chấn động lớn khủng hoảng tài 1997 – 1998, công khủng bố vào nước Mỹ ngày 11-9-2001 trì trệ kinh tế lớn thứ giới Nhật Bản Mặc dù vậy, châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển đầy động quan hệ hợp tác khu vực tiếp tục diễn sôi động Hơn nữa, xu hướng tự hoá thương mại, đầu tư, tài diễn mạnh mẽ, với trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn khu vực, khiến cho mối quan hệ hợp tác nước bước sang giai đoạn phát triển với phụ thuộc lẫn ngày cao Sự vươn lên mạnh mẽ kinh tế châu Á - Thái Bình Dương thực mang lại hội đầy hứa hẹn cho nước toàn khu vực, đặc biệt Mỹ Trong bối cảnh đó, Mỹ tiến hành thực thi sách kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích Mỹ điều tất yếu, đặc biệt Mỹ xem khu vực châu Á - Thái Bình Dương trọng điểm mở rộng quan hệ kinh tế quan hệ an ninh - trị chiến lược toàn cầu Việc nghiên cứu tìm hiểu sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương thực yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại thích ứng thời kỳ nay, Việt Nam tích cực triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Mỹ trở thành đối tác thương mại đầu tư lớn Việt Nam Tình hình nghiên cứu Sau chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, trước diễn biến phức tạp tình hình kinh tế - trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ có cách nhìn khu vực bản, sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm thực ý đồ phục vụ cho nhu cầu lợi ích Mỹ Nội dung sách tác động thời gian qua thu hút quan tâm nhiều học giả nước Cho đến có nhiều công trình khoa học đề cập đến sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Có thể kể công trình nghiên cứu như: Cuốn sách "Chính sách kinh tế Mỹ châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh" TS Đinh Quý Độ chủ biên Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 2000 Cuốn sách "Chính sách kinh tế Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton" TS Vũ Đăng Hinh chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Cuốn sách "Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh" TS Lê Khương Thuỳ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2003 Cuốn sách "Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế" GS.TS Nguyễn Thiết Sơn, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội năm 2003 Cuốn sách “Hoa Kỳ - kinh tế quan hệ quốc tế” GS.TS Nguyễn Thiết Sơn, Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 2004 Ngoài nhiều nghiên cứu học giả nước đăng nhiều tạp chí nước quốc tế Có thể kể số điển hình như: Bài viết Thomas G Moore: In Pursuit of Open Markets: U.S 8 Economic Strategy in the Asia-Pacific Asian Affairs, No: 3/2001; Robert Scollay, John P.Gilbert “New Regional Trading Arrangements in the Asia Pacific?” Institute for International Economics Washington, DC May, 2001; … Các công trình viết tư liệu hữu ích cung cấp thông tin quý báu, đồng thời gợi mở cho tác giả luận văn ý tưởng trình nghiên cứu, tìm hiểu sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương qua thời kỳ khác Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu vào nghiên cứu khái quát sách kinh tế Mỹ, nghiên cứu sách kinh tế khía cạnh đó, chưa vào nghiên cứu cách cụ thể, sách kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mỹ, đặc biệt bối cảnh quốc tế có nhiều biến động Do vậy, tác giả luận văn mong muốn tổng hợp cập nhật tài liệu có liên quan để nghiên cứu đầy đủ sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh mới, từ góp phần tạo nên sở tham khảo cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam qnan hệ với Mỹ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu việc thực sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 20002004, làm rõ đặc điểm, chất nội dung quan hệ kinh tế Mỹ với khu vực Trên sở đó, đánh giá tác động trình thực khu vực châu Á - Thái Bình Dương, rút kinh nghiệm, học cho việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại Việt Nam nói chung sách hợp tác kinh tế song phương với Mỹ nói riêng Đồng thời, góp phần cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chính sách tác kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương mảng đề tài phức tạp rộng Vì vậy, đối tượng phạm nghiên cứu luận văn tập trung vào khía cạnh cụ thể sau: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề quan hệ kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có mối quan hệ kinh tế - trị quốc tế khu vực Mỹ Luận văn trình bày vấn đề liên quan đến lý thuyết, quan điểm, sở thực tiễn quan hệ kinh tế quốc tế, nhân tố quốc tế khu vực định hình, chi phối quan hệ kinh tế Mỹ với khu vực châu Á Thái Bình Dương quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Những mục tiêu sách kinh tế Mỹ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương thực trạng mối quan hệ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, châu Á - Thái Bình Dương khái niệm xuất từ sau chiến tranh giới thứ hai, để khu vực địa lý rộng lớn bao gồm nước thuộc vành đai châu Á - Thái Bình Dương Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung vào Mỹ nước Đông Á, bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nước Đông Nam Á - ASEAN Bởi nước phát triển động khu vực châu Á Thái Bình Dương, đồng thời Đông Á Mỹ xếp vào điểm quan trọng chiến lược "Hướng châu Á - Thái Bình Dương" Mỹ Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu vào giai đoạn 2000-2004 thời điểm chuyển giao quyền lực từ Đảng Dân chủ sang Đảng 10 Cộng hoà (nhiệm kỳ đầu Tổng thống G Bush), đồng thời giai đoạn cục diện kinh tế trị giới có nhiều thay đổi, với phục hồi phát triển mạnh mẽ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trở thành nhân tố chi phối lợi ích Mỹ khu vực Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu sách quan hệ kinh tế Mỹ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bên cạnh phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, lôgic… sử dụng để làm rõ thêm luận khoa học Trong trình thực luận văn, người viết kết hợp việc thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, đánh giá với việc tranh thủ hội để trao đổi với chuyên gia am hiểu lĩnh vực để kiểm nghiệm kết nghiên cứu Luận văn sử dụng nguồn tài liệu phong phú nước nước để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp luận văn Thứ nhất, trình bày cách hệ thống số lý thuyết quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt trọng đến lý thuyết giới hoạch định sách Mỹ sử dụng việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại Thứ hai, làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, giai đoạn 2000-2004 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Charlene Barshefsky (1999), Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc, Toàn văn điều trần trước Uỷ ban Tài Thượng viện Mỹ, Tin kinh tế, TTX Việt Nam David Begg, Stanley Ficher Rudiger Dorubush (1995) Kinh tế học, tập I, II, NXB Giáo dục, Trường Đại học Kinh tê Quốc dân Nguyễn Cảnh Chắt (2003) “Ngoại thương Mỹ: thâm hụt danh nghĩa, lợi nhiều thực tế”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4 Nguyễn Cảnh Chắt (2003) “Chính sách kinh tế vĩ mô quyền ông B.Clinton quyền ông Bush có khác nhau?”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số Nguyễn Kim Chi (2003) “Chính sách thương mại Hoa Kỳ với Nhật Bản thời gdian gần đây”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số Đinh Quý Độ (2001) “Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Đinh Quý Độ (2003) “Chính sách kinh tế Mỹ, EU, Nhất Bản, xu hướng điều chỉnh chủ yếu”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Đinh Quý Độ (2003) “Chính sách kinh tế Mỹ, EU, Nhất Bản, xu hướng điều chỉnh chủ yếu”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2002) Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 10 Vũ Văn Hòa (2002) “Chính sách đối ngoại cứng rắn phủ Bush hệ lụy”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 Hoàng Xuân Hòa (2002), “Quan hệ Mỹ – Trung Quốc – Nhật Bản, khứ tương lai”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 Học Viên quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đào Lê Minh, Nguyễn Ngọc Mạnh (2000), “Chiến lược kinh tế Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 14 Bùi Thành Nam (2002), “Vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 15 Bruce Odessey, Warner Rose, John Shaffer (2002), “Khái quát luật thương mại Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 16 Trần Anh Phương (2003), “Một vài suy nghĩ quan hệ an ninh, đối ngoại Mỹ – Nhật năm 2002”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 17 Najam Rafique (2003), “Quan hệ Mỹ – Trung: Ba nguyên tắc hợp tác”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 18 B Riplay James M Lindsay (chủ biên) (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 19 Lê Văn Sang - Lê Kim Sa (2002), “ Tình hình kinh tế Mỹ tác động tới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế, số 39 13 20 Lê Văn Sang-Trần Quang Lâm-Đào Lê Minh (đồng chủ biên) (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ – EU – Nhật Bản kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thiết Sơn (2003), “Một năm thực Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ vấn đề”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 23 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Lê Đình Tĩnh (2002), “Vài suy nghĩ triển vọng sách Châu Á Thái Bình Dương quyền Bush”, Nghiên cứu quốc tế, số 38 II Tiếng Anh 25 Bureau of Economic Analysis (2002), National Account Data – http://www.bea.doc.gov/bea/dn1.html 26 Claude, “False Promise of International Institutions” Mearsheimer 27 Richard N.Gardner, (1980) “Sterling-Dollar Diplomacy: the Origins and Prospects of Our International Economic Order” New York: Columbia University Press 28 Michel Hirsh and Karen Brelau, (1995), “Closing the Deal Diplomacy: In Clinton’s Foreign Policy, the Business of America Is Business” Newsweek 29 Jame Kelly (2003), “U.S Trade and Commercial policy toward Southeast Asia” Testimony to House Panel June 25th 2003” 14 30 Robert O Keohane and Lisa L.Martin (1995), “The Promise of Institutinalist Theory” Intenational Security 31 Jame R.Markusen, Jalmes R.Melvin, William H.Kaempfer and Keith E.Maskus (1995) “International Trade: Theory and Evidence” McGraw – Hill 32 James M.McCormick, (1992) “American Foreign Policy and Process” Columbia University Press 33 Thomas G.Moore (2001), “In pursuit of open markets: U.S economics strategy in the Asia – Pacific” Asian Affairs, an American Review, Washington 34 Office of the United States Trade Representative (1997), USTR Strategic Plan FY 1997 – 2002 35 Joan E.Spero and Jeffrey A.Hart, “The Politics of Intenational Economic Relations” New York, St.Martin’s 36 Trade Policy Agenda and Annual Report of the President of US (2000-2001), Internet: http:/ustr.gov/report/tpa/2001/content.htlm

Ngày đăng: 13/11/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan